Những yêu cầu về nhân cách người lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất xã hội, được cá nhân lĩnh hội trong hoạt động và giao tiếp, phản ánh giá trị xã hội của cá nhân trong cộng đồng. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng, bồi dưỡng nhân cách người cán bộ, đảng viên, nhất là những người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý ở các cấp từ Trung ương đến địa phương. Nhìn chung, nhân cách của người lãnh đạo hiện nay ngày càng được củng cố và hoàn thiện.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN LÃNH ĐẠO HỌC VÀ CHÍNH SÁCH CƠNG TIỂU LUẬN MƠN: TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO Đề tài: Những yêu cầu nhân cách người lãnh đạo giai đoạn Thực trạng giải pháp đơn vị công tác Học viên: Cao Lâm Ngọc Vân Lớp: Cao học Lãnh đạo học khóa 27 Vĩnh Phúc, tháng 12/2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nhân cách tổng hòa phẩm chất xã hội, cá nhân lĩnh hội hoạt động giao tiếp, phản ánh giá trị xã hội cá nhân cộng đồng Nhân cách yếu tố quan trọng định chất lượng mối quan hệ người với người Trong sống, nhân cách tạo nên tư cách chủ thể cá nhân hoạt động quan hệ xã hội, nhân cách đặc trưng cá nhân, chất thực người Nhân cách phát triển người có khả hoạt động cách độc lập, chủ động mở rộng quan hệ xã hội Chính vậy, nhân cách phản ánh giá trị xã hội cá nhân Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng, bồi dưỡng nhân cách người cán bộ, đảng viên, người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý cấp từ Trung ương đến địa phương Nhìn chung, nhân cách người lãnh đạo ngày củng cố hoàn thiện Tuy nhiên, số lãnh đạo, quản lý có biểu thối hóa biến chất đạo đức lối sống, phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu, vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước, tham ô, tham nhũng… chưa thực gương sáng cho nhân dân Xuất phát từ tình hình trên, sau học môn Tâm lý học lãnh đạo, định chọn đề tài: “Những yêu cầu nhân cách người lãnh đạo giai đoạn Thực trạng giải pháp đơn vị công tác” để làm tiểu luận Đây vấn đề có tính cấp bách, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Với kết nghiên cứu vấn đề góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện nhân cách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý quan tơi cơng tác Mục đích: Trên sở lý luận phân tích thực trạng nhân cách người lãnh đạo, quản lý quan nơi công tác, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần rèn luyện, hồn thiện nhân cách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: tập trung nghiên cứu nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: nghiên cứu nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc thời điểm đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần rèn luyện, hồn thiện nhân cách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý quan 3.3 Phương pháp nghiên cứu: Để thực tiểu luận này, sử dụng ba phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp quan sát; phương pháp nghiên cứu tiểu sử; phương pháp phân tích sản phẩm, hoạt động Dự kiến kết nghiên cứu: Tiểu luận giúp thân dành thời gian nghiên cứu sâu tâm lý học lãnh đạo, nhân cách người lãnh đạo, quản lý nói chung nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ nói riêng, từ giúp nâng cao nhận thức, hiểu nhân cách người lãnh đạo, quản lý, từ thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Tiểu luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đồng chí cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức quan Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung tiểu luận gồm ba phần chính: - I Cơ sở lý luận - II Nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc - III Giải pháp NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý: 1.1 Khái niệm nhân cách: Nhân cách không sinh lớn lên với người Nhân cách hình thành phát triển người trình trưởng thành, hoạt động quan hệ xã hội 3 Một đức trẻ sinh cá thể người, lúc đứa trẻ chưa có nhân cách Chỉ đạt tới trình độ xã hội hóa định, có ngơn ngữ biết tự nhận thức thân trở thành nhân cách Quá trình hình thành nhân cách người thường – tuổi, tới 17 – 18 tuổi nhân cách định hình tiếp tục phát triển hoàn thiện suốt đời Như vậy, nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội người Những thuộc tính tâm lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, làm thành hệ thống, cấu trúc định Bản sắc giá trị xã hội lại có tỉnh tương đối ổn định, bền vững tạo thành nét riêng người Nhân cách người thể việc làm, cách ứng xử, hành động, hoạt động phổ biến cá nhân xã hội đánh giá 1.2 Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý: Lãnh đạo trình hành động gây ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảm xúc cam kết hành động mục tiêu chung Nhân cách người lãnh đạo, quản lý toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân quy định địa vị xã hội hành vi quan hệ xã hội người lãnh đạo, quản lý Vì vậy, nhân cách người lãnh đạo, quản lý phải cao hơn, mẫu mực nhân cách người bình thường để xứng đáng đánh giá thừa nhận người lãnh đạo, quản lý Những đặc điểm nhân cách người lãnh đạo, quản lý: 2.1 Tính thống nhât chất xã hội: Nhân cách thống nhiều đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân biểu hành vi, hoạt động người Đó thống giữ lý trí tình cảm, lĩnh thích ứng, tài đức, hành vi hành vi xã hội, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội… Một người lãnh đạo có phẩm chất tốt, rộng lượng, trung thực, khách quan dù hồn cảnh nào, mối quan hệ xã hội thể thống đặc điểm hành vi hoạt động, xã hội người xung quan đánh giá, thừa nhận quán trung thực phẩm chất, nhân cách 2.2 Tính ổn định phát triển: Tính ổn định nhân cách thể rõ nét họ tên, giới tính, nghề nghiệp… gắn liền với đời giai đoạn người Các phẩm chất nhân cách, kiểu hành vi, phong cách ứng xử hoạt động hình thành thời gian dài thường ổn định với quan hệ xã hội, nếp sống, sinh hoạt, làm việc Trong sống, có lúc nảy sinh nét tính cách thay đổi mơi trường, hoạt động không làm biến đổi đặc điểm, phẩm chất, thuộc tính nhân cách mà cịn hồn thiện, phát triển nhân cách 2.3 Tính tích cực chủ động: Nhân cách chủ thể hoạt động tích cực, thúc đẩy xã hội phát triển Nhân cách hình thành nhờ hoạt động tích cực cá nhân quan hệ xã hội, sản phẩm xã hội Để trở thành nhân cách tích cực chủ động, người phải tích cực quan sát, học tập hành động để nhận thức chuẩn mực hành vi xã hội, hoạt động theo chuẩn mực xã hội góp phần nhận thức cải tạo giới, cải tạo Là người có nhân cách cao hơn, mẫu mực nhân cách người bình thường, người lãnh đạo, quản lý phải thể rõ tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức cải tạo xã hội 2.4 Tính giao lưu tự chủ: Nhân cách khơng thể hình thành người khơng chung sống, khơng có mối quan hệ, khơng giao tiếp với người khác Giao lưu tiếp xúc với người trở thành nhu cầu quan trọng người Từ mối quan hệ xã hội, người học, biết, tiếp thu điều chỉnh cách ứng xử, hành động với người xung quanh Đây yêu cầu khách quan người nói chung, với người lãnh đạo, quản lý cần đặc biệt ý hoạt động tập thể, nhân cách người lãnh đạo, quản lý thường quan tâm, ý, nêu gương Từ đó, người phải ln tự hồn thiện theo chuẩn mực xã hội, theo quy định tập thể theo gương người lãnh đạo, quản lý Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo: Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý có thuộc tính tâm lý, gồm: xu hướng, tính cách, lực khí chất 3.1 Xu hướng nhân cách người lãnh đạo, quản lý: Xu hướng chiều hướng hoạt động phát triển đời người, mục tiêu phấn đấu sống, trở thành động thúc hoạt động người Xu hướng nhân cách người hình thành phát triển theo trình độ nhận thức, tình cảm ý chí họ mục đích đời cần đạt tới Xu hướng quy định phương thức hoạt động phát triển cá nhân, xu hướng biểu mặt nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin, ý chí, nghị lực, tâm người Nhu cầu biểu rõ nét xu hướng, động lực hoạt động xã hội cá nhân Nhu cầu ln có đối tượng, có tính chất xã hội lịch sử có tính chu kỳ Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định Mỗi cá nhân có nhiều nhu cầu, cầu hợp thành hệ thống Hệ thống biến đổi theo thời gian hoàn cảnh Trong hoàn cảnh có nhu cầu lên biến thành động chủ yếu thúc đẩy cá nhân hành động thỏa mãn nhu cầu Nếu xu hướng nhân cách người lãnh đạo, quản lý phải rõ ràng, quán, kiên định, người ủng hộ noi theo nhu cầu người lãnh đạo, quản lý phải phù hợp thống với nhu cầu đáng người Những biểu hiện, khát vọng, ham muốn làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh động chủ yếu, thơi thúc hành động không thân người lãnh đạo, quản lý mà cịn thơi thúc tồn dân thực Trong trình hoạt động, để đáp ứng nhu cầu cá nhân gặp đối tượng vừa đáp ứng nhu cầu, vừa thu hút tình cảm, làm cho cá nhân có thái độ đặc biệt đối tượng đó, thái độ hứng thú Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả đem lại cho cá nhân cảm xúc định Hứng thú có tác dụng huy động sức lực cá nhân vào hoạt động vươn tới đối tượng Hứng thú người lãnh đạo, quản lý thể chỗ họ có trách nhiệm gắn bó với đối tượng phục vụ, có nhiệt tình say mê với nhiệm vụ giao Trong sống, cá nhân ln đặt cho mục tiêu định để vươn tới Những mục tiêu cao đẹp giai đoạn định gọi lý tưởng Lý tưởng mục tiêu cao đẹp phản ánh đầu óc người hình thức hình ảnh mẫu mực, hồn chỉnh có sức lơi họ vào hoạt động để vươn tới mục tiêu Lý tưởng động có ý thức thúc đẩy người vươn lên hoạt động Nó vạch hướng cho phát triển nhân cách Lý tưởng biểu tập trung cao xu hướng Lý tưởng cá nhân có tính độc lập tương đối phụ thuộc vào lý tưởng xã hội, ý tưởng giai cấp Người lãnh đạo, quản lý phải có lý tưởng giải phóng người, cơng xã hội, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa Qua hoạt động giao lưu, người tiếp thu tri thức kinh nghiệm thực tiễn Những tri thức, kinh nghiệm kết thành hệ thống quan niệm riêng họ gọi giới quan Thế giới quan hệ thống quan niệm tự nhiên, xã hội người; có vai trò định hướng, điều chỉnh hoạt động; giúp người nhìn nhận, đánh giá giới xung quanh thân, vạch hướng cho họ lựa chọn thái độ hành vi hoạt động Thế giới quan cá nhân phụ thuộc vào trình độ học vấn hoạt động thực tiễn; phụ thuộc vào điều kiện xã hội giới quan giai cấp thống trị Người lãnh đạo, quản lý phải giới quan khoa học Mác – Lênin để nhìn nhận đắn vai trị người kiện, tượng xảy đời sống Mỗi người vào để làm chỗ dựa tinh thần để hoạt động Chỗ dựa tinh thần gọi niềm tin Niềm tin hòa quyện cách hữu nhận thứ, tình cảm ý chí cá nhân; phát triển với phát triển nhận thức, tình cảm, ý chí nhân cách Niềm tin đắn giúp người vững vàng hoạt động có lối sống lạc quan Người lãnh đạo, quản lý phải có niềm tin vững vàng kiên định vào mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Tính cách người lãnh đạo, quản lý: Tính cách thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng nhân cách Tính cách người thể rõ nét xu hướng, lực, cảm xúc, tình cảm ý chí Tính cách thể rõ nét đặc điểm tâm lý cá nhân Những đặc điểm quy định ý thức, hành vi cá nhân điều kiện hoàn cảnh định, thể thái độ họ giới xung quanh, với cơng việc, với người thân Tính cách chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội (hoàn cảnh sống, giao tiếp, hoạt động…), yếu tố sinh vật di truyền Tính cách cá nhân quan hệ ứng xử, hệ thống thái độ công việc, người xung quanh, với xã hội thân Qua đó, ta hiểu rõ tính cách người người “tập thể chủ nghĩa” hay “cá nhân chủ nghĩa”, người có đạo đức hay không, người tuân thủ pháp luật hay vi phạm pháp luật… Mỗi người có nét tính cách tích cực tiêu cực, phải biết khai thác nét tích cực hạn chế nét tiêu cực Tính cách người lãnh đạo thể thái độ tốt xã hội thân Có tình cảm cách mạng, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao chí cơng, vơ tư Người lãnh đạo, quản lý cần phải tu dưỡng rèn luyện để khuyết điểm ngày đi, tính tốt ngày nhiều thêm có đủ “nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Đây đạo đức cách mạng, yêu cầu chuẩn mực tính cách người lãnh đạo, quản lý, khơng phải danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc người 3.3 Năng lực người lãnh đạo, quản lý: Năng lực khả để hoạt động đạt kết quả, thuộc tính tâm lý quan trọng người, đặc biệt người lãnh đạo, quản lý Năng lực chịu quy định 1% từ đặc điểm di truyền, cịn 99% nhờ q trình rèn luyện Tố chất, gen di truyền tiền đề cần thiết để hình thành phát triển lực, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có phần lớn cơng tác, tập luyện mà có” Năng lực người có nhiều cấp độ khác nhau: người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phức tạp gọi có tài năng; người hồn thành xuất sắc nhiệm vụ vơ khó khăn, phức tạp có khơng hai gọi thiên tài Năng lực cá nhân chia thành lực chung lực riêng Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều loại hoạt động khác lực quan sát, tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo, ý Năng lực riêng lực đặc trưng lĩnh vực định, lực chuyên môn, lực tổ chức… Năng lực riêng ảnh hưởng đến phát triển lực chung ngược lại 8 Người lãnh đạo, quản lý thường có lực lực tổ chức, lực sáng tạo, lực tự chủ, tự kiềm chế, tự kiểm tra, đánh giá… 3.4 Khí chất người lãnh đạo, quản ký: Khí thuộc tính tâm lý cá nhân tương đối ổn định, làm cho hoạt động tâm lý cá nhân có sắc thái độc đáo, khiến cá nhân khác cá nhân cách rõ rệt Khí chất gắn liền với đặc điểm hoạt động sinh lý thần kinh cá nhân, sắc thái hành vi cá nhân, đặc trưng chung cường độ nhịp độ hoạt động tâm lý cá nhân Khí chất người lãnh đạo, quản lý chia thành loại sau đây: Một khí chất linh hoạt Người có khí chất linh hoạt thường tỏ hoạt bát, nhanh nhẹn, dễ thích nghi với thay đổi hồn cảnh Khi giao cơng việc phù hợp với khí chất thân họ tỏ hăng hái, tìm cách vượt khó khăn trở ngại để hồn thành nhiệm vụ Trong quan hệ cởi mở, dễ hòa nhập với người Tuy nhiên họ lại người hay hấp tấp, vội vàng, thiếu kiên trì Hai khí chất trầm tĩnh Những người thường tỏ ung dung, bình thản, kiềm chế cảm xúc Trong hoạt động thường có đặn, cân bằng, kiên trì, khơng vội vàng, khơng hấp tấp; quan hệ thường mực kín đáo Nhược điểm người có khí chất trầm tĩnh tín ỳ linh hoạt, chậm thích nghi với thay đổi hồn cảnh Ba khí chất nóng nảy Người có khí chất nóng nảy có ưu điểm dồi sức sống, hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ, thường dốc sức làm việc u thích nhiên lại ngang tàn, dễ nóng, dễ bị kích động Bốn khí chất thầm lặng, ưu tư Những người thường ưu tư, ủy mị, yếu đuối, chậm chạp, dễ sinh lo lắng mặc cảm Nhưng ưu điểm họ thường nhạy cảm, tinh tế, cân nhắc, suy nghĩ chi tiết, thận trọng làm việc Họ người ln nhẫn nại cơng việc bình thường, đơn điệu Trong mối quan hệ, người cởi mở tình cảm lại sâu bền, tế nhị Như thấy loại khí chất có mặt mạnh hạn chế Mỗi người, người lãnh đạo, quản lý cần hiểu rõ khí chất để bồi dưỡng, giữ gìn phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm khí chất làm cơng tác lãnh đạo, quản lý vừa phải xông xáo, tháo vát phải giữ bình tĩnh sâu sắc Có thể khẳng định thuộc tính tâm lý cấu thành nhân cách người nói chung, nhân cách người lãnh đạo, quản lý nói riêng phản ánh có tác động trở lại quan hệ xã hội, tồn xã hội thân người Xét chất xã hội người, nhân cách tổng hòa quan hệ xã hội, biểu mặt Đức Tài người Như vậy, thuộc tính tâm lý người lãnh đạo, quản lú biểu qu tụ đạo đức cách mạng Những yêu cầu nhân cách người lãnh đạo giai đoạn nay: Trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân cách vấn đề trung tâm hệ giá trị người Cuộc đời nghiệp Người gương sáng, biểu tượng sáng ngời phẩm chất lực người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, mối quan tâm hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Quan điểm Người nhân cách kết hợp hài hòa truyền thống dân tộc Việt Nam với tiếp thu tinh hoa nhân loại, đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo C.Mác, F.Ăng-ghen V.I.Lê-nin Ngày nay, nhân cách người lãnh đạo, quản lý tuân theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể, nhân cách người cán lãnh đạo, quản lý biểu số điểm sau đây: Thứ nhất, người cán bộ, quản lý phải “trung với nước, hiếu với dân” Đây tiêu chuẩn quan trọng đạo đức cách mạng yếu tố nhân cách người cán bộ, đảng viên Trong hoàn cảnh nào, “trung với nước” phải đặt quyền lợi Tổ quốc, Đảng lên hết, trước hết Người cán lãnh đạo, quản lý - người giữ trọng trách lớn hệ thống trị, phải có đức tính hy sinh cho lợi ích Đảng, Tổ quốc Điều không thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc mà giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nguy cơ, thách thức từ khu vực quốc tế ngày lớn tác động lên đất nước ta “Hiếu với dân” bao hàm hiếu với cha mẹ, có tình u thương gia 10 đình, nghĩa có “đời tư sáng” Trong khái niệm "nhân cách" người, thường người ta hiểu có điểm nhấn mặt nhiều Đứng trước dân, vị trí lãnh đạo, quản lý mà người cán bộ, đảng viên nêu gương xấu đời tư lối sống không lành mạnh, vi phạm đạo đức, đối xử không tốt với cha mẹ, anh em, hàng xóm… tất yếu dẫn đến tình trạng khơng lãnh đạo, quản lý người khác cách thực chất Thứ hai, nhân cách người cán lãnh đạo, quản lý biểu đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đây điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Đức tính "cần" người cán lãnh đạo, quản lý nghĩa phải ý tới hiệu quả, chất lượng cơng tác, khơng có trừu tượng, mà phải đo kết cụ thể người, ngành, địa phương, đơn vị Kiệm tiết kiệm Người lãnh đạo, quản lý thường người giao trọng trách năm giữ tài chính, dấu quan, đơn vị máy trị nên khơng rèn luyện đức tính tiết kiệm dễ bị tha hoá nhân cách Liêm liêm khiết, sạch, không tham ô, tham lam Đây đức tính biểu rõ nhân cách người Trong hoàn cảnh nay, người cán lãnh đạo, quản lý khơng cần rèn cho đức tính khơng tham lam, khơng tham nhũng mà cịn phải đấu tranh không khoan nhượng chống lại biểu tham nhũng Chính nghĩa thẳng thắn, việc thiện dù nhỏ cố làm, việc ác dù nhỏ cố tránh Rèn luyện đức tính "chính" theo quan điểm Hồ Chí Minh có nghĩa người cán lãnh đạo, quản lý phải có thái độ rõ ràng, sống công tác yêu thiện, ghét ác; hành động, làm gương cho người Chí cơng vơ tư chống chủ nghĩa cá nhân (việc nghĩ đến cá nhân trước; ngại gian khổ, khó khăn; tham ơ, lãng phí, xa hoa; tham danh, trục lợi; thích địa vị, quyền hành; tự cao, tự đại; coi khinh quần chúng; độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể; quan liêu, mệnh lệnh) Đây thứ bệnh mà Hồ Chí Minh cho "bệnh mẹ" đẻ muôn vàn "bệnh con" Người lãnh đạo, quản lý phải ln có ý thức hành động chăm lo đến lợi ích 11 Đảng, Tổ quốc; phải coi chức vụ, quyền hạn máy hệ thống trị dân trao cho phải luôn phục vụ nhân dân, phải vừa tôn trọng tập thể, bảo đảm dân chủ công việc, vừa dám làm, dám chịu trách nhiệm, có tính đốn Thứ ba, nhân cách người cán lãnh đạo, quản lý địi hỏi phải thường xun nói đơi với làm, trở thành gương sáng cho người xung quanh noi theo Đạo đức cách mạng tự nhiên có được, mà phải kết rèn luyện tự giác, thường xuyên, suốt đời, “ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Tự giác, tự nguyện, tự tu dưỡng, bồi dưỡng nhân cách phải trở thành nếp sống ngày người cán Nhân cách người lãnh đạo, quản lý biểu mối quan hệ thống nói làm Người cán lãnh đạo, quản lý mà nói khơng đơi với làm bị sa vào lối đạo đức giả, tạo phản cảm ghê gớm, cản trở việc thực nhiệm vụ quan, đơn vị II NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA SỞ NGOẠI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC: Giới thiệu chung Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc: Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc thành lập vào tháng 4/2008 theo Quyết định Số 1010/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Sở Ngoại vụ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúp Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại tỉnh thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật Sở Ngoại vụ có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Tham mưu cho tỉnh định hướng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ trương lộ trình hội nhập quốc tế tỉnh; tham mưu xây dựng văn đạo, Nghị chuyên đề, chương trình, kế hoạch, đề án hoạt động đối ngoại theo định kỳ hàng năm theo nhiệm kỳ 05 năm tỉnh - Tham mưu công tác hợp tác, hội nhập quốc tế tỉnh phù hợp với đường lối sách đối ngoại Đảng pháp luật Nhà nước 12 - Làm đầu mối quan hệ UBND tỉnh với Bộ Ngoại giao Cơ quan đại diện Việt Nam nước việc quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh tỉnh; hỗ trợ triển khai nhiệm vụ xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch, bảo vệ quyền lợi ích đáng tổ chức kinh tế tỉnh nước ngồi - Tổ chức thực chương trình, kế hoạch sách người Việt Nam nước ngồi tỉnh - Tổ chức thơng tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước người Việt Nam nước ngoài; vận động, hướng dẫn hỗ trợ người Việt Nam nước thân nhân họ làm việc, đầu tư kinh doanh, sinh sống học tập tỉnh - Quản lý hoạt động xuất nhập cảnh cán bộ, công chức thuộc đối tượng sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ; tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, quản lý đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ tỉnh theo quy định - Quản lý phóng viên nước ngồi hoạt động báo chí tỉnh; xây dựng chương trình hoạt động, tổ chức việc tiếp trả lời vấn lãnh đạo tỉnh, cung cấp thơng tin có định hướng, theo dõi quản lý hoạt động phóng viên nước ngồi theo quy định pháp luật - Thực tổ chức quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế tỉnh thuộc thẩm quyền định Chủ tịch UBND tỉnh - Thực quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế tỉnh - Làm quan đầu mối giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước hoạt động tổ chức phi phủ nước tỉnh; quản lý hoạt động quan hệ vận động viện trợ phi phủ nước ngồi địa bàn 13 tỉnh; xây dựng chương trình, kế hoạch hỗ trợ sở, ban, ngành, địa phương vận động viện trợ phi phủ nước ngồi… Về cấu tổ chức, Sở Ngoại vụ có bốn phịng chun mơn đơn vị nghiệp trực thuộc với tổng số 32 biên chế số cán hợp đồng Ban giám đốc Trung tâm Phòng Thơng tin Văn Lãnh Phịng Thanh đối ngoại phòng Người Việt Hợp tác tra Sở xúc tiến Sở Nam quốc tế Trong số cán bộ, công chức, nước viên ngồi chức quan có 14 người viện giữ trợ chức vụ lãnh đạo quản lý bổ nhiệm theo quy trình quy định Trong đó, số người đạt trình độ cao cấp lý luận trị 10 người, chiếm 71%; trung cấp lý luận trị: 04 người, tương đương 29%; 14/14 người tốt nghiệp đại học trở lên; 100% đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên qua năm kể từ bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Độ tuổi đội ngũ lãnh đạo, quản lý quan sau: từ 40 tuổi trở lên chiếm 60%, 40 tuổi chiếm 40%; giới tính: nữ chiếm 35%, nam 65% Nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc: 2.1 Ưu điểm: Trong năm năm qua, thực đường lối đối ngoại, hoạt động đối ngoại tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều khởi sắc, triển khai đồng bộ, hiệu quả, phát triển toàn diện bề rộng chiều sâu, khắp trụ cột (đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại Nhân dân), góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh tỉnh Các hoạt động hợp tác quốc tế triển khai mạnh mẽ, vừa trì mối quan hệ truyền thống, vừa mở rộng hợp tác với địa phương Tính đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc có quan hệ với nhiều địa phương Lào (trong có thủ Viêng Chăn, Lng-pra-băng, Lng-nậm-thà, Bị kẹo, U Đơm Xay, Phông Xa Lỳ); Hàn Quốc (kết nghĩa với tỉnh Chungcheongbuk, có 14 quan hệ hữu nghị với tỉnh Geonggy); Nhật Bản (ký kết hợp tác hữu nghị với tỉnh Akita); Trung Quốc (Vân Nam); Philippines (Kidapawan); Hoa Kỳ (bang Oregon)… Bên cạnh đó, tỉnh cịn có mối quan hệ thân thiết, hợp tác nhiều lĩnh vực với Đại sứ quán nước Việt Nam Ấn Độ, Irseal, Hàn Quốc, Nhật Bản…; tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới Honda, Toyota, Piaggo, Samsung… Các hoạt động ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại triển khai với nhiều hoạt động ý nghĩa tổ chức thành công Ngày Văn hóa ASEAN Vĩnh Phúc (2017), giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản (2013, 2017), giao lưu hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc (2013, 2018), Ngày quốc tế Yoga Vĩnh Phúc (tổ chức vào tháng hàng năm) … Công tác người Việt Nam nước ngồi quan tâm, thực hiện, thơng qua nhiều hình thức khác Cơng tác lãnh bảo công dân, công tác vận động viện trợ phi phủ nước ngồi quản lý chặt chẽ Công tác tuyên truyền biên giới lãnh thổ, chủ quyền biển đảo Việt Nam tăng cường, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch triển khai bản, có trọng tâm, trọng điểm Các hoạt động đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhân dân triển khai rộng rãi, sôi nổi, hiệu Cơng tác quản lý đồn ra, đồn vào thực quy định Có thành tựu nhờ Sở Ngoại vụ thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo tỉnh quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại Xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác đối ngoại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở ln bám sát chủ trương, sách, quy định ngành để tham mưu thực tốt nhiệm vụ giao mà cịn ln ý thức xây dựng nhân cách người lãnh đạo, quản lý để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tình hình đặt cho ngành 15 Nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổng hòa tài đức, phẩm chất lực Trong đó, đạo đức coi gốc nhân cách tài giữ vai trị quan trọng Vì vậy, người lãnh đạo, quản lý rèn, luyện phát triển nhân cách phải phát triển tài đức, phẩm chất lực Nhìn chung, đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ mang phẩm chất người cán cách mạng Cụ thể: Có lĩnh trị vững vàng, giữ lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Gương mẫu thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Gần gũi, tận tụy, chăm lo đời sống nhân dân, biết phát huy sức dân thực quan điểm: Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên cơng bộc dân, vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân Đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc người tự tin, quán, dám nghĩ, dám làm, dám dân thân vào việc khó, tâm vượt qua thử thách, thực mục tiêu đặt ra, không dao động trước khó khăn, tác động bên ngồi, lời nói hành động đơi với nhau, từ tạo lịng tin cho cấp Ln gương mẫu đạo đức, lối sống, thực lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư”, tích cực đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tệ nạn xã hội khác; đấu tranh với lối sống thực dụng, lối sống trái với đạo đức truyền thống dân tộc, giữ gìn đồn kết, thống Đảng, gắn bó với nhân dân Đồng thời có trái tim nhân hậu, có khát vọng cống hiến Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ người có lực, trí tuệ Ln tích cực việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung triển khai thực hiệu chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước Có tư lý luận giúp người lãnh đạo, phân tích, đánh giá mức độ thực 16 nhiệm vụ khó khăn, thuận lợi, vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, hệ trước mắt lâu dài, điều kiện, nguồn lực cần thiết để thực nhiệm vụ; phân tích, đánh giá vấn đề đưa có phù hợp với điều kiện nước quốc tế không Bên cạnh tư lý luận, cịn có lực nhận thức, thể khả nhìn xa, trơng rộng, khả tiên đốn phân tích yếu tố để hoạch định bước cho tương lai Có lực chuyên môn lực vận dụng kiến thức chuyên môn để phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động đối ngoại; thực hiệu việc huy, điều khiển, phát huy khả cấp thực thi nhiệm vụ Họ người có trình độ chun mơn giỏi, có khả đánh giá hỗ trợ công việc cấp cần thiết Đa phần cán lãnh đạo, quản lý quan người có kiến thức chun mơn sâu, có khả sáng tạo tạo đột phá Dưới lãnh đạo, quản lý đó, nhiều năm liền Sở Ngoại vụ đạt danh hiệu thi đua tỉnh Trung ương như: Cờ thi đua tỉnh vào năm 2010, 2015 2019; Bằng khen Bộ Ngoại giao vào năm 2009, 2012, 2016 2020… Trong cán lãnh đạo, quản lý Sở, nhiều người đạt Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, chiến sỹ thi đua cấp sở, Bằng khen Chủ tịch tỉnh, Bằng khen Bộ Ngoại giao Bằng khen Thủ tướng Đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ cịn có lực lãnh đạo, quản lý bao gồm như: lực thực tiễn, lực quản lý, lực dự báo, định hướng phát triển, lực tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, sách, pháp luật, lực thuyết phục, lực phát bố trí, sử dụng cán bộ; biết áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình lãnh đạo, quản lý; đầu việc thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí… Bên cạnh đó, cán lãnh đạo, quản lý quan tơi cịn ln có ý thức rèn luyện nhân cách đưa thành tiêu chí để đánh giá, xét thi đua - khen thưởng hàng năm 17 Nhìn chung, đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ người có lực, người “nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”; đạt yêu cầu chuyên môn đạo đức nghề nghiệp công tác đối ngoại mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra: Một là, nhà ngoại giao phải có quan điểm lập trường Đảng làm kim nam Đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tuân thủ theo lãnh đạo Đảng, lấy quan điểm đạo Đảng sở để thực nhiệm vụ giao, thấm nhuần tư tưởng lẽ mục tiêu cao công tác ngoại giao bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lập nước nhà; dù đâu, làm cán ngành ngoại giao ln nói, viết làm quan điểm Đảng Hai là, nhà ngoại giao phải có tư tưởng đạo đức tốt, khơng để cá nhân lên lợi ích chung Đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc đặt lợi ích chung cao - lợi ích dân tộc, lên hết lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Muốn làm lợi ích dân tộc, phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ nhà ngoại giao phải khôn khéo để lợi ích đảm bảo” Ba là, phương pháp công tác phải tôn trọng, cảnh giác giữ bí mật nhà nước Người làm ngoại giao có nhiều hội để học hỏi, tiếp thu tinh hoa giới đồng thời tiếp xúc với nhiều cám dỗ xung quanh Xác định yếu tố này, người lãnh đạo, quản lý ngành ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc tự nhắc nhở thân cấp phải ln giữ tỉnh táo, bình tĩnh, lĩnh làm việc với đối tác nước ngồi Trong cơng tác ln phải nâng cao cảnh giác với lực thù địch bên Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, yêu cầu thân phải thật tinh tế, nhạy bén để kịp thời nhận ứng phó với xu hướng “vừa hợp tác, vừa cạnh tranh” giới Công tác ngoại giao cần cởi mở cần kín kẽ Cởi mở quan hệ hợp tác nước ngồi kín kẽ bí mật nhà nước Giữ bí mật nhà nước không tiết lộ nội dung mà Nhà 18 nước quy định phải giữ bí mật, không thông tin, trao đổi quan điểm, định hướng, chủ trương mà Nhà nước chưa công bố thức Cán ngoại giao khơng mang tài liệu bí mật nhà nước nước ngồi chưa cho phép Kể từ thành lập đến nay, Sở Ngoại vụ chưa để xảy vụ việc liên quan đến lộ bí mật nhà nước; công tác lưu trữ, bảo quản tài liệu mật thực quy trình thường xuyên đánh giá cao đơn vị giám sát Công an tỉnh Bốn là, cán ngoại giao phải có tinh thần học hỏi tự lực cánh sinh, tiết kiệm Không đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà đồng chí cơng chức, viên chức không giữ chức vụ Sở nêu cao tinh thần học hỏi để làm phong phú tri thức, hiểu biết thân, phục vụ tốt cho công việc Hơn nữa, đặc thù ngành ngoại giao thường xun phải cơng tác, tiếp đón làm việc với khách quốc tế nên tự lực cánh sinh, tự biết làm nhiều việc, linh hoạt, nhanh thích ứng với điều kiện, hồn cảnh, tiết kiệm, giản dị dường trở thành đức tính cán làm công tác ngoại giao Tiết kiệm không tiết kiệm cải vật chất mà tiết kiệm thời gian, sức lực, tiết kiệm ngơn từ, nói làm nhiều, lời nói phải đôi với việc làm Năm là, cán ngoại giao phải học tiếng nước Về bản, đa phần đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ có khả sử dụng thứ tiếng, bao gồm đồng chí lãnh đạo lớn tuổi Việc biết ngoại ngữ giúp cho cán ngoại giao tự tin giao tiếp, đàm phán, từ tạo thiện cảm có ảnh hưởng tốt với bạn bè giới Ngoại ngữ vũ khí quan trọng cán đối ngoại Bên cạnh lực, xu hướng tính cách, người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ cịn có khí chất bật tạo nên thành cơng q trình lãnh đạo, quản lý thực nhiệm vụ đối ngoại giao Mỗi đồng chí có ưu điểm khí chất Có đồng chí lãnh đạo cao tuổi lại linh hoạt, dễ thích nghi với thay đổi phân công sang lĩnh vực khác; có đồng chí trẻ lại tinh tế, nhẫn nại cơng 19 việc; có đồng chí vừa mực cởi mở, dễ hòa nhập… Những khác nhau, đa dạng khí chất tạo nên tập thể lãnh đạo, quản lý đoàn kết, hiệu sáng tạo Tuy nhiên, nhân cách đội ngũ lãnh đạo, quản lý đơn vị bộc lộ số hạn chế 2.2 Hạn chế: Trong đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ cịn số cán chưa thật động, làm việc chưa nhiệt huyết, chủ yếu để hồn thành nhiệm vụ có số nội dung hoạt động chưa đạt hiệu cao mong đợi Một số đồng chí đào tạo bản, có đầy đủ cấp chuyên môn, nghiệp vụ lực yếu nên hiểu sai vấn đề, triển khai nhiệm vụ chưa theo yêu cầu, làm niềm tin, uy tín cấp Có đồng chí lãnh đạo, quản lý chưa có thống hành vi hoạt động nên xảy tình trạng va chạm dẫn đến khiếu nại, tố cáo Một số đồng chí cịn nóng nảy, vội vàng, hấp tấp thực nhiệm vụ; chưa biết kìm chế yếu điểm cơng tác Ngồi ra, cịn tình trạng người lãnh đạo, quản lý cịn trẻ tuổi lại chậm thích nghi với thay đổi vị trí cơng việc, chưa tích cực trau dồi kiến thức ngoại ngữ III GIẢI PHÁP NÂNG CAO, RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO: Để đội ngũ lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thực nhà ngoại giao thời đại mới, xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau đây: Một là, nâng cao chất lượng công tác cán bộ: Cấp ủy Đảng cần trọng việc rèn luyện nhân cách đội ngũ cán lãnh đạo sở tiêu chí, tiêu chuẩn chức danh, chức vụ cán lãnh đạo cấp có thẩm quyền ban hành Từ đó, tiếp tục lựa chọn, đánh giá, đưa vào quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt cán lãnh đạo theo lực phẩm chất đạo đức Tổ chức thực tốt việc bồi dưỡng, luân chuyển cán lãnh đạo theo Nghị số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng 20 đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”; kiên đấu tranh chống lại tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển, chạy cấp, chạy tội Dựa sở lực, hiệu công việc cán bộ, cấp ủy Đảng đánh giá, đưa vào quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt cán Tránh việc đánh giá cán cách chủ quan cảm tính Đồng thời, vào vị trí việc làm, yêu cầu thực tiễn để bố trí, phân cơng cán theo ngun tắc “đúng người, việc” nhằm phát huy lực, sở trường cán lãnh đạo, quản lý Đồng thời cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cán hàng năm, coi đánh giá, lựa chọn, đề bạt cán trọng yếu nội dung công tác cán Đánh giá cán phải thực vận động phát triển, mối quan hệ cách tồn diện Đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, khơng mối quan hệ thân thiết mà đánh giá, xếp cách thiếu khách quan, thiếu trung thực Thường xuyên động viên cán kịp thời, có chế độ thỏa đáng với cán có cơng, đào thải cán yếu kém, tha hóa Trong sinh hoạt đảng cần làm tốt cơng tác tự phê bình phê bình Qua người lãnh đạo, quản lý nhận thức, đấu tranh loại bỏ tồn tại, hạn chế thân để rèn luyện, phát triển nhân cách ngày hồn thiện Hai là, phát huy tính tích cực, tự giác đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cấp trình tự rèn luyện phát triển nhân cách thân Bản thân người lãnh đạo, quản lý phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ, tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác, trình độ lý luận trị, trau dồi đạo đức, lối sống Ln có ý thức xây dựng kế hoạch tự học tập, tự bồi dưỡng thân, xây dựng kế hoạch cụ thể rèn luyện, học tập tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí 21 Minh, đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (khóa XII) gắn với Chỉ thị 05-CT/TW học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nỗ lực rèn luyện phát triển nhân cách thực tiễn Chính từ thực tiễn sôi động giúp cho người lãnh đạo, quản lý ý thức hạn chế, thiếu hụt thân để có kế hoạch học tập rèn luyện Đồng thời giúp họ bổ sung, bồi đắp thêm thiếu hụt kiến thức, lực, kinh nghiệm kỹ công tác đáp ứng với vận động, phát triển cách mạng giai đoạn Theo đó, người cán lãnh đạo, quản lý phải học tập từ thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý hàng ngày, học từ người dân, học từ đồng chí, đồng nghiệp, từ việc tổng kết thực tiễn, tổng kết mơ hình mới, cách làm hay … Ba là, phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết thực công việc thân Người lãnh đạo, quản lý không cần kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ cấp mà phải nghiêm túc kiểm tra, đánh giá kết thực cơng việc thân mình, thực tốt việc “tự phê bình”, qua khắc phục sai lầm, hạn chế thân nâng cao lĩnh trước cám dỗ, tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Bốn là, mở rộng quan hệ thông tin giao lưu xã hội Do nhân cách người lãnh đạo, quản lý thể rõ chất xã hội, hình thành phát triển quan hệ giao tiếp, giao lưu với người xung quanh nên người lãnh đạo, quản lỹ cần mở rộng quan hệ thông tin giao lưu xã hội Có hiểu nhân viên cấp dưới, hiểu nhu cầu, lợi ích, hứng thú, nguyện vọng họ Thông qua mối quan hệ, giao lưu, người lãnh đạo, quản lý kịp thời nắm bắt, sửa chữa điều chỉnh nét tính cách cách nghĩ, cách làm chưa phù hợp Bên cạnh đó, cịn tập hợp trí tuệ chung tập thể để có thêm nhiều khả năng, kinh nghiệm thực nhiệm vụ, 22 tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình lãnh đạo, quản lý thân KẾT LUẬN Nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổng hòa yếu tố lực, xu hướng, tính cách khí chất Việc xây dựng, rèn luyện phát triển nhân cách cán lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ thường xuyên, cần thiết, có ý nghĩa quan trọng công tác cán bộ; nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có lĩnh trị vững vàng, tài năng, tâm huyết, trách nhiệm, nói đôi với làm, mạnh dạn dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm, khơng ngại khó, ngại khổ, có “Tâm – Tầm –Tài”, cán nhân dân, nhân dân tin u, kính trọng góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong cơng tác sống, nhân cách người lãnh đạo, quản lý liên tục biến đổi hồn thiện dần nhờ có ý thức, tự rèn luyện, tích cực hoạt động thực tiễn để nhân cách phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội sống Nhưng thực tế, thường có cám dỗ, thử thách, lĩnh vực nhạy cảm hoạt động đối ngoại, đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải thực có lĩnh, có tự giáo dục, tự rèn luyện, thích ứng để chống lại suy thoái nhân cách Mỗi cán ngoại giao, đội ngũ lãnh đạo, quản lý ngành cần phải nghiêm túc thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cho ngành ngoại giao; đồng thời phải thường xuyên rèn luyện thân theo đạo đức, phong 23 cách Bác để biến lời dạy bảo, dặn Bác thành hành động cụ thể Từ đóng góp cách ý nghĩa thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng đội ngũ tiên phong triển khai chủ trương đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta./ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý Những đặc điểm nhân cách người lãnh đạo, quản lý Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo Những yêu cầu nhân cách người lãnh đạo giai đoạn II NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA SỞ NGOẠI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC Giới thiệu chung Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc Nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc 10 12 12 14 24 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO, RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO KẾT LUẬN 20 23 ... quản lý Những đặc điểm nhân cách người lãnh đạo, quản lý Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo Những yêu cầu nhân cách người lãnh đạo giai đoạn II NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA SỞ NGOẠI VỤ TỈNH... sâu tâm lý học lãnh đạo, nhân cách người lãnh đạo, quản lý nói chung nhân cách người lãnh đạo, quản lý Sở Ngoại vụ nói riêng, từ giúp nâng cao nhận thức, hiểu nhân cách người lãnh đạo, quản lý, ... gương người lãnh đạo, quản lý Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo: Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý có thuộc tính tâm lý, gồm: xu hướng, tính cách, lực khí chất 3.1 Xu hướng nhân cách người