1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an cn 11

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,08 MB

Nội dung

- Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian 5’ Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật Hỏi: Vì sao nói bản vẽ kỹ HS nhớ[r]

(1)Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn : 09/8/2016 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 02 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu kiến thức phương pháp hình chiếu vuông góc - Biết vị trí các hình chiếu trên vẽ 2) Kỹ năng: Có thể vẽ hình chiếu số vật thể đơn giản 3) Thái độ: Tạo cho học sinh thích thú với môn học II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1,2.2,2.3 và 2.4 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình mặt phẳng hình chiếu 2) Chuẩn bị học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp.(1ph) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Câu hỏi: Nêu các tiêu chuẩn trình bày vẽ KT? - Trả lời: HS dựa vào kiến thức bài để trả lời tiêu chuẩn 3) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài.(1ph) Muốn biểu diễn hình dạng vuông góc vật thể ba chiều người ta dùng phương pháp nào để biểu diễn, để hiểu chúng ta vào bài học hôm nay: “ Hình chiếu vuông góc” - Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian 25’ Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp hình chiếu góc thứ I Phương pháp chiếu góc thứ nhất: - Vật thể đặt góc tạo Quan sát tranh vẽ và mô mặt phẳng hình chiếu dưới, hình hình hình 2.1 trả lời: chiếu đứng sau và hình chiếu cạnh bên - đặt góc tạo phải vật thể trục vuông góc với đôi - đặt góc tạo mp vuông góc với Hỏi: Trong phương pháp đôi CG1, vật thể đặt nào (đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, và cạnh)? Năm học: 2016 - 2017 (2) Giáo án Công nghệ 11 Hỏi: Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu và hinh chiếu cạnh quay nào? Hỏi: trên vẽ các hình chiếu bố trí thé nào? GV: Phạm Công Bằng Quan sát hình 2.1 để trả lời HS dựa vào hình 2.2 SGK trả lời -Mặt phẳng hình chiếu quay xuống 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh quay sang phải góc 900 - Hình chiếu B nằm hình chiếu đứng A, hình chiếu cạnh C nằm bên phải 10’ Hoạt động 3:Tổng kết, đánh giá: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn? - Sự khác hai PP chiếu? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3ph) - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (3) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn : 03/8/2016 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 01 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Hiểu kiến thức số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 2) Kỹ năng: Có ý thức thực các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 3) Thái độ: Tạo cho học sinh thích thú với môn học II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3,1.4,1.5SGK 2) Chuẩn bị học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1ph) - Điêm danh học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Không có 3) Giảng bài mới:(2 ph) - Giới thiệu bài mới: các vẽ KT thống theo tiêu chuẩn đã qui định Tiêu chuẩn đó gọi là gì, nó gồm nội dung nào - Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian 5’ Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Hỏi: Vì nói vẽ kỹ HS nhớ lại kiến thức đã -Bản vẽ KT là phương tiện thông tin dùng các thuật là “ngôn ngữ” học lớp để trả lời lĩnh vực KT và trở thành ngôn ngữ chung dùng chung dùng kỹ kỹ thuật thuật? - Bản vẽ kỹ thuật xây dựng theo quy tắc thống Hỏi: Bản vẽ KT xây HS đọc sách GK trả lời được quy định các tiêu chuẩn dựng dựa trên quy tắc vẽ kỹ thuật nào? 7’ Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy Hỏi:Vì vẽ phải vẽ HS suy nghỉ và trả lời I.Khổ giấy: theo các khổ giấy dựa vào kiến thức đã - Việc quy định khổ giấy để thống quản lý và định? học tiết kiệm sản xuất Hỏi: Việc quy định khổ HS liên hệ thực tế để trả - Các khổ giấy chính:A0,A1,A2,A3 và A4 giấy có liên quan gì đến lời các thiết bị in ấn và sản - Các khổ giấy lập từ khổ giấy A0 xuất? - Mỗi vẽ có khung vẽ và khung tên Khung Hỏi: Quan sát bảng 1.1 HS quan sát H1.1 và tên nằm góc phải phía vẽ SGK, em cho biết cách bảng1.1 trả lời chia khổ giấy A1,A2,A3 và A4 từ khổ giấy A0 nào? ’ Hoạt động 3:Giới thiệu tỉ lệ Năm học: 2016 - 2017 (4) Giáo án Công nghệ 11 Thế nào là tỉ lệ vẽ? 6’ GV: Phạm Công Bằng HS dựa vào kiến thức toán và địa để trả lời HS dựa vào SGK để trả Có bao nhiêu loại tỉ lệ? lời Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ Quan sát bảng 1.2 và h1.3 HS quan sát và trả lời SGK hãy cho biết có loại nét vẽ và công dụng chúng? Việc quy định chiều rộng HS dựa vào thực tế trả các nét vẽ có liên quan gì lời đến bút vẽ? II.Tỉ lệ: - Là tỉ số kích thước đo trên biểu diễn vật thể và kích thước thật tương ứng trên vật thể đó - Theo TCVN7286 : 2003 (ISO 5455 :1997) có loại tỉ lệ: thu nhỏ, nguyên hình, phóng to III Nét vẽ: Các loại nét vẽ: Chiều rộng nét vẽ: Chiều rộng nét đậm d = 0.5mm, nét mảnh d/2 = 0.25mm 5’ Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết Dựa vào h1.4 SGK nêu IV Chữ viết: nhận xét kiểu dáng, Khổ chữ: kích thước và cấu tạo HS dựa vào h1.4 SGK để Chiều cao chữ hoa là h(mm) thì chiều rộng d= chữ? trả lời 1/10 h Kiểu chữ: Trên các vẽ KT thường dùng kiểu chữ đứng 7’ Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước Nếu kích thước ghi trên HS dựa vào các gợi ý V Ghi kích thước: vẽ sai gây nhằm GV để trả lời Đường kích thước:vẽ nét liền mảnh, // với lẫn cho người đọc thì kết phần tử ghi kích thước, đầu mút có mũi tên ntn? Đường gióng kích thước:vẽ nét liền GV trình bày các quy mảnh,vuông góc đường KT và vượt quá đường kích định ghi kích thước thước ÷ mm Chữ số kích thước:chỉ trị số thực không phụ thuộc tỉ lệ vẽ và ghi trên đường kích thước ’ Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá - Vì vẽ KT phải lập theo các tiêu chuẩn? - Tiêu chẩn trình bày vẽ KT gồm tiêu chuẩn nào? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) - GV hướng dẫn HS trả lời và làm bài tập trang 10 SGK - GV yêu cầu HS đọc trước bài số IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (5) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/8/2016 Tiết: 03 Bài dạy: Thực hành: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: -Vẽ ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh vật thể) vật thể đơn giản - Ghi các kích thước trên các hình chiếu vật thể đơn giản - Trình bày theo các tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật 2) Kĩ năng: Vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản 3) Thái độ: Tính kỷ luật cao và nghiêm túc công việc II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên : - Mô hình giá chữ L(hình 3.1 SGK) -Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK - Các đề bài hình ba chiều (hình 3.9 SGK) 2) Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ vẽ (thước, êke, compa…),bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy - Vật liệu :Giấy vẽ khổ A4, giấy kẽ ô kẽ li III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1ph) - Điểm danh học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nêu các tiêu chuẩn trình bày vẽ KT? - Trả lời: HS dựa vào kiến thức bài để trả lời tiêu chuẩn 3) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài.(1ph) Muốn biễu diễn hình dạng vuông góc vật thể ba chiều người ta dùng phương pháp nào để biểu dễn, để hiểu chúng ta vào bài học hôm nay: “Vẽ các Hình chiếu vuông góc” - Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên gian 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành Lấy giá chữ L làm ví dụ(hình 3.1SGK) Hoạt động học sinh HS: Quan sát giá L Nhận xét :Giá L nội tiếp khối hình hộp chữ nhật ,phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật phần thẳng đứng có lỗ hình trụ Khắc sâu kiến thức các loại hình chiếu Nội dung thực hành * Phương pháp chiếu: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh * Các bước vẽ hình chiếu vật thể: Năm học: 2016 - 2017 (6) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng +Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu HS: liên hệ các kiến thức đã học về: tỉ lệ, khổ giấy, kích thước liên hệ bố trí cân đối hình chiếu trên vẽ + Bước 1: Phân tích hình HS: Quan sát, nhận xét dạng vật thể và chọn các Cách vẽ theo thứ tự: hướng chiếu (hình 3.2 -Vẽ khối L -Vẽ rãnh hình hộp SGK) -Vẽ lỗ hình trụ HS: Liên hệ các tiêu chuẩn HS: Nhớ lại tiêu chuẩn khung tên, khung vẽ + Bước 2: Bố trí các hình chiếu trên vẽ các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu (hình 3.3SGK) 25’ + Bước 2: Bố trí các hình chiếu trên vẽ các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu + Bước 3: Vẽ phần vật thể nét mảnh + Bước 4: Tô đậm các nét thấy và dùng nét đứt để biểu diễn cạnh khuất ,đường bao khuất + Bước 5: Ghi kích thước + Bước 6: Kẽ khung vẽ và khung tên * Trình bày vẽ kĩ thuật theo các tiêu chuẩn kĩ thuật + Bước 3: Vẽ phần vật thể nét mảnh (hình 3.4 SGK) + Bước 4: Tô đậm các nét thấy và dùng nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất (hình 3.5 SGK) + Bước 5: Ghi kích thước (hình 3.6SGK) + Bước 6: Kẽ khung vẽ và khung tên (hình 3.7SGK) và hoàn thiện vẽ - GV nêu cách trình bày và làm bài hình 3.8 SGK Hoạt động 2:Tổ chức thực hành Năm học: 2016 - 2017 (7) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - GV giao đề bài cho học HS: Thực Đề bài hình 3.9 SGK sinh và các yêu cầu bài làm - HS làm bài theo hướng - GV: Kiểm tra, sửa chữa dẫn GV 5’ Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá + Sự chuẩn bị HS Lắng nghe và rút kinh ngiệm + Kĩ làm bài thực hành HS + Thái độ học tập của HS 4) Dặn dò cho học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3’) Học sinh đọc trước bài SGK và khuyến khích HS làm mô hình vật thể vật liệu mềm HS hoàn thành bài nhà và nộp bài vào tuần IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (8) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:20/8/2016 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 04 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu kiến thức mặt cắt và hình cắt 2) Kỹ năng: - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt vật thể đơn giản 3) Thái độ: - Tạo cho học sinh thích thú với môn học, có thái độ nghiêm túc làm việc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 4.1 và 4.2 SGK Chuẩn bị học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nêu khái niệm phương pháp hình chiếu vuông góc - Trả lời: Dựa vào mục bài để trẻ lời 3) Giảng bài mới:(2’) - Giới thiệu bài mới: Để nhìn thấy phần khuất bên vật thể người ta phải dùng phương pháp nào, hôm thầy giới thiệu đến các em phương pháp mới: phương phương pháp “ Hình cắt – Mặt cắt ” - Tiến trình bài dạy : Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh gian 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt và hình cắt - GV đặt câu hỏi gợi ý để - HS dựa vào hướng dẫn học sinh nhớ lại khái niệm GV để trả lời mặt cắt và hình cắt - GV dùng vật mẫu hướng dẫn HS cách vẽ mặt cắt và hình cắt 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt - Mặt cắt dùng để làm - Học sinh quan sát h 4.1 và gì,dùng trường họp 4.2 trả lời nào? + hình biểu diễn phần tiếp xúc vật thể - Thế nào là mặt cắt chập? - HS dựa vào h4.3 SGK để trả lời Nội dung I Khái niệm mặt cắt và hình cắt: Mặt cắt: hình biểu diễn các đường bao vật thể nằm trên mp cắt Hình cắt: hình biểu diễn mặt cắt và cá đường bao vật thể sau mp cắt II.Mặt cắt: - Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc vật thể Có hai loại: Mặt cắt chập: vẽ lên hình chiếu tương ứng + Đường bao vẽ nét liền mảnh Năm học: 2016 - 2017 (9) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Thế nào là mặt cắt rời? - HS dựa vào h4.4 SGK để trả lời + Dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Mặt cắt rời: vẽ ngoài hình chiếu + Đường bao vẽ nét liền đậm + Được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh - So sánh khác hai mặt cắt? 18’ - HS dựa vào hai khái niệm để so sánh Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt - Hình cắt là gì? - HS dựa vào định nghĩa để trả lời - Có bao nhiêu loại hình - HS dựa vào h4.5,4.6 và4.7 cắt? để trả lời - Hình cắt nửa có gì khác hình cắt toàn phần? - Để giới hạn phần hình cắt người ta làm nào? - HS dựa vào hình vẽ để trả lời - Dựa vào hình 4.7 để trả lời III Hình cắt: có loại: Hình cắt toàn phần: - Dùng mặt phẳng cắt để cắt - Dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa: - Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu - Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng Thường không vẽ nét đút phần hình chiếu biểu diễn trên cùng hình cắt Hình cắt cục bộ: - Hình biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt - Đường giới hạn vẽ nét lượn sóng 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Thế nào là mặt cắt, hình cắt, có loại? - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph) HS đọc trước bài SGK và làm bài tập trang 24 -25 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (10) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 29/8/2016 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 05 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:- Hiểu các khái niệm HCTĐ - Biết cách vẽ HCTĐ các vật thể đơn giản 2) Kỹ năng: Vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản 3) Thái độ: Tuân thủ theo đúng các bước vẽ HCTĐ II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 3.9, hình 5.1 và bảng 5.1 - SGK 2) Chuẩn bị học sinh: - Khuôn vẽ elíp (Palét) - Xem lại hình chiếu vuông góc III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Câu hỏi: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ - Trả lời: học sinh lên bảng trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ 3) Giảng bài mới: (2’) - Giới thiệu bài mới: + GV Treo hình 3.9 và hỏi các hình trên có đặc điểm gì? Có phải là hình chiếu đứng, hình chiếu hay hình chiếu cạnh? + HS trả lời: Các hình đó không phải là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh mà là hình vẽ chiều + GV: Các hình này so với HCĐ,HCB, HCC, hình nào giúp ta dễ dàng nhận biết hình dạng vật thể + HS: Hình vẽ chiều + GV: Giới thiệu hình vẽ HCTĐ và đặt vấn đề: HCTĐ là gì? Các thông số nó ? Cách vẽ HCTĐ? Vào bài - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm HCTĐ - Dùng hình vẽ phóng to 5.1 - Quan sát hình vẽ phóng to I Khaí niệm SGK để hướng dẫn họ sinh cách 5.1 SGK Thế nào là HCTĐ: xử dụng HCTĐ - Thu thập thông tin Hình 5.1- SGK * Chú ý: GV cần làm rõ HCTĐ phương pháp HCTĐ đó : là hình biểu diễn chiều vật - Thảo luận nhóm trả lời l : p/chiếu thể trên mặt phẳng hình chiếu câu hỏi GV (p') : mp chiếu phép chiếu // HCTĐ là hình biểu diễn chiều vật - Hỏi: - Dùng hình vẽ phóng to thể vẽ phép chiếu // 5.1 SGK để hướng dẫn họ sinh Năm học: 2016 - 2017 (11) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng cách xử dụng HCTĐ * Chú ý: GV cần làm rõ HCTĐ là hình biểu diễn chiều vật thể trên mặt phẳng hình chiếu phép chiếu // - Hỏi: + HCTĐ vẽ trên hay nhiều mặt phẳng hình chiếu? + Vì phương chiếu l không // với mp hình chiếu và không // với các trục tọa độ? 5’ 5’ Hoạt động : Tìm hiểu thông số HCTĐ - Dùng hình 5.1 giới thiệu các - Thu thập và ghi chép các trục đo : O'X'; O'Y'; O'Z' và các thông tin các thông số góc trục độ X'Ô'Y'; Y'Ô'Z' và HCTĐ X'Ô'Z' O' A' O' B ' O' C ' , - Các tỷ số : OA OB , OC là các hệ số biến dạng trên các trục O'X'; O'Y'; O'Z' - Hỏi: Các góc trục đo và các hệ số biến dạng thay đổi liên quan tới yếu tố nào? Hoạt động : Tìm hiểu HCTĐ vuông góc - Giới thiệu : Có nhiều loại - Học sinh ghi nhận thông HCTĐ kỷ thuật thường tin HCTĐ vuông góc dùng loại HCTĐ vuông góc và HCTĐ xiên góc cân - Nêu thông số + Góc trục đo : X'Ô'Y'= Y'Ô'Z' = X'Ô'Z' = 1200 - Đọc SGK và + Hệ số biến dạng: p = q = r Dùng khuôn vẽ Elíp vẽ Giới thiệu HCTĐ hình tròn HCTĐ hình tròn Thông số HCTĐ: - Góc trục đo: X'O'Y', Y'O'Z', X'O'Z' O' A' + OA = p hệ số biến dạng theo trục O'X' O' B ' q + OB hệ số biến dạng theo trục O' ’ Y O' C ' r + OC hệ số biến dạng theo trục O'Z' II HCTĐ vuông góc : Thông số a Góc trục đo:X'Ô'Y'= Y'Ô'Z' = X'Ô'Z' = 1200 b Hệ số biến dạng: p=q=r Để thuận tiện người ta quy ước p = q = r =1 và trục O'Z' đặt thẳng đứng HCTĐ hình tròn Năm học: 2016 - 2017 (12) Giáo án Công nghệ 11 5’ 10’ GV: Phạm Công Bằng Hoạt động 4: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân: - GV nói rõ mp tọa độ XOZ - Thu thập thông tin III HCTĐ xiên góc cân ' ' ' đặt // với (p ), trục O Z đặt thẳng - Góc trục đo: đứng X'Ô'Z = 900 - Nêu thông số X'Ô'Y'= Y'Ô'Z' = 1350 HCTĐ xiên góc cân - Hệ số biến dạng: ' ' ’ X Ô Z = 90 p = r =1 và q = 0,5 X'Ô'Y'= Y'Ô'Z' = 1350 p = r =1, q = 0,5 - Trả lời câu hỏi GV - Hỏi HCTĐ xiên góc cân các mặt vật thể // với mp tọa độ XOZ không bị biến dạng? Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ vật thể - Dùng bảng 5.1 SGK, trình bày - Thu thập thông tin cách IV Cách vẽ HCTĐ: cách vẽ HCTĐ vật thể vẽ HCTĐ Hoạt động : Tổng kết đánh giá - Hỏi : + HCTĐ dùng để làm gì ? + Tại vẽ kỷ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính? + thông số HCTĐ là gì ? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’) HS đọc trước bài SGK và làm bài tập trang 24 -25 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (13) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 01/9/2016 Tiết: 06 Thực hành: BIỂU Bài dạy: DIỄN VẬT THỂ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản -Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và HCTĐ vật thể đơn giản từ hai hình chiếu 2) Kỹ năng: Vẽ hình số vật thể đơn giản 3) Thái độ: Tuân thủ theo đúng các bước vẽ II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình ổ trục (hình 6.3 SGK) - Tranh vẽ phóng to hình 6.1; 6.2;6.3 và 6.4 SGK - Các đề bài hình ba chiều (hình 6.7 SGK) 2) Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ vẽ (thước, êke, compa…), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẽ ô kẽ li III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Câu hỏi: Trình bày nội dung hctđ - Trả lời: học sinh lên bảng trình bày nội dung HCTĐ 3) Giảng bài mới: (2’) - Giới thiệu bài mới: + GV Treo hình 3.9 và hỏi các hình trên có đặc điểm gì? Có phải là hình chiếu đứng, hình chiếu hay hình chiếu cạnh? + HS trả lời: Các hình đó không phải là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh mà là hình vẽ chiều + GV: Các hình này so với HCĐ, HCB, HCC, hình nào giúp ta dễ dàng nhận biết hình dạng vật thể + HS: Hình vẽ chiều + GV: Giới thiệu bài - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên gian 32’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành Lấy hìmh chiếu ổ trục làm ví dụ (hình 6.1SGK) Hoạt động học sinh Nội dung thực hành HS: Quan sát hình chiếu ổ trục ( h6.1) Nhận xét: - Hình chiếu đứng gồm hai phần kích thước khác Phần trên có chiều cao 28 * Phương pháp vẽ hình chiếu: - Đọc vẽ và hình dung hình dạng vật thể -Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo - Ghi kích thước vật thể lên các Năm học: 2016 - 2017 (14) Giáo án Công nghệ 11 + Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu va phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 SGK) + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba:(hình 6.4) + Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 SGK) + Bước 4:Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 SGK) + Bước 5: - Chọn tỉ lệ và bố trí các hình - Vẽ mờ - Kiểm tra tẩy xoá - Ghi kích thước (hình 6.6SGK) +Bước 6: Kẽ khung vẽ và khung tên (hình 3.7SGK) và hoàn thiện vẽ - GV nêu cách trình bày và làm bài hình 6.6 SGK GV: Phạm Công Bằng và đường kính Φ30 Phần có chiều cao 12 và dài 60 - Hình chiếu bằng, ta thấy phần trên ứng với vòng tròn lớn giữa, phần ứng với hình chữ nhật bao ngoài Vậy phần trên thể hình trụ và phần thể hình hộp chữ nhật - Trên hình chiếu đứng phần hình trụ có hai nét đứt chạy suốt chiều cao ứng với đường tròn Φ 14 hình chiếu thể lỗ hình trụ nhỏ - Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt hai bên ứng với phần khuyết tròn hình chiếu thể hai rãnh hai bên HS; liên hệ các kiến thức đã học :kích thước liên hệ bố trí cân đối hình chiếu trên vẽ HS; Quan sát, nhận xét Cách vẽ theo thứ tự HS: Liên hệ cách vẽ hình cắt HS: Nhớ lại các loại hình cắt HS nhớ lại kiến thức bài HCTĐ hình chiếu vuông góc * Các bước vẽ hình chiếu vật thể + Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu va phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 SGK) + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba (hình 6.4) + Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 SGK) + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 SGK) + Bước 5: - Chọn tỉ lệ và bố trí các hình - Vẽ mờ - Kiểm tra tẩy xoá - Ghi kích thước (hình 6.6SGK) + Bước 6: Kẽ khung vẽ và khung tên (hình 3.7SGK) và hoàn thiện vẽ Trình bày vẽ kĩ thuật theo các tiêu chuẩn kĩ thuật 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (5’) Làm tiếp bài tập bài và khuyến khích HS làm mô hình vật thể vật liệu mềm HS hoàn thành bài nhà và nộp bài vào tuần IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (15) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 01/9/2016 Bài dạy: Tiết: 07 Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và HCTĐ vật thể đơn giản từ hai hình chiếu 2) Kỹ năng: Vẽ hình số vật thể đơn giản 3) Thái độ: Tuân thủ theo đúng các bước vẽ II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình ổ trục (hình 6.3 SGK) - Tranh vẽ phóng to hình 6.1; 6.2;6.3 và 6.4 SGK - Các đề bài hình ba chiều (hình 6.7 SGK) 2) Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ vẽ (thước, êke, compa…), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẽ ô kẽ li III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Câu hỏi: Trình bày nội dung HCVG - Trả lời: học sinh lên bảng trình bày nội dung HCVG 3) Giảng bài mới: (2’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài - Tiến hành bài dạy: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ 32 Hoạt động 1:Tổ chức thực hành - GV giao đề bài cho học HS: Thực sinh và các yêu cầu bài làm Nội dung thực hành Đề bài: Vẽ hình chiếu vuông góc vật thể cho hình sau: -HS làm bài theo hướng dẫn GV - GV: Kiểm tra, sửa chữa Năm học: 2016 - 2017 (16) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 3’ Hoạt động 2: Thu bài làm học sinh đánh giá kết - Chấm vài bài để nhận Nộp bài và ngồi nghe nhận xét xét GV 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (2’) Làm tiếp bài tập bài và khuyến khích HS làm mô hình vật thể vật liệu mềm HS hoàn thành bài nhà và nộp bài vào tuần IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (17) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 05/9/2016 Tiết: 08 Bài HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH dạy : I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết khái niệm hình chiếu phối cảnh - Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản 2) Kỹ năng: - Vẽ đươc số hình chiếu đơn giản - Nhận biết và xác định đâu là hình chiếu phối cảnh 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ các hình bài SGK công nghệ 11 - Nghiên cứu nội dung bài SGK, SGV và kiến thức liên quan ( SGK công nghệ và bài công nghệ 11 2) Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ vẽ: bút chì, thước kẻ, tẩy … - Ôn lại kiến thức các loại hình chiếu III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Tiết trước làm bài thực hành biểu diễn vật thể nên tiết này không kiểm tra 3) Giảng bài mới: (2’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Phương pháp hình chiếu vuông góc và mặt cắt, hình cắt cho ta biết hình dạng và cấu tạo bên các vật thể đơn giản Đối với vật thể kết cấu phức tạp, muốn thể trên vẽ thì cần phương pháp mới, đó là pp hình chiếu phối cảnh - Tiến hành bài dạy: Thời gian 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động : Mở đầu Các em đã học hai Quan sát các tranh vẽ hình chiếu phối loại hình chiếu là: hình cảnh mà giáo viên đã chuẩn bị chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo Hôm cá em học thêm loại hình chiếu mà các vẽ đặc biệt là vẽ xây dựng không thể Năm học: 2016 - 2017 (18) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng thiếu, đó là hình chiếu phối cảnh 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh - Quan sát hình 7.1 SGK - Cho HS quan sát hình 7.1 SGK và trả lời các câu hỏi - Các em cho biết hình vẽ biểu diễn nội giáo viên dung gì? - Cho biết hình vẽ không - Có nhận thấy gì kích thước các gian ngôi nhà phận ngôi nhà? - Các phận ngôi nhà Hình 7.1 SGK chính là hình chiếu phối càng xa càng nhỏ, các cảnh ngôi nhà đường thẳng song song - Nhắc lại hình chiếu xuyên tâm thực tế lại hội tụ - Nêu số các khái niệm điểm tụ; tâm chiếu chính; mặt tranh; mặt phẳng vật thể; mặt phẳng tầm mắt; đường chân trời - Hình chiếu phối cảnh là gì? - Nhớ lại kiến thưc đã học lớp - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các yếu tố hình chiếu phối cảnh trên hình 7.2 SGK - Nghiên cứu và trả lời câu - Giới thiệu vài ứng dụng HCPC hỏi GV - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 7.3 SGK Hình 7.3 là HCPC điểm tụ - Hình 7.1 là HCPC hai điểm tụ - HCPC điểm tụ và hai điểm tụ chúng - Quan sát hình vẽ 7.2 SGK giống và khác điểm nào? và trả lời câu hỏi GV I Khái niệm Hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm Các định nghĩa : - Điểm tụ : -Tâm chiếu chính : - Mặt tranh : - Mặt phẳng vật thể : - Mặt phẳng tầm mắt: - Đường chân trời: Ứng dụng HCPC Các loại hình chiếu phối cảnh : - HCPC điểm tụ tương ứng với việc người quan sát nhìn thẳng vào mặt vật thể, mặt tranh chọn song song với mặt vật thể HCPC điểm tụ tương ứng với việc người quan sát nhìn vào góc vật thể, mặt tranh không song song với mặt nào vật thể Năm học: 2016 - 2017 (19) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Lắng nghe vài ứng dụng HCPC và tự liên hệ thực tế - Quan sát hình vẽ 7.3 SGK - Quan sát và trả lời câu hỏi GV 13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản GV đặt bài toán: Chovật thể có hình dạng chữ L Hãy vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể -Yêu cầu Hs đọc kỹ phần “Các bước vẽ phác HCPC điểm tụ” - GV thực các bước lên bảng - Tìm hiểu các bước vẽ Nêu hướng dẫn và giải thích các bước tiến phác HCPC điểm tụ hành vật thể - Xét bài toán II- PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Vẽ các hình vẽ SGK B1: Vẽ đường chân trời ( tt định độ cao điểm nhìn ) B2: Chọn điểm tụ F B3: Vẽ hình chiếu đứng - Gọi HS nhận xét vẽ HCPC vật thể B4: Nối điểm tụ với số điểm trên hình chiếu đứng B5: Xác định chiều rộng Năm học: 2016 - 2017 (20) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng vật thể B6: Dựng các cạnh còn lại vật thể B7: Tô đậm cạnh thấy vật thể *Kết luận: Để vẽ HCPC vật thể, ta vẽ HCPC các điểm thuộc vật thể 2’ Hoạt động : Tổng kết đánh giá – Củng cố: - Giáo viên nêu câu hỏi củng cố bài : + Định nghĩa khái niệm + Các bước vẽ hình chiếu phối cảnh điểm tụ – Bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài sgk, yêu cầu học sinh đọc trước bài sgk 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (2’) Làm tiếp bài tập bài và đọc bài trước nhà IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (21) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 05/9/2016 Tiết: 09 KIỂM TRA 45 PHÚT I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : - Ôn lại kiến thức đã học - Biết cách vẽ các hình biểu diễn vật thể đơn giản 2-Kỹ năng: - Vẽ đươc số hình chiếu đơn giản 3-Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: - Đề kiểm tra 2.Chuẩn bị HS: - Dụng cụ vẽ: bút chì , thước kẻ, tẩy … - Ôn lại kiến thức các loại hình chiếu III- HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA : Nội dung đề: - Vẽ các hình chiếu vuơng gĩc vật thể cho hình chiếu trục đo Kết quả: Lớp Sĩ số -> 2.9 3.0 -> 5.0 5.5 -> 7.9 11A8 11A9 8.0 trở lên Nhận xét: IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (22) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn:10/9/2016 Bài dạy: Tiết: 10 THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết các giai đoạn chính công việc thiết kế - Hiểu vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế 2) Kỹ năng: -Thiết kế sản phẩm đơn giản 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Đọc sách tham khảo liên quan đến bài giảng -Tranh ảnh sản phẩm khí và công trình xây dựng ô tô, máy bay, cầu, đường, nhà cao tầng - Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập 2) Chuẩn bị học sinh: - Xem bài SGK III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Tiết trước làm bài kiểm tra nên tiết này không kiểm tra bài cũ 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong sản xuất, muốn chế tạọ sản phẩm công nghiệp hay thi công công trình xây dựng trước tiên phải tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu và chức chúng Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo người thiết kế - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế : -GV cho HS quan sát số tranh ảnh sản phẩm khí và công trình xây dựng ô tô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà cao tầng, đập thủy điện… để tạo hứng thú cho HS và đặt câu hỏi: Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó trước hết Nội dung I Thiết kế : Các giai đoạn thiết kế : a- Điều tra, nghiên cứu yêu cầu thị trường và nguyện vọng người tiêu dùng, hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế Năm học: 2016 - 2017 (23) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng người ta phải làm gì? - GV trình bày nội dung các giai đoạn thiết kế và vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình thiết kế HS: Tiến hành thiết kế HS: Tiếp thu - GV nói rõ cho HS ngày máy tính đã sử dụng rộng rãi thiết kế và chế tạo, thiết kế trợ giúp máy tính (CAD) - GV giới thiệu cho HS ví dụ việc thiết lập hộp đựng đồ dùng học tập : HS lắng nghe Yêu cầu HS đọc SGK mục I.2 để nắm nội dung giai đoạn thiết kế - GV sử dụng hình 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 để minh hoạ cho quá trình thiết kế HS đọc SGK để hiểu rõ b- Căn vào mục đích và yêu cầu đề tài thiết kế, thu thập thông tin đề phương án thiết kế và tiến hành tính toán lập bảng vẽ nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức sản phẩm c- Làm mô hình tiến hành thou nghiệm chế tạo thử d- Thẩm định, phân tích, đánh giá phương án thiết kế, cần sửa đổi, cải tiến để phương án thiết kế tốt e- Căn vào phương án thiết kế tốt nhất, tiến hành lập hồ sơ kỹ thuật Hồ sơ gồm có các vẽ tổng thể và chi tiết sản phẩm, các thuyết minh tính toán, các dẫn vận hành sử dụng sản phẩm Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập: 1- Ống đựng bút 2- Ngăn để sách, vở, tài liệu 3- Ngăn để dụng cụ Sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập Năm học: 2016 - 2017 (24) Giáo án Công nghệ 11 15’ GV: Phạm Công Bằng - GV có thể hỏi : nội dung các giai đoạn Nhận xét quá trình thiết kế thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập và đề xuất ý kiến cải tiến ? Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ kỹ thuật : GV đặt câu hỏi: Thế nào là vẽ kỹ thuật? GV giới thiệu loại vẽ khí và xây dựng ( Hình 9.4, 11.2 SGK ) HS thảo luận và đề xuất ý kiến HS: là các thông tin kỹ thuật trình bày dạng đồ hoạ theo qui tắc thống - GV nêu vai trò quan trọng vẽ kỹ thuật thiết kế và chế tạo, vẽ kỹ thuật là HS tiếp thu “ngôn ngữ” kỹ thuật - GV nêu cho HS thấy rõ giai đoạn thiết kế gắn liền với vẽ kỹ thuật 3’ II Bản vẽ kỹ thuật: Các loại vẽ kỹ thuật : - Bản vẽ khí - Bản vẽ xây dựng Vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế : - Đọc các vẽ kỹ thuật để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế - Vẽ các vẽ phác thảo sản phẩm lập phương án thiết kế để thể ý tưởng thiết kế - Dùng các vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Vẽ các vẽ chi tiết và vẽ tổng thể sản phẩm để chế tạo và kiểm tra sản phẩm Vẽ các sơ đồ vẽ để hướng dẫn vận hành và sử dụng sản phẩm Hoạt động : Tổng kết, đánh giá - GV tổng kết bài học các HS trả lời các câu hỏi câu hỏi : + Trình bày các giai đoạn chính công việc thiết kế + Nêu vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo.(2’) - Học bài + tìm hiểu số vẽ, sơ đồ gặp thực tế - Xem bài “ Bản vẽ khí” Năm học: 2016 - 2017 (25) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (26) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 20/9/2016 Bài dạy: Tiết: 11 BẢN VẼ CƠ KHÍ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái quát vẽ chi tiết và vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết 2) Kỹ năng: - Rèn luyện học sinh biết đọc vẽ chi tiết 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ hình 9.1 và 9.2 Sách Giáo Khoa Công Nghê - Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài giảng 2) Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu bài Sách Giáo khoa - Một số vẽ các chi tiết III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(4’) - Câu hỏi: Bản vẽ kỹ thuật là gì? Nêu các loại vẽ kỹ thuật? - Trả lời: HS dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế để có các sản phẩm …… người ta cần có các vẽ Những vẽ nào cần thiết lắp ráp? Tên gọi chúng là gì? Chúng ta tìm hiểu bài: Bản vẽ khí - Tiến hành bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết - Giáo viên giới thiệu các I Bản vẽ chi tiết: vẽ liên quan đến thiết - Học sinh quan sát và trả Nội dung vẽ chi tiết kế chế tạo lời câu hỏi - Bản vẽ chi tiết thể hình - Bản vẽ chi tiết gồm dạng và các yêu cầu kỹ thuật nội dung gì? chi tiết Năm học: 2016 - 2017 (27) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Học sinh quan sát các vẽ Bố trí các hình biểu diễn trên vẽ các đường trục và đường bao hình biểu diễn 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập vẽ chi tiết - Giới thiệu các loại vẽ giai đoạn thiết kế sơ - Học sinh trả lời câu hỏi: ngôi nhà Cách lập vẽ chi tiết: Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên Bước 2: Vẽ mờ Lần lược vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên các phận, vẽ hình cắt và mặt cắt… Bước 3: Tô đậm Kiểm tra, sửa chữa sai sót, tẩy xóa nét không cần thiết, kí hiệu vật liệu, ghi kích thước và tô đậm Bước 4: Ghi phần chữ Ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên… Kiểm tra và hoàn thiện vẽ 5’ Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo.(5’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Năm học: 2016 - 2017 (28) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Xem bài “ Bản vẽ khí” IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (29) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 20/9/2016 Bài dạy: Tiết: 12 BẢN VẼ CƠ KHÍ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái quát vẽ chi tiết và vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết 2) Kỹ năng: - Rèn luyện học sinh biết đọc vẽ chi tiết 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ hình 9.1 và 9.2 Sách Giáo Khoa Công Nghệ - Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài giảng 2) Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu bài Sách Giáo khoa - Một số vẽ các chi tiết III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(4’) - Câu hỏi: Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu các bước lập bvct - Trả lời: HS dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế để có các sản phẩm …… người ta cần có các vẽ Những vẽ nào cần thiết lắp ráp? Tên gọi chúng là gì? Chúng ta tìm hiểu bài: Bản vẽ khí - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ lắp - Hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát hình hiểu vẽ lắp: 9.4 SGK - Bản vẽ lắp gồm nội dung gì? - Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nội dung II Bản vẽ lắp: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan nhóm chi tiết lắp với Năm học: 2016 - 2017 (30) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Học sinh trả lời câu hỏi: 15’ Hoạt động : Cách đọc vẽ lắp GV hướng dẫn HS chú ý lắng nghe * Cách đọc vẽ lắp: - đọc nội dung khung tên: + tên các chi tiết + số lượng + vật liệu + yêu cầu kỹ thuật 5’ Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá - Giáo viên đặt câu hỏi: - Học sinh trả lời + Cách đọc vẽ lắp? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo.(5’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Xem bài “ Bản vẽ xây dựng” IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (31) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 20/9/2016 Bài dạy: Tiết:13 BẢN VẼ XÂY DỰNG I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái quát vẽ xây dựng - Biết cách đọc vẽ 2) Kỹ năng: - Rèn luyện học sinh biết đọc và phân loại vẽ xây dựng 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu bài 11 Sách Giáo khoa - Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài giảng 2) Chuẩn bị học sinh: -Tranh vẽ hình 11.1a và 11.2 Sách Giáo Khoa Công Nghê - Một số vẽ các công trình xây dựng và quy hoạch III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(5’) - Câu hỏi: - Bản vẽ chi tiết và vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu các bước lập vẽ chi tiết - Trả lời: HS dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế để xây dựng các công trình xã hội, nhà cửa, cầu cống …… người ta cần có các vẽ Những vẽ nào cần thiết xây dựng ? Tên gọi chúng là gì ? Chúng ta tìm hiểu bài: Bản vẽ xây dựng - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 15’ Hoạt động : Tìm hiểu khái quát vẽ xây dựng - Giáo viên giới thiệu các vẽ công trình xây dựng - Học sinh quan sát và trả đã chuẩn bị sẵn lời câu hỏi - Bản vẽ nhà cho ta biết điều gì? Nội dung I Khái niệm chung: - Bản vẽ xây dựng bao gồm các vẽ các công trình xây dựng: nhà cửa, cầu cống…… - Bản vẽ nhà là vẽ thể hình dạng, kích thước và cấu tạo ngôi nhà, vào đó người ta xây dựng ngôi nhà Năm học: 2016 - 2017 (32) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Có loại hình biểu diễn ngôi nhà: + Mặt ( Hình cắt bằng) - Giới thiệu các loại vẽ - Học sinh quan sát các + Hình chiếu đứng và hình chiếu giai đoạn thiết kế sơ vẽ cạnh (Mặt đứng ) ngôi nhà + Hình cắt ngang và dọc 15’ Hoạt động : Tìm hiểu vẻ mặt tổng thể - Hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát hình hiểu vẽ mặt tổng 11.1 SGK thể trường học hình 11.1 SGK - Giới thiệu chất - Học sinh trả lời câu hỏi: vẽ mặt tổng thể Bản vẽ mặt tổng thể - Công dụng vẽ thể vị trí các công mặt tổng thể ? trình , cây xanh…… II Bản vẽ mặt tổng thể: - Bản vẽ mặt tổng thể là vẽ hình chiếu các công trình trên khu đất xây dựng - Bản vẽ mặt tổng thể thể vị trí các công trình với hệ thống đường xá, cây xanh … 5’ Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - Giáo viên tổng kết nội HS: lắng nghe và trả lời dung bài học và nhấn mạnh: Khi thiết kế ngôi nhà cần có nhiều loại vẽ Trong số đó cần thiết là: Bản vẽ mặt tổng thể, Bản vẽ các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt ngôi nhà - Giáo viên nêu số câu hỏi củng cố bài để học sinh trả lời So sánh khác mặt tổng thể với hình chiếu biểu diễn vật thể đơn giản ? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo.(4’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Xem bài “ Bản vẽ xây dựng” IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (33) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 20/9/2016 Bài dạy: Tiết: 14 BẢN VẼ XÂY DỰNG I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái quát vẽ xây dựng - Biết cách đọc vẽ 2) Kỹ năng: - Rèn luyện học sinh biết đọc và phân loại vẽ xây dựng 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu bài 11 Sách Giáo khoa - Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài giảng 2) Chuẩn bị học sinh: -Tranh vẽ hình 11.1a và 11.2 Sách Giáo Khoa Công Nghệ - Một số vẽ các công trình xây dựng và quy hoạch III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(5’) - Câu hỏi: Nêu khái niệm chung vẽ xây dựng - Trả lời: HS dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế để xây dựng các công trình xã hội, nhà cửa, cầu cống …… người ta cần có các vẽ Những vẽ nào cần thiết xây dựng? Tên gọi chúng là gì? Chúng ta tìm hiểu bài: Bản vẽ xây dựng - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 10’ Hoạt động : Tìm hiểu mặt ngơi nh - Học sinh quan sát hình - Giáo viên hướng dẫn tìm 11.2 SGK hiểu mặt ngôi nhà tầng hình 11.2 SGK - Dựa vào mặt ngôi nhà tầng cho biết vai trò mặt vẽ? Nội dung III Các hình biểu diễn ngôi nhà : Mặt bằng: Là hình cắt ngôi nhà cắt mặt phẳng nằm ngang qua cửa sổ - Thể vị trí, kích thước tường, vách ngăn, cửa sổ, cửa đi, cầu thang, cách bố trí phòng, các thiết bị, đồ đạc Năm học: 2016 - 2017 (34) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Nêu khác hai mặt bằng? - Học sinh trả lời: thể vị trí, kích thước trường, vách ngăn, cửa sổ, cửa đi, cầu thang, cách bố trí - Khác kí hiệu cầu thang tầng và tầng 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt đứng ngôi nhà - Giới thiệu mặt đứng - Học sinh quan sát hình Mặt đứng: Mặt đứng vẽ ngôi nhà tầng hình 11.2 11.2 SGK nhà là hình chiếu đứng hình SGK chiếu cạnh ngôi nhà không - Cho biết công dụng biểu diễn phần khuất mặt đứng vẽ nhà? - Mặt đứng thể hình dáng, cân đối, vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà Mặt đứng có thể là mặt chính, có thể là mặt bên ngôi nhà - Học sinh quan sát, tìm hiểu mặt đứng ngôi nhà ’ 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt ngôi nhà - Học sinh quan sát hình Hình cắt: Hình cắt tạo mặt 11.2 SGK phẳng cắt song song với mặt đứng ngôi nhà - Hình cắt dùng để thể kết cấu Giới thiệu hình cắt ngôi các phận ngôi nhà và kích nhà tầng hình 11.2 SGK thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích - Hinh cắt vẽ nhà thước cầu thang, tường, sàn, mái, cho biết thông tin gì? móng… Năm học: 2016 - 2017 (35) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh trả lời 5’ Hoạt động : Tổng kết , đánh giá - Giáo viên tổng kết nội dung bài học và nhấn mạnh: Khi thiết kế ngôi nhà cần có nhiều loại - Học sinh trả lời vẽ Trong số đó cần thiết là: Bản vẽ mặt tổng thể, Bản vẽ các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt ngôi nhà - Giáo viên nêu số câu hỏi củng cố bài để học sinh trả lời - So sánh khác mặt đứng ngôi nhà với các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh vật thể? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo.(4’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Xem bài “ Thực hành Bản vẽ xây dựng” IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (36) Giáo án Công nghệ 11 Ngày dạy: 01/10/2016 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 15 THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Đọc và hiểu vẽ mặt tổng thể đơn giản - Đọc và hiểu vẽ ngôi nhà đơn giản 2) Kỹ năng: - Cách đọc và xác định kích thước phận vẽ nhà 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: * Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 12 SGK - Đọc các tài liệu vẽ xây dựng liên quan đến bài dạy * Chuẩn bị phương tiện dạy bài thực hành: - Tranh vẽ phóng to các hình 12.1 đến 12.4SGK - Sử dụng máy chiếu ( có ) 2) Chuẩn bị học sinh: - Học kỹ bài 11 - Thước milimet - Compa đo - Sách giáo khoa III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(5’) - Câu hỏi: - Nêu các hình biểu diễn ngôi nhà - Trả lời: HS dựa vào mục III bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong bài trước ta đã tìm hiểu vẽ xây dựng , hôm tìm hiểu cụ thể việc đọc vẽ nhà - Tiến hành bài dạy: Năm học: 2016 - 2017 (37) Giáo án Công nghệ 11 Thời gian 7’ 8’ Hoạt động giáo viên GV: Phạm Công Bằng Họat động học sinh Họat động 1: Đọc vẽ mặt tổng thể GV: Treo vẽ đã chuẩn bị sẵn Các em quan sát vẽ mặt tổng thể trạm xá Hỏi: Hãy cho biết cĩ khối chức nào? Hỏi:Vị trí các khối chức Quan sát hình 12.1 Có khối chức chính: khám Hỏi: - Để biết khối chức bệnh; điều trị; kế họach hóa gia và các cơng trình khác đình dựa vào đâu? Hỏi: để hướng quan sát ta dùng mặt tổng thể Không khơng? Hỏi: Từ hình chiếu phối cảnh cho phép xác định yếu tố nào? Hình ảnh tòan trạm xá Hướng quan sát Họat động 2: Đọc vẽ mặt Sử dụng tranh mặt tầng ngơi nhà đơn giản cho học sinh quan sát (học sinh có thể dùng SGK) Hỏi: Kích thước tổng quát ngơi nhà là bao nhiêu? Hỏi: Có phần nào chưa có kích thước? Có thể xác định chúng không? Để xác định các kích thước đĩ dựa vào sở nào? Ví dụ: xác định bề dày tường bao cần tiến hành nào? - đo cạnh 800 ứng bao nhiêu Kích thước tổng quát 8,2x10(mm) quan sát và nhận xét có thể dùng thước dùng compa đo Nội dung I.Đọc vẽ mặt tổng thể: - Khối chức - hướng quan sát Xác định kích thước, phần thực tính tĩan diện tích các phịng các bước tiến hành: - xác định tỉ lệ ( độ dài trên bàn vẽ ứng bao nhiệu mm) dựa vào các cạnh có độ dài đã cho - dùng compa đo và thước mm xác định chiều dài cạnh ứng bao nhiêu mm - dựa vào tỉ lệ suy chiều dài thật đoạn - tính diện tích phịng Năm học: 2016 - 2017 (38) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng mm - đo cạnh chưa có kích thước theo mm - dựa tỉ lệ suy độ dài thật 11’ Hoạt động 3: Tiến hành thực hành hướng dẫn ( chú ý lớp ban thực xác định các kích thước Kết KHXH) - Mỗi học sinh độc lập thực Theo dõi kiểm tra thao tác việc xác định các kích thước học sinh - Ghi kích thước 3’ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Nhận xét kết Thao tác Trình tự 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (5’) - Việc đọc vẽ nhà cần tiến hành nào? - Nội dung việc đọc vẽ nhà IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (39) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 05/10/2013 Tiết:16 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần vẽ kỹ thuật 2) Kỹ năng: - Vận dụng tốt kiến thức đã học 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên:  Tranh vẽ phóng to h.14SGK 2) Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị bài III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(5’) - Câu hỏi: - Nêu các loại hình biểu diễn vật thể - Trả lời: HS dựa vào các bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong các bài trước ta đã tìm hiểu vẽ kỹ thuật , hôm tìm hiểu lại lần - Tiến hành bài dạy: TL Hoạt động giáo viên Họat động học sinh Nội dung ’ 20 Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức - HS quan sát tranh vẽ và Dùng tranh vẽ hình I.Hệ thống hoá kiến thức trả lời 21.1SGK gợi ý học sinh Vẽ kỹ thuật sở: trả lời khái niệm các kiến - Tiêu chuẩn trình bày vẽ thức - Hình chiếu vuơng gĩc - Mặt cắt, hình cắt - Hình chiếu trục đo - Hình chiếu phối cảnh Vẽ kỹ thuật ứng dụng: - Thiết kế và vẽ kỹ thuật - Bản vẽ khí – vẽ xây dựng ’ 10 Hoạt động 2: Giới thiệu câu hỏi ôn tập - HS lắng nghe và trảb lời GV gợi ý trả lời câu hỏi II Câu hỏi ôn tập: Năm học: 2016 - 2017 (40) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng ôn tập 2’ Các câu hỏi sách giáo khoa Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’) Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị giấy A4 để làm bài cho tiết sau IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (41) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 05/10/2013 Tiết:17 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần vẽ kỹ thuật 2) Kỹ năng: - Vận dụng tốt kiến thức đã học 3) Thái độ: - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên:  Tranh vẽ phóng to h.14SGK 2) Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị bài III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ(5’) - Câu hỏi: - Nêu các loại hình biểu diễn vật thể - Trả lời: HS dựa vào các bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong các bài trước ta đã tìm hiểu vẽ kỹ thuật , hôm tìm hiểu lại lần - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Họat động học sinh gian 10’Hoạt động 1: hướng dẫn trả lời câu hỏi - HS quan sát và trả lời Dùng kiến thức các bài đã học gợi ý học sinh trả lời 15’ Hoạt động 2: cho số bài tập vẽ hình GV gợi ý - HS tiến hành vẽ hình 5’ Nội dung I.Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa SGK II Vẽ các hình biểu diễn vật thể Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá Năm học: 2016 - 2017 (42) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - chấm bài và nhận xét 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (4’) Hoàn thành bài tập trên giấy A4 và chuẩn bị bài cho tiết sau IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (43) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 14/10/2013 Tiết: 18 Bài dạy : VẬT LIỆU CƠ KHÍ I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết tính chất, công dụng số loại vật liệu dùng khí 2) Kỹ năng: - Nhận biết số loại vật liệu khí thông dụng 3) Thái độ: - Thích thú hiểu số tính chất chất vật liệu - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên:  Chuẩn bị mẫu vật số vật liệu khí thép, sắt, đồng ……Tranh vẽ 15.1sgk, nghiên cứu nội dung bài 18trong sách công nghệ 2) Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài 15 Tranh vẽ phóng to 15.1sgk, số vật liệu kim loại và phi kim III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh 2) Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong các bài trước ta đã tìm hiểu vẽ kỹ thuật , hôm tìm hiểu các vật thể đó làm từ loại vật liệu gì - Tiến hành bài dạy: Thời gian 10’ Hoạt động giáo viên Họat động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu số tính chất đặt trưng vật liệu Hỏi: Vì phải biết tính chất HS: Chọn vật liệu đúng yêu cầu đặc trưng vật liệu? chế tạo chi tiết Chọn vật liệu đúng yêu cầu HS: tìm hiểu sgk Va trả lời chế tạo chi tiết Hỏi: Vì phải biết tính chất HS: Trả lời (cĩ SGK cơng đặc trưng vật liệu? nghệ 8) Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết Hỏi: Tính chất học là gì? HS trả lời (khả năng vật liệu chịu tác dụng lực bên ngồi) Nội dung I Một số tính chất đặc trưng vật liệu: * Tính chất Tính chất học, vật lí hố học, … Năm học: 2016 - 2017 (44) Giáo án Công nghệ 11 Hỏi: Tính chất học cĩ tính chất đặc trưng nào? Độ bền, độ dẻo, độ cứng Hỏi :hãy nêu khái niệm độ bền? ( Biểu thị khả chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ vật liệu) GV giải thích thuật ngữ Hỏi : Độ bền cĩ ý nghĩa gì vật liệu khí ? (Chỉ tiêu vật liệu) - Kí hiệu:  bk(N/mm2) Y nghĩa: Đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu - Kí hiệu:  bn Y nghĩa: Đặc trưng cho độ bền nén vật liệu GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: Hỏi: hãy nêu khái niệm vê độ dẻo? GV: Phạm Công Bằng HS đọc SGK trả lời HS đọc SGK trả lời HS ghi lời giải thích (HS đọc thêm thơng tin bổ sung) HS đọc SGK và trả lời GV: Tại người ta nĩi gang cứng đồng? HS : suy nghĩ trả lời Hỏi: Làm nào để biết gang HS : vận dụng kiến thức học cứng đồng? lớp để trả lời a) Độ bền: Biểu thị khả chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ vật liệu + Ý nghĩa : Vật liệu cĩ giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao - Giới hạn bền kéo - Giới hạn bền nén b) Độ dẻo: Biểu thị khả biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực + Kí hiệu : (%) + Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu Vật liệu cĩ độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng lớn c) Độ cứng: - Định nghĩa: Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt tác dụng lực - Brinen(HB) đo các loại vật liệu cĩ độ cứng thấp Ví dụ: Gang xam (180-240 HB) Rocven (HRC) đo các loại vật liệu cĩ độ cứng trung bình Ví dụ: Thép 45 (40-50 HRC) - Vicker (HV) đo độ cứng các loại vật liệu cĩ độ cứng cao Năm học: 2016 - 2017 (45) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ví dụ: Hợp kim ( 13500-16500 HV) ’ 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại vật liệu thường lĩnh vực khí Hỏi : HS nhớ lại kiến thức đã học để II Một số loại vật liệu Em hãy cho biết tên các vật liệu trả lời thông dụng: trên kim loại đã đựơc học lớp 8? Hỏi: Ngoài các vật liệu trên HS dựa vào SGK trả lời khí còn sử dụng các loại vật liệu nào khác (bảng 15.1) vật liệu vô Độ cứng? * HS nghe thầy giảng và suy nghỉ Độ bền? liên tưởng đến thực tế Phạm vi chịu nhiệt làm việc Vật liệu hữu - Hợp chất hữu tổng hợp (HS đã học môn Hóa) Ví dụ: Pôliamit ( nhựa PA) Hợp chất hữu tổng hợp Vi dụ: Epôxi; pôlieste không no Vật liệu Compôzit Hỏi : Hãy cho biết tính chất học vật liệu Compozit mà em biết? - Có độ cứng, độ bền nhiệt cao 10’ Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá học Nhận xét ý thức học tập, tham gia hoạt động học tập và mức độ tiếp thu kiến thức HS 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (4’) Trả lời các câu hỏi SGK và đọc bài trước bài 16 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (46) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:14/10/2013 Tiết:19 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực và hàn 2) Kỹ năng: - Phân biệt điểm khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc và phương pháp gia công áp lực - Học sinh so sánh phương pháp gia công rèn tự và rèn khuôn, khác hàn và hàn hồ quang tay 3) Thái độ: - Thích thú môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 16.1 và 16.2 SGK - Chuẩn bị số sản phẩm chế tạo các công nghệ trên 2) Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài học nhà III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(2’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất học đặc trưng vật liệu dùng ngành khí - Trả lời: Dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (3’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế gia công các vật liệu, làm nào ta có thể thu các vật có hình dạng, kích thước khác đảm bảo yêu cầu kỉ thuật đã đặt ra? Có phương pháp gia công vật liệu nào? - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian Hoạt động 1:Tìm hiểu chất,ø ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc 10’ - Hỏi: Hãy kể tên số * Dự kiến: HS trả lời: I Công nghệ chế tạo phôi đồ dùng thực tế - nồi gang, chảo, tượng phương pháp đúc chế tạo phật, tượng các vị anh Bản chất: phương pháp đúc? hùng dân tộc - Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, Năm học: 2016 - 2017 (47) Giáo án Công nghệ 11 - Hỏi: Bản chất phương pháp đúc là gì? ( Học sinh quan sát tranh vẽ để trả lời) Có phương pháp đúc nào mà em biết? - Hỏi: Quan sát các sản phẩm chế tạo phương pháp đúc, em hãy cho biết ưu điểm phương pháp này? - Hỏi: Vì các vật đúc thường bị rỗ khí và hay bị nứt? 15’ GV: Phạm Công Bằng sau kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận vật đúc có hình dạng và kích thước lòng khuôn - Có nhiều phương pháp đúc: v Đúc khuôn cát v Đúc khuôn kim loại,… * Dự kiến: HS trả lời: là rót kim loại lỏng vào khuôn Có các phương pháp đúc như: đúc khuôn kim loại, khuôn sáp, khuôn cát * Dự kiến: HS trả lời: - Đúc các loại vật Ưu, nhược điểm liệu khác * Ưu điểm: - Vật đúc có độ chính xác + Đúc tất kim loại và hợp cao kim khác - Năng suất cao + Có thể đúc các vật có khối lượng khác + Có độ chính xác và suất cao * Nhược điểm: tạo các khuyết tật * Dự kiến: HS trả lời: Vì quá trình đúc khí rỗ khí, không điền đầy hết lòng khuôn đúc không thoát khuôn, vật đúc bị nứt hết và hỗn hợp kim loại lỏng gồm nhiều kim loại khác Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Cơng nghệ chế tạo phơi Hỏi: - Muốn đúc vật * Dự kiến: HS trả lời: muốn đúc cần cĩ mẫu và phương pháp đúc khuơn cát: cần cĩ gì? * Các bước tiến hành: ( Học sinh quan sát tranh vật liệu cần đúc Mẫu dùng để tạo lịng B1: chuẩn bị mẫu và vật liệu làm vẽ sơ đồ quá trình đúc khuơn cát để trả khuơn cĩ hình dạng và kích khuơn thước giống vật cần B2: tiến hành làm khuơn lời) B3: chuẩn bị vật liệu nấu - Mẫu dùng để làm đúc Các bước tiến hành: B4: nấu chảy và rĩt kim loại vào khuơn gì? Hãy cho biết các bước tiến hành B1: chuẩn bị mẫu và vật sp phương pháp đúc liệu làm khuơn B2: tiến hành làm khuơn khuơn cát? B3: chuẩn bị vật liệu nấu B4: nấu chảy và rĩt kim loại vào khuơn Năm học: 2016 - 2017 (48) Giáo án Công nghệ 11 Hỏi: Tại vật liệu làm khuơn thường là cát? 5’ GV: Phạm Công Bằng * Dự kiến: HS trả lời Vì cát chịu nhiệt tốt và khơng cĩ tính giữ nước Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn Chuẩn bị vật liệu nấu Tiến hành làm khuôn Khuôn đúc Nấu chảy kim loại Hoạt động 3: Củng cố Tại làm mẫu đúc gỗ nhơm mà khơng làm thép gang? Việc làm hịm khuơn chia làm hai nửa cĩ tác dụng gì? * Dự kiến: Để việc lấy mẫu khỏi khuơn đúc dễ dàng Khuơn đúc chia làm hai nửa để thuận tiện việc làm khuơn và dễ suấy khơ khuơn đúc 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (5’) Trả lời các câu hỏi SGK và đọc bài trước bài 16 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (49) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 16/10/2013 Tiết:20 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực và hàn 2) Kỹ năng: - Phân biệt điểm khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc và phương pháp gia công áp lực - Học sinh so sánh phương pháp gia công rèn tự và rèn khuôn, khác hàn và hàn hồ quang tay 3) Thái độ: - Thích thú môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 16.1 và 16.2 SGK - Chuẩn bị số sản phẩm chế tạo các công nghệ trên 2) Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài học nhà III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(2’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Hãy nêu ưu nhược điểm phương pháp đúc - Trả lời: Dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (3’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế gia công các vật liệu, làm nào ta có thể thu các vật có hình dạng, kích thước khác đảm bảo yêu cầu kỉ thuật đã đặt ra? Có phương pháp gia công vật liệu nào? - Tiến hành bài dạy: Thời gian 10’ Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên Hoạt động 1: Tìm hiểu chất, ưu, nhược và ứng dụng cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp gia cơng áp lực GV:hãy kể tên số HS: số dụng cụ gia Bản chất: đồ dùng thực tế đình như: dao, cuốc, … - Dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng chế tạo chế tạo cụ thiết bị làm cho kim loại biến dạng phương pháp gia công phương pháp gia công áp dẻo theo hướng định trước -> vật thể có Năm học: 2016 - 2017 (50) Giáo án Công nghệ 11 áp lực? H:Bản chất phương pháp gia công áp lực là gì? Có phương pháp gia công áp lực nào mà em biết? H:Phương pháp gia công áp lực có ưu, nhược điểm gì? GV: Phạm Công Bằng lực Có hai loại: Rèn tự và rèn khuôn Hs suy nghĩ, kết hợp đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên hình dạng và kích thước theo yêu cầu Ưu, nhược điểm: *Ưu: Có tính cao, dập thể tích dễ khí hoá và tự động hoá, tạo phôi có độ chính xác cao, giảm chi phí cho gia công cắt gọt *Nhược: Không chế tạo vật thể có hình dạng kết cấu phức tạp quá lớn Không chế tạo phôi từ vật liệu có tính dẻo kém Rèn tự có độ chính xác và suất thấp 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, ưu, nhược và ứng dụng cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp hàn Gv trình bày nội dung: Học sinh lắng nghe III Công nghệ chế tạo phôi phương chất phương pháp Đọc sách giáo khoa và trả pháp hàn hàn lời câu hỏi giáo viên Bản chất: H: ưu nhược điểm Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim công nghệ chế tạo phôi loại với cách nung nóng chỗ nối phương pháp hàn? đến trạng thái chảy, sau kim loại kết Lấy ví dụ thực tế tinh tạo thành mối hàn mà em biết? Ưu, nhược: H: Em hãy kể tên các Ưu: phương pháp hàn mà Tiết kiệm kim loại so với nối gép em biết? bu lông, đai ốc Tạo các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp Mối hàn có độ bền cao và kín Nhược: Các chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt Một số phương pháp hàn thông dụng: Hàn hồ quang tay, hàn 5’ Hoạt động 3: Tổng kết bài học Củng cố bài học: Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi giáo viên Các phương pháp chế tạo phơi? Bản chất, ưu nhược điểm phương pháp Những điểm khác cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp đúc và phương pháp gia cơng áp lực Năm học: 2016 - 2017 (51) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (5’) Trả lời các câu hỏi SGK và đọc bài trước bài 17 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (52) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết: 21 Bài dạy: GV: Phạm Công Bằng CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết chất gia công kim loại cắt gọt - Biết nguyên lý cắt và dao cắt 2) Kỹ năng: Nắm nguyên lý cắt gọt kim loại 3) Thái độ: - Thích thú môn học - Sự cần cù, nghiêm túc học II) CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: - Sưu tầm các thông tin liên quan đến công nghện gia công kim loại cắt gọt - Tranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.4 SGK - Giáo viên chuẩn bị mô hình vật thật theo hình 17.2a SGK 2) Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm vật thật theo hình 17.2a SGK - Đọc trước bài 17 SGK III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp:(2’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Em hãy nêu điểm khác phôi và phoi? - Trả lời: Dựa vào mục I bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: (5’) - Giới thiệu bài mới: + GV: Giới thiệu bài Trong thực tế gia công các vật liệu, làm nào ta có thể thu các vật có hình dạng, kích thước khác đảm bảo yêu cầu kỉ thuật đã đặt ra? Có phương pháp gia công vật liệu nào? - Tiến hành bài dạy: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung gian sinh 10’Hoạt động 1:Tìm hiểu chất gia cơng kim loại cắt gọt GV cho học sinh quan sát HS quan sát phôi I.Nguyên lí cắt và dao cắt phôi chi tiết chi tiết trả lời: 1.Bản chất gia công kim loại Hỏi: - Để tạo chi tiết -Ta phải gia công kim cắt gọt phải làm nào? loại cắt gọt - Bản chất gia công kim loại cắt -Bản chất gia - HS trả lời: gọt là lấy phần kim loại phôi công kim loại cắt gọt dạng phoi nhờ có dụng cụ cắt (dao là gì? cắt) để thu chi tiếtcó hình dạng và Năm học: 2016 - 2017 (53) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng kích thước theo yêu cầu Hỏi: Công nghệ gia công kim loại cắt gọt có điểm gì khác so với các phương pháp gia công đã học? GVgợi ý hs trả lời - Các phương pháp gia công đã học là phương pháp gia công không có phoi, còn gia công cắt gọt là phương pháp gia công có phoi Gia công kim loại cắt gọt có độ chính xác cao các phưong pháp gia công đã học 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt: GV cho HS quan sát hình 17.1.SGK.Trả lời câu hỏi HS trả lời: sau: -Muốn cắt ,dao -Muốn cắt được,dao phải phải có độ cứng cao có độ cứng nào so độ cứng phôi với độ cứng phôi? -HSdựa vào sách trả lời -Qúa trình hình thành phoi là gì? GV cho hs quan sát hình 17.1,17.2b Hỏi: Để cắt vật liệu,giữa phôi và dao có chuyển động thết nào? GV rút kết luận: GV: Để đơn giản ta tìm hiểu các mặt và các góc dao tiện cắt đứt GV cho hs quan sát hình 17.2b SGK Nêu lên các góc dao HS trả lời :-Phôi đứng yên dao chuyển động -Phôi quay tròn dao chuyển động tịnh tiến - Gia công kim loại cắt gọt là phương pháp gia công phổ biến nghành chế tạo khí tạo các chi tiết máy có độ chính xác cao Nguyên lí cắt a Qúa trình hình thành phoi Gỉa sử phôi cố định ,dao chuyển động tịnh tiến.Dưới tác dụng lực (do máy tạo ra),dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước daobị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi b Chuyển động cắt Để cắt vật liệu , phôi và dao HS dựa vào sách trả lời: phải có chuyển tương 3.Dao cắt : a Các mặt dao - Mặt trước là mặt tiếp xúc với phoi - Mặt sau là mặt đối diện với bề mặt gia công phôi Giao tuyến mặt sau với mặt trước tạo thành lưỡi cắt chính - Mặt đáy là mặt phẳng tì dao trênđài gá dao Năm học: 2016 - 2017 (54) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng b Các góc dao c.Vật liệu làm dao -Thân dao thường làm thép tốt thép 45 - Bộ phận cắt dao chế tạo từ các laọi vật liệu có độ cứng, khả chống mài mòn và khả bền nhiệt cao thép gió,hợp kim cứng,… 5’ Hoạt động 3:Củng cố - Nêu khác HS suy nghĩ trả lời gia công kimloại cắt gọt và phương pháp gia công đúc, hàn? - Kể tên các mặt và các góc dao tiện? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (3’) Trả lời các câu hỏi SGK và đọc bài trước bài 17 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (55) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng .Ngày soạn: 26/10/2013 Tiết 22 Bài dạy: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I)MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết các chuyển động tiện và khả gia công tiện 2)Kỹ năng: Quan sát 3)Thái độ: Yêu thích môn học II)CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: -Tranh vẽ hình 17.3và17.4 SGK -Sưu tầm các thông tin liên quan đến công nghệ gia công trên máy tiện 2) Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu máy tiện hình 17.3 SGK III)HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ôn định tình hình lớp:(2’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ: (9’) -Hãy trình bày chất gia công kim loại cắt gọt? -Trình bày quá trình hình thành phoi? * HS dựa mục và mục bài trước để trả lời 3) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo Hoạt động học Thời Nội dung gian viên sinh 10’ Hoạt động 1:Tìm hiểu máy tiện GV sử dụng hình HS quan sát và tìm hiểu II.Gia công trên máy tiện 17.3 SGKđể giới 1.Máy tiện thiệu cấu tạo bên Bàn dao dọc trên, Ụ động, Bàn dao ngoài máy tiện đá 1.Ụ trước và hộp trục chính, Mâm cặp, Đài gá dao, Bàn xe dao, Thân máy, Hộp bước tiến dao Năm học: 2016 - 2017 (56) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu các chuyển động tiện và khả gia cơng tiện Hỏi:- Em hãy cho biết HS trả lời: 2.Các chuyển động tiện các chuyển động - Chuyển động cắt Khi tiện có các chuyển động sau: chính tiện? - Chuyển động tiến dao - Chuyển động cắt: - Có loại - Chuyển độnh tiến dao gồm: HS dựa vào sách trả lời + Chuyển động tiến dao ngang Sng + Chuyển động tiến dao dọc Sd + Chuyển động tiến dao phối hợp 3.Khả gia công tiện Tiện gia công các mặy tròn xoay ngoài và trong,các mặt đầu, các mặt côn ngoài và HS trả lời trong, các mặt xoay tròn định hình, các loại ren ngoài và ren - Chuyển động tiến dao gồm có loại? - Thế nào là chuyển động tiến dao ngang, tiến dao dọc, tiến dao phối hợp? Hỏi:Em hãy nêu ví dụ vài chi tiết gia công phương pháp tiện? GV kết luận:Muốn tiện phải có chuyển động quay tròn phôi và chuyển động tịnh tiến dao HS quan sát hình 17.4 SGK 7’ Hoạt động 3:Củng cố HS suy nghĩ trả lời - Hãy trình bày các chuyển động tiện? - Tiện gia công loại Năm học: 2016 - 2017 (57) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng bề mặt nào? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Bài tập nhà:Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc trước nhà bài 18 SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (58) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 28/10/2012 Bài dạy: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Tiết : 23 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các khái niệm máy tự động, máy điều kiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động - Biết các biện pháp bảo đảm phát triển bền vữg sảo xuất khí Kỹ năng: - Phân biệt các loại máy tự động và máy công nghiệp Thái độ: - Bảo vệ môi trường sản xuất khí - Thích thú và huy vọng tương lai lao động máy móc thay cho người II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to Hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK trang 89 – 90 - Các ví dụ thực tế ứng dụng nguời máy sản xuất Học sinh: - Đọc trước bài nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra vì tiết trước thực hành) 3.Giảng bài mới:(5’) - Giới thiệu bài:Trong phương pháp gia công vật liệu để thu sản phẩm nào đó thì ta phải thực các tao tác như: Hàn, cắt, gọt, đôi lúc người phải tham gia trực tiếp để tạo sản phẩm Tuy nhiên số nơi làm việc phức tạp các chi tiết đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao thì khả nguời không thể đáp ứng Do đó phải có công cụ và quy trình cho nó hoạt động mà không cần điều kiển nguời gọi là tự động hoá - Tiến trình bài dạy: T.L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tự động Để cho sản phẩm cho hàng loạt và đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật thì các công đoạn sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngoặc, đó phải - Chú ý lắng nghe và ghi chép sử dụng thiết bị đã lập trình sẵn gọi là máy tự động 10’ Cam là dạng lưu trữ chương trình dùng để điều kiển quá trình làm việc máy I Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền sản xuất: Máy tự động: a Khái niệm: máy hoàn thành nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không có tham gia trực tiếp người b Phân loại: có loại * Máy tự động cứng: Năm học: 2016 - 2017 (59) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng - Máy điền kiển co khí nhờ các vấu cam - Nhược điểm:tốn thời GV treo tranh vẽ phóng to Hình Các máy tự động gian thay đổi cam, tốn Dây chuyền sản Sản xuất tự động Các Robot phẩm kinh phí sản xuất 19.1 SGK để giới thiệu cho học * Máy tự động mềm: sinh - Máy có thể thay đổi  Hãy kể tên vài máy tự động chương trình hoạt động mà em biết? dễ dàng gia công - Cả lớp quan sát tranh vẽ - Thay đổi thông số trên các chi tiết, sản - Các học sinh bàn thảo luận xuất nhiều sản đưa câu tả lời phẩm thời gian ngắn Hoạt động 2: Tìm hiểu người máy công nghiệp Tại nơi sản xuất độc hại, nguy hiểm đến tính mạng người, đó nhười ta đã thay Theo dõi và quan sát hình vẽ SGK thiết bị khác 7’ Người máy công nghiệp: a Khái niệm:là thiết bị tự động đa chức hoạt động theo chương trình đã lập sẵn  Cho các ví dụ thực tế người máy - Các học sinh bàn thảo luận b Công dụng: thay cho người? đưa câu trả lời: thám hiểm Mặt - Dùng dây chuềy Trang, khai thác mỏ, chế tạo sản xuất ôtô, - Làm việc nơi khắc nghiệt để thay người Hoạt động 3: Tìm hiểu dây chuyền tự động 8’ Để tiện bu lông, ta đặt phôi lên hệ thống máy, qua người máy công nghiệp và các máy - Theo dõi ta sản phẩm theo yêu cầu, qua trình đó là dây chuyền tự động GV treo trang vẽ Hình 19.3 và giới thiệu treo sơ đồ khối  Cho biết khác công dụng các máy nối chung và các rôbốt? Dây động: chuyền tự Năm học: 2016 - 2017 (60) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Phôi Băng tải Máy số (Tiện) Máy số (phay rãnh then) Máy số3 (mài trục) Robot số1 Robot số Robot số Các máy tự động Các Robot Dây chuyền sản xuất tự động - S¶n phÈm các máy thực gia công chi tiét theo các yêu cầu kĩ thuật còn các rôbốt dùng để vận chuyển Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường 10’ GV cho ví dụ ô tô, xe máy chạy khí thải gây ô nhiễm Do đó chế tạo khí thì chất thải gây ảnh hưởng xấu đến môi trưòng  Hãy nêu ví vụ ô nhiễm môi trường sản xuất khí? Khí thải, các chất thải, II Các biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất khí: Ô nhiễm môi trường: Khi sản xuất khí chất thải đa dạng gây ô nhiễm môi trưòng Các biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất khí: - Giảm chi phí lượng, tiét kiệm nhiên liệu - Xử lí chất thải trước thải môi trường - Thực các hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường Hoạt động 5: Củng cố(5’) - Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho người? - Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường? Dặn dò: Về nhà xem kại bài cũ; đọc trước bài “ Khái quát ĐCĐT” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (61) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (62) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 05/11/2012 Tiết:24 BÀI: ÔN TẬP PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - cố các kiến thức phần vẽ kỹ thuật 2.Kĩ năng: Vận dụng tốt kiến thức đã học Thái độ: nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: GV:tranh vẽ phóng to h14SGK HS: Học bài cũ và chuan bị bài III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 5’ 3.Giảng bài mới: TL Hoạt động trò Hoạt động thầy ’ 20 Hoạt động 1: hướng dẫn trả lời câu hỏi - HS quan sát câu hỏi Dùng kiến thức và trả lời các bài đã học gợi ý học sinh trả lời 15’ Hoạt động 2: cho số bài tập vật liệu khí - HS tiến hành làm bài GV gợi ý tập 5’ Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - chấm bài và nhận xét Kiến thức I.Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa SGK II Các bài tập vật liệu khí Dặn dò: Về nhà xem kại bài cũ; IV RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2016 - 2017 (63) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 06/11/2011 Bài : KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết : 25 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm và cách phân loại động đốt - Biết cấu tạo chung động đốt Kĩ năng: - Đọc sơ đồ nguyên lí ĐCĐT Thái độ: - Tích cực, chủ động nghiên cứu vấn đề II CHUẨN BỊ: GV : - Nghiên cứu bài 20SGK, tham khảo thêm thông tin có liên quan đến ĐCĐT - Tranh vẽ, mô hình động bốn kì HS : Học bài cũ và xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ:( 6’) Hãy nêu các VD ô nhiễm môi trường sản xuất khí gây Muốn đảm bảo bền vững sản xuất khí cần thực giải pháp gì? Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động trò Hoạt động thầy ’ 10 Hoạt động 1: Nghiªn cøu s¬ lỵc lÞch sư ph¸t triĨn §C§T - HS tiÕp thu, ghi nhí GV kĨ mét vµi mÈu chuyĨn liên quan đến lịch sư phát triĨn §C§T GV kĨ thªm th«ng tin vỊ c¸c nhµ ph¸t minh nh÷ng lo¹i động đầu tiên trên - HS th¶o luËn theo nhãm giíi cư đại diƯn lên ghi - H·y kĨ tªn gäi nh÷ng phb¶ng ¬ng tiƯn, thiÕt bÞ cã sư dơng §C§T lµm nguån động lực? GV nªu kh¸i qu¸t vai trß vµ vÞ trÝ cđa §C§T s¶n xuất và đời sống GV nhÊn m¹nh viƯc nghiªn cøu vỊ §C§T lµ cÇn thiÕt ’ 15 Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm ĐCĐT - ĐCĐT thuộc loại động - ĐCĐT thuộc loại động Kiến thức I S¬ lỵc lÞch sư ph¸t triĨn §C§T: -1860 là năm đời cđa ĐCĐT đầu tiên trên giới Đó là động kì, chạy khí thiªn nhiªn Gi¨ng Eâchiªn L¬noa chÕ t¹o - 1877 Nicola Aogut Oâtt« vµ L¨ng ghen chÕ tạo động kì chạy khí than - 1885 Gôlip Đemlơ chế tạo động xăng -1897 Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen chế tạo động điêzen - Ngµy nay, tỉng n¨ng lỵng §C§T t¹o vÉn chiÕm tØ träng rÊt lín tỉng n¨ng lỵng ®ỵc sư dơng trªn toµn thÕ giíi nªn §C§T cã vÞ trÝ, vai trß quan träng tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc s¶n xuất và đời sống II Khái niệm và phân loại ĐCĐT: Năm học: 2016 - 2017 (64) Giáo án Công nghệ 11 nhiệt 5’ 5’ điện hay động nhiệt? - ĐCĐT biến nhiệt - ĐCĐT biến nhiệt thành điện hay cơ năng? - Nhiệt ĐCĐT - HS trả lời tạo cách nào? Hoạt động 3: Nghiªn cøu ph©n lo¹i §C§T - HS trả lời - ĐCĐT thường sử dụng nhiên liệu gì? - HS trả lời - ĐCĐT thường có kì? - Tại lại gọi là động - HS trả lời kì , kì? Hoạt động 4: Nghiªn cøu cÊu t¹o chung cña §C§T GV sử dụng hình 20.1 để giới thiệu cấu tạo chung ĐCĐT Cần lưu ý đây là cấu tạo động xăng kì Khi giới thiệu cấu, hệ thống nên nêu khái quát nhiệm vụ chúng Nếu có mô hình động kì, GV nên sử dụng kết hợp hình 20.1 và mô hình để gợi ý HS nhận biết cấu tạo động Ngoài giới thiệu tên gọi các cấu và hệ thống , để HS thấy nhiệm vụ, vai trò - HS quan sát cấu , hệ thống, GV nên giợi ý cách đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời - Tại động phải có cấu phân phối khí? - Tại động lại cần - HS trả lời phải có hệ thống: bôi trơn, làm mát, nhiên liệu, đánh lửa, khởi động? GV: Phạm Công Bằng Khái niệm: ĐCĐT là loại động nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt thành công học diễn xylanh động Phân loại: - Động pittông, động tuabin khí, động phản lực - Động pittông chuyển động tịnh tiến và pittông chuyển động quay - Thường phân loại theo hai dấu hiệu chủ yếu: + Theo nhiên liệu: động xăng, động điêzen và động gaz + Theo số hành trình pittông chu trình làm việc, có các loại: động kì và động hai kì III Cấu tạo chung ĐCĐT: Cấu tạo ĐCĐT gồm cấu và hệ thống chính sau: - Cơ cấu trục khuỷu truyền - Cơ cấu phân phối khí - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí - Hệ thống khởi động Riêng động xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa Hoạt động 5: Củng cố (3’) - GV có thể nêu câu hỏi theo mục tiêu và nội dung bài: Năm học: 2016 - 2017 (65) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng + ĐCĐT là gì? + Hãy phân loại ĐCĐT theo số kì và nhiên liệu + ĐCĐT gồm cấu, hệ thống chính nào? - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài 20 SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 21 nhà Dặn dò: Về nhà xem kại bài cũ; đọc trước bài “Nguyên lý làm việc ĐCĐT” IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………………… Năm học: 2016 - 2017 (66) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 10/11/2012 GV: Phạm Công Bằng Tiết:26 BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu số khái niệm động đốt - Hiểu nguyên lý làm việc động đốt 2.Kĩ năng: Quan sát và giải thích các vấn đề liên quan đến động đốt 3.Thái độ: II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA và chuẩn bị các hình vẽ trên khổ giấy lớn HS: Học bài cũ và chuan bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 5’ - Phân loại động đốt - Cấu tạo chung động đốt 3.Giảng bài mới: (4’) - Giới thiệu bài - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động trò Hoạt động thầy Kiến thức ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu số khái niệm ĐCĐT - HS tiếp thu, ghi nhớ I.Một số khái niệm Điểm chết pít- tông: là vị trí đó pít tông đổi chiều chuyển động - Điểm chết (ĐCD): là điểm chết mà đó pít – tông gần tâm trục khuỷu - Điểm chết trên (ĐCT): là điểm chết mà đó pít – tông xa tâm trục khuỷu Hành trình pít – tông: là quãng đường mà pít – tông hai điểm chết (S) S = 2R 3.Thể tích toàn phần: là thể tích xilanh pít – tông ĐCD, kí hiệu Vtp (cm3, lít) 4.Thể tích buồng cháy: là thể tích xilanh pít – tông ĐCT, kí hiệu Vbc (cm3, lít) - HS thảo luận theo nhóm cử đại diện lên ghi Thể tích công tác: là thể tích xilanh bảng giới hạn hai điểm chết, kí hiệu Vct ( cm3, lít) Vct = Vtp - Vbc Vct = ¶D2S/4 Tỉ số nén: là tỉ số thể tích toàn phần Năm học: 2016 - 2017 (67) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng và thể tích buồng cháy E = Vtp / Vbc Chu trình làm việc động cơ: là tổng hợp bốn quá trình : nạp, nén, cháy – dãn nở và thải Kì: laø moät phaàn cuûa chu trình dieãn thời gian hành trình pít toâng 20’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên lý làm việc động điêzen kì Sử dụng tranh vẽ h21.2 để hướng II Nguyên lý làm việc động kì: dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm Nguyên lý làm việc động việc điêzen kì: HS theo dõi và trả Ở các kì GV yêu cầu HS quan sát a) Kì 1: Nạp lời trạng thái hai xupap và chuyển động - Pit tông từ ĐCT -> ĐCD, xu pap nạp pit tông mở, xupap thải đóng - Pit tông xuống, áp suất xilanh giảm, không khí qua cuủ¨ nạp vào xilanh b) Kỳ 2: Nén Pittông từ ĐCD đến ĐCT hai xupap đóng kín Không khí xilanh bị nén nên nhiệt độ và áp suất tăng lên cao Cuối kỳ nén vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy động c) Kỳ 3: Cháy – Dãn nở: Pittông từ ĐCT đến ĐCD hai xupap đóng kín Nhiên liệu phun tơi và hoà trộn với không khí tự bốc cháy sinh nhiệt độ và áp suất cao đẩy pittông xuống làm quay trục khuỷu sinh công d) Kỳ 4: Thải Pittông từ ĐCD đến ĐCT xupap nạp đóng, xupap thải mở Khí thải xilanh theo cửa thải ngoài - Hoạt động 3: Củng cố(3’) - Nguyên lý làm việc động Điêzen 4kỳ? - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK Dặn dò(3’): Về nhà xem kại bài cũ; đọc trước bài “Nguyên lý làm việc ĐCĐT” IV RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2016 - 2017 (68) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (69) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 15/11/2012 GV: Phạm Công Bằng Tiết:27 BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu số khái niệm động đốt - Hiểu nguyên lý làm việc động đốt 2.Kĩ năng: Quan sát và giải thích các vấn đề liên quan đến động đốt 3.Thái độ: Thích thú môn học II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA và chuẩn bị các hình vẽ trên khổ giấy lớn HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu nguyên tắc hoạt động động Điêzen 4kỳ? 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động trò Hoạt động thầy Kiến thức ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động xăng kỳ - Học sinh quan sát - Dùng mô hình động II Nguyên lý làm việc động đốt mô hình Điêzen kỳ hướng dẫn học trong: hướng dẫn GV sinh tìm hiểu hoạt động: Nguyên lý làm việc động xăng + Kỳ 1: pittông chuyển động kỳ: HS quan sát và trả nào, các xupap đóng a) Kỳ 1: Naïp lời mở sao? Pittông từ ĐCT đến ĐCD, xupap nạp mở, xupáp thải đóng Áp suất xilanh giảm hỗn hợp xăng-không khí theo đường ống nạp vào xilanh động b) Kyø 2: Neùn Pittông từ ĐCD đến ĐCT hai xupap đóng kín Hỗn hợp xăng - không khí xilanh bị nén nên nhiệt độ và áp suaát taêng leân cao Cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp c) Kỳ 3: Cháy – Dãn nở: - HS tự so sánh và trả Pittông từ ĐCT đến ĐCD hai xupap lời đóng kín Hỗn hợp cháy sinh nhiệt độ và áp suất cao đẩy pittông xuống Năm học: 2016 - 2017 (70) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng laøm quay truïc khuyûu sinh coâng d) Kyø 4: Thaûi Pittông từ ĐCD đến ĐCT xupap nạp đóng, xupap thải mở Khí thải + Các kì còn lại có gì giống và khác so với động điêzen xilanh theo cửa thải ngoài kì? 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm động hai kỳ Không có xupap Động kỳ khác động III Nguyên lý làm việc động kỳ thé nào? kỳ: Đặc điểm cấu tạo động kỳ: - Không dùng xupap, pittông làm nhiệm vụ đóng mở các cửa - Cacte không chứa dầu bôi trơn 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động xăng kỳ - HS quan sát Nguyên lý làm việc động xăng hai kỳ: a) Kỳ 1: Pittông từ ĐCT đến ĐCD xilanh diễn các quá trình: cháy – dãn nở, thải tự và quét thải – khí Cụ - HS tr¶ lêi thể: - pittông ĐCT, khí cháy có áp suất cao GV dùng tranh vẽ giới thiệu dãn nở đẩy pittông xuống làm quay trục hoạt động động xăng khuỷu sinh công hai kỳ - pittông mở cửa thải bắt đầu mở cửa quét: khí thải xilanh có áp suất cao tự thải ngoài - Khi pittông mở cửa quét đến ĐCD: hoà khí có áp suất cao từ cacte qua cửa quét vào xilanh đẩy khí thải ngoài Đồng thời pittông đóng cửa nạp hoà khí cacte bị nén - Khi pittông chuyển động b) Kỳ 2: Pittông từ ĐCD đến ĐCT, xilanh các cửa đóng mở xilanh diễn các quá trình: quét – nào? thải khí, lọt khí , nén và cháy Cụ thể: - cửa quét và cửa thải còn mở hoà khí có áp suất cao vào xilanh tiếp tục đẩy khí thải ngoài - pittông đóng cửa quét đóng cửa thải, phần hoà khí lọt ngoài - Từ pittông đóng cửa thải đến ĐCT, quá trình nén thực diễn Năm học: 2016 - 2017 (71) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí quá trình cháy bắt đầu Đồng thời giai đoạn này qú a trình nạp hoà khí vào cacte xảy 5’ Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động Điêzen kỳ HS quan sát và nghe GV dùng tranh vẽ nêu hoạt Nguyên lý làm việc động điêzen GV hướng dẫn động động Điêzen kỳ kỳ: Tương tự động xăng kỳ 5’ Hoạt động 5: Củng cố - GV nêu câu hỏi theo mục tiêu và nội dung bài: + Hoạt động động hai kỳ? + Hãy phân biệt khác và giống hoạt động hai loại động ? - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21 SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 22 nhà Dặn dò: Về nhà xem kại bài cũ; đọc trước bài “Thân máy và nắp máy” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Năm học: 2016 - 2017 (72) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:18/11/2012 GV: Phạm Công Bằng Tiết:28 BÀI 21: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nhiệm vụ và cấu tạo chung thân máy và nắp máy - Hiểu đặc điểm cấu tạo thân xilanh và nắp động làm mát nước và không khí 2.Kĩ năng: Quan sát và giải thích các vấn đề liên quan đến thân máy và nắp máy 3.Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác tìm tòi nghiên cứu II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA và chuẩn bị các hình vẽ trên khổ giấy lớn HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu nguyên tắc hoạt động động Điêzen 2kỳ? 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Giới thiệu chung thân máy và nắp máy HS quan sát và trả - Học sinh quan sát hướng dẫn I Giới thiệu chung: lời GV - Thân máy và nắp máy là GV dùng tranh vẽ khung xương để lắp tất các yêu cầu học sinh cấu và hệ thống động quan sát và nêu các phần chính thân - Thân máy và nắp máy là hai máy và nắp máy? khối riêng , thân máy có thể liền gồm nhiều phần ghép với nhau: phần để lắp xilanh gọi là thân xilanh, phần lắp trục khuỷu gọi là cacte 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thân máy - Động xe máy - Bằng không khí Vì bên ngoài thân thường làm mát xilanh có các cánh tản nhiệt gì? Căn vào phận nào mà em biết? II Thân máy: Nhiệm vụ: - Dùng để lắp các cấu và hệ thống động Cấu tạo: phụ thuộc vào bố trí các xilanh, cấu và các Năm học: 2016 - 2017 (73) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng hệ thống động Cấu tạo cácte tương đối giống Phần xilanh khác nhau: - Động làm mát nước, có khoang chứa nước gọi là áo nước - Động làm mát không khí, có các cánh tản nhiệt 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nắp máy - Nắp máy có vai trò gì việc tạo nên các V xilanh? cùng với xilanh, pittông tạo nên thể tích buồng cháy - Tại trên nắp máy phải có phận làm mát? Vì nhiệt độ nắp máy cao - 5’ III Nắp máy Nhiệm vụ: - Cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo nên thể tích buồng cháy động - Dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết Cấu tạo: phụ thuộc vào việc lắp đặt và bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó: - Động làm mát nước, dùng cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo khá phức tạp : có áo nước, đường ống nạp, thải và các lỗ lắp xupap - Động làm mát không khí dùng cấu phân phối khí xupap đặt động kỳ, nắp máy có cấu tạo đơn giản Hoạt động 4: Củng cốù GV tổng kết kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Yêu cầu HS đọc trước bài 23 SGK Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài “Cơ cấu trục khuỷu truyền” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (74) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… Năm học: 2016 - 2017 (75) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:20/11/2012 GV: Phạm Công Bằng Tiết:29 BÀI 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nhiệm vụ cấu tạo các chi tiết chính cấu 2.Kĩ năng: Đọc sơ đồ cấu tạo pittông, truyền và trục khuỷu Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA và chuẩn bị các hình vẽ trên khổ giấy lớn HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu nhiệm vụ và cấu tạo nắp máy? 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền - Sử dụng mô hình - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo I Giới thiệu chung : yêu cầu HS nhận biết yêu cầu GV - Cơ cấu trục khuỷu truyền có và nêu tên các nhóm ba nhóm chi tiết chính: nhópm chi tiết chính pittông, nhóm truyền và nhóm cấu trục khuỷu - Khi động làm - Khi động làm việc, pittông việc, pittông, chuyển động tịnh tiến xilanh, truyền, trục khuỷu trục khuỷu quay tròn, truyền chuyển động truyền lực pittông và trục nào? khuỷu - HS quan sát mô hình và trả lời 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu pittông Dựa vào h 23.1, 23.2, HS thảo luận theo nhóm trả lời: nêu cấu tạo Đỉnh pittông có dạng : bằng, lồi, pittông? lõm Đỉnh pittông có nvụ Đầu : bao kín buồng cháy ’ II PITTÔNG Nhiệm vụ: cùng với xilanh và nắp máy tạo thành buồng cháy, truyền lực cho truyền để sinh công và Năm học: 2016 - 2017 (76) Giáo án Công nghệ 11 gì, có dạng? Đầu pittông có nvụ gì? Thân pittông có nvụ gì? GV kết luận GV: Phạm Công Bằng Thân : dẫn hướng cho pittông cđộng, liên kết với truyền để truyền lực nhận lực từ truyền để thực các kì còn lại Cấu tạo Có dạng trụ, gồm 3phần - Đỉnh: có dạng: lồi, lõm, - Thân: Dẫn hướng cho pittông chuyển động, liên kết với truyền để truyền lực 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền Dựa vào h 23.3 nêu HS thảo luận theo nhóm trả lời: cấu tạo Khi đcơ làm việc, chốt pittông và truyền Từ đó cho chốt khuỷu có cđộng quay lỗ biết nhiệm vụ đầu nhỏ và đầu to truyền-> truyền lắp bạc ổ bi để giảm ma sát việc truyền lực? ? Tại đầu nhỏ và đầu to truyền phải lắp bạc lót ổ bi? GV kết luận III THANH TRUYỀN Nhiệm vụ: dùng để truyền lực pittông và trục khuỷu Cấu tạo: - Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông - Thân: Nối đầu nhỏ với đầu to - Đầu to: lắp với chốt khuỷu 5’ Hoạt động 4: Tìm hiểu trục khuỷu Dựa vào h 23.4 nêu HS thảo luận theo nhóm trả lời: cấu tạo trục để cân cho trục khuỷu khuỷu Từ đó cho biết nhiệm vụ trục khuỷu? ? Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? GV kết luận IV TRỤC KHUỶU Nhiệm vụ:- Nhận lực từ truyền tạo mômen làm quay máy công tác - Dẫn động các cấu và hệ thống đcơ Cấu tạo - Cổ khuỷu: dùng làm trục quay trục khuỷu - Chốt khuỷu: lắp đầu to với truyền - Má khuỷu: nối cổ khuỷu với chốt Năm học: 2016 - 2017 (77) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng khuỷu 5’ Hoạt động 5: Cñng cè Tổng kết kiến thức trọng tâm bài Vai trò cấu trục khuỷu truyền ĐCĐT Dặn dò: Về nhà xem kại bài cũ; đọc trước bài “Cơ cấu phân phối khí” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (78) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:25/11/2012 Bài: GV: Phạm Công Bằng Tiết: 30 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp cho học sinh biết mhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc cấu phân phối khí Kỹ năng: Đọc sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí dùng xúpap Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: - Nghiên cứu nội dung bài 24 SGK - Tham khảo thêm thông tin có liên quan các tài liệu - Nghiên cứu cấu tạo cấu (nếu có vật thật) - Tranh vẽ phóng to hình 24.1 và 24.2 SGK - Mô hình động đốt kì và kì - Ngoài ra, GV chuẩn bị có thể yêu cầu HS sưu tầm các chi tiết cũ (của xe máy động cỡ nhỏ) để làm phương tiện dạy học HS: Xem lại kiến thức cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra) 3.Giảng bài mới:(1’) - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại cấu phân phối khí - Trình bày nhiệm vụ I Nhiệm vụ và phân loại cấu, sau đó sử Nhiệm vụ: Cơ cấu phân phối khí có dụng hình 24.1 SGK nhiệm vụ đóng , mở các cửa nạp, thải đúng để giới thiệu phân lúc để động thực quá trình nạp khí loại cấu vào xilanh và thải khí đã cháy Trong hoạt động này xilanh ngoài GV cần giúp HS hiểu Phân loại:Cơ cấu phân phối khí thường : quá trình chia các loại sau: làm việc, ĐCĐT có quá trình trao đổi khí ( nạp khí và thải khí), quá trình này không diễn liên tục suốt chu trình làm việc động cơ, vì Cơ cấu phân phối khí động phải có các cửa khí và các van Theo quá trình Cơ cấu phân phối Cơ cấu phân phối để đóng mở các cửa khí dùng xupáp khí dùng van trượt Năm học: 2016 - 2017 (79) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng này Việc đóng mở các cửa phải phù hợp Cơ cấu phân phối Cơ cấu phân phối khí với các quá trình làm khí dùng xupáp đặt dùng xupáp treo việc với động GV có thể đặt câu hỏi: Khi động làm việc các cửa nạp, thải mở liên tục hay theo qúa trình - Sau đó GV kết luận cần thiết và nhiệm vụ cấu ’ 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XÚPAP 1.Cấu tạo : -Cơ cấu phân phối khí xupap treo: minh hoạ hình vẽ.Mỗi xupap dẫn động cam,con đội, đũa đẩy và cò mổ riêng Trục cam đặt thân máy, dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp 2 bánh phân phối Nếu trục cam đặt trên nắp máy, thương sử dụng xích cam làm chi 6 tiết dẫn động trung gian Số vòng quay 1 CƠ CẤU PHÂN1 0PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP trục cam ½ số vòng quay trục a)Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo khuỷu b) Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt -Cơ cấu phân phối khí xupap đặt: đuợc minh 1.Trục cam và cam 2.Con đội 3.Lò xo xupap 4.Xupap Nắp máy 6.Trục khuỷu 7.Đũa đẩy 8.Trục cò mổ hoạ hình vẽ a có cấu tạo đơn giãn 9.Cò mổ 10 Bánh phân phối Do xupap đặt thân máy, nên đội trực tiếp dẫn động xupap mà không cần các chi tiết dẫn động không gian -GV: Tại -Trong loại trên có cấu tạo phức tạp động kì số vòng lại có ưu điểm cấu tạo buồng quay trục cam cháy gọn đảm bảo nạp đầy và thải ½ số vòng quay hơn, dễ điều chỉnh khe hở xupap nên trục khuỷu? dùng phổi biến -GV : Quan sát hình vẽ và hãy cho biết dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cấu phân phối khí xupap đặt và cấu phân phối khí xupap Năm học: 2016 - 2017 (80) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng treo 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xupap -GV: Nêu nguyên lí Nguyên lí làm việc: làm việc của: - Nguyên lí làm việc CCPPK xupap + CCPPK xupap treo: động làm việc trục cam và các treo cam trên đó trục khuỷu dẫn động + CCPPK xupap thông qua cặp bánh 10 quay để dẫn đặt động, mở các xupap nạp, thải Cụ thể là: -Khi vấu cam tác động làm đội lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay cùng chiều kim đồng hồ quyanh trục kết là xupap bị ép xuống, cửa nạp mở để khí nạp vào xilanh ( xupap nạp) cửa thải mở để khí thải xilanh thoát ngoài( xupap thải) Khi xupap mở, lò xo xupap bị nén lại -Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap giãn ra, các chi tiết cấu lại trở vị trí ban đầu, cửa nạp( thải) lại đóng kín 3’ Hoạt động 4: Củng cố -Trình bày nhiệm vụ cấu phân phối khí -So sánh cấu tạo cấu phân phối khí xupap đặt và cấu phân phối khí xupap treo 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài, yêu cầu học sinh đọc trước bài 25 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (81) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn:22/11/2012 GV: Phạm Công Bằng Tiết:31 Bài dạy: HỆ THỐNG BÔI TRƠN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nhiệm vụ hệ thống bôi trơn ; cấu tạo chung và nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng - Đọc sơ đồ nguyên lí hệ thống bôi trơn cưỡng Kĩ năng: Phân tích sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng thành sơ đồ khối Thái độ: HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ phóng to25.1 SGK,SGV, đồ dùng dạy học, phiếu học tập - Phương án tổ chức lớp học: các nhóm nghiên cứu thảo luận Xây dựng kiến thức Chuẩn bị HS: - Học bài nhà, soạn bài “Hệ thống bôi trơn” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm tra sỉ số , tác phong HS 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày nguyên lí làm việc cấu phân lhối khí xupap đặt và cấu phân phối khí xupap treo? 4’ 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới:Từ kiểm tra bài cũ -> các chi tiết máy làm việt va chạm vào -> ma sát -> giảm tuổi thọ động Để khắc phục tượng này ta xử lí nào? 1’ - Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn * Dầu bôi trơn có tác - Có tác dụng : bôi trơn, I Nhiệm vụ và phân loại dụng gì? làm mát, tẩy rửa, bao 1.Nhiệm vụ: * Cho biết các loại bôi kín, chống gỉ Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát trơn ? - HS trả lời phần SGK các chi tiết để đảm bảo làm việc bình thường - Người ta pha dầu bôi - Nhằm mục đích bôi động và tăng tuổi thọ chi tiết máy trơn vào xăng cho động trơn cho trục khuỷu Phân loại kì trên xe máy truyền + Bôi trơn vung té nhằm mục đích gì? HS tiếp thu và ghi nhớ + Bôi trơn cưỡng + Bôi trơn pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu ’ 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng Gv sử dụng h 25.1 - Trả lời chi tiết 1-> 12 II Hệ thống bôi trơn cưỡng SGK và 25.1 SGV yêu SGK Cấu tạo: (SGK) cầu học sinh cho biết - HS tiếp thu ghi nhớ cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng (HTBT ) - Để đưa dầu bôi trơn tới Năm học: 2016 - 2017 (82) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng * Tại hệ các bề mặt ma sát thống phải sử dụng - Để lọc các mạt bơm dầu? kim loại và các tạp chất * Tại hệ khác có lẫn dầu thống phải sử dụng bầu lọc dầu? 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng - Từ sơ đồ cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu Nguyên lí làm việc: HTBT cưỡng có và ghi nhớ - Trường hợp làm việc bình thường : dầu bôi nguyên lí làm việc trơn bơm hút từ cate và lọc nào? bầu lọc 5, qua van tới đường dầu - Giáo viên giải thích chính 9, theo các đường 10,11 và 12 để đến tác dụng các bôi trơn các bề mặt ma sát động cơ, sau đó phận chính -> nguyên trở cacte lí làm việc - Các trường hợp khác: * Sau bôi trơn các + Nếu áp suất dầu trên đường vượt quá giá trị bề mặt ma sát, dầu - Dầu chảy cacte cho phép, van mở để phần dầu chảy chảy đâu? - Bơm dầu vì dầu ngược trước bơm * Trong ba phận : không thể tự chảy vào tất - Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định bơm, bầu lọc và két các bề mặt ma sát trước, van đống lại, dầu qua két làm mát làm mát thì phận 7, làm mát trước chảy vào đường dầu nào quan trọng ? chính sao? 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nhấn mạnh : Cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu và nguyên lí hoạt động và ghi nhớ HTBT cưỡng - Đọc trước bài 26 5’ Hoạt động 5: Cñng cè Hướng dẫn trả lời câu hỏi2 SGK: Đường dầu theo sơ đồ sau: Bơm dầu -> bầu lọc dầu Cacte Mạch dầu Các bề mặt ma sát Khi động làm việc, nhiệt khí cháy toả làm động bị nóng lên Dầu chảy qua các bề mặt ma sát và các chi tiết nóng bị nóng lên theo Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài “Hệ thống làm mát” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (83) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 02/12 /2012 Tiết:32 Bài dạy: HỆ THỐNG LÀM MÁT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nhiệm vụ hệ thống làm mát; cấu tạo chung và nguyên lí làm việc hệ thống - Đọc sơ đồ hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng Kĩ năng: Phân tích sơ đồ hệ thống làm mát thành sơ đồ khối Thái độ: HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ phóng to 26.1, 26.2 và 26.3 SGK,SGV, đồ dùng dạy học, phiếu học tập - Phương án tổ chức lớp học: các nhóm nghiên cứu thảo luận Xây dựng kiến thức Chuẩn bị HS: - Đọc bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm tra sỉ số , tác phong HS 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới:Từ kiểm tra bài cũ -> các chi tiết máy làm việt va chạm vào -> ma sát -> giảm tuổi thọ động Để khắc phục tượng này ta xử lí nào? 1’ - Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát * Tại phải làm mát -Vì nhiệt độ động quá I Nhiệm vụ và phân loại động cơ? cao làm giảm công suất 1.Nhiệm vụ: và tuổi thọ động Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt * Trong động vùng - Vùng bao quanh buồng quá giới hạn cho phép nào cần làm mát nhiều cháy Phân loại nhất? + Hệ thống làm mát nước + Hệ thống làm mát không khí 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng Gv sử dụng h 26.1 - Trả lời chi tiết 1-> 12 II Hệ thống làm mát nước SGK yêu cầu học sinh SGK Cấu tạo: cho biết cấu tạo hệ - HS tiếp thu ghi nhớ thống - Để tạo tuần hoàn * Tại hệ nước hệ thống thống phải sử dụng bơm nước? - Làm tăng tốc độ làm * Trong hệ thống làm mát nước két mát nước, quạt Năm học: 2016 - 2017 (84) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng gió dùng để làm gì? Nguyên lí làm việc: - Khi nhiệt độ nước áo còn thấp giới hạn định trước, van đóng cửa thông với đường nước két, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước để nước áo chạy thẳng trước bơm bơm vào áo nước.Nhiệt độ nước áo tăng nhanh đến hạn - Khi nhiệt độ nước áo xấp xỉ giới hạn đã định, van nhiệt mở hai đường thông để nước vừa chảy vào két, vừa chảy vào đường nước nối tắt - Khi nhiệt độ nước áo nước vượt quá giới hạn van nhiệt đóng cửa thông với đường nước nối tắt, mở hoàn toàn cửa thông đường nước vào két Toàn nước áo qua két làm mát bơm hút đưa áo nước 10’ Hoạt động 3: Tìm hieåu heä thoáng laøm maùt baèng khoâng khí Gv sử dụng h 26.2 và III Hệ thống làm mát không khí 26.3 SGK yêu cầu học Cấu tạo: sinh cho biết cấu tạo hệ thống * Các cánh bao quanh - Tản nhiệt nhanh để làm thân xilanh và nắp máy mát động động xe máy dùng để làm gì? * Tại các te xe gắn - Vì xa buồng cháy máy không có cannhs Nguyên lí làm việc: tản nhiệt? - Khi động làm việc, nhiệt từ các chi tiết bao quanh buồng cháy truyền tới cánh tản nhiệt tản không khí Nhờ các cánh Năm học: 2016 - 2017 (85) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng này có diện tích tiếp xúc với không khí lớn nên tốc độ làm mát tăng - Để tăng tốc độ làm mát hệ thống còn sử dụng thêm quạt gió 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nhấn mạnh : Cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu và nguyên lí hoạt động và ghi nhớ hệ thống - Đọc trước bài 27 1’ Hoạt động 5: Cñng cè Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK: Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài “Hệ thống nhiên liệu” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:06/12/2011 Bài dạy: Tiết:33 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu và khôngkhí động xăng Năm học: 2016 - 2017 (86) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 2) Kỹ năng: - Đọc sơ đồ khối hệ thống 3) Thái độ: HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hinh 27.1 và 27.2 SGK, sơ đồ cấu tạo hệ thống có đủ các phận chính 2) Chuẩn bị học sinh: - Kiến thức bài cũ: Hệ thống làm mát Nguyên lý làm việc động xăng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm tra sỉ số , tác phong HS 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống I Nhiệm vụ hệ thống và đặc điểm Hướng dẫn HS đọc nội hình thành hòa khí động điêzen dung phần để tìm Phát biểu nhiệm vụ Nhiệm vụ: hiểu nhiệm vụ hệ hệ thống nhiên liệu - cung cấp hoà khí vào xilanh động thống nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc động Phân loại: - Hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí - Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun ’ 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí Sử dụng hình 27.1 giới II Hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí thiệu cấu tạo hệ Cấu tạo: thống - Thùng xăng: chứa xăng - Trong hệ thống - Bơm xăng BCHK - Bầu lọc xăng: để lọc cặn bẩn lẫn phận nào quan trọng xăng - Bơm xăng: hút xăng từ thùng chứa đưa tới - Hệ thống nhiên liệu - Không, vì thùng xăng BCHK động xe máy có đặt cao BCHK - BCHK: hoà trộn xăng với không khí tạo bơm xăng không? Tại thành hoà khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm hệ thống hoạt việc động động được? - Bầu lọc không khí:lọc bụi bẩn không khí Nguyên lý làm việc: Năm học: 2016 - 2017 (87) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Khi động làm việc, xăng bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa đến buồng phao BCHK Ở kỳ nạp, chênh áp và ngoài xilanh, không khí hút qua bầu lọc qua họng khuếch tán Tại không khí hút xăng từ buồng phao hoà trộn với tạo thành hò khí Hoà khí theo đường ống nạp vào xilanh động 10’ Hoạt động 3: Tìm hieåu caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc cuûa heä thoáng phun xaêng Gv sử dụng h 27.2 III Hệ thống phun xăng: SGK yêu cầu học sinh Cấu tạo: (SGK) cho biết cấu tạo hệ thống Nguyên lí làm việc: - Khi động làm việc, không khí hút vào xi lanh kỳ nạp - Nhờ Bơm xăng và điều chỉnh áp suất xăng vòi phun luôn có áp suất định Quá trình điều phun xăng vòi phun điều khiển điều khiển phun - Do quá trình điều khiển phun theo nhiều thông số tình trạng làm việc động nên hoà khí luôn có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nhấn mạnh : Cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu và nguyên lí hoạt động và ghi nhớ hệ thống - Đọc trước bài 28 1’ Hoạt động 5: Cñng cè Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK: Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài “Hệ thống nhiên liệu” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (88) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn :07/12/11 Tiết :34 KIỂM TRA HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : - Ôn lại kiến thức đã học -Biết cách vẽ các hình biểu diễn vật thể đơn giản 2-Kỹ : - Vẽ đươc số hình chiếu đơn giản 3-Thái độ : - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV : - Đề kiểm tra 2.Chuẩn bị HS : - Dụng cụ vẽ: bút chì , thước kẻ, tẩy … - Ôn lại kiến thức các loại hình chiếu III- HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA : Nội dung đề: - Vẽ các hình chiếu vuông góc vật thể cho hình chiếu trục đo Kết quả: Lớp Sĩ số -> 2.9 3.0 -> 5.0 5.5 -> 7.9 11X1 11X2 8.0 trở lên Nhận xét: IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:28/12/2011 Bài dạy: Tiết:35 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN I.MỤC TIÊU: Năm học: 2016 - 2017 (89) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 1) Kiến thức: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu và khôngkhí động điêzen - So sánh 2) Kỹ năng: - Đọc sơ đồ khối hệ thống 3) Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hinh 28.1 SGK, sơ đồ cấu tạo hệ thống có đủ các phận chính Chuẩn bị học sinh: - Kiến thức bài cũ: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động xăng Nguyên lý làm việc động điêzen III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng 3) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Ngoài xăng, còn có loại nhiên liệu phổ biến cho động là dầu điêzen Giữa hai loại nhiên liệu này có điểm nào khác nhau?  Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí loại động khác  Bài học - Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống I Nhiệm vụ hệ thống và đặc Hướng dẫn HS đọc nội dung điểm hình thành hòa khí phần để tìm hiểu nhiệm vụ Phát biểu nhiệm vụ hệ động điêzen hệ thống nhiên liệu thống nhiên liệu Nhiệm vụ: cung cấp nhiên liệu và không khí vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc động 25’ Hoat động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống Sử dụng hình vẽ 28.1 giới II Cấu tạo và nguyên lý làm việc thiệu cấu tạo hệ thống Cấu tạo: (tên gọi các phận chính) Lần lượt chức Cho các em thảo luận phận chức phận (kết hợp với việc so sánh với động xăng) Năm học: 2016 - 2017 Thùng Nhiên liệu Bầu lọc thô Bơm chuyển nhiên liệu Bầu lọc tinh Bơm cao áp Vòi phun Bầu lọc khí Xilanh (90) Giáo án Công nghệ 11 Hướng dẫn học sinh nhận xét đúng nhiệm vụ phận Nhấn mạnh thêm các nội dung: + Đường hồi nhiên liệu + Hai hệ thống bơm, so sánh tầm quan tầm quan trọng chúng Trên sở cấu tạo hệ thống, nêu nguyên lý hoạt động GV: Phạm Công Bằng Bầu lọc thô Nguyên lý hoạt động: Khi động làm việc, kì nạp không khí hút qua bầu lọc không khí vào xilanh Nhiên liệu bơm hút đưa đến khoang chứa bơm cao áp qua các bầu lọc Cuối kì nén bơm cao áp bơm lượng nhiên liệu với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động để hoà trộn với khí nén tạo thành hh khí tự bốc cháy 5’ Hoạt đông 4:Củng cố 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học cho tiết hoc tiếp theo: + Ra bài tập nhà + Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (91) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 02/1/2013 GV: Phạm Công Bằng Tiết:36 Bài dạy: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa - Biết nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản 2) Kỹ năng: - Đọc sơ đồ khối hệ thống 3) Thái độ: HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hinh 29.1 và 29.2 SGK 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm tra sỉ số, tác phong HS.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động Điêzen (4’) 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống I Nhiệm vụ và phân loại Hướng dẫn HS đọc nội Nhiệm vụ: dung phần để tìm Phát biểu nhiệm vụ - tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà hiểu nhiệm vụ hệ hệ thống nhiên liệu khí xilanh động xăng đúng thời điểm thống - Tại động xăng - Để tạo tia lửa điện cần có hệ thống đánh châm cháy hoà khí lửa? - Tại phải đánh lửa - Để cho quá trình cháy Phân loại: dựa theo cấu tạo chia điện: đúng thời điểm? động diễn - Hệ thống đánh lửa thường: đúng lúc + Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm - Hệ thống đánh lửa điện tư û( bán dẫn): + Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm + Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống đánh lửa không tiếp điểm Sử dụng hình 29.2 giới II Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm thiệu cấu tạo hệ Cấu tạo: thống - Cuộn nguồn WN : cuộn dây stato Năm học: 2016 - 2017 (92) Giáo án Công nghệ 11 - Trong hệ thống - HS quan sát trả lời phận nào chính GV: Phạm Công Bằng manheto Cuộn điều khiển WKĐ đặt vị trí cho tụ CT đầy điện thì cuộn WKĐ có điện áp cực đại - Bộ chia điện: gồm hai điôt thường để nắn dòng xoay chiều, tụ điện và điôt điều khiển 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Gv sử dụng h 29.2 HS chú ý lắng nghe Nguyên lí làm việc: SGK giới thiệu nguyên - Khi khoá điện mở và rôt manhêto quay, lý làm việc hệ trên các cuộn dây WN và WKĐ xuất các thống suất điện động xoay chiều Sau tụ điện nạp đầy thì cực điều khiển điôt điều kihiển có điện áp dương đặt vào, điốt điều khiển mở, tụ phóng điện qua cuộn sơ cấp biến áp đánh lửa, cuộn thứ cấp có điện áp cao, điện áp này đặt vào bugi để bật tia lửa điện 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nhấn mạnh : Cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu và nguyên lí hoạt động và ghi nhớ hệ thống - Đọc trước bài 30 5’ Hoạt động 5: Cñng cè Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK: Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài “Hệ thống nhiên liệu” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/01/2013 Tiết:37 Bài dạy: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động - Biết nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động điện 2) Kỹ năng: - Đọc sơ đồ khối hệ thống 3) Thái độ: HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Năm học: 2016 - 2017 (93) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hinh 30.1 SGK 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm tra sỉ số, tác phong HS 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài mới: - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ’ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống I Nhiệm vụ và phân loại: Hướng dẫn HS đọc nội Nhiệm vụ: dung phần để tìm Phát biểu nhiệm vụ - làm quay trục khuỷu động đến số vòng hiểu nhiệm vụ hệ hệ thống nhiên liệu quay định để động tự nổ máy thống khởi động - Em hãy nêu các cách - Đạp cần khởi động, thường sử dụng bấm nút khởi động điện khởi động xe máy? - Khi khởi động động - Động công suất nhỏ Phân loại: có các loại: tay thường sử - Hệ thống khởi động tay: dùng động dụng với động công công suất nhỏ suất lớn hay nhỏ? - Hệ thống khởi động động điện: công suất nhỏ và trung bình - Hệ thống khởi động động phụ: động công suất trung bình - Hệ thống khởi động khí nén: động công suất lớn ’ 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống khởi động động điện Sử dụng hình 30.1 giới II Hệ thống khởi động điện thiệu cấu tạo hệ Cấu tạo: thống - Động điện : - Trong hệ thống - HS quan sát trả lời - Bộ phận truyền động: khớp truyền động phận nào chính? chiều - Tại động điện - Vì acquy là nguồn điện - Bộ phận điều khiển: lại phải là động điện chiều chiều? - Khi không khởi động Không thì bánh khớp truyền động có ăn khớp với bánh trên bánh đà không? Năm học: 2016 - 2017 (94) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống khởi động điện Gv sử dụng h 30.1 HS chú ý lắng nghe Nguyên lí làm việc: SGK giới thiệu nguyên - Khi khởi động động đốt trong: đóng khoá lý làm việc hệ khởi động, rơle phận điều khiển hút thống - có Nhờ trục rôto lõi thép sang trái thông qua điều khiển - Khi bật khoá khởi khớp truyền động dịch chuyển sang phải, vành động, trục rôto động nó ăn khớp với vành bánh đà điện quay, khớp truyền Đồng thời động điện có điện nên mô động có quay không? - Nhờ lõi thép và cần gạt men quay nó truyền tới bánh đà làm Tại sao? quay trục khuỷu - Khớp truyền động - Khi động đã hoạt động: tắt khoá khởi dịch chuyển sang phải động,dòng điện vào cuộn hút và động điện nhờ phận nào? mất, lò xo dãn đưa cá chi tiết điều khiển và truyền động trở vị trí ban đầu 5’ Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nhấn mạnh : Cấu tạo - HS lắng nghe, tiếp thu và nguyên lí hoạt động và ghi nhớ hệ thống - Đọc trước bài 31 5’ Hoạt động 5: Cñng cè Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK: Dặn dò: Về nhà xem lại bài cũ; đọc trước bài 31 IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (95) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 10/01/2013 Tiết:38 ÔN TẬP CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần cấu tạo động đốt Kỹ năng: - biết ứng dụng vào thực tế các kiến thức đã học 3.Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn công việc ngành khí và động đốt trong công đại hóa đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực - Tranh vẽ phóng to Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định: ( phút) Trình bày các loại hình biểu diễn dùng xây dựng? Kiểm tra bài cũ: ( 3`) Giảng Bài mới: a Đặt vấn đề : ( 1phút) bTriển khai bài Tl 45’ H-Đ CỦA GV H – Đ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức Sử dụng phương pháp đàm - HS: Liên hệ thực tế Nội dung kiến thức thoại nêu vấn đề, GV giúp HS để trả lời câu hỏi khái quát lại số kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ : SGK) - cấu tạo chung động đốt - Vấn đề tự động hố chế tạo khí và bảo vệ mơi trường sản xuất Năm học: 2016 - 2017 (96) Giáo án Công nghệ 11 45’ Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng đàm thoại nêu vấn - HS: Liên hệ thực tế đề, GV giúp HS nắm cấu để trả lời câu hỏi tạo chung ĐCĐT gồm - Dựa vào SGK và liên cấu, hệ thống, tên gọi và hệ thực tế để phân tích nhiệm vụ chúng ; nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT, cấu tạo chung thiết bị động lực gồm cụm v.v Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Sử dụng dạy học theo nhóm, GV yêu cầu nhóm chuẩn bị và trả lời các câu hỏi phần câu hỏi ôn tập Cả lớp nhận xét, đánh giá GV kết luận GV: Phạm Công Bằng Nội dung kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ SGK) Câu hỏi ôn tập (phần cấu tạo Động đốt trong) Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập nhà - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem thêm phần thông tin bổ sung - Học bài để chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kì II IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Năm học: 2016 - 2017 (97) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 10/01/2013 Tiết:39 ÔN TẬP CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần cấu tạo động đốt Kỹ năng: - biết ứng dụng vào thực tế các kiến thức đã học 3.Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn công việc ngành khí và động đốt trong công đại hóa đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực - Tranh vẽ phóng to Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định: ( phút) Trình bày các loại hình biểu diễn dùng xây dựng? Kiểm tra bài cũ: ( 3`) Giảng Bài mới: a Đặt vấn đề : ( 1phút) bTriển khai bài Tl 45’ H-Đ CỦA GV H – Đ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức Sử dụng phương pháp đàm - HS: Liên hệ thực tế Nội dung kiến thức thoại nêu vấn đề, GV giúp HS để trả lời câu hỏi khái quát lại số kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ : SGK) - cấu tạo chung động đốt - Vấn đề tự động hố chế tạo khí và bảo vệ mơi trường sản xuất Năm học: 2016 - 2017 (98) Giáo án Công nghệ 11 45’ GV: Phạm Công Bằng Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng đàm thoại nêu vấn - HS: Liên hệ thực tế đề, GV giúp HS nắm cấu để trả lời câu hỏi tạo chung ĐCĐT gồm - Dựa vào SGK và liên cấu, hệ thống, tên gọi và hệ thực tế để phân tích nhiệm vụ chúng ; nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT, cấu tạo chung thiết bị động lực gồm cụm v.v Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Sử dụng dạy học theo nhóm, GV yêu cầu nhóm chuẩn bị và trả lời các câu hỏi phần câu hỏi ôn tập Cả lớp nhận xét, đánh giá GV kết luận Nội dung kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ SGK) Câu hỏi ôn tập (phần cấu tạo Động đốt trong) Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập nhà - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem thêm phần thông tin bổ sung - Học bài để chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kì II IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn: 10/02/2013 Tiết:40 KIỂM TRA 45 PHÚT I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : - Ôn lại kiến thức đã học Năm học: 2016 - 2017 (99) Giáo án Công nghệ 11 2-Kỹ : 3-Thái độ : GV: Phạm Công Bằng -Biết cách vẽ các sơ đồ khối - Nêu số nguyên lý làm việc - Say mê, ham thích môn học - Sự cần cù, nghiêm túc công việc II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV : - Đề kiểm tra 2.Chuẩn bị HS : - Dụng cụ vẽ: bút chì , thước kẻ, tẩy … - Oân lại kiến thức đã học III- HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA : Nội dung đề: Kết quả: Lớp Sĩ số -> 2.9 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11T2 11X1 11X2 Nhận xét: 3.0 -> 5.0 5.5 -> 7.9 8.0 trở lên IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2016 - 2017 (100) Giáo án Công nghệ 11 Ngày soạn: 12/02/2013 GV: Phạm Công Bằng Tiết:41 CHƯƠNG 7: ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BÀI 32: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ứng dụng động đốt 2.Kĩ năng: Biết nguyên tắc chung ứng dụng động đốt 3.Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA và chuẩn bị mô hình HS: Học bài cũ và chuan bị bài III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy: Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trì và vị trí động đốt 20’ - Đề nghị HS đọc SGK và liên - Đọc SGK và liên hệ thực tế I.Vai trò và vị trí động đốt hệ thực tế đời sống để để rút vai trò động nêu vai trò vủa động đốt đốt Vai trị: là nguồn động lực cho - Đọc SGK và liên hệ thực tế máy cơng tác - Đề nghị HS đọc SGK và liên để rút vị trí động Vị trí: hệ thực tế đời sống để đốt Chiếm 85% nguồn lượng nêu vị trí vủa động đốt cung cấp cho hoạt động - Liên hệ thực tế: máu cày , - Hãy kể tên số số ôtô , xe máy, tàu thuỷ… phương tiên, thiết bị có sử dụng động đốt mà em biết? HĐ2: hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên tắc chung ứng dụng động đốt 20’ -Đề nghị HS đọc SGK để rút - Đọc SGK rút sơ đồ II: Nguyên tắc chung ứng sơ đồ ứng dụng dụng động đốt - Đề nghị HS phân tích sơ đồ - Dựa vào SGK và liên hệ Sơ đồ: 32.2 thực tế để phân tích - Đọc SGk để rút nguyên - Đề nghị HS đọc SGK tắc ứng dụng để rút nguyên tắc Hệ thống Máy động ứng dụng động truyền lực công tác đốt trong? - GV phân tích thêm động -> hệ thống truyền lực -> nguyên tắc ứng dụng Năm học: 2016 - 2017 (101) Giáo án Công nghệ 11 động đốt GV: Phạm Công Bằng máy cơng tác Nguyên tắc chung: a) Về tốc độ: - Nếu tốc độ máy cơng tác tốc độ động thì dùng khớp nối để nối - Trường hợp tốc độ máy cơng tác khác tốc độ động cơ: dùng hộp số, xích truyền động… b) Về cơng suất: NĐC = Kp (NCT + NTT ) *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV: Rút kinh nghiệm Năm học: 2016 - 2017 (102) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 12/02/2013 Bài 33 : Tiết:42 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm và cách bố trí động đốt trên ôtô - Biết nhiêm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực 2.Kĩ năng: - Nhận biết các vị trí các phận thuộc hệ thống trên truyền lực trên ôtô 3.Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy SGK.Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy - Tranh giáo khoa hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5, 33.6 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (5’) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - ĐCĐT trong giao thông dùng phần lớn các loại xe, tàu, máy bay Riêng ôtô, ĐCĐT tất các nước trên giới sử dụng để chế tạo ôtô Để hiểu rõ ứng dụng ĐCĐT ôtô chúng ta nghiên cứu bài 33 - Tiến trình bài dạy: Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu động đốt trên ôtô - GV: ĐCĐT dùng trên ôtô - HS: Liên hệ thực tế để I Đặc điểm và cách bố trí thường có đặc điểm gì? trả lời câu hỏi động cơ: - GV: Vì ĐCĐT dùng trên Đặc điểm: ôtô thì cần có tốc độ cao? - Tốc độ quay cao - GV: Vì ĐCĐT dùng trên - Kích thước nhỏ gọn ôtô thì cần có kích thước nhỏ - Thường làm mát gọn? nước - GV: Vì ĐCĐT dùng trên ôtô thì thường làm mát nước? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động đốt trên ôtô - GV: Tại phải có yêu - HS: Liên hệ thực tế để Cách bố trí động cơ: cầu bố trí động đốt trả lời câu hỏi * Yêu cầu: trên ôtô? - Dựa vào SGK và liên hệ - Đảm bảo các yêu cầu kĩ Năm học: 2016 - 2017 (103) Giáo án Công nghệ 11 8’ 7’ GV: Phạm Công Bằng - GV: Trình bày các yêu cầu kĩ thực tế để phân tích thuật thuật bố trí động đốt - Đảm bảo điều kiện trên ôtô? thuận lợi cho người sử dụng - GV: Em hãy nêu các cách bố - Sử dụng, bảo dưỡng dễ dàng trí động đốt em biết? - Thuận tiện cho việc điều - GV cho HS ngồi theo nhóm và khiển thảo luận các câu hỏi sau: - Bố trí hệ thống truyền lực hợp + Bố trí động đầu xe có lí loại? + Đặc điểm cách bố trí động trước buồng lái? Ưu, nhược điểm cách bố trí này? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại HTTL trên ôtô - GV: Em hãy cho biết đâu là - HS: Liên hệ thực tế để II Đặc điểm HTTL trên ô tô bánh xe chủ động đâu là bánh trả lời câu hỏi Nhiệm vụ: xe bị động? Là hệ thống quan trọng trên - GV: Khi động ôtô, truyền lực, môment quay làm việc các bánh xe từ trục khuỷu chiều quay và đứng yên? Vì sao? trị số động đến bánh xe - GV: Tốc độ xe phụ thuộc chủ động làm cho ôtô chuyển vào yếu tố nào? động - GV: Nhiệm vụ hệ thống Phân loại: truyền lực trên ôtô là gì? - Theo số cầu chủ động: - GV: Để phân loại hệ thống Một cầu chủ động truyền động vào yếu tố Nhiều cầu chủ động nào? - Theo phương pháp điều - GV: Hãy phân tích ưu và khiển: nhược điểm loại? Điều khiển tay Điều khiển bán tự động Điều khiển tự động Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tao chung và nguyên lí làm việc HTTL trên ôtô -GV: Treo tranh vẽ hướng dẫn -HS: Quan sát tranh vẽ Cấu tạo chung và nguyên HS quan sát để nhận biết các và trả lời các câu hỏi lý làm việc: a) Cấu tạo chung: phận chính hê thống b) Bố trí hệ thống truyền truyền lực trên ôtô lực: -GV: Quan sát tranh vẽ và trả Năm học: 2016 - 2017 (104) Giáo án Công nghệ 11 lời : động đặt đầu xe hay đuôi xe? Hộp số, li hợp đặt vị trí nào trên xe? -GV: Để bãnh xe chủ động quay thi cần có phận nào? nối từ đâu đến? GV: Cơ cấu vi sai hai cách bố trí đặt đâu? GV: Phạm Công Bằng c) Nguyên lý làm việc: *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV: Rút kinh nghiệm Năm học: 2016 - 2017 (105) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn: 12/02/2013 Bài 33 : Tiết:43 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm và cách bố trí động đốt trên ôtô - Biết nhiêm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực 2.Kĩ năng: - Nhận biết các vị trí các phận thuộc hệ thống trên truyền lực trên ôtô 3.Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy SGK.Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy - Tranh giáo khoa hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5, 33.6 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC Ổn định b lớp và kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (5’) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - ĐCĐT trong giao thông dùng phần lớn các loại xe, tàu, máy bay Riêng ôtô, ĐCĐT tất các nước trên giới sử dụng để chế tạo ôtô Để hiểu rõ ứng dụng ĐCĐT ôtô chúng ta nghiên cứu bài 33 - Tiến trình bài dạy: Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu li hợp HTTL trên ôtô - GV: Quan sát vị trí li - HS: Liên hệ thực tế để Các phận chính HTTL: hợp hình em có nhận trả lời câu hỏi HS theo dõi và ghi chép a) Li hợp: xét gì? 1./ Nhiệm vụ: - GV: Li hợp trên ôtô có - Dùng để ngắt, nối và truyền nhiệm vụ gì? moment từ động đến hộp số - GV treo tranh vẽ và hướng 2./ Cấu tạo: dẫn HS quan sát cấu tạo các 3./ Nguyên lí làm việc: chi tiết li hợp Kết - Bộ phận chủ động: Bánh đà hợp giảng cấu tạo và - Bộ phận bị động: Đĩa ma sát nhiệm vụ các chi tiết - Khi điều khiển đĩa ma sát áp sát hệ thống vào bánh đà, lực ma sát bề mặt lớn chúng liên kết với thành khối nhờ moment truyền từ bánh đà đến Năm học: 2016 - 2017 (106) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng trục li hợp kết hợp với tác động vào số làm cho ôtô chuyển động 10’ 8’ 7’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hộp số HTTL trên ôtô GV treo tranh vẽ và hướng - HS: Liên hệ thực tế để dẫn HS quan sát cấu tạo trả lời câu hỏi các chi tiết hộp - Dựa vào SGK và liên hệ số Kết hợp giảng cấu thực tế để phân tích tạo và nhiệm vụ các chi tiết hệ thống b Hộp số 1./ Nhiệm vụ: - Nối động và trục cácđăng - Dùng để thay đổi tốc độ xe - Dùng để thay đổi chiều quay xe - Ngắt đường truyền moment cần thiết 2./ Nguyên tắc, cấu tạo: Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền lực cácđăng HTTL trên ôtô GV treo tranh vẽ và hướng - HS: Liên hệ thực tế để 1./ Nhiệm vụ: dẫn HS quan sát cấu tạo các trả lời câu hỏi - Truyền moment từ hộp số đến chi tiết trục các đăng cầu chủ động ôtô Kết hợp giảng cấu tạo và 2./ Nguyên tắc làm việc: nhiệm vụ các chi tiết 3./ Cấu tạo: hệ thống Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền lực chính HTTL trên ôtô GV treo tranh vẽ và hướng -HS: Quan sát tranh vẽ 1./ Nhiệm vụ: dẫn HS quan sát cấu tạo các và trả lời các câu hỏi - Nối trục cácđăng với cầu chủ chi tiết truyền lực động chính Kết hợp giảng cấu - Giảm tốc độ, tăng moment tạo và nhiệm vụ các chi 2./ Cấu tạo: tiết hệ thống 3./ Nguyên tắc hoạt động Hoạt động 5: Tìm hiểu vi sai HTTL trên ôtô GV treo tranh vẽ và hướng -HS: Quan sát tranh vẽ 1./Nhiệm vụ: dẫn HS quan sát cấu tạo các và trả lời các câu hỏi - Phân phối moment cho hai bán chi tiết truyền lực trục chính Kết hợp giảng cấu - Làm hai bánh xe quay với vận tạo và nhiệm vụ các chi tốc khác chuyển động tiết hệ thống trên đường mấp mô, xe quay vòng Cấu tạo: - Bánh bị động - Bánh bán trục - Bánh vệ tinh - Hai bán trục Năm học: 2016 - 2017 (107) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Nguyên tắc hoạt động *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV: Rút kinh nghiệm Năm học: 2016 - 2017 (108) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 22/02/2013 Tiết 44 Bài 34 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm và cách bố trí động đốt trên xe máy - Biết dặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy Kỹ năng: - Nhận biết vị trí các phận động dùng cho xe máy 3.Thái độ: -Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy SGK - Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy - Tranh giáo khoa hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan C.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC : ổn định: ( phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Nhận xét ưu nhược điểm các cách bố trí động trên ôtô? - Trình bày đặc điểm truyền moment quay từ hộp số đến cầu sau ôtô? Giảng bài mới: a Đặt vấn đề : ( 3phút) - Bài học trước các em đã nghiên cứu ứng dụng quan trọng động đốt dùng cho ôtô Vậy động đốt còn ứng dụng vào các phương tiện nào? Để hiểu rõ ứng dụng động đốt chúng ta cùng nghiên cứu bài 34 b Tiến trình bài dạy Tl 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUÛA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm động đốt dùng cho xe máy GV: Hãy kể tên các loại xe - HS: Liên hệ thực tế để trả I Đặc điểm và cách bố trí động máy mà em biết? lời câu hỏi cơ: - GV: Động lắp trên xe Đặc điểm: máy thường là động gì? Vì - Là động xăng và kì cao lại sử dụng loại động tốc Năm học: 2016 - 2017 (109) Giáo án Công nghệ 11 15’ GV: Phạm Công Bằng đó? - Có công suất nhỏ - GV: Động trên xe máy - Li hợp, hộp số bố trí thường làm mát vỏ chung gì? Vì sao? - Thường làm mát không - GV: Động trên xe máy khí thường có bao nhiêu xi lanh? - Số lượng xi lanh ít Hệ thốngtruyền lực động nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động đốt trên xe máy - GV: Tại phải có - HS: Liên hệ thực tế để trả Bố trí động trên xe máy: yêu cầu bố trí động lời câu hỏi - Đặt xe đốt trên xe máy? * Ưu điểm: - Dựa vào SGK và liên hệ - GV: Trình bày các yêu cầu thực tế để phân tích + khối lượng phân bố đồng kĩ thuật bố trí động đốt + dễ làm mát động trên xe máy? * Nhược điểm: - GV: Em hãy nêu các cách + Người lái ảnh hưởng nhiệt từ bố trí động đốt em động biết? + Hệ thống truyền lực phức tạp - GV cho HS ngồi theo - Đặt lệch đuôi xe * Ưu điểm: nhóm và thảo luận câu hỏi + người lái không ảnh hưởng nhiệt từ động + Hệ thống truyền lực đơn giản * Nhược điểm: + Khối lượng phân bố không + Khó làm mát động *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV: Rút kinh nghiệm Năm học: 2016 - 2017 (110) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn :1/03/2013 Tiết 45 Bài 34 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm và cách bố trí động đốt trên xe máy - Biết dặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy Kỹ năng: - Nhận biết vị trí các phận động dùng cho xe máy 3.Thái độ: -Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy SGK - Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy - Tranh giáo khoa hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan C.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC : ổn định: ( phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Nhận xét ưu nhược điểm các cách bố trí động trên ôtô? - Trình bày đặc điểm truyền moment quay từ hộp số đến cầu sau ôtô? Giảng bài mới: a Đặt vấn đề : ( 5phút) - Bài học trước các em đã nghiên cứu ứng dụng quan trọng động đốt dùng cho ôtô Vậy động đốt còn ứng dụng vào các phương tiện nào? Để hiểu rõ ứng dụng động đốt chúng ta cùng nghiên cứu bài 34 b Tiến trình bài dạy Tl 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUÛA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm HTTL dùng cho xe máy - GV: Bằng kiến thức các em - HS: Liên hệ thực tế để II Đặc điểm HTTL trên xe máy: đã học hãy cho biết hệ trả lời câu hỏi Đặc điểm: thống truyền lực trên xe máy - động cơ, li hợp, hộp số vỏ có các phận nào? chung - GV: Hãy cho biết công dụng Năm học: 2016 - 2017 (111) Giáo án Công nghệ 11 15’ GV: Phạm Công Bằng các phận trên xe như: - li hợp ma sát điều khiển Động cơ, Hộp số, Xích hoăc tay, tự động cácdăng, bánh xe.? - hộp số có 3,4 cấp, không có số - GV: Xe máy có số lùi lùi - Thường truyền lực xích không? Tại sao? hay cac đăng GV: Em hãy cho biết động cơ, li hợp, hộp số xe máy bố trí nào Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc HTTL trên xe máy - GV: Tại phải có - HS: Liên hệ thực tế để Nguyên lý làm việc: yêu cầu bố trí động đốt trả lời câu hỏi Động làm việc ( tạo moment) trên xe máy? quay trục khuỷu - Dựa vào SGK và liên hệ - GV: Trình bày các yêu cầu kĩ thực tế để phân tích li hợp đóng thuật bố trí động đốt moment truyền sang trên xe máy? hộp số xích - GV: Em hãy nêu các cách bố bánh xe chủ động trí động đốt em biết? - GV cho HS ngồi theo nhóm và thảo luận câu hỏi *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Năm học: 2016 - 2017 (112) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 10/03/2013 Tiết 46 Bài 37 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm động đốt và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện Kỹ năng: - Nhận biết các vị trí, các phận thuộc hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện 3.Thái độ: -Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài 37- SGK và tham khảo thêm các thông tin quan - Tranh giáo khoa các hình 37.1, 37.2 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ổn định: ( phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi? - So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh và máy kéo bánh xích? giảng bài a Đặt vấn đề : ( 1phút) b Triển khai bài Tl 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUÛA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát máy phát điện dùng ĐCĐT *GV nên giải thích rõ : Máy - HS: Liên hệ thực tế để I Khái quát máy phát điện phát điện kéo ĐCĐT trả lời câu hỏi dùng ĐCĐT làm nguồn động hiệu kinh tế không cao lực thuỷ điện và nhiệt điện Khái quát : có ưu điểm: Máy phát điện dùng ĐCĐT - Sử dụng vùng thường sử dụng : chưa có không thể có + Những sở sản xuất, gia điện lưới đình nơi không có lưới điện - Là trạm phát điện dự quốc gia Năm học: 2016 - 2017 (113) Giáo án Công nghệ 11 phòng (khi điện lưới) 15’ GV: Phạm Công Bằng + Dự phòng sở sản xuất, khách sạn, gia đình điện lưới Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc ĐC ĐT dùng cho máy phát điện Hình 37-1 là cụm động cơ- - HS: Liên hệ thực tế để Nguyên tắc: máy phát, gồm động đốt trả lời câu hỏi - Cách truyền thẳng mô men từ trong1 nối trực tiếp với máy - Dựa vào SGK và liên hệ động đốt cho máy phát phát qua khớp nối thực tế để phân tích điện sơ đồ hình 37-1 là phương án đơn giản nhất, chất lượng dòng điện cao, phải chế tạo động có tốc độ quay tốc độ máy phát - Trong trường hợp không đòi hoie chất lượng dòng điện cao, có thể nối gián tiếp động đốt với máy phát qua truyền đai hộp số *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Năm học: 2016 - 2017 (114) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 18/03/2013 Tiết 47 Bài 37 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặc điểm động đốt và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện Kỹ năng: - Nhận biết các vị trí, các phận thuộc hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện 3.Thái độ: -Ý thức tầm quan trọng động đốt trong thực tế sản xuất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài 37- SGK và tham khảo thêm các thông tin quan - Tranh giáo khoa các hình 37.1, 37.2 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học nhà - Sưu tầm các tài liệu có liên quan III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ổn định: ( phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi? - So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh và máy kéo bánh xích? giảng bài a Đặt vấn đề : ( 1phút) b Triển khai bài Tl 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUÛA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT kéo máy phát điện GV cần nhấn mạnh đặc điểm - HS: Liên hệ thực tế để trả II/Đặc điểm động đốt bật động kéo máy lời câu hỏi kéo máy phát điện phát điện là phải có điều Chất lượng dòng điện thể tốc để ổn định số vòng quay ổn định tần số nó trục khuỷu, vì lí suốt thời gian sử dụng Để tần số sau đây: dòng điện ổn định thì tốc độ + Theo nguyên lí làm việc quay động và máy phát máy phát điện, tần số phải ổn định Động đốt dòng điện phát phụ thuộc kéo máy phát điện thường là : vào tốc độ quay rô to Năm học: 2016 - 2017 (115) Giáo án Công nghệ 11 15’ GV: Phạm Công Bằng máy phát Do muốn tần + Động xăng và động số dòng điện máy phát điêzen có công suất phù hợp với không đổi thì tốc độ trục công suất máy phát khuỷu động không + Có tốc độ quay phù hợp với thay đổi tốc độ quay động + Do phụ tải điện thay đổi + Có điều tốc để giữ ổn định nên công suất máy phát thay tốc độ quay động đổi theo dẫn tới nhu cầu công suất động đốt phải thay đổi tương ứng (điều này không khó động cơ) Để đảm bảo phát công suất thay đổi điều kiện tốc độ trục khuỷu không đổi thì động phải có điều tốc * GV có thể chuẩn bị thêm kiến thức nguyên lí điều tốc động đốt để giải thích cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm HTTL dùng cho máy phát điện *Trong hoạt động này, - HS: Liên hệ thực tế để trả III/Đặc điểm hệ thống GV nhấn mạnh điểm lời câu hỏi truyền lực dùng cho máy phát sau : điện - Dựa vào SGK và liên hệ - Về lí thuyết, cĩ thể nối thực tế để phân tích - Hệ thống truyền lực máy trực tiếp trục khuỷu động phát điện kéo động đốt và trục rô to máy phát đơn giản, để truyền thực tế trục thường mômen cần nối hai nối với đầu trục máy phát và khớp nối Vì : động thông qua khớp + Khi lắp ráp khó đảm nối mềm (trong điều kiện tốc bảo đồng trục (hai trục độ quay động tốc đồng đường tâm trục), độ quay máy phát) chí lắp ráp đồng trục mà - Trong hệ thống truyền lực quá trình làm việc, giá máy phát điện thường không bố đỡ động và máy phát biến trí li hợp dạng làm - Động hệ thống đồng trục truyền lực không có nhu cầu + Nếu hai trục nối cứng thay đổi chiều quay quá với mà làm việc Năm học: 2016 - 2017 (116) Giáo án Công nghệ 11 không đảm bảo đồng trục thì độ bền trục bị giảm, tải trọng tác dụng lên ổ đỡ tăng, thường gây gãy trục - GV nên mở rộng : thực tế, máy phát không có yêu cầu cao chất lượng dòng điện phát thì có thể sử dụng phương án truyền lực đai truyền (máy phát điện trên ô tô) và động không cần có điều tốc GV: Phạm Công Bằng trình làm việc - Động thay phải có công suất tương thích với công suất máy phát điện - Động có tốc độ quay tốc độ quay máy phát Nếu tốc độ quay chúng khác thì phải bố trí hộp tốc độ (tăng giảm tốc), để tương thích với tốc độ quay máy phát - Động chọn thiết phải có điều tốc *Dặn dò:Về nhà làm bài tập và đọc mục thông tin bổ sung (5’) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Năm học: 2016 - 2017 (117) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : 26/03/2012 Tiết:48,49,50, 51 ÔN TẬP CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần chế tạo khí và đột đốt Kỹ năng: - biết ứng dụng vào thực tế các kiến thức đã học 3.Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn công việc ngành khí và động đốt trong công đại hóa đất nước B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực - Tranh vẽ phóng to Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu SGK - Đọc lại các câu hỏi và bài tập đã thực D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I ổn định: ( phút) Trình bày các loại hình biểu diễn dùng xây dựng? II Kiểm tra bài cũ: ( 3`) III Bài mới: Đặt vấn đề : ( 1phút) Triển khai bài Tl 45’ H-Đ CỦA GV H – Đ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức Sử dụng phương pháp đàm - HS: Liên hệ thực tế Nội dung kiến thức thoại nêu vấn đề, GV giúp HS để trả lời câu hỏi khái quát lại số kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ : SGK) - Một số tính chất đặc trưng vật liệu khí - Một số phương pháp thuộc Năm học: 2016 - 2017 (118) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng cơng nghệ cắt gọt kim loại 45’ - Vấn đề tự động hố chế tạo khí và bảo vệ mơi trường sản xuất Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng đàm thoại nêu vấn - HS: Liên hệ thực tế đề, GV giúp HS nắm cấu để trả lời câu hỏi tạo chung ĐCĐT gồm - Dựa vào SGK và liên cấu, hệ thống, tên gọi và hệ thực tế để phân tích nhiệm vụ chúng ; nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT, cấu tạo chung thiết bị động lực gồm cụm v.v Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Sử dụng dạy học theo nhóm, GV yêu cầu nhóm chuẩn bị và trả lời các câu hỏi phần câu hỏi ôn tập Cả lớp nhận xét, đánh giá GV kết luận Nội dung kiến thức (GV hệ thống hĩa theo sơ đồ SGK) Câu hỏi ôn tập (phần Chế tạo khí và phần Động đốt trong) V Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập nhà - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem thêm phần thông tin bổ sung - Học bài để chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kì II E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Năm học: 2016 - 2017 (119) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Năm học: 2016 - 2017 (120) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Ngày soạn : Tiết 52 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã học phần học kỳ II Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư và viết Thái độ: Có ý thức nghiêm túc thực vẽ, cần thực cẩn thận chi tiết nhỏ để có ý thức nghề nghiệp tương lai II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: II Đề bài kiểm tra in sẵn Chuẩn bị học sinh: III Kiến thức các phần đã học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: ĐỀ BÀI: Câu I : - Em hãy các tính chất đặc trưng vật liệu Vì phải tìm hiểu các tính chất chúng? Câu II: - Nêu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí Góc mở sớm đóng muộn có tác dụng gì? Câu III: Trình bày nguyên lí làm việc động điezen kỳ và cho biết đông ieezen và động xăng khác nào? Năm học: 2016 - 2017 (121) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Năm học: 2016 - 2017 (122) Giáo án Công nghệ 11 GV: Phạm Công Bằng Năm học: 2016 - 2017 (123)

Ngày đăng: 12/10/2021, 23:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỏi: Quan sỏt bảng1.1 SGK,   em   cho   biết   cỏch chia   khổ   giấy   A1,A2,A3 và   A4   từ   khổ   giấy   A0 như thế nào? - giao an cn 11
i Quan sỏt bảng1.1 SGK, em cho biết cỏch chia khổ giấy A1,A2,A3 và A4 từ khổ giấy A0 như thế nào? (Trang 3)
Quan sỏt bảng 1.2 và h1.3 SGK hóy cho biết cú mấy loại nột vẽ và cụng dụng của chỳng? - giao an cn 11
uan sỏt bảng 1.2 và h1.3 SGK hóy cho biết cú mấy loại nột vẽ và cụng dụng của chỳng? (Trang 4)
1) Chuẩn bị của giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to hỡnh 3.9, hỡnh 5.1 và bảng 5.1- SGK - giao an cn 11
1 Chuẩn bị của giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to hỡnh 3.9, hỡnh 5.1 và bảng 5.1- SGK (Trang 10)
- Trả lời :1 học sinh lờn bảng trỡnh bày nội dung HCVG. - giao an cn 11
r ả lời :1 học sinh lờn bảng trỡnh bày nội dung HCVG (Trang 15)
-GV thực hiện cỏc bước lờn bảng. - giao an cn 11
th ực hiện cỏc bước lờn bảng (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w