Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
121 KB
Nội dung
Văn 3: Văn 4: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: Tiết : 88 KĨ NĂNG LÀM BÀI SO SÁNH VĂN HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Yêu cầu kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận so sánh văn học - Nêu luận điểm, nhận xét, đánh giá cho văn nghị luận so sánh văn học - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận so sánh văn học - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận (phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ…) để làm nghị luận so sánh văn học Yêu cầu kiến thức - Học sinh nắm mục đích, yêu cầu, đối tượng i nghị luận so sánh văn học - Các bước triển khai nghị luận so sánh văn học I Kiến thức bản: 1.Xác định loại đề so sánh văn học thường gặp Thực tế cho thấy dạng so sánh văn học có nhiều loại nhỏ Bằng trải nghiệm thân dựa vào tổng kết các đề thi năm gần đây, thống kê khái quát lại thành những cấp bậc đề so sánh văn học đưa vài ví dụ mang tính chất minh họa cho loại nhỏ: - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: Ví dụ 1: Đề khối D 2010: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ và chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếng chim hót vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12) - So sánh hai đoạn thơ Ví dụ 1: Đề khối C 2008 (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến của Quang Dũng và Tiếng hát tàu của Chế Lan Viên Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng– Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) - So sánh hai đoạn văn Ví dụ 1: Đề khối C 2010 (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) hai bài kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ví dụ 2: Cảm nhận hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị nén lấy hũ rượu uống ừng ựng bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng ” (Vợ chồng APhủ - Tô Hoài) “ Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ôm mặt khóc rưng rức ” ( Chí Phèo –Nam Cao) - So sánh hai nhân vật Ví dụ 1: Đề thi đại hoc –khối C 2009 Vẻ đẹp khuất lấp của: người vợ nhặt Vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu Ví dụ 2: So sánh nhân vật Đan Thiềm trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng viên quản ngục Chữ Người tử tù Nguyễn Tuân Ví dụ 3: Bi kịch Vũ Như Tô (Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) Hộ (Đời thừa – Nam Cao) - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: Ví dụ 1: Đề thi đại học 2012: So sánh kết thúc tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Ví dụ 2: So sánh cách kết thúc hai tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao - So sánh phong cách tác giả: Ví dụ: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò Sông Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm Đề thi đại học khối C năm 2013 xem dạng so sánh: Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước; ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp.Từ cảm nhận hình tượng này, anh chị bình luận ý kiến Đề thi đại học 2013 yêu cầu người viết hiểu đúng, hiểu sâu quan trọng tự bày tỏ hiểu biết tùy theo lực nhận thức, không lệ thuộc tài liệu hay giảng thầy cô Đáp án chấp nhận quan điểm khác hướng dẫn chấm nhằm khuyến khích thí sinh mạnh dạn viết vấn đề với cảm nhận từ nhiều điểm nhìn khác nhau, trình độ khác Vấn đề quan trọng định đánh giá chất lượng thi văn lại kỹ phân tích, so sánh, bình luận làm rõ vấn đề học sinh Các cách làm dạng đề so sánh văn học - Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải vấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết , hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thông thường có hai cách: Nối tiếp : Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác Song song : Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa * Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi đại học - cao đẳng Bước lần lượt phân tích từng đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau đó chỉ điểm giống và khác Cách này học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mô hình khái quát kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - So sánh: + Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) + Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân *Cách 2: Phân tích song song hiểu song hành so sánh mọi bình diện của hai đối tượng Cách này hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, sự tinh nhạy phát hiện vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm Ví dụ, so sánh hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và trích đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Ứng dụng cách viết học sinh không phân tích tác phẩm cách mà phân tích so sánh song song các bình diện: Xuất xứ - cảm hứng - hình tượng - chất liệu và giọng điệu trữ tình, mô hình khái quát kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: - Điểm giống + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm - Điểm khác + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Văn 3: Văn 4: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: Tiết : 89 - 90 - 91 - 92 KĨ NĂNG LÀM BÀI SO SÁNH VĂN HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Yêu cầu kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận so sánh văn học - Nêu luận điểm, nhận xét, đánh giá cho văn nghị luận so sánh văn học - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận so sánh văn học - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận (phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ…) để làm nghị luận so sánh văn học Yêu cầu kiến thức - Học sinh nắm mục đích, yêu cầu, đối tượng i nghị luận so sánh văn học - Các bước triển khai nghị luận so sánh văn học LUYỆN ĐỀ: ĐỀ 1: Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” “Vợ nhặt” “Chiếc thuyền xa” +“Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) +“Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Trình bày cảm nhận anh/chị chi tiết “dòng nước mắt” câu văn Hướng dẫn cách làm: Mở – Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa + Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn nghiệp VH + Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, chi tiết “dòng nước mắt” phương tiện biểu Thân a) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Vợ nhặt * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết – nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: – Là biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bàlão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng… + Giọt nước mắt “rỉ” hoi đời cạn khô nước mắt tháng ngày khốn khổ dằng dặc… + “Kẽ mắt kèm nhèm” hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi – Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ –Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc b) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Chiếc thuyền xa * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết – nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt NĐBHC: câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng NĐBHC * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: – Là biểu nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực gia đình lối thoát -> câu chuyện thằng phạm vào tội ác trái luân thường đạo lí giải quyết, nỗi lo lắng phát triển nhân cách lệch lạc không tìm giải pháp… – Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng, chồng đánh phản ứng nào, hành động thằng khiến chị sực tỉnh, bị viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm sau chiến tranh đêm trước thời kì Đổi 1986 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ – Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc c) So sánh * Điểm tương đồng – Về nội dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn cảnh nghèo đói khốn khổ + Đều “giọt châu loài người”, giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh + Đều góp phần thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm: phản ánh thực xã hội thời điểm khác nhau; thể lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả – Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc * Điểm khác biệt – Về nội dung: Hoàn cảnh riêng nhân vật khác nhau- nước mắt mang nỗi niềm riêng + Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng “nhặt” vợ; bà cụ cảm thấy oán, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận Nhưng phía trước bà cụ ánh sáng hạnh phúc nhen nhóm – Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh (0,5) d) Lí giải * Vì giống? Giống nội dung hướng đến: + Từ nỗi đau -> đề xuất giải pháp cách mạng + Từ vẻ đẹp tâm hồn -> ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ VN truyền thống -> nhà văn thực nhân đạo sâu sắc * Vì khác? – Hoàn cảnh khác tương lai khác viết bối cảnh khác (KL từ sau CM thành công nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc quan; NMC nhìn nên không dám chắn tin tưởng tương lai) – PCNT tác giả khác biệt không trộn lẫn Kết luận – Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp sức mạnh dòng nước mắt người mẹ – Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả văn đàn ĐỀ 2: Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính trong thơ Tây Tiến Quang Dũng hình tượng Lor ca thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo Tác giả, tác phẩm Giải thích - Bi buồn, bi – tráng hào hùng, hùng tráng - Chất bi tráng hoà quyện vào Cái bi gian khổ, hi sinh không lụy Cái bi thể giọng điệu hào hùng, màu sắc tráng lệ Giống - Đều hình tượng sáng tạo người trí thức-nghệ sĩ đa tài - Người lính Tây Tiến Lor ca người có tài năng, phóng khoáng, yêu tự do, anh dũng đấu tranhcho tự sẵng sàng hi sinh cho lí tưởng cao đẹp - Đều có tình yêu quê hương đất nước sâu sắc, có trái tim nhạy cảm, yêu đời với nỗi nhớ da diết nồng nàn - Cái chết người lính Tây Tiến Lor ca đề mang vẻ đẹp bi tráng, hào hùng vượt lên thực khốc liệt, bi thảm Cuộc đời vẻ đẹp tâm hồn họ có sức sống với đất trời lòng người Khác a Người lính Tây Tiến - Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung người lính đặt khung cảnh miền Tây vừa hoang sơ dội, lại vừa thơ mộng Ngòi bút nhà thơ trọng đến nét độc đáo khác thường làm bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính đặc tả phương diện: + Vẻ đẹp bi tráng chân dung người lính qua tượng đài tập thể Cảm hứng lãng mạn khiến cách nhìn người lính tiều tuỵ tàn tạ hình hài lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp tráng sĩ thủa xưa Đó ý chí, tư hiên ngang vượt lên, coi thường gian khổ, hi sinh (Tây Tiến đoàn binh….oai hùm) + Những câu thơ khẳng định mạnh mẽ khí phách tuổi trẻ, không tự nguyện chấp nhận mà vượt lên chết, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho nghĩa lớn dân tộc Đó dũng khí tinh thần hành động cao đẹp người lính Tây Tiến Tư trận, lý tưởng lên đường hào hùng mà bi tráng (Chiến trường chẳng tiếc đời xanh….Tây tiến người không hẹn ước) + Quang Dũng không che dấu gian khổ, khó khăn chặng đường hành quân, bệnh hiểm nghèo hi sinh người lính (Anh bạn….bỏ quên đời) + Tuy nhiên, người lính không chìm bi thương, bi luỵ Bài thơ viết hi sinh người lính cách thấm thía cảm hứng bi tráng chết gợi lên bi thương ( hình ảnh nấm mồ viễn xứ) Cái chết hợp trời đất lòng người nên thiêng liêng - Bút pháp miêu tả: lãng mạn kết hợp với bi tráng, nghệ thuật tương phản, phối hợp điệu, tiết tấu b Hình tượng Lor ca - Thanh Thảo khắc họa thành công bối cảnh văn hóa, trị, xã hội đa sắc màu Tây Ba Nha Đây nôi nuôi dưỡng tâm hồn hình thành nên tài Lor ca Đó thời đại đầy dội để xuất thiên tài - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor ca đặc tả phương diện: + Tây Ba Nha đấu trường khổng lồ Đó đấu tử bên khát vọng dân chủ người chiến sĩ Lor ca trị độc tài thân Phát xít; người nghệ sĩ mang khát vọng cách tân nghệ thuật với bảo thủ nghệ thuật già nua Vì thế, áo choàng đỏ gắt vừa gợi khí chất ngang tang người nghệ sĩ yêu tự do, vừa gợi tính chất liệt đấu tranh ánh sáng – bóng tối, – tà, cũ – trị nghệ thuật Tây Ba Nha thời + Hình ảnh vầng trăng, yên ngựa, trạng thái người thi sĩ: chếnh choáng, mỏi mòn khắc họa chân dung Lor ca người nghệ sĩ lãng tử, lãng du ngây ngất say đời, say nghệ thuật, say thơ, say lý tưởng Tuy vậy, cụm từ miền đơn độc, mỏi mòn lại gợi hình ảnh khác Lor ca Xét góc độ nào, sáng tạo nghệ thuật tranh đấu Lor ca đơn độc + Cái chết bi tráng: Giây phút bi phẫn Lor-ca ông bị bọn phát xít Phrăng-cô giết, ném xác xuống giếng để phi tang Báo chí Tây Ba Nha nói vụ giết Lor-ca vết thương chưa lành Tây Ba Nha Tây Ba Nha trở nên kinh hoàng nghe tin Lor-ca bị giết hại Từ “Tây Ba Nha - hát nghêu ngao” đến “bỗng kinh hoàng” đổ vỡ ghê gớm Tội ác lực tàn bạo kẻ thù đối nghịch đẹp gây nên nỗi kinh hoàng lòng người Hình ảnh Lorca bị hành hình diễn tả qua nghệ thuật hoán dụ: áo choàng bê bết đỏ, bãi bắn miêu tả tâm “như người mộng du” Lor-ca chết cách nghệ sĩ, chập chờn bước vào cõi tử coi thường đau đớn + Cái chết Lor-ca gắn với tiếng đàn ghita Thanh Thảo miêu tả tiếng đàn hai bình diện: âm màu sắc Bằng hình ảnh thơ mang phong cách tượng trưng siêu thực viết với nghệ thật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Dưới bút thơ tài hoa Thanh Thảo, tiếng đàn ghita vỡ thành hình, thành sắc để phục sinh chết oan khuất Lor-ca Thanh Thảo thể nỗi đau với “những vết thương bốc cháy mặt trời” + Tuy nhiên, Lor ca không chìm bi thương, bi luỵ Bài thơ viết hi sinh Lor ca cách thấm thía cảm hứng bi tráng Cái chết hợp trời đất lòng người nên thiêng liêng So sánh âm tiếng đàn - vô hình với cỏ - hữu hình, điều đặc biệt Hình ảnh thơ biểu trưng cho bất diệt người nghệ sĩ nghệ thuật chân Lor-ca nghệ thuật, vẻ đẹp tâm hồn ông sống kiên cường Hình ảnh “vầng trăng long lanh đáy giếng” lời khẳng định cho vẻ đẹp đầy nhân tính, bất diệt thơ người Lor-ca tỏa sáng đến muôn đời, bất chấp hủy diệt tàn bạo lực tàn ác Thi sĩ vào cõi tử ghi ta mang vẻ đẹp nghệ thuật cách tân, khát vọng tự Chiếc thuyền ghi ta có màu bạc màu trắng, thẳng không chịu quỳ gối trước bất công tàn bạo Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp thần thoại Điệp âm li la gợi hình ảnh hoa Tử đinh hương liên tiếp xoè nở cách khẳng định đầy tin tưởng sống bất diệt, vĩnh Lor ca Từ đời nhà thơ Tây Ba Nha nở hoa li la - Bút pháp miêu tả: thể thơ tự mang phong cách tượng trưng, siêu thực, kết hợp tự trữ tình, thơ nhạc, màu sắc thơ viếng phương đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây, hình ảnh thơ lạ hoá, áo hoá Đánh giá - Quang Dũng Thanh Thảo gặp tư tưởng lớn, vẻ đẹp bi tráng người sẵn sàng hi sinh độc lập, tự hạnh phúc nhân loại - Quang Dũng Thanh Thảo nhà thơ có phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo ĐỀ 3: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại có cách khám phá thể riêng Trong “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến”- Quang Dũng) Trong thi phẩm“Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc ta Ánh đầu súng bạn mũ nan” (“Việt Bắc” - Tố Hữu) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên? KHÁI QUÁT CHUNG: - Giới thiệu Quang Dũng, Tố Hữu hai tác phẩm: + Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí “Tây Tiến” thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian + Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam Bài thơ “Việt Bắc” thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Tác phẩm vừa tình ca tình cảm cách mạng – đoàn cán miền xuôi với nhân dân Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà vẻ vang dân tộc - Hai đoạn thơ trích từ hai thơ tái vẻ đẹp đoàn quân trận song nhà thơ lại có cách khám phá, thể riêng TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: a ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” * Vẻ đẹp vừa bi thương vừa hào hùng đoàn quân Tây Tiến đường hành quân: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm - Cái bi thương người lính gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu + Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành quân vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính + Những sốt rét rừng thơ Quang Dũng mà để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung - Cái hào hùng: + Thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ người lính “Không mọc tóc” cách nói ngang tàng lính, hóm hỉnh vui đùa với khó khăn gian khổ + Thể qua cách dùng từ Hán Việt “đoàn binh” Chữ “đoàn binh” đoàn quân gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng, Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm Qua ta thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ “Mắt trừng” đôi mắt tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ *Họ chàng trai Hà Nội lãng mạn, hào hoa: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” đôi mắt thao thức nhớ quê hương Hà Nội, dáng kiều thơm mộng Người lính Tây Tiến cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa,… hay xác nhớ bóng dáng người bạn gái Hà Nội yêu kiều, diễm lệ Đó động lực tiếp thêm sức mạnh để họ vững vàng tay súng, sẵn sàng cống hiến, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc b ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “VIỆT BẮC” *Vẻ đẹp hào hùng đoàn quân: “Những đường Việt Bắc ta Quân điệp điệp trùng trùng - Các từ láy “rầm rập”, “điệp điệp" “trùng trùng" hình ảnh so sánh “… đất rung” vừa gợi lên đông đảo, vừa gợi lên sức mạnh, khí hào hùng đoàn quân trận Mỗi bước đoàn quân mang sức mạnh lòng yêu nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù *Vẻ đẹp lãng mạn: “Ánh đầu súng bạn mũ nan” Đây hình ảnh ánh trời treo đầu súng người lính đêm hành quân, ánh sáng gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước Họ người có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, sẵn sàng cống hiến nhiệp chung Ý thơ khiến người đọc liên tưởng tới hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu c SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ: - Giống nhau: Đều khắc họa người lính với vẻ đẹp vừa hào hùng, vừa lãng mạn, bay bổng - Khác nhau: + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Tây Tiến”, vẻ đẹp hào hùng người lính phảng phất bi thương + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Việt Bắc”, vẻ đẹp lãng mạn người lính Tố Hữu gắn liền với thực - Cả hai tác giả có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ đậm chất thực Bên cạnh đó, Quang Dũng chàng trai Hà thành hào hoa nên thơ ông có lãng mạn riêng; Tố Hữu, thơ ông thơ trữ tình trị, có nhìn lạc quan, tin tưởng vào cách mạng ĐÁNH GIÁ CHUNG: Hai đoạn thơ bên cạnh điểm tương đồng có nét riêng độc đáo, thể tài hai nhà thơ Khẳng định vị trí hai tác giả văn học lòng độc giả *Vẻ đẹp hào hùng đoàn quân: “Những đường Việt Bắc ta Quân điệp điệp trùng trùng - Các từ láy“rầm rập”, “điệp điệp"và“trùng trùng"và hình ảnh so sánh“… đất rung”vừa gợi lên đông đảo, vừa gợi lên sức mạnh, khí hào hùng đoàn quân trận Mỗi bước đoàn quân mang sức mạnh lòng yêu nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù *Vẻ đẹp lãng mạn: “Ánh đầu súng bạn mũ nan” Đây hình ảnh ánh trời treo đầu súng người lính đêm hành quân, ánh sáng gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước Họ người có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, sẵn sàng cống hiến nhiệp chung Ý thơ khiến người đọc liên tưởng tới hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu Đề 4: Vẻ đẹp riêng hai nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà-nu nhà văn Nguyễn Trung Thành nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật: - Truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình Nguyễn Thi tác phẩm xuất sắc, phản ánh chiến đấu người Việt Nam kháng chiến Tnú Việt hai nhân vật hai tác phẩm Qua hai nhân vật, tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi khắc họa vẻ đẹp người Việt Nam thời chống Mĩ Ở nhân vật có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn người đọc Phân tích vẻ đẹp riêng nhân vật: a Nhân vật Tnú: - Con người có cá tính, bất khuất, kiên trung, vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược + Từ nhỏ, Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm, trung thực, giác ngộ cách mạng ; + Khi thoát ngục Kontum trở về, Tnú chàng trai cường tráng, luyện qua nhiều thử thách, trở thành chiến sĩ kiên cường, bất khuất, trung thành với cách mạng + Vẻ đẹp nhân vật bộc lộ sáng chói qua đoạn cao trào đầy kịch tính truyện vợ bị giặc giết, thân anh bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay nhựa xà nu quê hương, khơi dậy cao độ lòng căm thù giặc buôn làng - Gắn bó với gia đình, làng: yêu thiết tha làng, gắn bó thân thiết với cảnh người quê hương mình, hết lòng yêu thương vợ - Nghệ thuật thể hiện: không gian sử thi, đời sử thi, ngôn ngữ chọn lọc, tạo không khí b Nhân vật Việt: - Mang vẻ trẻ hồn nhiên, ngây thơ, vô tư: để mặc chị lo hết việc nhà, không sợ kẻ thù, không sợ chết sợ ma, lúc bên người có súng chun, - Tính cách bộc trực, dũng cảm, kiên cường, gắn bó sâu nặng với gia đình, đồng đội, khát khao cầm súng trả thù nhà, đền nợ nước + Khi nhỏ dám xông thẳng vào đá thằng giặc vừa giết hại cha + Khi chưa đủ tuổi tòng quân, Việt đòi cầm súng trả thù cho ba má + Khi xung trân, Việt chiến đấu dũng cảm + Khi bị thương, lạc đồng đội, Việt tư chờ tiêu diệt giặc - Nghệ thuật thể hiện: Nhân vật đặt vào tình thử thách đặc biệt; lối trần thuật nửa trực tiếp, ngôn ngữ đậm sắc thái Nam 3 Bình luận: - Họ điển hình người Việt Nam kháng chiến mang thân phận bi kịch, chịu nhiều đau thương, mát, giàu tình cảm, căm thù giặc sâu sắc, tâm chiến đấu bảo vệ đất nước, quê hương - Tuy nhiên, nhân vật lại có vẻ đẹp riêng: + Tnú nhân vật kết tinh từ vẻ đẹp tiêu biểu người mang đậm dòng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên với hình ảnh, vóc dáng vạm vỡ chứa mênh mang, sạch, hoang dại núi rừng Qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành Đề 5: Trong tác phẩm Chí Phèo ( Nam Cao), sau đến với thị Nở; sáng mai ra, Chí Phèo nghe thấy: “ Tiếng chim hót vui vẻ quá! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hôm nghe thấy Chao ôi buồn!” (Trích Chí Phèo Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 149) Trong tác phầm Vợ nhặt ( Kim Lân), sau có vợ, sáng hôm sau, Tràng: “ Bỗng vừa nhận ra, xụng quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ […] Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này.” (Trích Vợ nhặt cùa Kim Lân,Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 30) Cảm nhận anh/chị tâm trạng hai nhân vật qua hai đoạn văn I Giới thiệu chung: 0,5 - Nam Cao nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác trước cách mạng ông xoay quanh hai đề tài nông dân nghèo trí thức nghèo Truyện ngắn “Chí Phèo” kiệt tác Nam Cao, thể rõ phong cách nghệ thuật ông - Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Ông bút viết truyện ngắn tài hoa Thế giới nghệ thuật Kim Lân chủ yếu tập trung khung cảnh nông thôn hình tượng người nông dân “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí” II Phân tích: 3,0 Đoạn văn “Chí Phèo” – Nam Cao: 1,0 - Tình huống: + Sau gặp gỡ tình cờ Chí Phèo với thị Nở, Chí Phèo lần tỉnh rượu Chí tỉnh rượu sau say dài + Trước Chí tay sai cho kẻ thống trị nham hiểm – Bá Kiến Bá Kiến lợi dụng Chí Phèo để trừ khử phe cánh đối nghịch, gây bao tội ác với dân làng mà yếu tố hỗ trợ cho Chí rượu Vì đời Chí say dài mênh mông Cơn say lấy già nửa đời, đẩy vào kiếp sống thú vật tăm tối - Tâm trạng Chí tỉnh rượu: + Tỉnh rượu, ý thức bắt đầu trở về, Chí thấy lòng mơ hồ buồn, nỗi buồn đến mơ hồ chưa rõ rệt + Khi ý thức trở về, Chí cảm nhận tồn mình, biết đến không gian, thời gian Đó lần Chí nghe âm đời thường sống bình dị: “ Tiếng chim hót…, tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá…” ->Những âm đánh thức Chí ước mơ giản dị thời lương thiện Hắn ao ước có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Nhưng bàn tay tội ác kẻ thống trị phá nát giấc mơ, hủy hoại tan hoang đời lương thiện phút lóe sáng tâm hồn kéo nhân vật trở thực tại, nhận thực đáng buồn: “Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hôm nghe thấy Chao ôi buồn!” Lần Chí Phèo tỉnh rượu lần đối diện với đời Đoạn văn “Vợ nhặt” – Kim Lân: 1,0 - Tình huống: + Tràng lớn tuổi mà chưa có vợ nạn đói khủng khiếp lại đem đến may để Tràng có gia đình Hạnh phúc đến với người nông dân nghèo khổ bất ngờ, thấy vừa từ giấc mơ - Tâm trạng Tràng vào buổi sáng có gia đình: + Tràng trông thấy thay đổi khác lạ nhà mình, thay đổi người mẹ người vợ Nạn đói khủng khiếp khiến Tràng quên viêc phải làm khiến sống anh trở nên tạm bợ, nhà trở nên trống trải Nay Tràng có gia đình tổ ấm Mẹ vợ Tràng dọn dẹp, sửa sang lại nhà Với người khác, cảnh tượng đặc biệt với Tràng hình ảnh sống gia đình, thứu tưởng chẳng có + Từ có gia đình từ Tràng sống cảm xúc người, ý thức trách nhiệm, bổn phận Hắn nghĩ đến tương lai sáng sủa, không bế tắc Điểm tương đồng khác biệt: 1,0 a Điểm tương đồng: Cả hai nói chuyển biến mẻ người đến dốc bên đời mà điều làm nên thay đổi kì diệu quan tâm, tình yêu thương, chăm sóc, sẻ chia người với người b Nét khác biệt: - Nam Cao phát đốm sáng nhân le lói quỷ Chí Phèo Tuy nhiên Chí Phèo rơi vào tình cảnh bế tắc, không lối thoát - Kim Lân phát vẻ đẹp tâm hồn người lao động, dù bờ vực chết họ khao khát hạnh phúc gia đình, muốn sống đời người Ông mở cho nhân vật tương lai sáng lạng, đầy hi vọng Qua đó, Kim Lân gửi vào đoạn văn tiếng nói mang ý nghĩa triết lí nhân sinh sâu sắc: Hạnh phúc cứu người thoát khỏi chết có khả đưa người thoát khỏi tình trạng phi nhân tính III Đánh giá: 0,5 - Hai đoạn văn cho thấy nhìn đầy tính nhân đạo người viết Qua thấy tài năng, lòng hai tác giả