1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều chế trà an thần từ dược liệu thiên nhiên vông nem, lá sen trinh nữ và lạc tiên

95 770 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 17,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỀU CHẾ TRÀ AN THẦN TỪ DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN: VÔNG NEM, LÁ SEN TRINH NỮ VÀ LẠC TIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths.Nguyễn Thị Diệp Chi Ths Nguyễn Thị Ánh Hồng ThS DS Nguyễn Thị Thúy Lan Võ Văn Quốc MSSV: 2082233 Ngành: Công nghệ hóa học - K34 Tháng 5/2012 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành gởi đến Cô Nguyễn Thị Diệp Chi, Cô Nguyễn Thị Ánh Hồng Cô Nguyễn Thị Thúy Lan, tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu để thực tốt đề tài giúp em trang bị kiến thức cho tương lai sau Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn đến tất Thầy Cô môn Hóa Học khoa Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giảng dạy suốt năm học trường, giúp có nguồn kiến thức để làm hành trang sống Cũng biết ơn thầy cô môn Công Nghệ Hóa, khoa Công Nghệ giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn học trường Chân thành cảm ơn tập thể anh, em lớp Công Nghệ Hóa K34 động viên giúp đỡ tôi gặp phải khó khăn suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi mang ơn cha mẹ nuôi dạy nên người, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sau gởi lời cảm ơn đến tất người bạn giúp suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn.!! Võ Văn Quốc ii GIỚI THIỆU Cùng với nhịp độ phát triển Xã hội nay, gánh nặng công việc đè nặng lên vai tất người Áp lực công việc ngày làm cho trí óc thể trạng thái căng thẳng mỏi mệt, quỹ thời gian để nghỉ ngơi trở nên eo hẹp Vì vậy, giấc nhủ ngon vào đêm phương thức tốt nhất, cần thiết để thể hồi phục lại sức khoẻ sau ngày làm việc mệt nhọc Tuy nhiên, người có giấc ngủ ngon sau ngày làm việc, đặc biệt người phải làm việc căng thẳng trí óc Họ thường bị chứng nhức đầu, khó ngủ hay mộng mị vào ban đêm Kết sáng dậy thể họ mệt mỏi hơn, dẫn đến chứng bệnh: biếng ăn, huyết áp cao gây rối loạn sinh lý thể Vì vậy, ngày có nhiều người tìm đến với bia, rượu, loại thuốc ngủ để giúp họ có giấc ngủ ngon Nhưng điều gây hại cho thể Người dân giới có xu hướng tìm đến với loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng an thần để chữa bệnh Chúng chữa khỏi bệnh mà lại không độc hại cho thể, thay nước giải khát ngày, lại dễ chế biến Việt Nam ta nước có hệ sinh thái đa dạng, đặc biệt thảm thực vật Hiện tìm thấy 2000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh Và số bệnh mà Tây y không chữa khỏi, sử dụng dược liệu tự nhiên lại chữa trị Ngày nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu số dược thảo giúp An thần, công nghệ chế biến thành dạng trà sử dụng để uống ngày với nhiều dạng công dụng khác nhau: trà gói, trà bánh, trà túi lọc iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU 1.1 Vông nem .1 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Tính chất 1.2 Sen .4 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Tính chất 1.3 Cây Trinh nữ 1.3.1 Nguồn gốc 1.2.3.2 Tính chất 1.4 Lạc tiên 10 14.1 Nguồn gốc 10 1.4.2 Tính chất 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TRÀ AN THẦN 14 2.1 Giới thiệu trà dược liệu 14 2.2 Một số loại trà dược liệu có thị trường 14 2.2.1 Công thức dạng trà thuốc thường dùng 14 2.2.1.1 Trà giải cảm 14 2.2.1.2 Trà lợi tiểu 15 2.2.1.3 Tràn an thần 15 iv 2.2.1.4 Trà nhuận gan 15 2.2.1.5 Trà tiêu độc 15 2.2.1.6 Trà sâm đại hành 15 2.2.1.7 Trà an thần hạ huyết áp 16 2.3 Các loại trà dược liệu lưu hành thi trường 16 2.3.1 Loại trà túi lọc 16 2.3.1.1 Trà linh chi 16 2.3.1.2 Trà Raspam 16 2.3.1.3 Trà Rutivon 16 2.3.1.4 Trà sâm túi lọc 16 2.3.1.5 Trà sâm túi lọc 17 2.3.1.6 Trà Seravotea 17 2.3.2 Loài trà hòa tan 17 2.3.2.1 Trà Atiso 17 2.3.2.2 Trà Atiso 17 2.3.2.3 Trà Bát Bảo 17 2.3.2.4 Trà sâm cúc 17 2.3.3 Loại trà gói 18 2.3.3.1 Trà an thần 18 2.3.3.2 Trà an thần 18 2.3.3.3 Trà hạ huyết áp 18 2.3.3.4 Trà lợi tiểu 18 2.3.3.5 Trà nhân trần 18 2.3.3.6 Trà nhiệt 18 2.3.3.7 Trà tiêu độc 19 2.3.4 Loại trà bánh 19 2.3.4.1 Trà an thần 19 2.3.4.2 Trà tiêu độc 19 v 2.4 Phân loại sản phẩm 19 2.4.1 Trà gói 19 2.4.2 Trà bánh 21 2.4.3 Trà cốm 24 2.5 Giới thiệu trà an thần công dụng 25 2.6 Quan điểm ngủ y học 26 2.6.1 Theo y học đại 26 2.6.2 Theo y học cổ truyền 26 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 28 3.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 28 3.1.1 Mục đích 28 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Phương tiện địa điểm nghiên cứu 28 3.2.1 Phương tiện nghiên cứu 28 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4 Tiến hành thí nghiệm 30 3.4.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu, dược liệu 30 3.4.1.1 Xử lý mẫu sau thu hái 30 3.4.1.2 Xác định độ ẩm 31 3.4.1.3 Xác định tro toàn phần 32 3.4.1.4 Kết phân tích hoạt chất dược liệu 33 3.4.1.5 Định lượng alkaloid dược liệu 36 3.4.1.6 Kết phân tích hàm lượng chì dược liệu 41 3.4.2 Điều chế cao dược liệu 44 3.4.2.1 Quy trình chiết cao loại dược liệu 44 3.4.2.2 Kết phân tích hoạt chất cao dược liệu 46 3.4.2.3 Định lượng alkaloid cao dược liệu 46 vi 3.4.3 Nghiên cứu điều chế trà an thần 50 3.4.3.1 Quy trình điều chế trà an thần 51 3.4.3.2 Thuyết minh quy trình 51 3.4.4 Kiểm tra chất lượng trà an thần 54 3.4.4.1 Đánh giá cảm quan trà 54 3.4.4.2 Độ ẩm 54 3.4.4.3 Định tính 54 3.4.4.4 Độ rã 54 3.4.4.5 Kiểm tra độ nhiễm khuẩn 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu, dược liệu 56 4.1.1 Xử lý mẫu sau thu hái 56 4.1.2 Xác định độ ẩm 56 4.1.3 Xác định tro toàn phần 57 4.1.4 Kết phân tích hoạt chất dược liệu 58 4.1.4.1 Định tính alkaloid 58 4.1.4.2 Định tính saponin 59 4.1.4.3 Định tính flavonoid 59 4.1.5 Định lượng alkaloid dược liệu 60 4.1.6 Kết phân tích hàm lượng chì dược liệu 61 4.2 Điều chế cao dược liệu 62 4.2.1 Số lượng loại dược liệu 62 4.2.2 Khảo sát thời gian nẫu cao 62 4.2.3 Độ ẩm cao dược liệu 64 4.2.4 Kết thử nghiệm độ cồn 65 4.2.5 Kết phân tích hoạt chất cao dược liệu 65 4.2.5.1 Định tính alkaloid 65 4.2.5.2 Định tính saponin 66 vii 4.2.5.3 Định tính flavonoid 67 4.2.6 Định lượng alkaloid cao dược liệu 68 4.3 Nghiên cứu, điều chế trà an thần 68 4.3.1 Công thức cho đơn trà an thần 68 4.3.2 Đường dùng phối chế trà an thần 69 4.3.3 Lựa chọn tỉ lệ đường phối chế 69 4.4 Kiểm tra chất lượng trà an thần 71 4.4.1 Đánh giá cảm quan trà 71 4.4.2 Độ ẩm 71 4.4.3 Định tính sản phẩm 72 4.4.4 Độ rã 72 4.4.5 Kiểm tra độ nhiễm khuẩn 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Hình 1.2: Hoa vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Hình 1.3: Vỏ thân Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Hình 1.4: Công thức hóa học hypaphorine .3 Hình 1.5: Cánh đồng sen Hình 1.6 Hoa Sen Hình 1.7: Nhị Sen .5 Hình 1.8: Gương Sen Hinh 1.9: Hạt Hình 1.10: Tâm Hình 1.11: Lá .5 Hình 1.12: Ngó Hình 1.13: Công thức Nuxiferin .6 Hình 1.14: Cây trinh nữ Hình 1.15: Công thức hóa học mimosine Hình 1.16: Cây Lạc tiên 10 Hình 1.17: Công thức Hanman Vitexin 12 Hình 2.1: Quy trình sản xuất trà gói 20 Hình 2.2: Quy trình sản xuất trà bánh 22 Hình 2.3: Quy trình sản xuất trà cốm 24 Hình 3.1: Trinh nữ sen sau thu hái, sơ chế, làm khô xay nhuyễn 31 Hình 3.2: Xác định độ ẩm dược liệu 32 Hình 3.3: Xác định tro toàn phần 33 Hình 3.4: Quy trình định tính alkaloid 34 ix Hình 3.5: Sơ đồ định lượng alkaloid Trinh nữ 37 Hình 3.6: : Sơ đồ định lượng alkaloid Vông nem 38 Hình 3.7: : Sơ đồ định lượng alkaloid Sen 40 Hình 3.8: : Sơ đồ định lượng alkaloid Lạc tiên 41 Hình 3.9: Sơ đồ xác định hàm lượng chì dược liệu 43 Hình 3.10: Quy trình chiết cao phương pháp chiết nóng 45 Hình 3.11: Quy trình định lượng alkaloid cao Trinh nữ 47 Hình 3.12: Quy trình định lượng alkaloid cao Vông nem 48 Hình 3.13: Quy trình định lượng alkaloid cao Sen 49 Hình 3.14: Quy trình định lượng alkaloid cao Lạc tiên 50 Hình 3.15: Quy trình điều chế trà an thần 51 Hình 4.1: Cốc sứ dùng để đo độ ẩm 56 Hình 4.2: Định tính alkaloid Vông nem với loại thuốc thử 58 Hình 4.3: Định tính alkaloid Sen với FeCl3 58 Hình 4.4: Định tính alkaloid trinh nữ với mẫu chuẩn thuốc thử 58 Hình 4.5: Định tính saponin trinh nữ sen 59 Hình 4.6: Định tính saponin Vông nem lạc tiên 59 Hình 4.7: Định tính flavonoid cho loại dược liệu 60 Hình 4.8: Kết so màu Vông nem, Sen 61 Hình 4.9: Kết so màu Trinh nữ Lạc tiên 61 Hình 4.10: Định tính alkaloid cao vông nem sen 66 Hình 4.11: Định tính alkaloid cao lạc tiên trinh nữ 66 Hình 4.12: Định tính Saponin cao trinh nữ sen 67 Hình 4.13: Định tính saponin cao Vông nem Lạc tiên 67 Hình 4.14: Định tính flavonoid cho loại cao dược liệu 67 Hình 4.15: Sản phẩm trà an thần 71 Hình 4.16: Dụng cụ đo độ ẩm kiểm tra chất lượng 71 Hình 4.17: Định tính alkaloid cho sản phẩm trà an thần 72 x Chương 4: Kết thảo luận 4.2.6 Định lượng alkaloid cao dược liệu Tiến hành định lượng hàm lượng alkaloid toàn phần cao dược liệu Vẫn tiến hành giống định lượng alkaloid toàn phần dược liệu, khác chỗ phần dùng cao sau nấu để tiến hành định lượng Kết sau: Bảng 4.11: Định lượng alkaloid cho cao dược liệu Trinh nữ Vông nem Lá Sen Lạc tiên 0,092 0,120 0,586 0,512 Nhận xét: Kết cho thấy alkaloid cao dược liệu dược liệu trình chiết không kiệt 4.3 Nghiên cứu, điều chế trà an thần 4.3.1 Công thức cho đơn trà an thần Theo sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam – GS.TS Đỗ Tất Lợi” dược liệu tùy thuộc vào đơn thuốc khác Vì với tác dụng an thần sau: Bảng 4.12 Công thức cho đơn thuốc với dược liệu dạng dược liệu khô Lạc tiên Lá Sen Vông nem Trinh nữ Khối lượng – 16g 15 – 20g – 4g – 12g Kết luận 14g 15g 3g 10g Kết luận: Vì nghiên cứu nhằm đưa thị trường sản phẩm có tác dụng an thần, nên thứ phải tuân thủ theo sách Giáo Sư – Tiến Sĩ Đỗ Tất Lợi Cuối chọn công thức nghiêng mức độ an toàn giống với đơn thuốc đưa ra, với đơn thuốc đưa có tác dụng an thần Nhưng với công thức áp dụng đơn thuốc cho dược liệu, với sản phẩm trà an thần hỗn hợp loại dược liệu hàm lượng loại dược liệu giảm ¼ số liệu ban đầu Sau tham khảo tài liệu để tìm toa thuốc ứng với loại dược liệu cho cây, ứng với dược liệu khô dùng để sắc uống, phần luận văn nấu thành cao để tiện cho việc phối trộn sau Vì sau