1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập quản trị hành vi tổ chức

11 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Bài tập Quản trị hành vi tổ chức Đề bài: I Hãy lựa chọn hai học thuyết tạo động lực cho người lao động Phân tích Bản chất mối quan hệ hai học thuyết lựa chọn II Hãy vận dụng học thuyết để phân tích động làm việc nhân viên công ty anh(Chị) công tác Mục lục: I/ Học thuyết động lực người lao động Động lực động người lao động Các học thuyết động lực 2.1 Học thuyết bậc thang nhu cầu Maslow 2.2 Học thuyết nhân tố Herzberg Mối quan hệ học thuyết II/ Vận dụng học thuyết động lực phân tích động làm việc nhân viên Một số tình hình cơng ty Liên Hiệp Ảnh hưởng nhu cầu đến động làm việc nhân viên Phân tích động làm việc nhân viên công ty Liên Hiệp I/ Học thuyết động lực người lao động Động lực động làm việc người lao động Trong sống, người có nhiều nhu cầu khác Chính từ nhu cầu tạo động lực động viên làm việc nỗ lực phấn đấu để thoả mãn nhu cầu Động lực động thúc đẩy tất hành động người Đây trạng thái nội tại, cung cấp sinh lực định hướng người vào hành vi có mục đích Nền tảng động lực cảm xúc, tâm lý , thúc đẩy nỗ lực người, né tránh trải nghiệm cảm xúc tiêu cực tìm kiếm cảm xúc tích cực Động lực thường xuất phát từ nội tâm mang tính bền vững dài hạn, động thường mang tính ngắn hạn, thời, bề dễ bị thay đổi Động cơ(Sinh lý+ xã hội) phản hồi tới Áp lực Hành xử Giảm áp lực Động tương lai Phản ứng lại hành xử Nhu cầu thoả mãn(Kết quả) ( Quy trình động lực) Các học thuyết động lực Từ thập niên 50 kỷ XX, khái niệm động lực( Động viên) xuất nhiều nhiều nhà nghiên cứu phát triển thành Học thuyết tiêu biểu như: Học thuyết bậc thang nhu cầu Maslow; Học thuyết Alderfer tồn tại, quan hệ giao tiếp phát triển (ERG); Học thuyết hai nhân tố Herzberg.( Sau xin đề cập đến học thuyết) 2.1 Học thuyết bậc thang nhu cầu Maslow Abraham Maslow, Ông cho người có nhu cầu bản, xếp theo thứ bậc: (1) Nhu cầu sinh lý, (2) Nhu cầu an toàn (3) Nhu cầu xã hội, (4) Nhu cầu tôn trọng, (5) Nhu cầu tự khẳng định thân Nhu cầu tự khẳng định thân Nhu cầu tôn trọng Các nhu cầu xã hội Các nhu cầu an toàn Các nhu cầu sinh lý ( Cơ bản) 2.1.1.Nhu cầu sinh lý( bản) Nhu cầu gọi nhu cầu thể, bao gồm nhu cầu người ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái,…đây nhu cầu mạnh người Trong hình kim tự tháp, nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất: bậc Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất nhu cầu không thỏa mãn nhu cầu chế ngự, giục giã người hành động nhu cầu chưa đáp ứng Quan điểm ông là: “Có thực vực đạo”, cần phải ăn uống, đáp ứng nhu cầu để tồn hoạt động, sau vươn tới nhu cầu cao thực tế đời sống thấy rõ điều đói khát bệnh tật, lúc nhu cầu khác thứ yếu Nguồn: tiki.oneworld.net 2.1.2 Nhu cầu an toàn, an ninh Khi người đáp ứng nhu cầu bản, họ cần an toàn Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ, che chở cho sống khỏi nguy hiểm Nhu cầu trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như: Chiến tranh, thiên tai, hoả hoạn, gặp kẻ côn đồ … Trẻ thơ thường hay biểu lộ thiếu cảm giác an toàn vắng cha mẹ, mong muốn che chở vỗ Nhu cầu thường thể thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có kỷ cương pháp luật, có nhà cửa vững để ở, xe tơ chắn an tồn…Lĩnh vực tinh thần, nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, cầu xin đấng thần linh nhu cầu an tồn( Tìm kiếm an tồn mặt tinh thần) Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kế hoạch để dành tiết kiệm, … đáp ứng phần nhu cầu an toàn Với cấp bậc nhu cầu Maslow cho thấy nhiều điều thú vị: - Muốn kìm hãm phát triển người đó, biện pháp cơng vào nhu cầu bậc thấp họảpTên thực tế nhiều người lao động phải chịu đựng đòi hỏi vơ lý, bất cơng, họ sợ bị việc làm, khơng có tiền ni thân gia đình, … - Một người muốn phát triển mức độ cao trước hết phải đáp ứng nhu cầu bậc thấp( Tiền lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định Khơng sợ hãi, khơng bị đe doạ mặt tinh thần thể xác, …) 2.1.3 Nhu cầu xã hội Nhu cầu gồm: Nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức nhu cầu tình cảm, tình thương, tình yêu người Nhu cầu xã hội thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia hoạt động cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm, đội …Nhu cầu xã hội dấu vết chất sống theo bầy đàn loài người từ xã xưa Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu sau nhu cầu phía trên, ông nhu cầu không thoả mãn, gây bệnh tinh thần, thần kinh Sự đơn dễ dàng giết chết người Để đáp ứng nhu cầu thứ này, nhiều công ty tổ chức cho nhân viên có buổi cắm trại ngồi trời, chơi chung trò chơi tập thể, thăm quan, picnic Nhà trường áp dụng phương pháp làm việc theo nhóm, đội Các tổ chức Đồn, Đội nhà trường giao trách nhiệm tập hợp em, định hướng em vào hoạt động tập thể bổ ích 2.1.4 Nhu cầu tơn trọng Bậc nhu cầu gọi nhu cầu tự trọng thể cấp độ: Nhu cầu người khác quý mến, nể trọng, thán phục thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, quý trọng thân, danh tiếng mình, có lòng tự trọng, tự tin vào khả thân Sự đáp ứng đạt nhu cầu khiến cho người lao động cảm thấy tự hơn, làm việc tốt Trong công việc sống, người khích lệ thành lao động mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu Nhu cầu xếp sau nhu cầu “thuộc tổ chức”, nhu cầu xã hội phía Sau gia nhập tổ chức, đội nhóm, ln muốn người nhóm nể trọng, quý mến, đồng thời phấn đấu để cảm thấy có “vị trí” quan trọng nhóm 2.1.5 Nhu cầu tự khẳng định thân Nhu cầu “ tự khẳng định thân” xếp đặt mức độ cao “Thể mình” khơng đơn giản có nghĩa hình thức bên ngồi lòe loẹt, hút thuốc phì phèo, nói khệnh khạng Maslow cho nhu cầu nhu cầu cá nhân mong muốn mình, làm mà “sinh để làm” Nói đơn giản hơn, nhu cầu sử dụng hết khả năng, tiềm năng, trí tuệ để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành cao xã hội Trong thực tế có người đến đoạn cuối nghiệp lại ln hối tiếc khơng làm việc khả năng, nguyện vọng Hoặc có trường hợp giữ vị trí có mức lương cao công ty, lại dời Cơng ty muốn thực cơng việc mà mong muốn, cơng việc mà Maslow nói việc tìm kiếm cách thức mà lực, trí tuệ, khả phát huy cảm thấy hài lòng 2.2 Học thuyết Frederick Herzberg hai nhân tố