1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểu bài so sánh

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểu Bài Nghị Luận So Sánh Văn Học
Người hướng dẫn Trần Thị Anh Đào
Trường học Trường Thpt Nguyễn Khuyến
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại bài nghị luận
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 228,31 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC Giáo viên: Trần Thị Anh Đào Trường THPT Nguyễn Khuyến I Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học II Hướng dẫn kĩ làm kiểu nghị luận so sánh văn học III Luyện tập số dạng so sánh thường gặp I Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học Phân biệt khái niệm Biện pháp tu từ Thao tác lập Kiểu nghị so sánh luận so sánh luận so sánh I Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học Thực tế kiểu so sánh chương trình Ngữ văn THPT Khơng có học riêng Khó Đề thi HSG Ít xuất Thi đại học đề thi C,D THPTQG I Khái quát chung kiểu so sánh văn học Các dạng nghị luận so sánh So sánh/cảm nhận hai đoạn thơ/ đoạn văn Các dạng So sánh/cảm nhận hai nhân vật/ hình tượng So sánh/cảm nhận hai chi tiết II Hướng dẫn kĩ làm nghị luận so sánh văn học Các bước thực Bước Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề - Vấn đề nghị luận - Phạm vi kiến thức - Các thao tác lập luận: So sánh + phân tích, chứng minh, bình luận Bước Lập dàn ý - Có hai cách triển khai hệ thống luận điểm kiểu so sánh: kiểu nối tiếp kiểu song hành - Đảm bảo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết Bước Viết Bước Kiểm tra, hoàn chỉnh viết Hai cách triển khai cho kiểu nghị luận so sánh Bố cục Mở Cách triển khai Cách triển khai nối tiếp song hành - Giới thiệu hai tác giả, hai tác - Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm phẩm - Nêu vấn đề nghị luận - Nêu vấn đề nghị luận Hai cách triển khai cho kiểu nghị luận so sánh Bố cục LĐ1 Cách triển khai Cách triển khai nối tiếp song hành Cảm nhận đối tượng nội dung, nghệ thuật Điểm giống hai đối tượng nội dung, nghệ thuật LĐ2 Cảm nhận đối tượng nội dung, nghệ thuật Điểm khác hai đối tượng nội dung, nghệ thuật Thân   Lưu ý cách triển khai song hành: Xây dựng tiêu chí chung hai phương diện nội dung, nghệ thuật để làm bật giống, khác Kết hợp TTLL: So sánh, phân tích, chứng minh, bình luận Hai cách triển khai cho kiểu nghị luận so sánh Bố cục LĐ3 Thân   Cách triển khai Cách triển khai nối tiếp song hành - Nêu rõ điểm giống, khác - Lí giải có điểm tương đồng, khác biệt: + Điểm tương đồng ++ Bối cảnh thời đại + Điểm khác biệt ++ Đặc trưng thi pháp thời kì/giai đoạn văn học - Lí giải ++ Phong cách nghệ thuật + Bối cảnh thời đại - + Đặc trưng thi pháp thời kì/giai đoạn văn học ++ Sự thống quan điểm, cách nhìn nhận tác + Phong cách nghệ thuật giả, đặc trưng thi pháp thời kì/ giai đoạn; xu chung - thời đại Ý nghĩa Ý nghĩa + Sự thống quan điểm, cách nhìn nhận ++ Sự độc đáo, đa dạng phong cách nghệ thuật Sự tác giả, đặc trưng thi pháp thời kì/ giai đoạn; xu phong phú văn học chung thời đại + Sự độc đáo, đa dạng phong cách nghệ thuật Sự phong phú văn học     Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Thân b Luận điểm Hình ảnh người lính Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua tranh quân Việt Bắc - Bức tranh toàn cảnh quân dân ta trận chiến đấu với khí hào hùng, sôi sục, khẩn trương kháng chiến vĩ đại, trường kì (Những đường….đất rung); khí xung trận tạo nên sức mạnh tổng hợp, làm rung chuyển trời đất ( rầm rập, điệp điệp …); hình ảnh đội hành quân trận đông đảo, bước mạnh mẽ đợt sóng dâng trào, nối tiếp tưởng chừng kéo dài vô tận - Nghệ thuật: chất lãng mạn hài hòa chất thực (ánh sao, đầu súng bạn mũ nan); thể thơ lục đậm đà tính dân tộc; âm hưởng thơ hào hùng Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Thân c Luận điểm Điểm gặp gỡ khác biệt người lính kháng chiến chống Pháp qua vần thơ Quang Dũng Tố Hữu -Tương đồng: hai đoạn tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến; góp phần hồn thiện chân dung người lính Việt Nam buổi đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ: anh dũng, hiên ngang, chiến đấu dũng cảm, quên Tổ quốc, tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn, hào hoa; qua khắc sâu tình cảm hai tác giả người lính Cụ Hồ, với thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Thân  Khác biệt + Hình ảnh đồn binh Tây Tiến  là chân dung người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, cịn hình ảnh người lính Việt Bắc khắc họa kháng chiến chống Pháp gần tới thắng lợi + Hình ảnh người lính trong Tây Tiến được tơ đậm vẻ đẹp tâm hồn vừa đậm chất tráng sĩ kiêu hùng, lãng mạn hoà hoa vừa đậm chất thực buổi đầu kháng chiến nhiều thiếu thốn, gian khổ; thể qua thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại + Hình ảnh đồn quân trong Việt Bắc được nhấn mạnh sức mạnh vật chất tinh thần, biểu tượng cho sức mạnh tổng hợp quân dân kháng chiến toàn dân, toàn diện, dốc toàn lực lượng cho trận chiến, đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng; thể qua thể thơ lục