1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề 3 quản trị hành vi

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Những nguyên lý cơ bản của trường phái quản trị hành vi

    • 2.1. Những đóng góp của Follett (1868 – 1933)

    • 2.2. Những đóng góp của Elton Mayo (1880 – 1949)

      • 2.3.1. Học Thuyết X

      • 2.3.2. Học thuyết Y

  • 3. Những ưu điểm của trường phái quản trị hành vi

  • 4. Những hạn chế của trường phái quản trị hành vi

  • 5. Những bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị ở nước ta

Nội dung

Đề bài: Hãy phân tích đặc trưng chủ yếu, ưu điểm, nhược điểm trường phái quản trị hành vi, học rút nghiên cứu trường phái công tác quản trị nước ta Đặt vấn đề Trong suốt năm 1920, 1930 kỷ XX, nước công nghiệp phát triển trải qua thay đổi sâu sắc văn hoá xã hội Phương pháp sản xuất hàng loạt tạo cách mạng công nghiệp lần thứ hai làm cho xã hội phương Tây thành xã hội định hướng vào tiêu dùng Mức sống người dân nhiều quốc gia nâng cao, điều kiện làm việc nhiều ngành cải thiện Tại nhà máy suất lao động tăng, thời gian làm việc giảm xuống mức 50 giờ/tuần, giới lãnh đạo cố gắng khuyến khích cơng nhân điều kiện thuê mướn hấp dẫn Khác với trường phái quản trị cổ điển tập trung vào tổ chức cơng việc từ khía cạnh kỹ sư phương pháp quản trị theo tư tưởng cổ điển gặp phải nhiều trở ngại can thiệp phủ, phản đối nghiệp đồn lao động, cơng nhân Những điều kiện thúc đẩy đời trường phái quản trị hành vi Những người chủ trương phương pháp tiếp cận quản trị vạch phải đặt người vào trọng tâm ý hoạt động tổ chức Qua nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu nhận thức việc quản trị thành công tuỳ thuộc phần lớn vào khả hiểu biết nhà quản trị tri thức, nhu cầu, nhận thức nguyện vọng cấp Bước phát triển từ nhận thức mối quan hệ người thành hoạt động quản trị đại tổ chức thể tác động lý thuyết quản trị hành vi Các tác giả thuộc trường phái gồm có Mary Parker Follett, Elton Mayo Douglas McGregor Để hiểu rõ trường phái quản trị hành vi, em sâu phân tích đặc trưng, ưu điểm hạn chế trường phái Rồi từ rút học kinh nghiệm cho công tác quản trị nước ta Những nguyên lý trường phái quản trị hành vi 2.1 Những đóng góp Follett (1868 – 1933) Mary Parker Follett nhận thấy, quản trị dòng chảy, tiến trình liên tục động Bà cho rằng, vấn đề giải quyết, trình nhà quản trị giải vấn đề làm nảy sinh vấn đề Bà nhấn mạnh đến hai khía cạnh 1) Phải quan tâm đến người lao động trình giải vấn đề 2) Các nhà quản trị phải động, thay áp dụng nguyên tắc cứng nhắc Thông qua việc quan sát, nghiên cứu cách thức giải công việc nhà quản trị, Follett thấy rõ phối hợp giữ vai trò định với hoạt động quản trị, bà đưa nguyên lý phối hợp sau: 1) Sự phối hợp thực hữu hiệu người chịu trách nhiệm định có tiếp xúc trực tiếp 2) Sự phối hợp giữ vai trò quan trọng suốt giai đoạn đầu hoạch định thực dự án 3) Sự phối hợp cần nhắm đến tất yếu tố tình cụ thể 4) Sự phối hợp phải tiến hành liên tục Follett cho rằng: 1) Chính nhà quản trị cấp tổ chức thực người đưa định tốt Bởi vậy, theo bà nhà quản trị cấp sở người có địa vị thích hợp để phối hợp vụ sản xuất, họ có khả gia tăng truyền thông với đồng nghiệp, với cơng nhân có thơng tin xác thực nhất, phục vụ việc định Mặt khác, họ vừa hoạch định, phối hợp liên kết cơng nhân q trình sản xuất 2) Công việc nhà quản trị tất tất cấp thiết lập mối quan hệ tốt với cấp họ, trình gặp số khó khăn mặt tâm lý xã hội Các nhà quản trị cần tìm cách giải xung đột nội bộ phận