+Tổng hợp : Đem các mặt, các bộ phận, các nhân tố riêng rẽ của điều cần bàn luận kết hợp lại thành một chỉnh thể thống nhất. +Quy nạp : Từ nhiều cái riêng suy ra cái chung, từ nhiều sự v[r]
(1)CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp như: phân tích ,tổng hợp, diễn dịch, quy nạp so sánh
-Rèn luyện kỹ vận dụng thao tác nghị luận vào việc viết văn nghị luận
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính:
1-Giáo viên: 2-Học sinh: SGK
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt vốn sống thực tế
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định:
II-Kiểm tra: III-Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1:Tìm
hiểu nội dung kiến thức *HS tìm hiểu mục I-SGK trang 131 trả lời câu hỏi
*HS tìm hiểu mục II, SGK
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố - luyện tập
A-KIẾN THỨC CƠ BẢN I-Khái niệm:
Khái niệm thao tác nghị luận dùng để hoạt động nghị luận thực theo quy trình yêu cầu kĩ thuật định
II-Một số thao tác nghị luận cụ thể
-Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác nghị luận thường gặp là:
+Phân tích : Đem chia điều cần bàn luận thành mặt, phận, nhân tố để xem xét cách kĩ càng, cặn kẽ
+Tổng hợp : Đem mặt, phận, nhân tố riêng rẽ điều cần bàn luận kết hợp lại thành chỉnh thể thống
+Quy nạp : Từ nhiều riêng suy chung, từ nhiều vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến +Diễn dịch : Từ chung, có tính phổ biến suy kết luận riêng, có tính cá biệt, đặc thù
(2)@GV định học sinh đọc chậm, rõ phần
Ghi nhớ ( SGK)
thức vật
-Để bàn luận thành công, người làm văn cần vận dụng thao tác nghị luận phù hợp với mục đích nghị luận với đặc điểm thao tác
B-LUYỆN TẬP:
-Bài tập 1,2 trang 133,134 IV-DẶN DÒ
-Bài cũ: Viết đoạn văn nghị luận học -Bài mới: Tổng kết phần văn học