Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (Tiết 3) Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thoa Trường: THPT Nguyễn Huệ I Khái quát chung lý thuyết II Kỹ làm Kiểu Phân tích/ cảm nhận thơ, đoạn thơ Kiểu Phân tích/ cảm nhận thơ, đoạn thơ ( có định hướng vấn đề nghị luận ) Kiểu Phân tích/ cảm nhận hai đoạn thơ (không liền nhau) thơ NỘI DUNG TIẾT HỌC a Nhận diện kiểu b Kỹ làm kiểu phân tích/cảm nhận hai đoạn thơ (khơng liền nhau) thơ c Bài tập nhà a NHẬN DIỆN KIỂU BÀI Phân tích/ cảm nhận hai đoạn thơ Phân tích/ cảm nhận hai đoạn thơ (có định hướng vấn đề nghị luận) Khơng liền thơ Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hai đoạn thơ sau: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi …… Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12, tr 88, 89, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2008) Lưu ý : Đề gắn thêm yêu cầu sau yêu cầu phân tích/cảm nhận (thường yêu cầu liên quan tới nội dung, nghệ thuật tác phẩm đặc điểm sáng tác tác giả) Ví dụ: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hai đoạn thơ sau.Từ nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng b KỸ NĂNG LÀM BÀI b1 Bước 1: Tìm hiểu đề Nhận diện kiểu Vấn đề nghị luận Phạm vi kiến thức Thao tác lập luận chủ yếu Tìm hiểu đề đề Nhận diện kiểu bài: Phân tích/cảm nhận hai đoạn thơ (không liền nhau) thơ Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc Phạm vi kiến thức: Hai đoạn thơ khổ thơ Tây Tiến Thao tác luận luận chủ yếu: Phân tích, chứng minh, bình luận b2 Bước 2: Lập dàn ý Mở - Giới thiệu khái quát tác giả (Vị trí tác giả giai đoạn văn học văn học, đặc điểm bật sáng tác…) - Giới thiệu tác phẩm (Vị trí tác phẩm nghiệp tác giả, nội dung tác phẩm….) - Dẫn dắt vào hai đoạn thơ (giới thiệu vấn đề nghị luận) - Trích dẫn thơ Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hai đoạn thơ sau: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi …… Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12, tr 88, 89, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2008) - Luận điểm 2: Vẻ đẹp núi rừng miền Tây thơ mộng, trữ tình + Hình ảnh giàu sức gợi, từ láy, phép điệp, nhân hóa, câu hỏi tu từ… + Không gian sông nước buổi chiều sương: mênh mang, hư ảo, duyên dáng, tình tứ + Con người mềm mại, uyển chuyển mà hiên ngang, vững chãi → Bằng bút pháp lãng mạn, nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, tinh tế, có hịa quyện chất thơ - nhạc - họa, tác giả vẽ lên vẻ đẹp mĩ lệ, duyên dáng, hiền hòa, thơ mộng núi rừng, người miền Tây → tâm hồn hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến * Khái quát, đánh giá - Khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Nhận xét vận động mạch thơ hai đoạn thơ - Trả lời yêu cầu thứ hai (nếu có): + Giải thích ngắn gọn thuật ngữ (nếu có) + Nhận xét, biểu u cầu (khơng phân tích) Ví dụ: -Với bút pháp lãng mạn tài hoa, đoạn thơ thẫm đẫm chất họa giàu tính nhạc, với cách sử dụng từ ngữ tinh xảo, hai đoạn thơ tái vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc - Sự thay đổi tranh núi rừng miền Tây từ hùng vĩ, dội sang tranh hiền hịa, thơ mộng nhìn có tính chất khám phá, phát vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên miền Tây, thể nỗi nhớ da diết nhà thơ với vùng đất chiến đấu, đồng thời qua tạc dựng lên vẻ đẹp vừa hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến Nếu đề có thêm u cầu thứ hai: Ví dụ: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hai đoạn thơ sau.Từ nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng - Giải thích cảm hứng lãng mạn (ngắn gọn) - Nhận xét biểu cảm hứng lãng mạn (khơng phân tích) Kết - Khẳng định giá trị vấn đề nghị luận với thơ, sức sống thơ văn học - Khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật tác giả Ví dụ: - Vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên miền Tây để khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến Sự độc đáo cách khám phá hình tượng tạo nên nét đẹp riêng sức sống thơ Tây Tiến muôn ngàn tác phẩm thơ viết đề tài người lính, đề tài chiến tranh - Hai đoạn thơ thể tài nhà thơ việc sử dụng ngơn từ, hình ảnh, tạo nên vần thơ đậm chất hội họa âm nhạc, thể rõ vẻ đẹp lãng mạn tài hoa thơ Quang Dũng Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn dắt vào hai đoạn thơ (giới thiệu vấn đề nghị luận) - Trích dẫn hai đoạn thơ - Khái quát chung, giải thích khái niệm(nếu có) Thân Kết - Phân tích đoạn thơ phân tích theo luận điểm - Đánh giá nội dung, nghệ thuật nhận xét vận động mạch thơ hai đoạn thơ - Khẳng định giá trị vấn đề nghị luận với thơ; tài năng, phong cách nghệ thuật nhà thơ Kiểu Kiểu Kiểu Giống Phân tích theo đoạn thơ phân tích theo luận điểm (nếu chia luận điểm) Khác Khái quát nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ Khái nội nghệ thơ, thơ quát dung, thuật đoạn Khái quát nội dung, nghệ thuật nhận xét hai đoạn thơ b3 Bước 3: Viết - Đảm bảo kỹ làm kiểu yêu cầu phần - Phải dùng phương tiện liên kết để kết nối ý luận điểm đoạn văn luận điểm - Trình bày mạch lạc bố cục viết, xếp hệ thống luận điểm logic, hợp lý b4 Bước 4: Soát sửa lỗi - Dành thời gian khoảng đến phút đọc, sốt sửa lỗi (nếu có) c BÀI TẬP VỀ NHÀ Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc qua hai đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… …… Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trăng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung… (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tr 110, 111, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2008) - Nhận diện kiểu bài: Phân tích/cảm nhận hai đoạn thơ khơng liền thơ - Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc - Phạm vi kiến thức: Hai đoạn thơ Việt Bắc - Thao tác lập luận chủ yếu: Phân tích, chứng minh, bình luận -Luận điểm: + Luận điểm 1: Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc nỗi nhớ nhà thơ + Luận điểm 2: Vẻ đẹp người Việt Bắc nỗi nhớ nhà thơ Bài tập nhà Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thể qua đoạn thơ sau: TẠM EM! Con sóng lịng sâu BIỆT CÁC Dẫu xi phương Bắc Con sóng mặt nước Dẫu ngược phương Nam Ơi sóng nhớ bờ Nơi em nghĩ Ngày đêm không ngủ Hướng anh phương Lịng em nhớ đến anh (Sóng – Xuân Quỳnh) Cả mơ thức ... đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung… (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tr 110, 111, tập 1,... đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung… (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tr 110, 111, tập 1,... đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung… (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tr 110, 111, tập 1,