họ phụ trách có lẽ tốt họ nên tích cực tiếp xúc truyền thơng trực tiếp với công nhân đồng nghiệp Trong trình tạo hiểu biết tất bên 2.2 Những đóng góp Elton Mayo (1880 – 1949) Quan điểm quản trị hành vi nghiên cứu thực khoảng thời gian từ 1924 đến năm 1933 nhà máy Hawthorne thuộc công ty điện lực miền Tây, nằm Chicago - Hoa Kỳ Trong khoảng thời gian từ 1924 – 1933 Mayo tiến hành nhiều nghiên cứu khác ghi nhận nhiều khám phá quan trọng: 1) Trong năm đầu, thử nghiệm cho Mayo thấy ánh sáng nơi làm việc không ảnh hưởng đến suất công nhân 2) Trong thử nghiệm thứ 2, Mayo đồng nghiệp lại thấy điều kiện làm việc khơng có có quan hệ với suất 3) Trong thử nghiệm thứ để đến kết luận, Mayo kết luận gia tăng suất không phụ thuộc vào nguyên nhân vật chất, mà tập hợp phản ứng tâm lý phức tạp Ơng nhận định rằng: "khi cơng nhân có ý đặc biệt suất tăng lên điều kiện làm việc có thay đổi hay khơng Hiện tượng gọi hiệu ứng Hawthorne Ơng vấn nhiều công nhân phát rằng, nhóm khơng thức tạo gia tăng suất Bởi nhiều công nhân cho sống bên bên nhà máy buồn tẻ thiếu ý nghĩa bạn bè nơi làm việc đem lại cho sống làm việc họ nhiều ý nghĩa Bởi vậy, thúc đẩy đồng nghiệp tác động mạnh đến suất công nhân Những kết nghiên cứu giúp Mayo cộng đưa lý thuyết quản trị hành vi, thể sách nhan đề: "Những vấn đề người văn minh công nghiệp" vào năm 1993 2.3 Thuyết X – Thuyết Y Mc.Gregor (1906 – 1964) Năm 1960, sách nhan đề "Khía cạnh người tổ chức kinh doanh", Mc.Gregor đưa tập hợp nhận định lạc quan chất người Ông cho nhân viên cá nhân sáng tạo đầy nghị lực, họ hồn thành cơng việc vĩ đại có thời Lý thuyết lạc quan người Mc.Gregor gọi thuyết Y, Học thuyết X đưa giả thiết có thiên hướng tiêu cực người 2.3.1 Học Thuyết X Học thuyết X Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960 Đó kết việc tổng hợp lý thuyết quản trị nhân lực áp dụng xí nghiệp phương Tây lúc Học thuyết X đưa giả thiết có thiên hướng tiêu cực người sau: 1) Hầu hết người khơng thích làm việc họ lảng tránh cơng việc hồn cảnh cho phép 2) Đa số người phải bị ép buộc, đe dọa hình phạt họ làm việc phải giám sát chặt chẽ 3) Hầu hết người muốn bị điều khiển Họ ln tìm cách trốn tránh trách nhiệm, có khát vọng thích yên ổn Khi nhận xét học thuyết X ta thấy học thuyết có nhìn mang thiên hướng tiêu cực người lý thuyết có phần máy móc Theo học thuyết này, nhà quản trị lúc chưa hiểu hết mức nhu cầu người Họ hiểu đơn giản người lao động có nhu cầu tiền hay nhìn phiến diện chưa đầy đủ người lao động nói riêng chất người nói chung Chính thế, nhà quản trị theo học thuyết X thường không tin tưởng vào Họ tin vào hệ thống quy định tổ chức sức mạnh kỷ luật Khi có vấn đề xảy ra, họ thường cố quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để kỷ luật khen thưởng Tuy có hạn chế kết luận rẳng học thuyết X học thuyết sai hoàn toàn Những thiếu sót học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc - hiểu biết quản trị cịn q trình hồn chỉnh Như vậy, việc nhìn thiếu sót học thuyết X lại tiền đề đời lý thuyết quản trị tiến Từ xuất nay, học thuyết X có ý nghĩa ứng dụng nhiều ngành sản xuất dịch vụ Học thuyết X giúp nhà quản trị nhìn nhận lại thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển bỏ qua để giảng dạy khối kinh tế 2.3.2 Học thuyết Y Học thuyết Y Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960 Có thể coi học thuyết Y “sửa sai” hay tiến lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận chỗ sai lầm học thuyết X, học thuyết Y đưa giả thiết tích