1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 7 Ngu van 6

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới 38P: TIẾT 1 - Lời vào bài 1P: Trong một số truyện cổ tích, các em đã thấy những con người bất hạnh, thiệt thòi thường được sự hỗ trợ của thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phú[r]

(1)Tuần: Tiết PPCT: 25, 26 Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy: 04/10/2016 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận nét chính nội dung và nghệ thuật truyện cổ tích “ Em bé thông minh” B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kỹ - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ - Nỗ lực học hỏi để có thêm kiến thức từ sống C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, so sánh D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1P): Kiểm diện học sinh Lớp 6A3: Vắng……………………………… Kiểm tra bài cũ (6P): - Những chiến công mà Thạch Sanh lập nên là gì? Qua các chiến công ấy, em thấy Thạch Sanh là người nào? Bài (38P): TIẾT - Lời vào bài (1P): Trong số truyện cổ tích, các em đã thấy người bất hạnh, thiệt thòi thường hỗ trợ thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc Đó là ước mơ lẽ công người xưa Nhưng người xưa sớm hiểu không thể trông chờ vào việc may, phép lạ để mà có sống vui tươi, no ấm Con người cần phát huy sức mạnh mình đó có nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quý giá tìm ẩn người Truyện “Em bé thông minh” hôm nói lên điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GIỚI THIỆU CHUNG (7P) Gv giới thiệu mô típ nhân vật em bé thông minh câu truyện NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG - Em bé thông minh là truyện cổ tích nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy nhân dân sống ngày ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Đọc-tìm hiểu từ khó (18P) Đọc-tìm hiểu từ khó: GV: Hướng dẫn HS đọc văn Rèn Hs * Tóm tắt yếu đọc theo phần để định hướng chia bố cục văn HS: Giải thích số từ khó GV và Hs tóm tắt văn * Tìm hiểu văn (12P – Tiết 1) Tìm hiểu văn GV: Hướng dẫn chia bố cục a Bố cục: phần (2) HS: Chia bố cục GV: Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích không ? Tác dụng hình thức này ? Dùng câu đố thử tài nhân vật là chi tiết phổ biến truyện dân gian - Gv chốt và chuyển ý: Sử dụng câu đố nhằm tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất Trong truyện các câu đố có vai trò quan trọng: - Tạo tình cho câu chuyện phát triển - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe Bây chúng ta tìm hiểu các thử thách em bé qua các lần giải câu đố HẾT TIẾT 25 CHUYỂN TIẾT 26 (45p) * Chuyển ý (2P) * Phân tích thử thách em bé (21P): GV: Sự mưu trí thông minh em bé thử thách qua lần? Em bé trả lời các câu đố nào? Lần sau có khó lần trước không? Vì ? HS: Thảo luận và trình bày GV: và Hs: Nhận xét GV: phân tích: Mưu trí, thông minh em bé thử thách qua lần - Lần 1: Đáp lại câu đố Viên quan - Lần 2: Đáp lại thử thách Vua: Bắt dân làng nuôi trâu đực cho đẻ thành sau năm để nạp cho Vua - Lần 3: Cũng là lời thử thách Vua - Lần 4: Thử thách sứ thần nước ngoài: Xâu qua ruột ốc.Lần đố sau khó lần đố trước + Tính chất oái oăm câu đố ngày tăng: - Lần 1: Truyện so sánh cậu bé với người đó là cha cậu bé - Lần 2: So sánh cậu bé với toàn thể dân làng - Lần 3: So sánh cậu bé với Vua Cậu bé làm Vua thán phục - Lần 4: So sánh cậu bé với Vua, quan, đại thần các ông trạng và các nhà thông thái + Mở truyện: Vua sai quan kiếm người hiền tài + Thân Truyện: - Em bé giải câu đố viên quan - Em bé giải câu đố vua lần và lần - Em bé giải câu đố sứ thần + Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên b Phương thức biểu đạt: Tự c Phân tích: c1 Những thử thách em bé: * Em bé giải câu đố viên quan Viên quan (hỏi) Em bé …trâu lão - Ngựa ông ngày cày ngày đường? bước? > Câu hỏi bất ngờ > Giải cách đố khó trả lời lại thú vị, đẩy bí phía viên quan  Em bé thông minh, nhanh trí * Em bé giải câu đố vua Vua Em bé Lần 1: Giải quyết: - Ban trâu - Thịt trâu, đồ nếp gạo đực, thúng gạo cho làng ăn nếp lệnh năm -> cãi lí phải đẻ trâu - Gặp vua: khóc nhờ vua bảo -> Câu đố oái cha đẻ em bé oăm, khó > Giải đố cách để người đố tự nói điều vô lí mình => Chịu là thông => Em bé thông minh mưu minh lỗi lạc trí Lần 2: - Lệnh chim - Yêu cầu: rèn cây kim thành sẻ làm mâm cỗ dao để xẻ thịt chim > Câu đố hiểm > Em bé giải đố đố lại hiểm để dồn vua vào bí => Vua phục