Giới thiệu vấn đề nghị luận và phạm vi kiến thức: nét tương đồng và khác biệt của

Một phần của tài liệu Kiểu bài so sánh (Trang 26 - 30)

chi tiết “dòng nước mắt” trong hai đoạn văn.

Thân bài

a. Giới thiệu về hai chi tiết

- Vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi - Hoàn cảnh xuất hiện hai chi tiết

2. Dạng bài so sánh hai chi tiết

b. Luận điểm 1. Điểm tương đồng của hai chi tiết

- Về nội dung:

+ Đều là những dòng lệ của những người phụ nữ, những người mẹ trong cảnh nghèo đói khốn khổ. Đều là những dòng nước mắt chan chứa tình người của những người mẹ vị tha, giàu đức hi sinh.

+ Đều góp phần thể hiện giá trị nhân đạo của hai tác phẩm, thể hiện tấm lòng thương cảm đối với bi kịch của con người, sự trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người của tác giả.

- Về nghệ thuật: hai chi tiết đều xuất hiện trong những tình huống éo le; đều thể hiện ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc của hai nhà văn.

2. Dạng bài so sánh hai chi tiết

c. Luận điểm 2. Điểm khác biệt của hai chi tiết

- Về nội dung:

+ Chi tiết “dòng nước mắt” của bà cụ Tứ gắn với tình huống anh cu Tràng nhặt được vợ, bà cảm thấy ai oán, xót thương cho số kiếp đứa con mình, xót tủi cho thân phận mình.

+ “Dòng nước mắt” của người đàn bà hàng chài trào ra sau sự việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ

2. Dạng bài so sánh hai chi tiết

c. Luận điểm 2. Điểm khác biệt của hai chi tiết

-Về nghệ thuật:

+ Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực

tiếp, giản dị, cách miêu tả vô cùng chân xác kẽ mắt kèm nhèm - rỉ... hai dòng nước

mắt; những giọt nước mắt hiếm hoi của bà mẹ nghèo đã khô cạn nước mắt.

+ Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh: thằng nhỏ - viên đạn

bắn – xuyên qua tạo sự liên tưởng những dòng nước mắt đang rỏ xuống của người đàn bà là những dòng máu; sự đau đớn được đẩy tới tận cùng, tạo những ám ảnh sâu sắc.

2. Dạng bài so sánh hai chi tiết

d. Lí giải sự tương đồng, khác biệt và ý nghĩa

Một phần của tài liệu Kiểu bài so sánh (Trang 26 - 30)