cực chất người, là: 1) Làm việc hoạt động năng, tương tự nghỉ ngơi giải trí 2) Mỗi người có lực tự điều khiển tự kiểm soát thân người ta uỷ nhiệm 3) Người ta trở nên gắn bó với mục tiêu tổ chức hơn, khen thưởng kịp thời, xứng đáng 4) Một người bình thường đảm nhận trọng trách dám chịu trách nhiệm 5) Nhiều người bình thường có óc tưởng tượng phong phú, khéo léo sáng tạo Như vậy, từ nội dung học thuyết Y, ta thấy học thuyết có phần tích cực tiến học thuyết X chỗ nhìn chất người Nó phát rằng, người cỗ máy, khích lệ người nằm thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ mơi trường làm việc tốt nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y linh động, nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích cơng việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thực tham gia vào hoạt động tổ chức từ họ có trách nhiệm nhiệt tình Tuy có điểm tiến trên, học thuyết Y có hạn chế việc tuân theo học thuyết Y dẫn đến bng lỏng quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết Vì vậy, học thuyết Y phát huy tốt tổ chức có trình độ phát triển cao yêu cầu sáng tạo Hai thuyết đưa nhận định trái ngược chất người Thuyết Y quan điểm đại, cho chất người tốt nhà quản trị cần tạo điều kiện cho họ phát huy mặt tốt Trái lại, thuyết X cho chất người xấu, nhà quản trị cần kiểm sốt chặt chẽ phải có hình phạt, biện pháp thích hợp để ngăn chặn mặt xấu 2.4 Thuyết hành vi tổ chức Thuyết hành vi có tổ chức phương pháp tiếp cận đại khoa học quản trị Mục đích thuyết nhằm cố gắng xác định nguyên nhân thúc đẩy người làm việc biến kết nghiên cứu thành kỹ quản trị hiệu Các nhà hành vi học vay mượn phân loại lý thuyết kỹ thuật nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, văn hoá học áp dụng người làm việc tổ chức kinh doanh đại Những ảnh hưởng lý thuyết hành vi có tổ chức quan trọng tư tưởng quản trị đại giải thích nguyên nhân người nhân viên hành động họ làm Do đó, hành vi có tổ chức trở thành phạm trù khoa học mối liên hệ người Vai trò thuyết hành vi có tổ chức: 1) Có vai trị quan trọng việc tạo gắn kết người lao động tổ chức sở đảm bảo mục tiêu giá trị theo đuổi tổ chức, tôn trọng, đảm bảo giá trị lợi ích cá nhân người lao động 2) Giúp cho nhà quản lý có cách nhìn đầy đủ toàn diện người lao động để đưa sách, biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích đổi mới, sáng tạo tạo động lực cho người lao động 3) Giúp nhà quản lý tạo lập môi trường làm việc hiệu tổ chức, sở chia sẻ trách nhiệm hợp tác chặt chẽ thành viên tổ chức 4) Có vai trị quan trọng đảm bảo cân bằng, tin tưởng gắn kết người lao động với tổ chức nói chung lãnh đạo tổ chức nói riêng Những ưu điểm trường phái quản trị hành vi Các lý thuyết thuộc trường phái Tâm lý xã hội đóng góp to lớn vào nghiên cứu thực hành quản trị: Thứ nhất, nhận rõ ảnh hưởng tác phong lãnh đạo nhà quản trị Thứ hai, Vai trò tổ chức khơng thức thái độ lao động suất lao động Thứ ba, Sự ảnh hưởng tập thể thái độ cá nhân Thứ tư, Mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ nhân công việc Thứ năm, Giúp cho nhà quản trị hiểu rõ vận động viên người, quan tâm nhân viên, việc sử dụng quyền hành thông đạt tổ chức Thứ sáu, khảo hướng nghiên cứu cứu hành vi có tổ chức người lý thuyết hứa hẹn bổ sung làm phong phú kết nghiên cứu mối quan hệ người tổ chức Những hạn chế trường phái quản trị hành vi Thứ nhất, ý đến yếu tố xã hội người khiến trở thành thiên lệch Khái niệm “con người xã hội” bổ sung cho khái niệm “con người lý - kinh tế” Thứ hai, khơng có lúc nào, người thoả mãn cho suất lao động cao Thứ ba, xem người tổ chức với tư cách phần tử hệ thống khép kín Bỏ qua tác động yếu tố bên ngồi như: Chính trị, kinh tế, xã hội Những học kinh nghiệm cho công tác quản trị nước ta Thứ nhất, Mỗi nhà quản trị cần biết cách tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh cơng ty Con người văn hóa sống động giữ chân nhân viên tài Nhiệm vụ nhà quản trị thiết lập, củng cố môi trường Thứ hai, quan tâm theo sát nhân viên để đảm bảo hỗ trợ họ cần, lắng nghe nguyện vọng, mong muốn phát triển nhân viên Đánh giá lực chất lượng nhân viên kỳ nhằm liên tục cải thiện lực kỹ cho nhân viên, để họ mang đến hiệu công việc đột phá Thứ ba, tổ chức nên tổ chức cho nhân viên thêm buổi giao lưu,du lịch lúc làm việc, nhằm gắn bó tình cảm, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ công việc Thứ tư, nên biết lắng nghe sáng kiến nhân viên, để nhân viên thực cơng việc cách sáng tạo Tuy nhiên, sáng kiến phải đảm bảo thực mục tiêu nhà quản trị, Thứ năm, thực phân công, phân cấp công việc cách hợp lý Nhà quản trị phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhân viên sở khích lệ, động viên khen thưởng kịp thời nhân viên hồn thành cơng việc cách xuất sắc Thứ sáu, nhà quản trị phải trau dồi kỹ quản trị, nghiên cứu mô hình mới, cách thức làm việc nhằm phát huy tối đa nguồn lực tổ chức Tìm hiểu rút học từ học thuyết quản trị kinh điển để có cách nhìn quản trị tổng quan Biến tổ chức thành máy tinh gọn hiệu Biết đặt người môi trường, hoàn cảnh lực họ Thứ bảy, xây dựng văn hố cơng ty theo khảo hướng Ngày nay, văn hố cơng ty trở thành phần quan trọng định hướng phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc đặc trưng lãnh đạo nhà quản trị Bởi vậy, nhà quản trị cần xây dựng văn hố cơng ty để nâng cao lực hiệu công công ty Thứ tám, đặt nhân viên môi trường tổ chức mở rộng Phải ý tới tất nhu cầu nhân viên để họ thoả mãn chuyên tâm làm việc Khi họ chuyên tâm làm việc suất cao đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức Thứ chín, ngày điều kiện khoa học phát triển, nhà quản trị nên kết hợp khoa học công nghệ lý thuyết quản trị để giảm thiểu thời gian đạt hiệu Thực phân công, phân cấp kiểm tra báo cáo khoa học, nắm bắt số liệu cụ thể để cải thiện hiệu tổ chức Kết luận Qua việc nghiên cứu lý thuyết phân tích đặc trưng, ưu điểm hạn chế trường phái quản trị hành vi Có thể thấy trường phái quản trị hành vi đời giải nhiều vấn đề quản trị cho tổ chức, đặc biệt vấn đề người Tuy có hạn chế tiếp cận chưa đặt người hệ thống khép kín Nhưng có nhiều ưu điểm chọn lọc áp dụng vào thực tiễn tổ chức Qua việc tìm ưu điểm phát hạn chế Em rút học kinh nghiệm công tác quản trị nước ta Em mong học kinh nghiệm góp phần vào việc hoạch định sách nhà quản trị bối cảnh tương lai ... đặc trưng, ưu điểm hạn chế trường phái quản trị hành vi Có thể thấy trường phái quản trị hành vi đời giải nhiều vấn đề quản trị cho tổ chức, đặc biệt vấn đề người Tuy có hạn chế tiếp cận chưa... vi có tổ chức quan trọng tư tưởng quản trị đại giải thích nguyên nhân người nhân vi? ?n hành động họ làm Do đó, hành vi có tổ chức trở thành phạm trù khoa học mối liên hệ người Vai trị thuyết hành. .. công vi? ??c cách hợp lý Nhà quản trị phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhân vi? ?n sở khích lệ, động vi? ?n khen thưởng kịp thời nhân vi? ?n hồn thành cơng vi? ??c cách xuất sắc Thứ sáu, nhà quản trị phải

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w