Học hè lớp 7 - ngữ văn

4 947 7
Học hè lớp 7 - ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 Họ và tên HS : . BÀI 1 I) Trắc nghiệm: Xác định yêu cầu câu hỏi và chọn và chọn nội dung trả lời đúng nhất. 1. Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải thuộc thể kí ? A. Lòng yêu nước. B. Cô Tô . C. Cây tre Việt Nam . D. Bức tranh của em gái tôi . 2. Những yếu tố nào thường có trong truyện ? A. Lời kể , cốt truyện . B. Cốt truyện, nhân vật, lời kể . C. Nhân vật , lời kể . D. Cốt truyện, nhân vật . 3. Vẻ đẹp nổi bật của Động Phong Nha là vẻ đẹp như thế nào ? A. Lạ lùng . B. Hùng vĩ, tráng lệ . C. Lộng lẫy, kì ảo . D. Rực rỡ . 4. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ? A. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác . B. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ . C. Miền Nam đi trước về sau . D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác . 5. Chi tiết nào giúp em nhận ra đây là cảnh hoàng hôn trên biển ? A. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời . B. Không gian bao la ngập trong bóng chiều . C. Sóng gợn nhấp nhô, trải dài vô tận trong ánh chiều . D. Những rặng núi mờ xa nhạt nhoà trong sương khói . 6. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em . B. Mùa xuân mong ước đã đến . C. Bà tôi đã già rồi . D. Hương là một bạn gái chăm ngoan . 7. Chi tiết nào sau đây chứng tỏ Cầu Long Biên là một nhân chứng “Đau thương và anh dũng” ? A. Những ngày đầu năm 1947, cái ngày người dân thủ đô cùng trung đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật . B. Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người . C. Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì . D. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước . 8. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó ? A. Huỹ hoại nền văn hoá của người da đỏ . B. Thờ ơ tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống . C. Xâm lược các dân tộc khác . D. Tàn sát những người da đỏ . 9. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ? A. Bánh chưng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh. B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C. Sự tích Hồ Gươm ; Em bé thông minh ; Đeo nhạc cho mèo. D. Cây bút thần ; Thạch Sanh ; Ông lão đánh cá và con cá vàng. 10. Dòng nào sau đây là cụm danh từ ? A. Một lâu đài to lớn B. Đang nổi sóng mù mịt C. Không muốn làm nữ hoàng D. Lại nổi cơn thịnh nộ. II) Tự luận: Câu 1: Nắng tần ngần trên nón trắng chênh chao Nghe gót bước biết lòng biêng biếc lắm trời và nước bắt đầu những ngôi sao nhấp nhánh Bắt đầu nhấp nhánh những ngôi sao ( Thi Hoàng –Ghi chép vế chiều ) Em hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ trên Câu 2: Gạch dưới từ đồng âm khác nghĩa trong mỗi câu sau: a) Thu Hằng đá phải hòn đá to. b) Xe chở đương chày tren đường . c) Chiếc máy bay đang bay giữa bầu trời. d) Kiến bò trên đĩa thịt bò. Câu 3 : “ Núi xa lúp xúp chân mây Bờ sông khép lại, hàng cây thấp dần ” ( Trần Đăng Khoa) Tìm từ tượng hình trong hai dòng thơ trên? Câu 4 : Tả đêm trăng ở quê hương em . TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 Họ và tên HS : . BÀI 2 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các văn bản : “Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi, Sông nước Cà Mau” đã sử dụng ngôi kể thứ mấy ? A. Thứ ba. B. Thứ nhất số nhiều. C. Thứ nhất. D. Thứ hai. Câu 2: Chọn một trong các cụm từ sau thêm vào câu “Bạn Lan…………” để câu đó trở thành câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu ? A. là học sinh lớp 6A. B. là người được mọi người yêu mến. C. là người được cô giáo tin tưởng giao trọng trách theo dõi mọi công việc của lớp. D. là bạn gái xinh xắn có mái tóc rất dài. Câu 3: Trong câu: “Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ” có mấy cụm động từ ? A. Hai cụm. B. Sáu cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. Câu 4: Các văn bản “truyện” và “kí” trong chương trình Ngữ văn 6 của học kì II đều thuộc thể loại gì ? A. Nghị luận. B. Trữ tình. C. Kịch. D. Tự sự. Câu 5: Khi miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều từ loại nào ? A. Danh từ. B. Động từ. C. Số từ. D. Tính từ. Câu 6: Nhà văn nào sau đây quê ở Tiền Giang ? A. Duy Khán. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Võ Quảng. Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau : “ Bẹ măng bọc kĩ thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nớt ” ? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. So sánh và nhân hóa. D. Nhân hóa. Câu 8: Trong câu “Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc…” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A. Hoán dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Câu 9: Các văn bản ở dòng nào sau đây đều KHÔNG có cốt truyện ? A. Vượt thác, Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước. B. Dế Mèn phiêu lưu kí, Bức tranh của em gái tôi, Buổi học cuối cùng. C. Lao xao, Bức tranh của em gái tôi, Cô Tô, Dế Mèn phiêu lưu kí. D. Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng, Cô Tô, Sông nước Cà Mau. Câu 10: Tìm một tính từ miêu tả khái quát cảnh vùng đảo, biển, bầu trời Cô Tô sau cơn giông bão ? A. Trong lành. B. Trong xanh. C. Trong vắt. D. Trong trẻo. Câu 11: Trong các bài thơ dưới đây, bài thơ nào thuộc thể thơ 4 chữ ? A. Lượm. B. Mưa. C. Tre Việt Nam. D. Đêm nay Bác không ngủ. Câu 12: Nghĩa của từ “Hiểm nghèo : nguy hiểm, gay go” được giải thích theo cách nào ? A. Miờu t s vt, hnh ng m t biu th. B. Bng t ng ngha , gn ngha. C. Bng t trỏi ngha, ngc ngha D. Trỡnh by khỏi nim m t biu th. PHN II : T LUN Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo. Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trớc ngày đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giờng mà không sao nằm yên đợc. Nhng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay, con cũng có niềm háo hức nh vậy: Ngày mai con vào lớp Một. (Cổng trờng mở ra - Lí Lan) a. Xác định thành phần chính, thành phần phụ của các câu trong đoạn văn. Từ đó phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. B i 2 : Hóy tỡm cỏc t ghộp trong cõu ca dao sau v nờu nhn xột v vic dựng cỏc t ghộp y? Anh em nh th chõn tay Rỏch lnh ựm bc d hay n Bi 3 : Phng khụng phi l mt oỏ, khụng phi vi cnh, phng õy l c mt lot, c mt vựng, c mt gúc tri rc. Mi hoa chi l mt phn t ca cỏi xó hi thm ti; ngi ta quờn oỏ hoa, ch ngh n cõy, n hng, n nhng tỏn lỏ ln xoố ra, trờn u khớt nhau muụn ngn con bm thm. ( Trớch Hoa hc trũ Xuõn Diu) Trong on vn trờn, tỏc gi ó dựng bin phỏp ngh thut gỡ din t s lng rt ln ca hoa phng; hỏy nờu tỏc dng ca nhng bin phỏp y. Hỡnh nh hoa phng ó gi cho em nhng cm ngh nh th no? . NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 HÈ Họ và tên HS : . BÀI 2 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các văn bản : “Bài học. TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 HÈ Họ và tên HS : .

Ngày đăng: 11/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan