1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

On tap Chuong II Ham so bac nhat

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81,58 KB

Nội dung

c Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ.. Tìm tọa độ của các điểm D, E.[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: TOÁN Bài toán 3: (2 điểm) - Hàm số đồng biến, nghịch biến - Đồ thị hàm số y = ax + b - Vị trí tương đối hai đường thẳng - Góc đường thẳng và trục hoành (Không xét trường hợp hệ số a<0) Bài 1: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số sau : y = 2x + (1) ; y = – 2x (2) b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng trên Bài 2: (2 điểm) Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) có phương trình là: y = (m – 2)x + và y = 3x – a) Tìm m để (d1) qua điểm A(1; 5) Vẽ đồ thị hai hàm số trên với m vừa tìm b) Với giá trị nào m thì (d1) // (d2) Bài 3: (2 điểm) a) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số qua M(1; 3) và song song với đường thẳng y = – 2x b) Vẽ đồ thị hàm số trên Bài 4: (2 điểm) a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: y = 2x (d1) ; y = 0,5x (d2) ; y = – x + (d3) b) Gọi các giao điểm đường thẳng (d 3) với hai đường thẳng (d1) và (d2) theo thứ tự là A và B Tìm tọa độ hai điểm A và B Bài 5: (2 điểm) Cho các hàm số y  x  2, y  x  Lần lượt có đồ thị là các đường thẳng d1 và d2 a) Vẽ d1 và d trên cùng hệ trục tọa độ Oxy b) Lập phương trình đường thẳng d3 biết d3 qua điểm M(2;-1) và song song với đường thẳng d1 c) Tìm điểm A thuộc đường thẳng d1 có hoành độ và tung độ Bài 6: (2 điểm) a/ Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: (d1): y = x (d2): y = – 2x (d3): y = – x + b/ Đường thẳng (d3) cắt các đường thẳng (d1); (d2) theo thứ tự A, B Xác định toạ độ các điểm A, B và diện tích tam giác OAB Bài 7: (2 điểm) (2) a) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số qua M(2; 3) và song song y x với đường thẳng b) Vẽ đồ thị hàm số trên c) Gọi A, B là giao điểm đồ thị hàm số với các trục tọa độ Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ) Bài 8: (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 3)x a) Với giá trị nào m thì hàm số đã cho đồng biến? Nghịch biến? b) Xác định giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; 2) c) Xác định giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm B(1 ; –2) d) Vẽ đồ thị hai hàm số ứng với giá trị m tìm các câu b), c) Bài 9: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số sau : y = x (1) ; y = 0,5x (2) b) Đường thẳng (d) song song trục Ox và cắt trục tung Oy điểm C có tung độ theo thứ tự cắt các đường thẳng (1) và (2) D và E Tìm tọa độ các điểm D, E Bài 10: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số sau: y = – 2x (1) y = 0,5x (2) b) Qua điểm K(0 ; 2) vẽ đường thẳng (d) song song trục Ox Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (1) và (2) A và B Tìm tọa độ các điểm A, B Bài 11: (2 điểm) Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – (d) a) Với giá trị nào m thì đường thẳng (d) qua gốc tọa độ? b) Với gí trị nào m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox góc nhọn? c) Tìm giá trị m để đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ d) Tìm giá trị m để đường thẳng (d) cắt trục hoành điểm có hoành độ Bài 12: (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m - 2)x + n (m 2) Tìm các giá trị m và n trường hợp sau : a) Đường thẳng (d) qua điểm A(-1; 2), B((3; -4) b) Đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ - và cắt trục hoành điểm có hoành độ + ; c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng -2y + x -3 = d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng 3x + 2y = Bài 13: (2 điểm) Cho hàm số y = 2x + và y = x – a) Vẽ đồ thị (d) hàm số y = 2x + và (d’) y = x – b) Tìm tọa độ giao điểm A (d) và (d’) c) Gọi giao điểm (d) và (d’) với Oy là B và C Tính diện tích tam giác ABC (3) Bài 14: (2 điểm) Cho ba điểm: A (1, -1); B (2, 0); C (-4, -6) a) Viết phương trình đường thẳng AC b) CMR : A, B, C thẳng hàng c) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm câu a) Bài 15: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số sau : y = 0,5x + (1) ; y = – 2x (2) b) Gọi giao điểm các đường thẳng (1) và (2) với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm hai đường thẳng đó là C Tìm tọa độ các điểm A, B, C Bài 16: (2 điểm) Cho hàm số y = (a - 1)x + a a/- Xác định a để hàm số cắt trục tung điểm có tung độ b/- Xác định a để hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ -3 c/- Vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị a vừa tìm câu a, b Bài 17: (2 điểm) Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là (d) a, Xác định a, b biết (d) qua A (0, -3); B (1, -1) b, Đồ thị (d) qua E có hoành độ là -2 Tìm tung độ c, Đồ thị (d) qua F có tung độ là -1 Tìm toạ độ F d, Cho C (-1, -5) CMR A ,B ,C thẳng hàng Bài 18: (2 điểm) Cho điểm A có toạ độ (xa, ya), B có toạ độ (xb, yb) a, CMR : AB   xb  xa    yb  ya  (1) b, Căn vào (1), CMR tam giác ABC có các toạ độ là A (1,1); B ( 2,1  ); C (3,1) là tam giác Bài 19: (2 điểm) Trong cùng mặt phẳng toạ độ cho hai đường thẳng (d1) y = x + (d2) x + 2y + = a, Tìm toạ độ giao điểm A (d1) và (d2) b, Cho (P3) y = 2x + CMR (d1), (d2), (d3) đồng quy Bài 20: (2 điểm) a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – (d1) và y = x – (d2) trên cùng hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm A d1 và d2 c, d1 cắt Ox B, d2 cắt Ox C Tính SABC Bài 21: (2 điểm) a) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và qua điểm (1 ; – 1) b) Vẽ đồ thị (d1) hàm số với a, b vừa tìm c) Tìm tọa độ giao điểm E đường thẳng (d1) với đường thẳng: y 1 x  (d ) d) Tính góc tạo đường thẳng (d1) với trục Ox (Làm tròn đến độ) Bài 22: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: (d1): y = – x + (d2): y = x + (d3): y = – (4) b) Gọi giao điểm hai đường thẳng (d1) và (d2) là A , giao điểm đường thẳng (d3) với hai đường thẳng (d1) ; (d2) là B và C Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác cân c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC Bài 23: (2 điểm) a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: y  x  2 (d1): y = x + (d2): b) Gọi giao điểm đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành là A và B, giao điểm (d1) và (d2) là C Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) Bài 24: (2 điểm) Bài 25: (2 điểm) (5)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w