nấu cao xong tiến hành tính toán thêm vài bước để đưa công thức cho cao dược liệu Võ Văn Quốc 68 Chương 4: Kết thảo luận Bảng 4.13 Công thức cho đơn thuốc cho dược liệu dạng cao Lạc tiên Lá Sen Vông nem Trinh nữ Dược liệu khô – 16g 15 – 20g – 4g – 12g Cao dược liệu 0,90454g 1,533g 0,275g 1,334g Kết luận 0,9g 1,5g 0,3g 1,4g Nhận xét: Cuối có số liệu cụ thể cho loại dược liệu, lấy ¼ loại dược liệu bảng công thức cho trà an thần 4.3.2 Đường dùng phối chế trà an thần Để có sản phẩm trà an thần thành phần cao dược liệu không chưa đủ để tạo nên sản phẩm, ta cần thêm phụ gia khác để tạo nên sản phẩm hoàn hảo Chúng tiến hành thử nghiệm nhiều loại đường dùng thực phẩm dược phẩm, cuối chọn loại đường sau: Bảng 4.14 Một số loại đường dùng phối chế Saccarozo Mannitol Sorbitol Glucozo Dextrin 4kg 2kg 2kg 2kg 2kg Nhận xét: Vì đường có kích thước to nên khó phối trộn được, ta dùng máy nghiền bi để nghiền nhuyễn đường ra, có kích thước mịn Đường sau nghiền mịn ta nên bảo quản cẩn thận tránh để ẩm móc làm hư hỏng 4.3.3 Lựa chọn tỉ lệ đường phối chế Trong tay có đủ thứ: công thức loại cao đường, khó khăn làm để tìm công thức mà lượng đường vừa đáp ứng mùi vị hợp lý Chúng tiến hành làm thí nghiệm nhằm tìm công thức đáp ứng yêu cầu Võ Văn Quốc 69 Chương 4: Kết thảo luận Bảng 4.15: Lựa chọn tỉ lệ đường phối trộn Đơn vị: % Công thức Saccarozo Mannitol Sorbitol Glucozo Dextrin Nhận xét CT 50 12,5 12,5 12,5 12,5 Dính ướt CT 50 50 0 Vị nhiều CT 50 50 0 Dính ướt nhiều CT 50 0 50 Ngọt CT 50 0 50 Ngọt Saccarozo CT 50 17 17 16 Vị thanh, mùi dược liệu, màu vàng nâu CT 50 25 25 Chưa đạt CT 50 0 25 25 Chưa đạt CT 50 25 0 25 Chưa đạt CT 10 100 0 0 Chưa đạt CT 11 100 0 Chưa đạt CT 12 0 100 0 Dính ướt nhiều CT 13 0 100 Chưa đạt CT 14 0 0 100 Chưa đạt Võ Văn Quốc 70 Chương 4: Kết thảo luận Nhận xét: Cuối chọn công thức để tiến hành phối chế Việc xát hạt, sau xát hạt tiến hành sấy để đạt độ ẩm định Đóng gói công đoạn sau để tạo thành sản phẩm 4.4 Kiểm tra chất lượng trà an thần Như trình bày phần thực nghiệm, sản phẩm cuối trà an thần hòa tan dạng cốm nên có số yêu cầu chung cho dạng cốm sau: 4.4.1 Đánh giá cảm quan trà Trà phải khô, đồng kích thước hạt, tượng hút ẩm, không bị mềm biến màu Hình 4.15: Sản phẩm trà an thần Bảng 4.16: Đánh giá cảm quan trà an thần Yếu tố Màu Mùi Vị Độ Nhận xét Vàng nâu Dược liệu Ngọt vừa, Trong Nhận xét: Sản phẩm đạt yêu cầu trà dược liệu thị trường 4.4.2 Độ ẩm Xác định nước thuốc cốm nói chung hay trà an thần dạng cốm theo phương pháp Xác định khối lượng làm khô Có độ ẩm không 5,0%, trừ dẫn khác Hình 4.16: Dụng cụ đo độ ẩm kiểm tra chất lượng Võ Văn Quốc 71 Chương 4: Kết thảo luận Nhận xét: Sau đo độ ẩm sản phẩm ta kết 4,78%, với kết coi sản phẩm đạt yêu cầu độ ẩm 4.4.3 Định tính sản phẩm Hình 4.17: Định tính alcaloid trà với TT Mayer, Dragendorff, Wagner Bảng 4.17: Thuốc thử định tính alcaloid trà an thần Ống nghiệm Mayer  trắng (ít) Dragendorff Wagner  vàng cam  nâu Mẫu trắng Không tượng 4.4.4 Độ rã Cho lượng cốm đóng gói đơn vị phân liều vào cốc chứa 200 ml nước 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay Cốm coi rã hết hoà tan phân tán hết nước Sau phút ta kết sau: Hình 4.18: Kiểm tra độ rã sản phẩm Võ Văn Quốc 72 Chương 4: Kết thảo luận 4.4.5 Xác định độ nhiễm khuẩn Với kết phòng kiểm nghiệm, công ty Chế Phẩm Dược Hậu Giang ngày 10/04/2012 xác định mức độ nhiễm khuẩn sản phẩm trà an thần Bảng 4.18: Kết đo độ nhiễm khuẩn STT Chỉ tiêu Yêu cầu Kết 01 Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được/1g mẫu  10 cfu Đạt (50cfu) 02 Tổng số nấm mốc – men/1g mẫu  100 cfu Đạt (10cfu) 03 Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Salmonella Không có Đạt (âm tính) Kết luận: Với kết kết luận sản phẩm trà an thần hòa tan an toàn Võ Văn Quốc 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian làm để tài có thành công sau: - Đánh giá nguồn dược liệu quý vốn có Việt Nam - Đã thử nghiệm phối chế thành công trà an thần hòa tan - Sản phẩm kiểm tra chất lượng độ nhiễm khuẩn 5.2 Kiến nghị Đề tài có kiến nghị sau: Ngoài sản xuất trà an thần có thời gian nghiên cứu điều chế số sản phẩm khác loại dược liệu khác Đánh giá sâu tiêu chí sản phẩm như: định lượng hoạt chất sản phẩm, kiểm tra kim loại nặng sản phẩm 74 PHỤ LỤC 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế Dược điển Việt Nam IV, 2010, NXB Y học Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiểu, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2003, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Viện dược liệu [3] Nguyễn Bin, Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm, tập 2, 2007, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [4] Bộ Y tế Kỹ thuật sản xuất thực phẩm, 2007, NXB Y học Hà Nội [5] Phạm Ngọc Bùng, Hoàng Đức Chước, Nguyễn Đăng Hòa, Võ Xuân Minh, Nguyễn Thị Nga, Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, 2004, NXB Y học Hà Nội [6] Nguyễn Thi Hạnh, Nghiên cứu thành phần hóa học vông nem, Luận văn thạc sỹ, Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] GS.TS Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc Vị Thuốc Việt Nam, 2004, Nhà xuất Y học, Hà Nội [8] Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh Bài giảng dược liệu, tập II, 2002, NXB Y học Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Mỹ, Nghiên cứu thành phần hóa học Sen Đồng Tháp, 2011, Luận văn thạc sỹ, Bộ môn Hóa, khoa Khoa Học, trường Đại học Cần Thơ [10] PGS.TS Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp tách chiết hợp chất hữu cơ, 2007, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Minh Thư, Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học trinh nữ Mimisa Pudica L., 2001, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Bộ môn Hóa hữu cơ, khoa Hóa học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [12] Dược điển USP32 Mỹ 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2011 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2011 – 2012 Tên đề tài: Điều chế Trà an thần từ dược liệu thiên nhiên: Vông Nem, Lá Sen, Trinh Nữ, Lạc tiên Họ tên sinh viên Võ Văn Quốc MSSV: 2082233 Lớp Công Nghệ Hóa Học khóa 34 Họ tên cán hướng dẫn Th.S: Nguyễn Thị Diệp Chi – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Th.S: Nguyễn Thị Ánh Hồng – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ ThS - DS: Nguyễn Thị Thu Lan – Giám đốc Công ty Cổ Phần Dược Liệu Dược Hậu Giang Đặt vấn đề Cùng với nhịp độ phát triển Xã hội nay, gánh nặng công việc đè nặng lên vai tất người Áp lực công việc ngày làm cho trí óc thể trạng thái căng thẳng mỏi mệt, quỹ thời gian để nghỉ ngơi trở nên eo hẹp Vì vậy, giấc nhủ ngon vào đêm phương thức tốt nhất, cần thiết để thể hồi phục lại sức khoẻ sau ngày làm việc mệt nhọc Tuy nhiên, người có giấc ngủ ngon sau ngày làm việc, đặc biệt người phải làm việc căng thẳng trí óc Họ thường bị chứng nhức đầu, khó ngủ hay mộng mị vào ban đêm Kết sáng dậy thể họ mệt mỏi hơn, dẫn đến chứng bệnh: biếng ăn, huyết áp cao gây rối loạn sinh lý thể Vì vậy, ngày có nhiều người tìm đến với bia, rượu, loại thuốc ngủ để giúp họ có giấc ngủ ngon Nhưng điều gây hại cho thể Người dân giới có xu hướng tìm đến với loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng an thần để chữa bệnh Chúng chữa khỏi bệnh mà lại không độc hại cho thể, thay nước giải khát ngày, lại dễ chế biến Việt Nam ta nước có hệ sinh thái đa dạng, đặc biệt thảm thực vật Hiện tìm thấy 2000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh Và số bệnh mà Tây y không chữa khỏi, sử dụng dược liệu tự nhiên lại chữa trị Ngày nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu số dược thảo giúp An thần, công nghệ chế biến thành dạng trà sử dụng để uống ngày với nhiều dạng công dụng khác nhau: trà gói, trà bánh, trà túi lọc Cũng nhằm đáp ứng nhu cầu đó, em xin thực đề tài “Nghiên cứu, điều chế công thức trà an thần từ loại dược liệu: Vông Nem, Lá Sen, Trinh Nữ lạc tiên” nhằm khai thác nguồn dược liệu quý giá Mục tiêu Trên sở tham khảo tài liệu số sản phẩm trường, nghiên cứu điều chế công thức phối trộn từ loại dược liệu: Vông Nem, Lá Sen, Trinh Nữ Lạc tiên chiết tách Thời gian địa điểm Phòng thí nghiệm Hóa Phân Tích – khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Từ tháng 11/2011 đến 5/2012 Tổng quan sản phẩm Trà hòa tan Trà loại nước uống chế biến từ loại cao tách chiết từ thiên nhiên hay dược phẩm tổng hợp trộn hợp chất khác tạo thành sản phẩm dễ uống Trên thị trường có nhiều sản phẩm trà như: Trà an thần, Trà giải cảm, Trà lợi tiểu, Trà nhuận gan, Trà tiêu độc, Trà sâm đại hành, Trà an thần hạ huyết áp… Công dụng loại dược liệu Vông nem Cây Vông nem gọi vông (tên khoa học Erythrina variegata L.), thuộc họ Đậu Vỏ vông nem hai phần thường sử dụng Vỏ vông nem gọi Hải đồng bì Vỏ có tác dụng khu phong thông lạc, sát trùng, làm tê liệt, trấn tĩnh Trong hoa vông nem có alcaloid erythrin, có độc Chất có tác dụng làm giảm có làm hẳn hoạt động thần kinh trung ương, nhiên không ảnh hưởng đến kích thích vận động co bóp Lá vông nem có vị đắng nhạt, chát, tính bình; có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp, co bóp Đông y cho có tác dụng sát trùng, tiêu tích, trừ phong thấp.Vông nem thường dùng chữa tim hay hồi hộp, ngủ ngủ, trẻ em cam tích, viêm ruột ỉa chảy, kiết lỵ, trĩ, viêm da, lở chảy nước, phong thấp, chân tê phù, ung độc, rắn cắn Lạc Tiên Cây lạc tiên (tên khoa học Passiflora foetida L) thuộc họ lạc tiên passifloraceae) Các hoạt chất lạc tiên có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, ngủ Dân gian Việt Nam thường dùng làm thuốc an thần Dân gian thường dùng dây sắc uống làm thuốc an thần chữa ngủ Theo sách “Trung dược đại từ điển”, lạc tiên (long châu quả) vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhiệt, giải độc, lợi thủy, dùng chữa ho phế nhiệt, phù thũng, giã đắp chữa ung nhọt lở loét chân Lạc tiên có Dược điển Pháp nhiều nước châu Âu, Mỹ sử dụng Các nghiên cứu cho thấy có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: trấn tĩnh, an thần, chống hồi hộp, lo âu, ngủ Nó có tác dụng trực tiếp lên trơn, làm giãn chống co thắt nên chữa chứng đau co thắt đường tiêu hóa, tử cung Lá Sen Bộ phận dùng: Hạt màng đỏ bên ngoài: Liên nhục (Semen Nelumbinis) Quả chín: Liên thạch (Fructus Nelumbinis) Tâm sen mầm hạt sen: Liên tâm (Plumula Nelumbinis) Tua sen bỏ hạt gạo đầu: Liên tu (Stamen Nelumbinis) Lá sen thu hái vào mùa thu, bỏ cuống: Liên diệp (Folium Nelumbinis) Thân rễ thu hái quanh năm: Liên ngẫu (Rhizoma Nelumbinis) Tác dụng dược lý - Công dụng: Hạt sen trị tỳ hư, lỵ, di mộng tinh, khí hư, hồi hộp ngủ, thể suy nhược, ăn, ngủ Lá sen chữa chảy máu ( đại tiện máu, chảy máu chân răng, xuất huyết da) Tâm sen chữa tâm phiền, ngủ, khát, thổ huyết Tua sen chữa rong huyết, thổ huyết, di mộng tinh, ngủ Quả sen chữa lỵ, cấm Gương sen thuốc cầm máu, chữa đại tiểu tiện máu, bạch đới, huyết áp cao Ngó sen thuốc cầm máu, chữa đại tiểu tiện máu, chảy máu cam, tử cung xuất huyết Trinh Nữ Cây trinh nữ gọi mắc cỡ, hàm tu thảo…(có tên khoa học Mimosa Pudica.L), thuộc họ trinh nữ, có tác dụng ức chế thần kinh trung ương nên nhân dân dùng để chữa ngủ, chấn kinh, chống co giật, giảm đau, giải độc Lá xấu hổ dùng làm thuốc an thần dịu thần kinh Rễ mắc cỡ dùng chữa bệnh nhức xương: thái thành miếng mỏng, phơi, khô sau tẩm rượu lại khô Giới hạn đề tài Đề tài thực mức đơn giản Từ đó, tiến hành chiết tách để lấy cao từ chiết Vông nem, Sen, Trinh nữ Lạc tiên; sau đưa vào công thức chung cho trà an thần 10 Phương pháp thực đề tài Tiến hành trình chiết tách để thu cao chiết từ vông nem, sen, trinh nữ; từ tiến hành khảo sát thông số kỹ thuật phù hợp để đưa vào Trà an thần Cuối đưa công thức cụ thể phù hợp với sản phẩm Trà an thần bán thị trường Kế hoạch thực đề tài STT Nội dung, công việc thực Thời gian thực Kết cần đạt Thu mẫu, chiết tách loại 11/2011 – 12/2011 cao từ loại thảo dược Cao chiết loại thảo dược nêu Nghiên cứu điều chế công 01/2012 – 02/2012 thức phối trộn trà an thần Sản phẩm Trà thần Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm Sản phẩm đạt chất lượng SINH VIÊN THỰC HIỆN DUYỆT CỦA BỘ MÔN 02/2012 – 03/2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA HĐ LV& TLTN an [...]... TỔNG QUAN VỀ TRÀ AN THẦN 2.1 Giới thiệu về trà dược liệu Trà dược liệu là dạng thuốc bao gồm một trong nhiều loại dược liệu đã được chế biến, phân chia đến một mức độ nhất định, được sử dụng dưới dạng nước hãm Dược liệu dùng để pha trà có thể là rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt và có khi lấy cả ở động vật và khoáng vật Thực chất trà dược liệu là thang thuốc đặc biệt, thường áp dụng cho những dược liệu có... nước Hiện nay nhiều nước đã và đang sản xuất trà dược liệu ở quy mô lớn và quy mô tự động hoá, hiện đại nước ta có nhiều cây dược liệu, nhu cầu sử dụng lớn, có thể phát triển rộng dạng trà này Thực tế trên thị trường nước ta đã xuất hiện và bày bán nhiều loại trà có tác dụng chữa bệnh như: Trà tiêu độc, trà nhuận gan, trà lợi tiểu, trà hạ huyết áp, trà sâm, trà an thần Và cùng tồn tại, phát triển... 1.2.2.2 Tác dụng dược lý[2], [7] Nuciferin có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, có tác dụng an thần, kéo dài giấc ngủ Các công trình nghiên cứu trên cây sen mọc ở Việt Nam cho kết quả như sau: Dịch chiết và alkaloid toàn phần của tâm và lá sen có tác dụng an thần rõ rệt, tác dụng an thần của tâm sen yếu hơn so với lá sen Lá sen cũng có tác dụng chống loạn nhịp tim gây ra do bari clorid và kích thích... chữa bệnh 2.2 Một số loại trà dược liệu hiện đang có trên thị trường 2.2.1 Công thức các dạng trà thuốc thường dùng 2.2.1.1 Trà giải cảm  Lá lức 52%  Bạc hà 16%  Cam thảo đất 16%  Nhân trần 16%  Amidon 10% 14 Chương 2: Tổng quan về trà an thần 2.2.1.2 Trà lợi tiểu  Mã đề 82%  Râu bắp 12%  Rễ tranh 6%  Amidon 10% 2.2.1.3 Trà an thần  Lá sen 20%  Nhãn lồng 38%  Lá vông 20%  Thảo quyết minh... Thường sử dụng ngay các dược liệu có khả năng dính trong đơn và các chất điều trị để kết hợp giữa vai trò hoạt chất và tá dược như: cao lỏng dược liệu, dịch ép tươi, sirô, mật ong Có hai cách kết hợp tá dược với dược liệu: Sau khi phối hợp các dược liệu, cho thêm tá dược dính, trộn đều và đóng bánh Nhưng hay dùng hơn là các dược liệu vào tá dược nóng, quấy trộn đều, đổ khuôn và nén thành bánh bằng... dụng: Tăng lực, sáng mắt, nhuận tràng, an thần, lợi tiểu, bền mao mạch 2.3.1.6 Trà seravotea  Nơi sản xuất: Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 24  Thành phần: Lá sen, vông nem, lạc tiên, thảo quyết minh  Tác dụng: Công dụng an thần, tạo giấc ngủ tự nhiên, tinh thần sảng khoái, ổn định nhịp tim, chống lo âu 2.3.2 Loại Trà hoà tan 2.3.2.1 Trà Atiso  Nơi sản xuất: Xí nghiệp chế biến Atiso Lâm Đồng  Thành... Công thức của Harman và Vitexin 1.4.2.2 Tác dụng dược lý[2] - Alkaloid toàn phần chiết từ cây lạc tiên đã được chứng minh là có tác dụng làm giảm hoạt động của chuột nhắt trắng được kích thích do dùng cafein và kéo dài thời gian gây ngủ của hexobarbial (Vũ Ngọc Lộ, Hoàng Tích Huyền) - Bùi Chí Hiếu và cộng sự đã thử tác dụng dược lý của chế phẩm Passerynum gồm lạc tiên, vông nem, lá sen, thảo quyết minh,... 36%  Amidon 2% 2.3 Các loại trà dược liệu đang lưu hành trên thị trường 2.3.1 Loại trà túi lọc 2.3.1.1 Trà linh chi  Nơi sản xuất: Sở y tế - Xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nội  Thành phần: Cao linh chi ,vông nem, lá sen, lạc tiên, dương tam cúc, tá dược vừa đủ  Tác dụng: Điều hoà huyết áp, giảm cholesterol, ăn ngon, ngủ tốt, tinh thần sảng khoái, tăng cường chất năng gan, lợi tiểu, sức dẻo dai của... quan về trà an thần .71 Bảng 4.17: Thuốc thử định tính alkaloid của trà an thần .72 Bảng 4.18: Kết quả đo độ nhiễm khuẫn 73 xii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT: Thuốc thử CD: Chuẩn độ xiii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU 1.1 Vông nem Tên đồng nghĩa: Enythrina indica Lamk, E.spathacea DC Tên khác: Lá vông, hải đồng, thích đồng, co tóong lang (Thái), bơ tòng (Tày) Tên nước ngoài: Indian... gói 2.3.3.1 Trà an thần  Nơi sản xuất: Công ty Dược phẩm Trung ương 2  Thành phần: Lá sen, lá vông, lạc tiên, thảo minh quyết  Tác dụng: An thần, trị mất ngủ, ổn định nhịp tim, chống lo âu 2.3.3.2 Trà an thần  Nơi sản xuất: Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu YDHCTDT  Thành phần: Táo nhân, rễ nhàu, mã đề  Tác dụng: An thần, trị mất ngủ, ổn định nhịp tim, chống mất ngủ 2.3.3.3 Trà hạ huyết áp  Nơi ... dược liệu: Vông nem, Sen, Trinh nữ Lạc tiên Thử nghiệm, điều chế trà an thần hòa tan từ loại dược liệu: Vông nem, Sen, Trinh nữ Lạc tiên - Đánh giá chất lượng sản xuất trà an thần hòa tan 3.2... trà an thần dạng hòa tan từ loại dược liệu: Vông nem, Sen, Trinh nữ Lạc tiên 3.1.2 Nội dung nghiên cứu Khảo sát số sản phẩm thị trường, tìm phương pháp điều chế trà an thần hòa tan với loại dược. .. chế cao dược liệu - Quy trình điều chế cao - Kết phân tích hoạt chất cao dược liệu (định tính cao dược liệu) - Định lượng alkaloid cao dược liệu Thí nghiệm 3: Nghiên cứu điều chế trà an thần -

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w