hẳn ban thưởng => Thông minh, khôn khéo hậu ứng xử  Em bé dùng câu đố để giải đố, vạch vô lí lệnh nhà vua (3) * Em bé giải câu đố sứ thần: * Em bé giải câu đố sứ thần GV: Nội dung câu đố là gì? Ai là người Sứ thần Em beù tham gia giải đố? - Mục đích: tìm Haùt đồng dao để baøy caùch HS: Câu đố sứ thần làm tất vò đầu xâu chỉ> giải đố suy nghĩ, lắc đầu, bó tay Riêng cậu bé vừa người taøi gioûi - Yeâu cầu: caùch vaän duïng trí khoân đùa vừa nghịch sau nhà vừa đáp xuyeân sợi daân gian qua ruột ốc “Tang tình tang, tính tình tang > Thoâng minh người Bắt kiến càng buộc ngang lưng…” > Thaùn phục (hơn vua, đại thần, nhaø thoâng thaùi) GV: Qua đó, ta thấy cậu bé là người  Em bé thông minh, hồn nhiên nào? * Trí thông minh em bé bộc lộ qua c2 Trí thông minh em bé bộc lộ qua cách giải đố cách giải đố (10P): - Đẩy bí phía người câu đố GV: Trong lần thử thách em bé đã - Làm cho người câu đố tự thấy cái vô lý điều mà dùng cách gì để giải câu đố oái oăm họ nói đó? Theo em cách lý thú chỗ - Những lời giải đố dựa vào kinh nghiệm đời nào? sống HS: Trả lời - Giải đố bất ngờ, giản dị và hồn nhiên - Lần 1: Đố lại viên quan =>Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh - Lần 2: Để Vua tự nói vô lý, phi lý người điều mà Vua đã đố - Lần 3: Cũng cách đố lại - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian * Tổng kết (5p) Tổng kết: GV: Hãy nêu ý nghĩa truyện ? a Nghệ thuật HS: Trả lời - Dùng câu đố thử tài GV: Nhận xét, phân tích - Sử dụng nghệ thuật tăng tiến HS: đọc ghi nhớ SGK - Tình truyện bất ngờ tạo tiếng cười hài hước b Nội dung *Ý nghĩa văn bản: - Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười Luyện tập: Kể diễn cảm truyện Luyện tập (5p): Hướng dẫn HS phần luyện tập + Câu 1: Kể diễn cảm truyện này + Câu 2: Kể câu chuyện em bé thông minh HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2P) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS học thuộc phần ghi nhớ *Bài cũ: - Xem lại đề bài kiểm tra TLV số - Yêu cầu hs kể lại truyện diễn cảm - Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua - Kể tên nhân vật thông minh mà em biết *Bài mới: - Chuẩn bị tiết : “Trả bài TLV số 1.” E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (4) ………………………………………………………………………………………………… ******************************* Tuần: Tiết PPCT: 27 Ngày soạn: 03/10/2016 Ngày dạy: 08/10/2016 Tập Làm Văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài giúp cho HS thấy ưu điểm và khuyết điểm làm bài văn tự lời văn mình Từ đó có hướng khắc phục ưu nhược điểm - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự, rèn luyện kĩ viết bài văn tự B CHUẨN BỊ Giáo viên: Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh: Lập dàn bài, xem lại bài làm mình, sửa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1P): Kiểm diện học sinh Lớp 6A3: Vắng……………………………… Kiểm tra bài cũ (2P): Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài (43P): - Lời vào bài (1P): Tiết học trước chúng ta đã cùng làm bài TLV số 1, để các em có thể nhận tồn bài làm mình, chuẩn bị tốt cho bài viết tiếp theo, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay: *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HĐ1: Nhắc lại đề (2P): I Đề bài: Kể truyện truyền thuyết đã học lời văn Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề em lên bảng * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý II Tìm hiểu đề, tìm ý: (Xem tiết PPCT tiết 19,20) (5P): GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề * HĐ3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý III Dàn ý: (Xem tiết PPCT tiết 19,20) (6P): - Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược - Gv treo dàn ý mẫu * HĐ4: Nhận xét ưu - khuyết điểm (5P): IV Nhận xét ưu - khuyết điểm: Ưu điểm: - Gv nhận xét chung ưu – khuyết điểm - Biết cách làm bài văn tự Hs - Chọn truyện truyền thyết đã học đẻ kể, không lạc đề - Hs nghe rút kinh nghiệm - Lời kể xen biểu cảm chân thật Khuyết điểm: - Sai lỗi chính tả nhiều - Trình bày không đúng bố cục - Viết hoa tùy tiện * HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể - Bài viết còn sơ sài, xếp ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng (10P): V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể * HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài (4P): VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài * HĐ7: Đọc bài mẫu (5P): - Gv đọc bài Loan, Mai VII Đọc bài