1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 6 nghi luan ve tac pham doan trich van xuoi tiet 1

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI Giáo viên: Phan Sỹ Quý Trường: THPT Yên Khánh A NỘI DUNG TIẾT HỌC I Khái quát dạng đề nghị luận nhân vật tác phẩm văn xi II Phương pháp làm dạng phân tích/cảm nhận khía cạnh/đặc điểm… nhân vật III Bài tập vận dụng I KHÁI QUÁT CÁC DẠNG BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Phân tích/cảm nhận trọn vẹn nhân vật phụ VD: + Phân tích nhân vật A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi + Phân tích nhân vật cụ Mết “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Phân tích/cảm nhận khía cạnh/đặc điểm/giai đoạn đời nhân vật VD: + Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đêm mùa xuân Hồng Ngài (“Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi) – Đề tham khảo Bộ GD năm 2020 + Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Phân tích/cảm nhận nhân vật qua số chi tiết nghệ thuật VD: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật 4 Bình luận ý kiến/nhận định khía cạnh/đặc điểm/hành động nhân vật VD: Nhận xét hành động cắt dây trói cứu A Phủ nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: “Đây hành động hoàn toàn mang tính tự phát” Ý kiến khác nhấn mạnh: “Đây hành động mang tính tất yếu thể chất người Mị” Bằng hiểu biết tác phẩm, anh/chị bình luận hai ý kiến I KHÁI QUÁT CÁC DẠNG BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI 1 Phân tích/cảm nhận trọn vẹn nhân vật phụ 2 Phân tích/cảm nhận khía cạnh/đặc điểm/giai đoạn đời nhân vật 3 Phân tích/cảm nhận nhân vật qua số chi tiết nghệ thuật 4 Bình luận ý kiến/nhận định khía cạnh/đặc điểm/hành động nhân vật Những phương diện cần ý phân tích nhân vật: - Sự xuất nhân vật - Tên gọi - Lai lịch (hay cảnh ngộ xuất thân) - Ngoại hình - Ngơn ngữ - Nội tâm - Cử chỉ, hành động II PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG BÀI PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN MỘT KHÍA CẠNH/ĐẶC ĐIỂM/GIAI ĐOẠN TRONG CUỘC ĐỜI … CỦA NHÂN VẬT Nhận diện dạng đề Phân tích khía cạnh/đặc điểm/giai Phân tích khía cạnh/đặc điểm/giai đoạn đời … nhân vật đoạn đời… nhân vật Từ làm rõ yêu cầu đề VD: Nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Đề 1: Cảm nhận diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Đề 2: Cảm nhận nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Từ đó, nhận xét tài lịng nhà văn miêu tả khám phá người 2 Phương pháp làm Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận gì? - Các thao tác lập luận cần sử dụng? - Giới hạn kiến thức (phạm vi dẫn chứng)? Bước 2: Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu phần cần phân tích nhân vật * Thân bài: - Khái quát chung: + Khái quát nhân vật: tóm lược nét đời/số phận/tính cách… nhân vật + Xác định vị trí phần cần phân tích nhân vật: nói giai đoạn đời hay đặc điểm/khía cạnh nhân vật? có vai trị việc hoàn thiện chân dung nhân vật tư tưởng chủ đề tác phẩm? - Phân tích đặc điểm/khía cạnh/giai đoạn đời … nhân vật: + Có miêu tả ngoại hình khơng? Bằng chi tiết nào? Qua đó, góp phần thể tính cách/tâm trạng nhân vật? + Nhân vật khắc họa qua diễn biến tâm trạng hay cử chỉ, hành động?  Nếu tâm trạng: rõ nét tâm trạng nào? Vì lại có tâm trạng ấy?  Nếu cử chỉ, hành động: phân tích hành động nhân vật Hành động miêu tả mối quan hệ với nhân vật, vật, việc nào? Có ý nghĩa gì? + Ngơn ngữ nhân vật: - Đặc sắc nghệ thuật: + Sử dụng cách trần thuật nào? Ý nghĩa/tác dụng? + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật: nhân vật gắn liền với chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt? - Đánh giá chung: + Vai trò nhân vật việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm quan điểm nghệ thuật nhà văn + Thành công nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) + Viết cuối phần thân + Đi thẳng vào vấn đề mà đề u cầu, khơng phân tích dẫn chứng * Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân 2 Phương pháp làm * Mở bài: * Thân bài: - Khái quát chung: - Phân tích đặc điểm/khía cạnh/giai đoạn đời … nhân vật: - Đặc sắc nghệ thuật: - Đánh giá chung: - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) * Kết bài: III Bài tập vận dụng Đề minh họa năm 2020 Bộ GDĐT: Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đêm mùa xuân Hồng Ngài (“Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi)   Lập dàn ý MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích: đoạn văn viết cảnh gia đình nhà Tràng bữa cơm đón nàng dâu Tơ Hoài gương mặt bật văn xuôi đại Việt Nam không số lượng tác phẩm kỉ lục mà cịn tác phẩm ông hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có kiến thức phong phú đời sống sinh hoạt, phong tục nhiều vùng miền “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn thành cơng Tơ Hồi mảng đề tài viết đời sống đồng bào dân tộc miền núi cao Tây Bắc Tác phẩm vừa tranh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp phong kiến thực dân, vừa ca sức sống khát vọng tự do, hạnh phúc người Điều thể rõ nét qua hình tượng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài THÂN BÀI a Khái quát chung - Khái quát đời, số phận nhân vật - Khái quát phần cần phân tích: đêm tình mùa xn, sức sống Mị trỗi dậy thật mãnh liệt b Phân tích nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài * Những tác nhân thức tỉnh Mị: - Cảnh mùa xuân làng Tây Bắc: có màu sắc, có âm vơ rộn ràng, náo nức => Mùa xuân gió lành thổi bùng lên sức xn lịng Mị - Kì diệu tiếng sáo + Ban đầu tiếng sáo “lấp ló” ngồi “đầu núi” + “tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi” + “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” + “tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường” + “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” + “Mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi” * Diễn biến tâm trạng hành động Mị - Chặng 1: khỏi tình trạng sống câm lặng, băng giá + “Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi” + Mị thấy “thiết tha bổi hổi” - Chặng 2: Sống lại với hồi ức tươi đẹp + Mị uống rượu:“Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”  nhớ khứ tươi đẹp + Rượu tan, cịn trơ lại Mị: “Mị ngồi trơ nhà” - Chặng 3: Sự bừng tỉnh nhận thức + Nhận thức thân: “Mị trẻ Mị trẻ” + Nhận thức thua thiệt, bất cơng phải chịu đựng: “bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết” + Nhận thức phi lí nhân A Sử: “Khơng có lịng với mà phải với nhau” ⇒Mị muốn chết - Chặng 4: Hành động (sửa soạn chơi) + “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” + “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách” - Chặng 5: Khát vọng bị chặn đứng giằng xé, đau đớn thân phận + A Sử xuất thản nhiên, lạnh lùng trói đứng Mị vào cột + Mị giằng xé hồi ức khát vọng sống thực nghiệt ngã: “Mị đứng im lặng khơng biết bị trói” “Mị vùng bước đi” >< “Tay chân đau khơng cựa được”  “Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách” * Đặc sắc nghệ thuật: - Biệt tài miêu tả phân tích tâm lí nhân vật - Điểm nhìn trần thuật linh hoạt - Sáng tạo nhiều chi tiết đặc sắc c Đánh giá: - Toát lên giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Phản ánh chân thực sống bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần người miền núi năm trước giải phóng + Cái nhìn trân trọng, tin yêu: Sức sống người dù có bị chà đạp đến đâu không bị - Chất thơ vời vợi núi rừng Tây Bắc, lối kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tài hoa KẾT BÀI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật A Phủ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi ... nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12 , Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2 015 , tr.27 tr. 31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay... bình luận hai ý kiến I KHÁI QUÁT CÁC DẠNG BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI 1 Phân tích/cảm nhận trọn vẹn nhân vật phụ 2 Phân tích/cảm nhận khía cạnh/đặc điểm/giai đoạn đời... đời… nhân vật Từ làm rõ yêu cầu đề VD: Nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Đề 1: Cảm nhận diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt” – Kim Lân)

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật này. - Tiet 6 nghi luan ve tac pham doan trich van xuoi tiet 1
h ân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật này (Trang 5)
+ Có miêu tả ngoại hình không? Bằng những chi tiết nào? Qua đó, góp phần thể hiện tính cách/tâm trạng nào của nhân vật? - Tiet 6 nghi luan ve tac pham doan trich van xuoi tiet 1
mi êu tả ngoại hình không? Bằng những chi tiết nào? Qua đó, góp phần thể hiện tính cách/tâm trạng nào của nhân vật? (Trang 12)
Phân tích hình tượng nhân vậ tA Phủ trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài - Tiet 6 nghi luan ve tac pham doan trich van xuoi tiet 1
h ân tích hình tượng nhân vậ tA Phủ trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Trang 25)
w