Frederick Herzberg cho mối quan hệ cá nhân với công việc mối quan hệ thái độ hướng đến cơng việc xác định thành cơng hay thất bại cá nhân Theo học thuyết này, yếu tố động lực nhân tố bên liên quan đến hài lòng( Thoả mãn) cơng việc yếu tố trì nhân tố bên dẫn đến bất mãn( Khơng thoả mãn) Nhân tố trì (nhân tố bên Nhân tố động lực(nhân tố bên ngoài) An toàn Địa vị Các mối quan hệ với cấp Cuộc sống cá nhân Quan hệ với đồng nghiệp Mức lương Điều kiện làm việc 8.Sự giám sát; Chính sách quản trị Nhân tố tạo bất mãn trong) Phát triển, hội thăng tiến Tiến Trách nhiệm Cơng việc có ý nghĩa Nhận biết, cảm nhận hồn thành Thành tựu, cơng nhận hoàn thành Nhân tố tạo hài lòng Nhân tố tạo bất mãn Nhân tố tạo hài lòng Các yếu tố trì chiếm ưu khu vực Bất mãn Các yếu tố động lực chiếm ưu khu vực Trung lập Thoả mãn ( Hài lòng) Học thuyết giúp cho nhà quản lý biết yếu tố gây bất mãn cho nhân viên từ tìm cách loại bỏ nhân tố Ví dụ, nhân viên bất mãn với cơng việc mức lương họ thấp, cấp giám sát nghiêm khắc, quan hệ với đồng nghiệp khơng tốt Như nhà quản lý phải tìm cách cải thiện mức lương, giảm bớt thay đổi cách giám sát, xây dựng tình đồng nghiệp tốt Tuy nhiên, nhân tố gây bất mãn loại bỏ khơng có nghĩa nhân viên hài lòng Nếu muốn tạo động lực cho nhân viên, làm cho họ hài lòng cơng việc người lãnh đao, quản lý cần trọng đến yếu tố thành đạt, nhận biết, thân công việc, trách nhiệm phát triển Người nhân viên cảm thấy hài lòng họ giao cơng việc khả tính cách mình, có hội để học tập nâng cao kỹ nghề nghiệp Mối quan hệ học thuyết: Hai học thuyết động lực người lao động nói tiếp cận theo phương pháp góc độ tâm lý khác người * Học thuyết bậc thang nhu cầu Maslow cho nhu cầu người có nhiều thứ bậc, nhu cầu cấp bậc thấp thoả mãn nhu cầu cấp bậc cao trở thành tác lực thúc đẩy , người luôn tồn nhu cầu chưa thoả mãn, thiếu thoả mãn cơng việc dẫn tới việc người lao động dời bỏ công ty(Mặc dù họ vị trí cơng ty) * Học thuyết Frederick Herzberg hai nhân tố giải thích thúc đẩy người cách khác: Các yếu tố trì có tác dụng trì trạng thái tốt, ngăn ngừa bất mãn không làm cho người lao động làm việc tốt Các yếu tố phát triển có tác dụng thúc đẩy thật sự, liên quan đến chất công việc Khi thiếu vắng yếu tố thúc đẩy, người khơng hài lòng, lười biếng thiếu thích thú làm việc bất ổn mặt tinh thần Mặc dù có khác học thuyết đề cầp vấn đề nhu câu người động lực thúc đẩy người lao động làm việc Đồng thời giải thích cho câu hỏi có thun chuyển cơng tác tổ chức, doanh nghiệp có người làm việc hăng say với suất cao, có người lại lười biếng làm việc khơng hiệu quả? Mỗi học thuyết có mạnh riêng dự báo hành vi Các học thuyết cho thấy mối quan hệ thành tựu suất, giá trị dự báo mức độ hài lòng cơng việc Người lao động nói chung có động làm việc cách tự nhiên Động bắt nguồn từ thực tế người mong muốn khẳng định thân, thành đạt, tự chủ có thẩm quyền cơng việc mình, muốn có thu nhập đảm bảo sống cá nhân sung túc Nghiên cứu học thuyết giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý nhìn thấy rõ động làm việc đội, nhóm nhân viên doanh nghiệp, từ có biện pháp phù hợp để loại trừ hoạt động tiêu cực triệt tiêu động làm việc tự nhiên họ, đồng thời phát triển yếu tố thực thúc đẩy tất nhân viên làm việc II/ Vận dụng học thuyết phân tích động làm việc nhân viên cơng ty Một số tình hình công ty - Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Liên Hiệp - Địa chỉ: Huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Là doanh nghiệp vừa tỉnh Hà Giang, thành lập từ năm 1992, cách Tỉnh lỵ 100 Km phía Bắc địa bàn trung tâm huyện vùng cao núi đá thuộc Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Quy mơ Cơng ty có 277 lao động Tổng doanh thu hàng năm 10 tỷ đồng - Về tình hình nhân cơng ty Giới - Chức danh - Bộ phận Số lượn g Trình độ đào tạo na m nữ 1 x x 3 x x 3 Chư a qua đào tạo - 250 105 2 145 2 - 17 233 (người ) Giám đốc Phó giám đốc Hành Marketing Kế hoạch tài vụ Kinh doanh Chất lượng Sản xuất Đại Truhọc ng cấp Độ tuổi Dưới Dướ Trên 30 i 50 50 tuổi tuổi tuổi x 3 X - 150 47 53 - Về chức năng, nhiệm vụ: Là doanh nghiệp sản xuất loại vật liệu xây dựng thay loại vật liệu xây dựng truyền thống địa phương, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cơng trình cơng cộng nhu cầu xây dựng nhà cho bà dân tộc vùng cao tỉnh - Trong trọng huyện liền kề: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ - Sơ đồ cấu tổ chức Cơng ty: Giám đốc Phó giám đốc Phòng hành , tổ chức (5) Phòng Marketin g– Khách hàng (8) Phòng Kế hoạchTài vụ (5) Phòng kinh doanh ( 4) Bộ phận quản lý chất lượng (5) Sản xuất (250) Ảnh hưởng nhu cầu đến động làm việc nhân viên Là doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm làm vật liệu xây dựng tồn 20 năm địa bàn cho thấy hành vi tổ chức có tác động trực tiếp đến động làm việc phòng chuyên môn, cán bộ, nhân viên công ty Trên sở nghiên cứu hai học thuyết cho ta thấy ảnh hưởng nhu cầu, yếu tố đến động làm việc nhân viên công ty sau: + Theo bậc nhu cầu ( Học thuyết Maslow) Nhu cầu Thể động Nhu cầu tự khẳng định Được thử thách cơng việc, có hội sáng tạo, thân đào tạo, trang bị kiến thức Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an tồn Muốn kính trọng, có uy tín, có đị vị, muốn tham gia định quan trọng công ty, muốn đề bạt cân nhắc lên vị trí cơng tác cao Mong muốn có mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp, với cấp trên, với khách hàng, hồ vào tập thể, thăm quan, du lịch An toàn lao động, trật tự an toàn xã hội công ty, bảo hiểm tai nạn lao động, yên tâm làm việc Nhu cầu sinh học có thay đổi nhân Tiền lương ổn định, chế độ phụ cấp ăn trưa, nâng lương hạn, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Điều kiện làm việc đảm bảo( Bàn ghế, quạt, điện, nước ) + Theo nhân tố học thuyết nhân tố: Các nhân tố trì Nếu Khơng bất mãn Khơng có động lực Các nhân tố động lực Nếu sai Bất mãn Ảnh hưởng tiêu cực Nếu Thoả mãn Động viên tăng cường Nếu sai Khơng thoả mãn Khơng có bất mãn Phân tích động làm việc nhân viên cơng ty Liên Hiệp Với phân tích cho thấy mối nhóm, nhân viên cơng ty có động làm việc khác họ có khả việc khác nhau, vị trí cơng việc khác nhau, đào tạo trình độ khác nhau, khả phát triển mưu cầu sống khác - Đối với Giám đốc: Là cán tham gia quân đội, tuổi cao, cấp chuyên môn hạn chế, khả luân chuyển phát triển lên vị trí cơng tác cao khó, kinh tế gia đình tương đối giả Vì vậy, ơng hăng say làm việc để cơng ty giữ uy tín với quyền địa phương, tin tưởng nhân viên giành cho ông 15 năm qua, công ty tiếp tục phát triển ơng bảo tồn tài sản uy tín nghỉ hưu - Đối với Phó giám đốc: Là cán trẻ có lực, đào tạo bản, có hội thăng tiến, khả thay vị trí giám đốc cơng ty tương lai khơng xa Vì vậy, động làm việc ông muốn có hội để khẳng định lực cá nhân, tiếp tục đào tạo hoàn thiện kỹ lãnh đạo để thăng tiến, bố trí vào vị trí cơng tác cao - Nhóm nhân viên phòng tuổi trẻ( 30 tuổi) đào tạo có trình độ trung cấp, đại học: Họ làm việc với động muốn thể nhiệt tình sức trẻ kiến thức trang bị Họ muốn tìm kiếm hội 10 thăng tiến, phát huy trí tuệ, tham gia tổ chức Đảng, đoàn thể, tiếp tục đào tạo trình độ cao - Nhóm nhân viên tuổi trẻ chưa đào tạo: Vì có mối quan hệ định nên dù chưa đào tạo bố trí vào số phòng, ban công ty để đảm nhiệm nhiệm vụ giản đơn Vì vậy, họ lo lắng vị trí làm việc mình, họ tích cực làm việc để có thêm thu nhập mong muốn có hội đào tạo sớm tốt để có cấp, bố trí cơng việc phù hợp họ mối quan hệ thuận lợi họ có hội thăng tiến luân chuyển đến công tác nơi khác thuận lợi hơn, thu nhập cao - Nhóm nhân viên có độ tuổi trung bình( 30-50 tuổi): Ở cơng ty Liên Hiệp nhóm nhân viên hầu hết đào tạo mức trung bình, số đào tạo chắp vá không bản, họ tồn kinh nghiệm nhiều Họ làm việc để có thu nhập củng cố kinh tế nuôi ăn học, để củng cố vị trí cơng tác có thay đổi nhân Họ muốn công nhận trân trọng đóng góp cơng ty - Nhóm nhân viên có độ tuổi 50 tuổi: Nhóm nhân viên làm việc với động thoả mãn chế sách, động viên, khích lệ qua khen thưởng, tôn vinh kinh nghiệm thực tiễn - Công nhân trực tiếp sản xuất qua đào tạo nghề Công nhân trực tiếp sản xuất trẻ tuổi(nói chung): Nhóm phải lao động trực tiếp, họ làm việc với động cơ: Sự quan tâm, động viên, khẳng định thành lao động, ổn định công việc thu nhập, hội đào tạo để khỏi lao động bắp - Cơng nhân trực tiếp sản xuất độ tuổi trung bình trở lên: Chiếm đa số trình độ văn hố hạn chế, tư tưởng “an phận”nên động làm việc họ là: Ngoài nhu cầu điều kiện làm việc ổn định việc làm, củng cố kinh tế gia đình Họ cần quan tâm, thoải mái, công quyền lợi ghi nhận kết lao động Nguồn: Giáo trình mơn Quản trị hành vi tổ chức Nội dung giảng Prof Hugh Adams 11 ... làm vi c tốt Trong công vi c sống, người khích lệ thành lao động mình, họ sẵn sàng làm vi c hăng say hơn, hiệu Nhu cầu xếp sau nhu cầu “thuộc tổ chức , nhu cầu xã hội phía Sau gia nhập tổ chức, ... làm vi c nhân vi n Là doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm làm vật liệu xây dựng tồn 20 năm địa bàn cho thấy hành vi tổ chức có tác động trực tiếp đến động làm vi c phòng chun mơn, cán bộ, nhân vi n... nhân vi n, làm cho họ hài lòng cơng vi c người lãnh đao, quản lý cần trọng đến yếu tố thành đạt, nhận biết, thân công vi c, trách nhiệm phát triển Người nhân vi n cảm thấy hài lòng họ giao công vi c

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w