mẫu (5) *HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất lượng (3P): ( Xem cuối giáo án) VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng * Hướng dẫn tự học (2P): - Hoàn thành bài viết vào * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chuẩn bị bài mới: Luyện nói kể * Bài cũ: chuyện - Hoàn thành bài viết vào * Bài mới: Soạn bài “ Luyện nói kể chuyện” Phần văn sai - Sứng đáng, sâm phạm, xắm - Ngăn trặn, rung truyển HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI Nguyên nhân sai Sửa sai - Nhầm lẫn s/x - xứng đáng, xâm phạm, sắm - Nhầm lẫn ch/tr - Ngăn chặn, rung chuyển - Cửi áo, nằng - Nhầm lẫn nguyên âm ưi/ơi, - Cởi áo, nằm ăm/ăng - sơn tinh, thủy tinh, hùng vương, - Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng mị nương, phù thiên vương - Không viết hoa tên riêng Vương, Mị Nương, Phù Đổng Thiên Vương, - Em giữ truyện đó cẩn thận để - Diễn đạt khô khan, vụng - “Thánh Gióng” là truyền kể cho các bạn nghe thuyết hay và ý nghĩa Em ghi nhớ suốt đời và kể cho người nghe Lớp Sĩ số Điểm >= Số Tỉ lệ lượng (%) THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm => 10 Điểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) Điểm => Số Tỉ lệ lượng (%) 6a3 D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: 03/10/2016 Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: 08/10/2016 KIỂM TRA VĂN I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I môn ngữ văn theo nội dung các văn đã học Nhằm đánh giá lực tiếp nhận văn học sinh - Giúp hs vận dụng kiến thức văn để viết đoạn văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận + trắc nghiệm - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ chương trình ngữ văn 6, kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (6) Chủ đề Đọc – hiểu văn Số câu: Số điểm: - Chủ đề - Thể loại - Nhân vật 1.5 - Ý nghĩa - Chi tiết thần kì - Mục đích 3.5 Tạo lập văn Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 1.5 3.5 - Kể tóm tắt truyện 5 10 IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN I Trắc nghiệm: (3.0) Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng: Câu 1: Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện: A Truyền thuyết B Cổ tích C Thần thoại D Truyện cười Câu 2: Nhân vật chính truyện “Em bé thông minh” là ai? A Nhà vua B Viên quan C Em bé D Người nông dân Câu 3: Truyện nào sau đây viết người anh hùng đánh giặc cứu nước? A Bánh chưng, bánh giầy B Thánh Gióng C Thạch Sanh D Em bé thông minh Câu 4: Nội dung ý nghĩa truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: A Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc B Lòng tự hào dân tộc C Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy D Giải thích tượng mưa lũ Câu 5: Chi tiết nào đây không phải là chi tiết thần kỳ truyện “Thạch Sanh”? A Lưỡi búa B Cây đàn thần C Niêu cơm D Bộ cung tên vàng Câu 6: Mục đích chính truyện “Em bé thông minh” là gì? A Phê phán kẻ ngu dốt B Khẳng định sức mạnh người C Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài người D Chứng minh tư tưởng “Ở hiền gặp lành” II Tự luận: ( 7.0 điểm) Câu 1: Nêu ý nghĩa văn “Thánh Gióng” (2.0 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn (12 - 15 câu) tóm tắt truyện truyền thuyết mà em đã học? (5.0 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: ( 3.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu Đáp án B C B D A C II Tự luận :(7.0 điểm) (7) CÂU Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM * Ý nghĩa văn Thánh Gióng: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng dân tộc ta * Yêu cầu kĩ - Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu quy định - Biết sử dụng lời văn giới thiệu nhân vật và việc * Yêu cầu kiến thức: - Kể lại truyện theo trình tự sách giáo khoa theo trình tự hợp lí - Chọn lọc nhân vật, việc chính để kể - Đảm bảo nội dung lời văn giới thiệu nhân vật và việc VD: Tóm tắt truyện Thánh Gióng từ 12 – 15 câu - Chọn lọc các việc chính chuyện để kể + Giới thiệu nguồn gốc xuất thân: đời kì lạ, ba tuổi mà không biết nói biết cười + Đáp lời kêu gọi đánh giặc Ân sứ giả + Yêu cầu nhà vua sắm vũ khí để đánh giặc + Lớn nhanh thổi nhờ cơm gạo nhân dân + Vươn vai trở thành tráng sĩ, xông pha trận, đánh tan giặc Ân + Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc + Đánh giặc xong bay trời ĐIỂM (2.0 điểm) (1.0 điểm) (4.0 điểm) VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w