bát đậm chất hùng ca Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Thân - Lí giải: + Giống bởi: Tố Hữu, Quang Dũng nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp Hai thơ sáng tác thời kì lịch sử dân tộc, giai đoạn văn học 1945 – 1954 + Khác bởi: ++ Bài thơ Tây Tiến đời vào đầu thời kì kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc sáng tác kháng chiến chống Pháp thắng lợi ++ Phong cách nghệ thuật hai nhà thơ: Quang Dũng hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa Tố Hữu nhà thơ trữ tình, trị; mang đậm tính sử thi tính dân tộc Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Thân - Ý nghĩa giống khác nhau: + Cho thấy thống đề tài, nội dung tư tưởng, cảm hứng chủ đạo thơ ca kháng chiến chống Pháp + Cho thấy độc đáo phong cách nghệ thuật nghệ sĩ + Góp phần tạo nên tranh phong phú, đa dạng đề tài người lính thơ ca kháng chiến chống Pháp Dạng cảm nhận hai hình tượng thơ Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp qua hai đoạn thơ - Khẳng định vị trí hai tác phẩm, hai tác giả - Có thể nêu cảm nghĩ thân Dạng so sánh hai chi tiết Đề bài: Cảm nhận nét tương đồng khác biệt chi tiết “dòng nước mắt” hai đoạn văn sau: “ Chao ôi, người ta dựng gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì…Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt…” ( Vợ nhặt – Kim Lân) “ Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt…” (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu ) Dạng so sánh hai chi tiết * Xác định yêu cầu đề - Kiểu bài: So sánh hai chi tiết đoạn trích văn xuôi - Vấn đề nghị luận: Nét tương đồng khác biệt chi tiết “dòng nước mắt” - Phạm vi kiến thức: Hai đoạn văn Vợ nhặt, Kim Lân Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu - Thao tác lập luận: So sánh, phân tích, chứng minh, bình luận Dạng so sánh hai chi tiết Mở bài: - Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận phạm vi kiến thức: nét tương đồng khác biệt chi tiết “dòng nước mắt” hai đoạn văn Thân a Giới thiệu hai chi tiết - Vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn xi - Hồn cảnh xuất hai chi tiết Dạng so sánh hai chi tiết b Luận điểm Điểm tương đồng hai chi tiết - Về nội dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ cảnh nghèo đói khốn khổ Đều dịng nước mắt chan chứa tình người người mẹ vị tha, giàu đức hi sinh + Đều góp phần thể giá trị nhân đạo hai tác phẩm, thể lòng thương cảm bi kịch người, trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả - Về nghệ thuật: hai chi tiết xuất tình éo le; thể ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc hai nhà văn Dạng so sánh hai chi tiết c Luận điểm Điểm khác biệt hai chi tiết - Về nội dung: + Chi tiết “dòng nước mắt” bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng nhặt vợ, bà cảm thấy ốn, xót thương cho số kiếp đứa mình, xót tủi cho thân phận + “Dịng nước mắt” người đàn bà hàng chài trào sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ Dạng so sánh hai chi tiết c Luận điểm Điểm khác biệt hai chi tiết -Về nghệ thuật: + Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, cách miêu tả vô chân xác kẽ mắt kèm nhèm - rỉ hai dòng nước mắt; giọt nước mắt hoi bà mẹ nghèo khô cạn nước mắt + Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh: thằng nhỏ - viên đạn bắn – xuyên qua tạo liên tưởng dòng nước mắt rỏ xuống người đàn bà dòng máu; đau đớn đẩy tới tận cùng, tạo ám ảnh sâu sắc Dạng so sánh hai chi tiết d Lí giải tương đồng, khác biệt ý nghĩa - Kim Lân Nguyễn Minh Châu nhà văn có quan điểm sáng tác “nghệ thuật vị nhân sinh”, nhà “nhân đạo từ cốt tủy” - Cùng viết giọt nước mắt – giọt châu loài người, tác giả lại có khám phá riêng, thể tài năng, phong cách nghệ thuật độc đáo - Ý nghĩa: Khẳng định chủ nghĩa nhân đạo nội dung lớn, xuyên suốt văn học Việt Nam; độc đáo phong cách nghệ thuật nghệ sĩ; phong phú, đa dạng văn học dân tộc Dạng so sánh hai chi tiết Kết - Khái quát nét giống khác hai chi tiết - Khẳng định vị trí hai tác phẩm, hai tác giả - Có thể nêu cảm nghĩ thân Lưu ý Xác định xác yêu cầu đề vấn đề nghị luận Chọn cách triển khai phù hợp xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí Sử dụng linh hoạt, sáng tạo thao tác lập luận Trong phải có TTLL so sánh Thời gian viết văn NLVH: 60 - 70 phút ... biệt khái niệm Biện pháp tu từ Thao tác lập Kiểu nghị so sánh luận so sánh luận so sánh I Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học Thực tế kiểu so sánh chương trình Ngữ văn THPT Khơng có học... Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học II Hướng dẫn kĩ làm kiểu nghị luận so sánh văn học III Luyện tập số dạng so sánh thường gặp I Khái quát chung kiểu nghị luận so sánh văn học Phân... THPTQG I Khái quát chung kiểu so sánh văn học Các dạng nghị luận so sánh So sánh/ cảm nhận hai đoạn thơ/ đoạn văn Các dạng So sánh/ cảm nhận hai nhân vật/ hình tượng So sánh/ cảm nhận hai chi tiết

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Dạng bài cảm nhận hai hình tượng thơ - Kiểu bài so sánh
1. Dạng bài cảm nhận hai hình tượng thơ (Trang 14)
w