Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết trong cây lạc tiên ở bình sơn quảng ngãi

60 41 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết trong cây lạc tiên ở bình sơn quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY LẠC TIÊN Ở BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Cử Nhân Hóa Dƣợc Sinh viên thực : Đào Thị Hiệp Lớp : 13CHD Giáo viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Trần Nguyên Khóa : 2013 - 2017 Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………… KHOA HÓA …………………… NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đào Thị Hiệp Lớp: 13CHD Tên đề tài: “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học có dịch chiết lạc tiên” Nghiên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: lạc tiên Bình Sơn-Quảng Ngãi Dụng cụ - Thiết bị: • Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml • Phễu lọc, nồi áp suất, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cốc sứ, cân phân tích, bình đo tỉ trọng • Đũa thủy tinh, nhiệt kế, buret, pipet, bình tam giác, ống đong • Máy đo AAS, GC – MS Nội dung nghiên cứu: gồm có chƣơng Chƣơng I : Tổng quan đề tài Chƣơng II: Nguyên liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Kết bàn luận Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Trần Nguyên Ngày giao đề tài: 25/08/2016 Ngày hoàn thành: 02/05/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải TS Nguyễn Trần Nguyên Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng…năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày …tháng…năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí thuyết 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Bố cục báo cáo .5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 Sơ lƣợc họ lạc tiên (Passifloraceae) 1.1 Giới thiệu lạc tiên 1.2 Phân biệt loại lạc tiên 12 1.3 Sử dụng 13 1.4 Một số nghiên cứu lạc tiên 15 1.5 Một số thuốc sử dụng lạc tiên 15 1.6 Một số sản phẩm lạc tiên thị trƣờng 17 CHƢƠNG 18 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất .18 2.1.1 Thu hái nguyên liệu 18 2.1.2 Xử lí nguyên liệu .18 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ, hóa chất 18 2.1.3.1 Thiết bị - dụng cụ 18 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp tro hóa mẫu 20 2.4 Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS 20 22 2.5 Phƣơng pháp chiết 22 2.5.1 Phƣơng pháp chiết soxhlet 23 2.5.2 Cấu tạo chiết soxhlet .23 2.5.3 Một số lƣu ý chiết Soxhlet 24 2.5.4 Ƣu, nhƣợc điểm hệ thống 25 2.6 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS 25 2.7 Phƣơng pháp xác định số tiêu hóa lí 26 2.7.1 Xác định độ ẩm 26 2.7.2 Xác định hàm lƣợng tro .27 2.7.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 28 2.8 Khảo sát thời gian chiết 28 2.9 Xác định thành phần hóa học thân lạc tiên phƣơng pháp GC-MS .29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý điều kiện chiết 30 3.1.1 Độ ẩm 30 3.1.2 Hàm lƣợng tro 31 3.1.3 Xác định hàm lƣợng số kim loại phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS .32 3.1.4 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi khác .33 3.2 Xác định thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết khác lạc tiên 35 3.2.1 Dịch chiết dung môi n – hexan 35 3.2.2 Dịch chiết dung môi dichlomethan 39 3.2.3 Dịch chiết dung môi ethylacetat .41 3.2.4 Dịch chiết dung môi methanol 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 I Kết luận .48 II Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trần Nguyên tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, thầy cô công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng xong khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Hiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC – MS : Sắc kí khí ghép khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 30 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro 32 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng 32 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi n-hexane Kết khảo sát thời gian chiết dung môi dichlometan Kết khảo sát thời gian chiết dung môi ethylacetat Kết khảo sát thời gian chiết dung môi metanol Thành phần hóa học dịch chiết n – hexan thân lạc tiên Thành phần hóa học dịch chiết dichlomethan lạc tiên Thành phần hóa học dịch chiết etylacetat lạc tiên Thành phần hóa học dịch chiết methanol lạc tiên 33 34 34 35 36 39 42 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình Tên hình Trang 1.1 Một số lồi họ lạc tiên 1.2 Cây lạc tiên 1.3 Đặc điểm thân lạc tiên 1.4 Đặc điểm lạc tiên 1.5 Đặc điểm hoa lạc tiên 1.6 Đặc điểm lạc tiên 10 1.7 Cách thu hái sơ chế 11 1.8 Lạc tiên Nam Bộ 12 1.9 Lạc tiên tây 12 1.10 Lạc tiên trứng 13 1.11 Một số sản phẩm lạc tiên thị trƣờng 17 2.1 Nguyên liệu dạng bột 19 2.2 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 23 2.3 Bộ dụng cụ Soxhlet 24 2.4 Cấu tạo chiết Soxhlet 25 3.1 Mẫu xác định độ ẩm 30 3.2 Mẫu xác định hàm lƣợng tro 31 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xƣa, trình chống chọi với bệnh tật, ngƣời biết sử dụng loại cỏ có nguồn gốc thiên nhiên để chữa bệnh, bảo vệ sống Ngày nay, với tiến khoa học nhiều loại thuốc tây đời, chữa đƣợc nhiều loại bệnh Tuy nhiên, ngƣời có xu hƣớng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng phụ Cây lạc tiên (Passifloraceae ) loại thuốc nam mọc hoang dại khắp nơi đất gò cao, mọc riêng rẽ xen lẫn với bụi Từ lâu, đƣợc ngƣời dân thầy lang sử dụng nhƣ loại thuốc phòng chữa bệnh Lạc tiên có tác dụng tâm, an thần, dƣỡng cản, tim hồi hộp Dùng chữa bệnh nhƣ: chứng ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm Nó đƣợc chiết xuất hoạt chất để làm thuốc giúp an thần, chống stress dành cho giới lao động trí óc căng thẳng thần kinh Cây lạc tiên có thành phần hóa học chủ yếu là: Alcaloid, flavonoid, saponin Vì vậy, để cung cấp cấp thêm số thơng tin có ý nghĩa khoa học lồi thực vật dân gian dùng làm thuốc chữa bệnh lâu góp thêm thơng tin khoa học lạc tiên, định chọn đề tài: “nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết lạc tiên Bình Sơn-Quảng Ngãi" - Xây dựng quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất lạc tiên - Xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất hóa học lạc tiên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Thân, lạc tiên Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất thân, lạc tiên Eugenol Dihydroactinidio lide 1.29 23.649 7.75 30.074 longipinane 1.26 34.828 tetrahydroionone 10.09 35.501 29.06 36.397 2.82 38.291 3-Buten-2-one, 4-(2-hydroxy9 2,6,6trimethylcyclohe xyl) 10 1,2- Diphenyl-1isocyanoethan 11 Vincadifformine 27.70 41.613 12 pluchidiol 8.15 42.128 40  Nhận xét: Từ kết thu đƣợc bảng 3.9 cho thấy định danh đƣợc 12 hợp chất dịch chiết dichlomethan lạc tiên, hợp chất có hàm lƣợng lớn là: 3Buten-2-one, 4-(2-hydroxy-2,6,6-trimethylcyclohexyl) (29.06%), Vincadifformine (27.70%), tetrahydroionone (10.09%) Các cấu tử có hoạt tính sinh học là: Anethole (2.06%) có tác động nhƣ chất kích thích sinh hoạt động chống co thắt Eugenol (1.29%) có tác dụng sát trùng chống viêm Phenylcarbinol (2.16%) có tác dụng trị chí Acetophenone (1.86%) có tác dụng an thần, chống co giật Anethole (5.80%) có đặc tính kháng khuẩn mạnh , chống lại vi khuẩn , nấm men nấm Longipinane (1.26%) có tác dụng việc điều trị, kiểm sốt, phịng chống, & cải thiện bệnh, hội chứng, triệu chứng :đau đớn, tăng trƣởng vi khuẩn, ung thƣ, hen suyễn 3.2.3 Dịch chiết dung môi ethylacetat Tiến hành chiết soxhlet 20g bột lạc tiên với dung môi ethylacetat nhiệt độ 690C thời gian 10h Làm bay dung môi, thu đƣợc cao chiết ethylacetat Cao chiết đƣợc phân tích thiết bị GC-MS Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế Kết thu đƣợc thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết ethylacetat đƣợc trình bày bảng 3.9 So sánh sắc kí đồ GC-MS thu đƣợc với thƣ viện phổ chuẩn cho thấy dịch chiết ethylacetat có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết dung môi ethylacetat ethylacetat với cấu tử đƣợc định danh có thời gian lƣu hàm lƣợng đƣợc trình bày bảng 3.10 phụ lục 41 Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetat lạc tiên STT Tên chất Gamma valerolactone alphamethylstyrene CTCT Hàm lƣợng Thời gian % lƣu 0.47 9.364 0.29 10.419 dl-limonene 0.77 12.060 phenyloxirane 0.82 12.546 Acetophenone 2.35 17.651 caumaran 23.14 19.272 anethole 7.87 21.226 indol 0.97 21.526 eugenol 1.10 23.644 42 10 11 Isoeugenol Dihydroactinidiol ide 0.20 26.937 5.14 30.073 12 acetoveratrone 1.72 31.642 13 tetrahydroionone 8.13 35.531 20.62 36.422 6.20 39.574 3-buten-2-one 4(2 5-trimethyl-3 14 8dioxatriclo[5.1.0 0(2 gamma- 15 hydroxyisoeugen ol 43 16 Vincadifformine 19.28 41.603  Nhận xét: Từ kết thu đƣợc bảng 3.9 cho thấy định danh đƣợc16 hợp chất dịch chiết ethylacetat lạc tiên, hợp chất có hàm lƣợng lớn là: Caumaran (23.14%), 3-buten-2-one 4-(2 5-trimethyl-3 8-dioxatriclo) (20.62%), Vincadifformine (19.28%), anethol (7.87%), tetrahydroionone (8.13%) Các cấu tử có hoạt tính sinh học là: Caumaran (23.14%) có tác dụng dùng để làm thuốc chống đơng máu, làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi, có tác dụng chống co thắt Vincadifformine (19.28%) đƣợc sản xuất tổng hợp đƣợc sử dụng làm thuốc điều trị ung thƣ thuốc ức chế miễn dịch Dihydroactinidiolide (5.14%) có tác dụng trị tăng huyết áp giúp ngăn ngừa đột quỵ, đau tim vấn đề thận Isoeugenol (0.2%) eugenol (1.10%) có tác dụng sát trùng chống viêm Anethole (7.87%) có tác động nhƣ chất kích thích sinh hoạt động chống co thắt Acetophenone (2.35%) có tác dụng an thần Limonene (0.77%) đƣợc sử dụng sản xuất thực phẩm số loại thuốc sản phẩm khác bao gồm nƣớc hoa 3.2.4 Dịch chiết dung môi methanol Tiến hành chiết soxhlet 20g bột lạc tiên với dung môi methanol nhiệt độ 750C thời gian 8h Làm bay dung môi, thu đƣợc cao chiết ethylacetat 44 Cao chiết đƣợc phân tích thiết bị GC-MS Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế Kết thu đƣợc thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết methanol đƣợc trình bày bảng 3.8 So sánh sắc kí đồ GC-MS thu đƣợc với thƣ viện phổ chuẩn cho thấy dịch chiết methanol có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết dung môi methanol với cấu tử đƣợc định danh có thời gian lƣu hàm lƣợng đƣợc trình bày bảng 3.11 phụ lục Bảng 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết methanol lạc tiên Tên chất methyl salicylate 0.74 18.001 Coumaran 35.25 19.373 anethole 3.35 21.211 indole 1.83 21.583 Syringol 4.21 23.458 9.82 25.369 1-pyrrolidino cyclohexene CTCT Hàm lƣợng % Thời gian STT lƣu 45 isoeugenol 0.83 26.960 cis-2-decalone 2.16 27.769 1.32 28.638 18.78 29.498 10 gammamuurolene decahydroquinol ine-10-ol 11 acetoveratrone 7.24 31.665 12 tetrahydroionone 14.47 35.560  Nhận xét: Từ kết thu đƣợc bảng 3.10 cho thấy định danh đƣợc 12 hợp chất dịch chiết methanol lạc tiên, hợp chất có hàm lƣợng lớn là: Coumaran (35.25%), 1-pyrrolidino cyclohexene (9.82%), decahydroquinoline10-ol (18.78%), tetrahydroionone (14.47%) Các cấu tử có hoạt tính sinh học là: Coumaran (35.25%) có tác dụng dùng để làm thuốc chống đơng máu, làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi, có tác dụng chống co thắt Methyl salicylate (0.74%) làm tăng tính dẫn huyết, giúp thƣ giãn giảm đau; đƣợc dùng trị: mỏi cơ, đau cơ, sƣng trặc, viêm khớp, vết bầm 46 Anethole (3.35%) có tác động nhƣ chất kích thích sinh hoạt động chống co thắt Isoeugenol (0.83%) có tác dụng sát trùng chống viêm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu, thu đƣợc kết sau đây:  Đã xác định đƣợc số tiêu hóa lý + Độ ẩm: 10.866% + Hàm lƣơng tro: 9.68% + Hàm lƣợng kim loại nặng lạc tiên phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Y Tế giới hạn tối đa độ nhiễm sinh học hóa học thực phẩm  Đã khảo sát đƣợc thời gian chiết tốt số dịch chiết lạc tiên: + Dịch chiết n-hexane lạc tiên: thời gian chiết tốt 8h + Dịch chiết dichlomethan lạc tiên: thời gian chiết tốt 6h + Dịch chiết ethylacetat lạc tiên: thời gian chiết tốt 10h + Dịch chiết metanol lạc tiên: thời gian chiết tốt 8h  Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết lạc tiên Trong dịch chiết n-hexane định danh đƣợc 19 hợp chất dịch chiết ethylacetat định danh đƣợc 16 hợp chất, dịch chiết dichlomethan định danh đƣợc 12 hợp chất, dịch chiết metanol định danh đƣợc 12 hợp chất Ngồi cịn số hợp chất có hàm lƣợng thấp tạm thời chƣa thể định danh Các hợp chất có hoạt tính sinh học : Coumaran có tác dụng dùng để làm thuốc chống đông máu, làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi, có tác dụng chống co thắt Anethole có tác động nhƣ chất kích thích sinh hoạt động chống co thắt Acetophenone có tác dụng an thần, chống co giật methyl salicylate làm tăng tính dẫn huyết, giúp thƣ giãn giảm đau; đƣợc dùng trị: mỏi cơ, đau cơ, sƣng trặc, viêm khớp, vết bầm Vincadifformine đƣợc sản xuất tổng hợp đƣợc sử dụng làm thuốc điều trị ung thƣ thuốc ức chế miễn dịch Dihydroactinidiolide có tác dụng trị tăng huyết áp giúp ngăn ngừa đột quỵ, đau tim vấn đề thận 48 II Kiến nghị Thông qua kết đề tài, mong muốn đề tài đƣợc phát triển rộng số vấn đề nhƣ: - Khảo sát đánh giá hàm lƣợng chất có dịch chiết lạc tiên số địa phƣơng khác để có sở khoa học đánh giá ảnh hƣởng thổnhƣỡng, khí hậu đến thành phần hóa học tính chất số dịch chiết lạc tiên - Tách phân lập cấu tử tinh khiết từ số dịch chiết lạc tiên Từ xác định cấu trúc hoạt tính sinh học để đến nghiên cứu ứng dụng vào dƣợc học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho ngƣời động vật, NXB KHTN CN, Hà Nội, 2008 [2] TS Nguyễn Trần Nguyên, Các phƣơng pháp phổ ứng dụng hóa học, ĐH Sƣ Phạm – ĐH Đà Nẵng [3] TS Bùi XuânVững, Giáo trình phân tích cơng cụ, Khoa Hóa, trƣờng ĐH Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng [4] Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật chiết xuất dược phẩm, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội [5] Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia chất dung môi hữu (Lý thuyết-Thực hành-Ứng dụng), Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [6] Viện Dƣợc liệu (2008), Kĩ thuật chiết xuất dược liệu, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [7] ThS Võ Kim Thành, Bài giảng chuyên phân tích hữu cơ, Khoa Hóa, trƣờng ĐH sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng Trang web [8] http://tudien-thuoc.rhcloud.com/duocdien.html [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c_ti%C3%AAn [10] https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/lactien.htm [11] http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?StoreID=9959 [12] http://www.tusachcuaban.com/2016/10/cay-thuoc-va-dong-vat-lam-thuoco-viet-nam.html [13] http://luanvan.net.vn/luan-van/nghien-cuu-san-xuat-nuoc-uong-dong-chaitu-hoa-atiso-la-lac-tien-tay-68760/ [14] http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-nghien-cuu-che-bien-tra-an-than45274/ [15] http://www.fsi.org.vn/pic/files/qcvn-8-2_2011-byt-gioi-han-o-nhiem-kimloai-nang.pdf 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết n-hexane lạc tiên 51 Phụ lục 2: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết dichlomethan lạc tiên 52 Phụ lục 3: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết ethylacetat lạc tiên Phụ lục 4: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết methanol lạc tiên 53 54 ... học số dịch chiết lạc tiên Bình Sơn- Quảng Ngãi" - Xây dựng quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất lạc tiên - Xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất hóa học lạc tiên. .. phần hóa học dịch chiết dichlomethan lạc tiên Thành phần hóa học dịch chiết etylacetat lạc tiên Thành phần hóa học dịch chiết methanol lạc tiên 33 34 34 35 36 39 42 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu... phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Thân, lạc tiên Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất thân, lạc tiên Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan