Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các phường của thị xã Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay

61 12 0
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các phường của thị xã Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính các thiết của đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai các công nhân và nhân dân lao động, người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từ cách mạng giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành công đó là cán bộ và công tác cán bộ được Đảng ta coi trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải con người xã hội chủ nghĩa”. Người còn nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “ Mu«n việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Nếu có cán bộ tốt, cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng vµ thùc hiÖn đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi, không có cán bộ tốt thì dù có đường lối, chính sách đúng cũng khó có thể biến thành hiện thực được. Với ý nghĩa như vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở (xã, phường, thị trấn) vững mạnh hiện nay là một việc làm có ý nghĩa quan träng, bởi lẽ họ là người trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chñ tr­¬ng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở tại cơ sở; ®ồng thời họ là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, thường xuyên phản ánh kịp thời các ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng về kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định về chính trị. Hiện nay, §¶ng ®ang l·nh ®¹o nh©n d©n ®Èy m¹nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ®Êt n­íc. Để đáp ứng yêu cầu nhiÖm vô này, đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ở các các từ trung ương địa phương đến cơ sở phải ®­îc kiÖn toµn, n©ng cao chÊt l­îng mäi mÆt. Thị xã Cao Bằng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của tỉnh Cao Bằng. Trong những năm qua, nhất là từ năm 1990 trở lại đây, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Cao Bằng, Đảng bộ thị xã Cao Bằng đã quán triệt tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhµ nước, vận dụng linh hoạt các Nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, thị xã Cao Bằng đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội. Đời sống của nhân dân được cải thiện, dân trí được nâng lên rõ rệt, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hệ thống chính trị được chăm lo củng cố kiện toàn. §­îc sù quan t©m l·nh ®¹o cña ThÞ uû Cao B»ng, ®ội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường của thị xã Cao Bằng đã có sự phát triển, trưởng thµnh c¶ vÒ phÈm chÊt vµ tr×nh ®é, n¨ng lùc, gãp phÇn quan träng vµo nh÷ng thµnh tùu ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña ThÞ x·. Tuy nhiên, tr­íc yªu cÇu cña t×nh h×nh nhiÖm vô míi, đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếu kém, bất cập về trình độ, năng lực. Bên cạnh đó, một bộ phận bị tác động tiêu cực của kinh tế thị trường nên đã có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, hách dịch, tham nhũng, lãnh phí… Những yÕu kÐm đó đã gây ¶nh h­ëng tiªu cùc đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đặt ra yªu cÇu bức bách phải tiÕp tôc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nµy. XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm cña §¶ng vµ yªu cÇu cña t×nh h×nh thùc tiÔn x©y dùng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường ë thị xã Cao Bằng cho thÊy viÖc nghiên cứu ®Ò tµi: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường của thị xã Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay” lµ cã ý nghÜa cÊp thiÕt c¶ vÒ lý luËn vµ thùc tiÔn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề cán bộ nói chung, cán bộ c¬ së nói riêng luôn là vấn đề được nhiều nhà lãnh đạo, các các uỷ Đảng và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Cã nhiÒu đề tài, công trình nghiên cứu, các bài viết vÒ vÊn ®Ò nµy đã c«ng b« trên các tạp chí, các luận văn, luận án... tiªu biÓu như: • Hồ Bá Thâm: “ Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các xã hiện nay” (1994), luận án tiến sĩ triết học • Phạm Công Khâm: “ Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các xã vùng nồng thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” (2000), luận án tiến sĩ • Bài “Đổi mới công tác đào tạo, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cơ sở theo tinh thần Nghị quyết trung ương 5 khoá IX” - Tạp chí TT CTTCT số 3/2002 của Th.S Phan Văn Nhẫn. • Vĩnh Trọng: “Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở” - Tạp chí xây dựng Đảng số 1 + 2/2004 ... Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có c«ng tr×nh nào ®i s©u nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về x©y dùng đội ngũ cán bộ chủ chốt phường của thị xã Cao Bằng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận - Mục đích: Lµm râ nh÷ng c¬ së lý luËn, thùc tiÔn vµ ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường của thị xã Cao Bằng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, khoá luận có nhiệm vụ sau: + Luận chứng làm rõ hơn những căn cứ lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường ở thị xã Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay. + §¸nh gi¸ ®óng thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm của quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường của thị xã Cao Bằng. + Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường ở thị xã Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng: Đề tài nghiên cứu cán bộ chủ chốt phường bao gồm các chức danh: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, Chủ tịch, phó chủ tịch UBND, trưởng các đoàn thể thuộc hệ thống chính trị của phường. - Ph ạm vi nghiên cứu: + Về lý luận: Khoá luận không trình bày toàn bộ các vấn đề lý luận về cán bộ và công tác cán bộ mà tập trung phân tích những vấn đề liên quan đến vai trò của đội ngũ cán bộ và những quan điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt các cơ sở. + Về thực tiễn: Khoá luận tập trung phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt c¸c phường của thị xã Cao Bằng (bao gồm các chức danh theo quan điểm của Hội nghị trung ương 5 khoá IX và Nghị định 114/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ, Quyết định 04/2004/QĐ-BNV về tiêu chuẩn đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn của Bộ trưởng Bộ nội vụ). 5. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối, chính sách, Nghị quyết của Đảng ta về cán bộ và công tác cán bộ. Với phương pháp duy vật biện chứng, phân tích tổng hợp logic, lịch sử kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn để tiếp cận và giải quyết các vấn đề đặt ra. 6. Ý nghĩa thực tiễn của khoá luận Kết quả nghiên cứu của khoá luận có thể sử dụng làm tài liêụ tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập môn xây dựng Đảng ở các trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện. 7. Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khoả và phụ lục, khoá luận có 03 chương với 06 tiết. Chương 1 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CÁC PHƯỜNG CỦA THỊ Xà CAO BẰNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đội ngũ cán bộ chủ chốt các phường của thị xã Cao Bằng – quan niệm, vai trò, đặc điểm 1.1.1 Quan niệm về cán bộ chủ chốt và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường 1.1.1.1 Quan niệm về cán bộ chủ chốt Hiện nay đang có nhiều quan niệm khac nhau khi nói về cán bộ chủ chốt. Để nhận thức một cách đúng đắn và đầy đủ về vấn đề này, cần làm rõ một số khái niệm sau: + Thứ nhất: cán bộ là gì? Trong đại từ điển Tiếng việt do tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên có đưa ra khái niệm cán bộ như sau: “cán bộ. dt. 1. người làm việc trong cơ quan nhà nước. Cán bộ nhà nước. 2. người giữ chức vụ, phân biệt với , không giữ chức vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước đó” [……….]. Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nêu lên một định nghĩa về cán bộ hết sức giản dị và dễ hiểu: “Cán bộ là người đem chính sách của Đảng, củ Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng” [……….]. + Thứ hai, từ “chủ chốt” theo từ điển Tiếng việt – 2000 nghĩa là “quan trọng nhất, có tác dụng làm nòng cốt. Cán bộ phong trào” [………]. Vậy nói đến cán bộ chủ chốt là nói đến những người có vị trí vai trò quan trọng trong hệ thống tổ chức và quản lý xã hội. Họ là những người không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn có năng lực và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Đó là những người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội, có trọng trách giải quyết các mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp nhân dân trong cộng đồng xã hội. Trong điều kiện nước ta hiện nay, thì quan trong nhất là giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân trong quá trình quản lý kinh tế, xã hội nhằm đưa lại những quan hệ lành mạnh, tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội. Cán bộ chủ chốt thường gắn liền với hoạt động lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, trong những điều kiện cụ thể, người ta cũng gọi những cán bộ chủ chốt là “ cán bộ lãnh đạo” hay “ cán bộ quản lý”, “ người quản lý”. Tóm lại, cán bộ chủ chốt là những người đại diện cho trí tuệ của một địa phương, một đơn vị hoặc một tổ chức… với tư cách là nhân tố then chốt, chủ yếu, do bầu cử hoặc được bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của địa phương đơn vị. Những đặc trưng của “ cán bộ chủ chốt” có thể được khái quát như sau: đó là những người: - Giữ vị trí trưởng – phó tổ chức đảng, chính quyền, trưởng các đoàn thể nhân dân ở các cấp, các ngành, các địa phương. - Có trách nhiệm chính trong việc triển khai, tổ chức thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và của cấp trên tại địa phương, đơn vị mình - Giữ vai trò quyết định trong việc đề ra nghị quyết, chỉ thị và tổ chức thực hiện trong phạm vi địa phương, đơn vị, phải chịu trách nhiệm pháp lý trước địa phương, đơn vị và cơ quan chủ quản cấp trên. 1.1.1.2 Quan niệm về cán bộ chủ chốt cấp phường Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, hệ thống chính trị cơ sở là cấp thấp nhất và có bộ máy đơn giản nhất - bộ máy đó được vận hành trước hết bởi một đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Căn cứ vào nghị quyết lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trưng Ương Đảng khoá IX và khoản g, h điều 1 pháp lệnh số 11/2003/PL – UBTVQH 11 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức thì cán bộ cơ sở gồm những loại sau: + Một là, những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ ( gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã) có các chức vụ sau: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, Thường trực Đảng uỷ ( nơi không có phó bí thư chuyên trách Đảng), Bí thư, phó bí thư chi bộ ( nơi chưa thành lập Đảng uỷ cấp xã), chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chủ tịch Hội phụ nữ, chủ tịch Hội nông dân, chủ tịch Hội cựu chiến binh. + Hai là, những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệm vụ thuộc Uỷ ban nhân dân xã ( gọi chung là công chức cấp xã ), gồm: Trưởng công an ( nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy ), Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phong - thống kê, Địa chính – xây dựng, Tài chính - kế toán, Tư pháp - hộ tịch, văn hoá – xã hội. Với quan niệm về cán bộ, cán bộ chủ chốt, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đã nêu ở trên, đặc biệt theo quan điểm của Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX, Nghị định 114/2003/NĐ – CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ, Quyết định 04/2004/QĐ – BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ nội vụ, xuất phát từ đặc thù của Cao Bằng, tác giả cho rằng: Đội ngũ cán bộ chủ chốt các phường của thị xã Cao Bằng bao gồm: - Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ ( chi uỷ) phường - Chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân phường - Chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc - Chủ tịch Hội phụ nữ - Chủ tịch Hội cựu chiến binh - Chủ tịch Hội nông dân - Bí thư Đoàn thành niên Như vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt của phường khồng đồng nhất với cấp uỷ cơ sở nhưng ít nhất cũng khoảng 2/3 chức danh nằm trong cấp uỷ. Mặt khác, đội ngũ này chỉ bao gồm những cán bộ chuyên trách ở cơ sở ( theo Nghị định 114) mà không bao hàm 2 chức danh chuyên môn, nghiệp vụ là Chỉ huy trưởng quân sự ( phường đội trưởng) và Trường công an, bởi đây là hai chức danh được gọi là công chức cấp xã thuộc uỷ ban nhân dân ( nếu như trương công an chưa được bố trí lực lượng chính quy). 1.1.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường. Lịch sử từ xưa đến nay cho thấy để tiến hành đấu tranh cách mạng có hiệu quả cần có những cán bộ để lãnh đạo, tổ chức phong trào. Đúng như C.Mác và Ph. Ăngghen, những người đã đặt nền móng cho vấn đề cán bộ của giai cấp vô sản – đã khẳng định “ muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” [………]. Con người mà hai ông đã nói chính là cán bộ, những người có nhiệm vụ lãnh đạo quần chúng thực hiện các cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng. Đối với sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân, dù chưa có thực tế để bàn nhiều về vấn đề cán bộ và công tác cán bộ Mác và Ăngghen luôn cho rằng cần phải có một đội ngũ vừa có long trung thành với lý tưởng của giai cấp, vừa có tri thức lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn mới có khả năng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đó. V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đã đặc biệt coi trọng vai trò của lực lượng cán bộ. Theo Người: vai trò quan trọng của người cán bộ trước hết là ở chỗ bảo đảm tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối chính trị của Đảng. Bởi họ, tùy theo cương vị của mình - vừa là người xây dựng đường lối, vừa tiến hành lựa chọn phương pháp, chỉ đạo và kiểm tra quá trình vận động cách mạng, hướng tới mục tiêu đã đề ra. Vì thế Lênin đã nhấn mạnh: " mấu chốt là vấn đề người, vấn đề lựa chọn người" và "kiểm tra việc chấp hành chứ không phải là việc ra nghị quyết"[.............]. Khi giành được chính quyền, vấn đề cán bộ càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Hàng loạt các vấn đề được đặt ra trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo, quản lý. Nói cách khác nhiệm vụ mới mẻ đầy khó khăn của giai cấp công nhân và Đảng của nó ở giai đoạn này là quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội nhằm xây dựng thành công xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ đó được tiến hành trên quy mô rộng lớn và phải là sự nghiệp của toàn dân. Do vậy nó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ đóng vai trò tổ chức các quá trình thực tiễn một các có hiệu quả. Lênin đã khẳng định: " nghiên cứu con người, tìm ra cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó là then chốt, nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn" [...............] Là người sáng lập Đảng ta, trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến cán bộ và công tác cán bộ, Người coi "cán bộ là cái gốc của mọi công việc" [...............] và Người cũng đã lý giải một cách cặn kẽ, dễ hiểu vai trò " cái gốc" của người cán bộ trong nhiều bài nói bài viết cũng như việc làm của Người. Vai trò đó được thể hiện trong bốn mối quan hệ chủ yếu: cán bộ với đường lối chính sách, cán bộ với tổ chức bộ máy, cán bộ với công việc, và cán bộ với quần chúng. Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ không chỉ là người vạch ra đường lối mà còn có vai trò quyết định trong việc tổ chức thực hiện đường lối " nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được" [.................]. Bên cạnh đó Người còn yêu cầu cán bộ phải biết phản ánh tình hình đời sống tâm tư nguyện vọng của quần chúng cho Đảng và Nhà nước đề ra đường lối chủ trương hợp lòng dân. Đối với cán bộ cơ sở, vai trò này càng quan trọng hơn vì họ là những người hàng ngày, hàng giờ tiếp xúc với dân, có điều kiện thuận lợi để nắm "tình hình dân chúng" mà đề xuất, kiến nghị cho tổ chức đảng, nhà nước cấp trên. Do vậy, Người luôn nhắc nhở cán bộ phải quán triệt quan điểm " sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng ắt phải từ trong quần chúng mà ra và trở lại nơi quần chúng" [...............]. Nhấn mạnh vai trò của cán bộ, Hồ Chí Minh còn nói: "cán bộ là dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt" [...............] và Người kết luận " công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [............]. Chính vì vậy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ và Người đã làm tất cả mọi việc để có một đội ngũ cán bộ không ngường phát triển, nối tiếp nhau nhanh chóng trưởng thành đáp ứng với đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng lâu dài và ngày càng khó khăn ở nước ta. Quán triệt tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, từ khi ra đời đến nay, gần 80 năm đấu tranh xây dựng và trưởng thành trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, trải qua những năm tháng cam go, khốc liệt của cuộc đấu tranh giữ nước, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc, cả khi đối mặt với những kẻ thù mạnh hơn gấp nhiều lần, hay khi cách mạng đang ở khúc quanh nghiệt ngã nhất thì Đảng ta dưới sự lãnh đạo và ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn xây dựng được một đội ngũ cán bộ đầy đủ bản lĩnh, vững vàng cầm lái đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi gian lao, sóng gió để tiến lên. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ. Trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán các cấp, trước hết là ở cấp chiến lược và cấp cơ sở. Đứng trước đòi hỏi như vậy, Đảng ta xác định phải " có một đội ngũ cán bộ đầy đủ phẩm chất, có năng lực xây dựng đường lối chính trị đúng đắn và thực hiện thắng lợi đường lối đó là vấn đề cốt tử của lãnh đạo, là sinh mệnh củ

MỞ ĐẦU Tính thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai công nhân nhân dân lao động, người lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, từ cách mạng giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng CNXH Một nguyên nhân dẫn đến thành cơng cán cơng tác cán Đảng ta coi trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải người xã hội chủ nghĩa” Người nhấn mạnh: “Cán gốc cơng việc”, “ Mu«n việc thành cơng thất bại cán tốt kém” Nếu có cán tốt, cán ngang tầm việc xây dựng vµ thùc hiƯn đường lối đắn điều kiện tiên để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi, khơng có cán tốt dù có đường lối, sách khó biến thành thực Với ý nghĩa vậy, việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở (xã, phường, thị trấn) vững mạnh việc làm có ý nghĩa quan träng, lẽ họ người trực tiếp lãnh đạo tổ chức thực thắng lợi đường lối, chđ tr¬ng, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở; ®ồng thời họ cầu nối Đảng với nhân dân, thường xuyên phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng đáng nhân dân với Đảng Nhà nước Sau 20 năm đổi mới, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đạt thành tựu to lớn quan trọng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định tr Hin nay, Đảng lÃnh đạo nhân dân đẩy mạnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ đất nớc đáp ứng u cầu nhiƯm vơ này, đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt các t trung ng a phng n c s phi đợc kiện toàn, nâng cao chất lợng mặt Th xã Cao Bằng trung tâm trị, kinh tế, văn hoá – xã hội tỉnh Cao Bằng Trong năm qua, từ năm 1990 trở lại đây, lãnh đạo Tỉnh uỷ Cao Bằng, Đảng thị xã Cao Bằng quán triệt tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhµ nước, vận dụng linh hoạt Nghị Đảng công tác cán bộ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, thị xã Cao Bằng có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố – xã hội Đời sống nhân dân cải thiện, dân trí nâng lên rõ rệt, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, hệ thống trị chăm lo củng cố kin ton Đợc quan tâm lÃnh đạo Thị uỷ Cao Bằng, ng cỏn b ch cht phường thị xã Cao Bằng có phát trin, trng thành phẩm chất trình độ, lực, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xà hội Thị xà Tuy nhiờn, trớc yêu cầu tình hình nhiệm vụ míi, đội ngũ bộc lộ yếu kém, bất cập trình độ, lực Bên cạnh đó, phận bị tác động tiêu cực kinh tế thị trường nên có biểu suy thối phẩm chất đạo đức, quan liêu, hách dịch, tham nhũng, lãnh phí… Những u kÐm gây ¶nh hëng tiªu cùc đến uy tín hiệu lãnh đạo Đảng, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đặt yªu cÇu bách phải tiÕp tơc đổi mới, nâng cao cht lng i ng cỏn b Xuất phát từ quan điểm Đảng yêu cầu tình hình thùc tiƠn x©y dùng đội ngũ cán chủ chốt c¸c phường ë thị xã Cao Bằng cho thÊy viƯc nghiờn cu đề tài: Xõy dng i ng cỏn b chủ chốt c¸c phường thị xã Cao Bằng giai đoạn nay” lµ cã ý nghÜa cÊp thiÕt lý luận thực tiễn Tỡnh hỡnh nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề cán nói chung, cán c¬ së nói riêng vấn đề nhiều nhà lãnh đạo, các uỷ Đảng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cã nhiỊu đề tài, cơng trình nghiên cứu, cỏc bi vit vấn đề ó công bô tạp chí, luận văn, luận án tiªu biĨu như:  Hồ Bá Thâm: “ Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt xã nay” (1994), luận án tiến sĩ triết học  Phạm Công Khâm: “ Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã vùng nồng thôn đồng sông Cửu Long nay” (2000), luận án tiến sĩ  Bài “Đổi công tác đào tạo, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán sở theo tinh thần Nghị trung ương khố IX” - Tạp chí TT CTTCT số 3/2002 Th.S Phan Văn Nhẫn  Vĩnh Trọng: “Quy hoạch cán lãnh đạo quản lý sở” - Tạp chí xây dựng Đảng số + 2/2004 Tuy nhiên, đến chưa có c«ng trình no sâu nghiờn cu mt cỏch cú h thống, tồn diện x©y dùng đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Mục đích nhiệm vụ khố luận - Mục đích: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp xõy dng i ng cỏn chủ chốt c¸c phường thị xã Cao Bằng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, khố luận có nhiệm vụ sau: + Luận chứng làm rõ lý luận xây dựng đội ngũ cán chủ chốt c¸c phường thị xó Cao Bng giai on hin + Đánh giá thc trng, nguyờn nhõn v nhng kinh nghim trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt c¸c phường thị xã Cao Bằng + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt c¸c phường thị xã Cao Bằng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài nghiên cứu cán chủ chốt phường bao gồm chức danh: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, Chủ tịch, phó chủ tịch UBND, trưởng đồn thể thuộc hệ thống trị phường - Ph ạm vi nghiên cứu: + Về lý luận: Khoá luận khơng trình bày tồn vấn đề lý luận cán công tác cán mà tập trung phân tích vấn đề liên quan đến vai trò đội ngũ cán quan điểm xây dựng đội ngũ cán đặc biệt đội ngũ cán chủ chốt sở + Về thực tiễn: Khố luận tập trung phân tích thực trạng đội ngũ cán chủ chốt công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt c¸c phường thị xã Cao Bằng (bao gồm chức danh theo quan điểm Hội nghị trung ương khố IX Nghị định 114/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ, Quyết định 04/2004/QĐ-BNV tiêu chuẩn cán công chức xã, phường, thị trấn Bộ trưởng Bộ nội vụ) Phương pháp nghiên cứu Khoá luận thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, Nghị Đảng ta cán công tác cán Với phương pháp vật biện chứng, phân tích tổng hợp logic, lịch sử kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn để tiếp cận giải vấn đề đặt Ý nghĩa thực tiễn khoá luận Kết nghiên cứu khố luận sử dụng làm tài liêụ tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập môn xây dựng Đảng trung tâm bồi dưỡng trị huyện Kết cấu khố luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khoả phụ lục, khố luận có 03 chương với 06 tiết Chương XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CÁC PHƯỜNG CỦA THỊ Xà CAO BẰNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng – quan niệm, vai trò, đặc điểm 1.1.1 Quan niệm cán chủ chốt đội ngũ cán chủ chốt cấp phường 1.1.1.1 Quan niệm cán chủ chốt Hiện có nhiều quan niệm khac nói cán chủ chốt Để nhận thức cách đắn đầy đủ vấn đề này, cần làm rõ số khái niệm sau: + Thứ nhất: cán gì? Trong đại từ điển Tiếng việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên có đưa khái niệm cán sau: “cán dt người làm việc quan nhà nước Cán nhà nước người giữ chức vụ, phân biệt với , không giữ chức vụ quan, tổ chức nhà nước đó” [……….] Ngồi ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nêu lên định nghĩa cán giản dị dễ hiểu: “Cán người đem sách Đảng, củ Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” [……….] + Thứ hai, từ “chủ chốt” theo từ điển Tiếng việt – 2000 nghĩa “quan trọng nhất, có tác dụng làm nịng cốt Cán phong trào” [………] Vậy nói đến cán chủ chốt nói đến người có vị trí vai trị quan trọng hệ thống tổ chức quản lý xã hội Họ người khơng có trình độ chun mơn mà cịn có lực kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Đó người đứng đầu tổ chức trị - xã hội, có trọng trách giải mối quan hệ giai cấp, tầng lớp nhân dân cộng đồng xã hội Trong điều kiện nước ta nay, quan giải mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân trình quản lý kinh tế, xã hội nhằm đưa lại quan hệ lành mạnh, tạo điều kiện cho phát triển xã hội Cán chủ chốt thường gắn liền với hoạt động lãnh đạo, quản lý Vì vậy, điều kiện cụ thể, người ta gọi cán chủ chốt “ cán lãnh đạo” hay “ cán quản lý”, “ người quản lý” Tóm lại, cán chủ chốt người đại diện cho trí tuệ địa phương, đơn vị tổ chức… với tư cách nhân tố then chốt, chủ yếu, bầu cử bổ nhiệm, người chịu trách nhiệm hoạt động địa phương đơn vị Những đặc trưng “ cán chủ chốt” khái quát sau: người: - Giữ vị trí trưởng – phó tổ chức đảng, quyền, trưởng đồn thể nhân dân cấp, ngành, địa phương - Có trách nhiệm việc triển khai, tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cấp địa phương, đơn vị - Giữ vai trò định việc đề nghị quyết, thị tổ chức thực phạm vi địa phương, đơn vị, phải chịu trách nhiệm pháp lý trước địa phương, đơn vị quan chủ quản cấp 1.1.1.2 Quan niệm cán chủ chốt cấp phường Trong hệ thống trị Việt Nam, hệ thống trị sở cấp thấp có máy đơn giản - máy vận hành trước hết đội ngũ cán cấp sở Căn vào nghị lần thứ Ban Chấp hành Trưng Ương Đảng khoá IX khoản g, h điều pháp lệnh số 11/2003/PL – UBTVQH 11 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức cán sở gồm loại sau: + Một là, người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ ( gọi chung cán chuyên trách cấp xã) có chức vụ sau: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, Thường trực Đảng uỷ ( nơi khơng có phó bí thư chun trách Đảng), Bí thư, phó bí thư chi ( nơi chưa thành lập Đảng uỷ cấp xã), chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chủ tịch Hội phụ nữ, chủ tịch Hội nông dân, chủ tịch Hội cựu chiến binh + Hai là, người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệm vụ thuộc Uỷ ban nhân dân xã ( gọi chung công chức cấp xã ), gồm: Trưởng cơng an ( nơi chưa bố trí lực lượng cơng an quy ), Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phong - thống kê, Địa – xây dựng, Tài - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, văn hoá – xã hội Với quan niệm cán bộ, cán chủ chốt, cán chủ chốt cấp sở nêu trên, đặc biệt theo quan điểm Nghị Trung ương khoá IX, Nghị định 114/2003/NĐ – CP ngày 10/10/2003 Chính phủ, Quyết định 04/2004/QĐ – BNV ngày 16/01/2004 Bộ trưởng Bộ nội vụ, xuất phát từ đặc thù Cao Bằng, tác giả cho rằng: Đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng bao gồm: - Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ ( chi uỷ) phường - Chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân phường - Chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc - Chủ tịch Hội phụ nữ - Chủ tịch Hội cựu chiến binh - Chủ tịch Hội nơng dân - Bí thư Đoàn thành niên Như vậy, đội ngũ cán chủ chốt phường khồng đồng với cấp uỷ sở khoảng 2/3 chức danh nằm cấp uỷ Mặt khác, đội ngũ bao gồm cán chuyên trách sở ( theo Nghị định 114) mà không bao hàm chức danh chuyên môn, nghiệp vụ Chỉ huy trưởng quân ( phường đội trưởng) Trường công an, hai chức danh gọi công chức cấp xã thuộc uỷ ban nhân dân ( trương cơng an chưa bố trí lực lượng quy) 1.1.2 Vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt cấp phường Lịch sử từ xưa đến cho thấy để tiến hành đấu tranh cách mạng có hiệu cần có cán để lãnh đạo, tổ chức phong trào Đúng C.Mác Ph Ăngghen, người đặt móng cho vấn đề cán giai cấp vô sản – khẳng định “ muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn” [………] Con người mà hai ơng nói cán bộ, người có nhiệm vụ lãnh đạo quần chúng thực cải cách có ý nghĩa cách mạng Đối với nghiệp đấu tranh giai cấp cơng nhân, dù chưa có thực tế để bàn nhiều vấn đề cán công tác cán Mác Ăngghen ln cho cần phải có đội ngũ vừa có long trung thành với lý tưởng giai cấp, vừa có tri thức lý luận lực tổ chức thực tiễn có khả đáp ứng yêu cầu nghiệp V.I.Lênin, người kế thừa phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đặc biệt coi trọng vai trò lực lượng cán Theo Người: vai trò quan trọng người cán trước hết chỗ bảo đảm tổ chức thực thắng lợi đường lối trị Đảng Bởi họ, tùy theo cương vị - vừa người xây dựng đường lối, vừa tiến hành lựa chọn phương pháp, đạo kiểm tra trình vận động cách mạng, hướng tới mục tiêu đề Vì Lênin nhấn mạnh: " mấu chốt vấn đề người, vấn đề lựa chọn người" "kiểm tra việc chấp hành việc nghị quyết"[ ] Khi giành quyền, vấn đề cán trở nên quan trọng cấp bách Hàng loạt vấn đề đặt lĩnh vực đời sống xã hội đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo, quản lý Nói cách khác nhiệm vụ mẻ đầy khó khăn giai cấp cơng nhân Đảng giai đoạn quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội nhằm xây dựng thành công xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ tiến hành quy mơ rộng lớn phải nghiệp toàn dân Do địi hỏi phải có đội ngũ cán đóng vai trị tổ chức q trình thực tiễn có hiệu Lênin khẳng định: " nghiên cứu người, tìm cán có lĩnh Hiện then chốt, khơng tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn" [ .] Là người sáng lập Đảng ta, suốt trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cán công tác cán bộ, Người coi "cán gốc công việc" [ .] Người lý giải cách cặn kẽ, dễ hiểu vai trò " gốc" người cán nhiều nói viết việc làm Người Vai trị thể bốn mối quan hệ chủ yếu: cán với đường lối sách, cán với tổ chức máy, cán với công việc, cán với quần chúng Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán khơng người vạch đường lối mà cịn có vai trò định việc tổ chức thực đường lối " cán dở sách hay thực được" [ .] Bên cạnh Người cịn u cầu cán phải biết phản ánh tình hình đời sống tâm tư nguyện vọng quần chúng cho Đảng Nhà nước đề đường lối chủ trương hợp lòng dân Đối với cán sở, vai trò quan trọng họ người hàng ngày, hàng tiếp xúc với dân, có điều kiện thuận lợi để nắm "tình hình dân chúng" mà đề xuất, kiến nghị cho tổ chức đảng, nhà nước cấp Do vậy, Người nhắc nhở cán phải quán triệt quan điểm " lãnh đạo công tác thiết thực Đảng phải từ quần chúng mà trở lại nơi quần chúng" [ .] Nhấn mạnh vai trị cán bộ, Hồ Chí Minh cịn nói: "cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy tê liệt" [ .] Người kết luận " công việc thành công thất bại cán tốt hay kém" [ ] Chính suốt đời hoạt động cách mạng mình, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến cơng tác cán Người làm tất việc để có đội ngũ cán khơng ngường phát triển, nối tiếp nhanh chóng trưởng thành đáp ứng với đòi hỏi nghiệp cách mạng lâu dài ngày khó khăn nước ta Quán triệt tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ, từ đời đến nay, gần 80 năm đấu tranh xây dựng trưởng thành trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, trải qua năm tháng cam go, khốc liệt đấu tranh giữ nước, bảo vệ độc lập cho dân tộc, đối mặt với kẻ thù mạnh gấp nhiều lần, hay cách mạng khúc quanh nghiệt ngã Đảng ta lãnh đạo ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh ln xây dựng đội ngũ cán đầy đủ lĩnh, vững vàng cầm lái đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua gian lao, sóng gió để tiến lên Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi Đảng ta phải xây dựng cho đội ngũ cán ngang tầm với nhiệm vụ Trong đó, đặc biệt trọng xây dựng đội ngũ cán cốt cán cấp, trước hết cấp chiến lược cấp sở Đứng trước đòi hỏi vậy, Đảng ta xác định phải " có đội ngũ cán đầy đủ phẩm chất, có lực xây dựng đường lối trị đắn thực thắng lợi đường lối vấn đề cốt tử lãnh đạo, sinh mệnh Đảng cầm quyền"[ ] 1.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Thị xã Cao Bằng có diện tích 44,04km2 có 56.436 khẩu, nằm gần tỉnh bao bọc xung quanh huyện Hoà An Thị xã có đơn vị hành xã, phường Gồm phường: Hợp giang, Tân Giang, Sông Bằng, Sông Hiến xã Hoà Chung, Ngọc Xuân, Duyệt Chung, Đề Thám Thị xã Cao Bằng trung tâm kinh tế ,chính trị, văn hoá – xã hội tỉnh miền núi cao biên giới, nằm trục đường quốc lộ 1A, cách Hà Nội 10 Trong giai đoạn cách mạng nay, tiêu chuẩn chung cho cán Nghị Trung ương khố VIII xác định là: - Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Cần kiệm liêm chính, chí cơng vô tư, không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, khơng hội, gắn bó mật thiết vớI nhân dân nhân dân tín nhiệm - Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luât Nhà nước, có trình độ văn hố, chun mơn, đủ lực sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đựơc giao Các tiêu chuẩn có quan hệ mật thiết với Coi trọng đức tài, đức gốc [……………… ] Căn vào điều kiện thực tế địa phương, nhằm đảm bảo đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ nặng nề tỉnh biên giới Quá trình xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng cần phải vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng ta tiêu chuẩn cán Nghị TW khoá VIII, Nghị TW khoá IX (lần hai), đặc biệt gần Nghị định 114/2003/NĐ – CP ngày 10/10/2003 Chính phủ, Quyết định số 01/2004/QĐ – BNV ngày 16/01/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, lần quán triệt quan điểm Nghị TW khoá VIII, Nghị định 114/2003/NĐ – CP, Quyết định 04 nộI dung tiêu chuẩn cụ thể cán chuyên trách cấp xã sau: Thứ nhất, Bí thư, phó Bí thư Đảng ( chi ) xã, phường, thị trấn - cán chuyên trách công tác Đảng Đảng ( chi sở) 47 phường, có trách nhiệm lãnh đạo hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Đảng bộ, chi bộ, tập thể Đảng uỷ, chi uỷ lãnh đạo toàn diện hệ thống trị sở việc thực đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước địa bàn xã, phường, thị trấn Tiêu chuẩn cụ thể: - Tuổi đời: không 45 tuổi tham gia chức vụ lần đầu - Học vấn: tốt nghiệp trung học phổ thông - Lý luận trị: có trình độ trung cấp trở lên - Chuyên môn nghiệp vụ: khu vực đồng thị có trình độ trung cấp chun môn trở lên, qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng, nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế Thứ hai, đốI với chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội cựu chiến binh…Đây cán chịu trách nhiệm đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Việt Nam đồn thể trị - xã hội xã, phường, thị trấn, chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định điều lệ tổ chức đoàn thể, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tiêu chuẩn cụ thể: - Tuổi đời: + Chủ tịch UBMTTQVN: không 60 tuổi nam, không 55 tuổI nữ tham gia chức vụ đầu + Bí thư đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: khơng q 30 tuổi tham gia chức vụ đầu + Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân: không 55 tuổi nam, không 50 tuổi nữ tham gia chức vụ lần đầu + Chủ tịch Hội cựu chiến binh: không 65 tuổi tham gia chức vụ - Học vấn: có trình độ tốt nghiệp trung học trở lên - Lý luận trị: có trình độ sơ cấp tương đương 48 - Chuyên môn nghiệp vụ : đào tạo bồI dưỡng chuyên môn mà cán đảm đương nhiệm vụ tương đương trình độ trung cấp trở lên Thứ ba, Chủ tịch, phó chủ tich Hội đồng nhân dân cán chuyên trách HĐND cấp xã, chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ HĐND cấp xã, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Tiêu chuẩn cụ thể: - TuổI đời: chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc it nhiệm kỳ - Học vấn: có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng - Lý luận trị: trung câp lý luận trở lên - Chuyên môn nghiệp vụ: + Trung cấp chuyên môn trở lên + Đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức quan lý nhà nước Có nhiệm vụ quản lý kinh tế, kiến thức kỹ hoạt động Đại biểu HĐND cấp xã Thứ tư, Chủ tịch, phó Chủ tich UBND cán chuyên trách lãnh đạo UBND cấp xã, chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động UBND hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng phân công địa bàn xã, phường, thị trận Tiêu chuẩn cụ thể: - Tuổi đời: Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy đinh tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc hai nhiệm kì - Học vấn: Có trình độ tốt nghiêp trung học phổ thơng - Chính trị: Trung cấp lý luận trị - Chuyên môn ,nghiệp vụ: Trung cấp chuyên môn trở lên 3.2.2.2 Thực nghiêm túc quy hoạch cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Đây khâu, nội dung trọng yếu, đồng thời giải pháp quan trọng góp phần nâng cao lực đội ngũ vào can bộ, Đây 49 biện pháp giải tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán chủ chốt phưòng thị xã Cao Để làm tốt công tác quy hoạch độ ngũ cán chủ chốt phường, trước hết cần quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng công tác quy hoạch nhà nước, thị uỷ phải vào nhiệm vụ trị phương hướng vận động phát triển thị xã để xây dựng dự báo nhu cầu cán bộ, đáp ứng nhiệm vụ năm trước mắt năm tiếp sau Thị uỷ phải dựa vào thực trạng đội ngũ cán có điều kiện thực tế khác phường để lãnh đạo, đạo sâu sát nhằm đảm bảo tính khả thi hiệu cơng tác quy hoạch Yêu cầu dặt công tác quy hoạch cán chủ chốt phường cần thể rõ tính liên tục kế thừa, trẻ hố đội ngũ cán Quy hoạch làm cho cán thích ứng với tổ chức , tạo điều kiện cho tổ chức cho cán phát triển trưởng thành.Cán diện quy hoạch phải thực đảm bảo tiêu chuẩn đáp ứng với nhu cầu Có thể tiến hành tuyến, từ chức vụ thấp đến chức vụ cao quy hoạch trái tuyến vượt cấp 3.2.2.3 Đánh giá, bố trí cán chủ chốt thị xã Cao Bằng Đánh giá đội ngũ cán hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ, phát điểm mạnh, yếu nguyên nhân làm sở đề giải pháp phù hợp Đánh giá cán ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm cán bộ, dư luận xã hội đồn kết nội bộ.Vì thế, đánh giá cán công việc tế nhị nhạy cảm khó khăn Nếu khơng đảm bảo tính khách quan, khoa học dễ dẫn đến sai lầm chủ quan, chí làm cán tốt, có lực ảnh hưởng đến phong trào chung địa phương Bố trí cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng góp phần kiện tồn máy tổ chức trị sở Vì bố trí cán phải khéo léo kết hợp lực người hệ thống trị, cán cũ 50 cán mới, độ tuổi khác tạo thành “ê kíp” lãnh đạo chuẩn, hỗ trợ bổ sung cho Sau bố trí,phân cơng công tác cho cán chủ chốt phải theo dõi, hướng dẫn kiểm tra công tác cán bộ, cán bố trí lần đầu cương vị lãnh đạo chủ chốt để giúp họ sửa chữa, khắc phục yếu khuyết điểm để giúp họ có thêm kinh nghiệm để tự tin công tác 3.2.2.4 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất , trình độ, lực, phong cách làm việc khoa học cho cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Đào tạo bồi dưỡng độ ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng việc làm vừa quan trọng vừa cấp bách Đây công việc định trực tiếp đến việc nâng cao lực hoàn thiện dần phẩm chất người cán lãnh đạo chủ chốt phường 3.2.2.5 Thực tốt phần bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử phường thị xã Cao Bằng Việc bổ nhiệm phải có thời hạn, không nên 5năm cho lần đề bạt bổ nhiệm Trong nhiệm kỳ công tác cán bộ, thị uỷ phải lãnh đạo cấp uỷ phường tổ chức năm lấy phiếu tín nhiệm đánh giá cán theo định kỳ với tiêu chí cụ thể 3.2.2.6 Thực việc luân chuyển điều động cán phường thị xã Cao Băng Luân chuyển cán nội dung quan trọng để tạo điều kiện cho cán rèn luyện mơi trường thực tiễn khác nhau, xố tình trạng khép kín cục lĩnh vực cơng tác địa phương sở, bảo đảm tương đối đồng độ ngũ cán Để thực luân chuyển cán có hiệu thị uỷ phải lâp quy hoạch, kế hoạch theo quy trình chặt chẽ bảo đảm chế độ sách phù hợp 51 3.2.2.7 Tăng cường quản lý cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Quản lý cán nội dung quan trọng, quản lý tốt cán sở xây dựng kế hoạch sử dụng, đề bạt cán Công tác quản lý cán đặc biệt cán chủ chốt cần phải tiến hành nguyên tắc Đó Đảng thống lãnh đạo công tác quản lý cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức thành viên, bảo bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể định đôi với thực đầy đủ trách nhiệm cá nhân công tác quản lý cán Cán chủ chốt cần phải chấp hành nghiệm túc nghị quyết, định thị uỷ 3.2.2.8 Thực sách cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Quán triệt quan điểm Nghị quyêt ĐạI hộ IX Đảng, mổi địa phương “ phải có chế sách tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có tài có đức” Nhưng đội ngũ cán nói chung độ ngũ cán phường nói riêng tình trạng vừa yếu vừa thiếu Chính thế, cần phải đưa sách phù hợp: - Chính sách sử dụng cán trước hết phải đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp sở trường đề bạt cán lúc người, việc, phải có sách đồn kết tập hợp rộng rãi, người có đức phải có tài tham gia công tác địa phương sở, đồng thời có sách quản lý chặt chẽ sâu sắc cán - Chính sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần có ý nghĩa quan trọng, định trực tiếp đến tinh thần, thái độ chất lượng công tác người cán bộ, đến việc thu hút người thực có lực cống hiến cho xã hội cho địa phương Những năm qua, Đảng, Nhà nước quan tâm bước cải tiến sách đãi ngộ cán cấp xã, phường, từ Nghị định 46/ CP ngày 23/6/1993, Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 đến Nghị định 09/CP ngày 23/01/1998 chế độ, sách cán bộ, công chức xã , 52 phường, thị trấn tạo phấn khởi định cán chủ chốt xã, phường, phần giúp họ an tâm cơng tác Việc thực sách đãi ngộ tốt vật chất động viên tinh thần cách thoả đáng công bằng, hợp lý đội ngũ cán chủ chốt phường thi xã Cao Bằng góp phần làm tăng thêm lịng nhiệt tình, sức sáng tạo cơng việc, tinh thần tự giác học tập nâng cao đồng thời rào cản hạn chế tình trạng quan liêu, tiêu cực hoạt động cán phường Thực đồng sách, chế độ đối vớI đội ngũ cán chủ chốt phường tạo điều kiện cho họ có sống tinh thần, vật chất tương ứng mặt chung Đây yếu tố góp phần làm cho cán n tâm cơng tác, hết lịng với cơng việc, hạn chế tiêu cực dễ phát sinh sở nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường thực “ công bộc” nhân dân 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức việc tự phấn đấu, rèn luyện đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Trong giai đoạn nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước nhiệm vụ trị phường đặt yêu cầu mới, đòi hỏi thiết đội ngũ cán có đủ lĩnh, phẩm chất lực, nắm bắt yêu cầu thời đại, có đủ tài ý chí để đảm đương cách có hiệu nhiệm vụ giao Để cán ngày trưởng thành, đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức lối sống lực công tác, bên cạnh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tổ chức cấp vai trị tự phấn đấu, tự nỗ lực thân người cán quan trọng Đối với đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Thực tế cho thấy năm qua xây dựng củng cố bước song hạn chế nhiều mặt, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước, kiến thức kinh tế thị trường, tin học, ngoại ngữ… bên cạnh 53 mặt dân trí xã hội ta kiến thức khoa học kỹ thuật cơng nghệ thê giới ngày cao địi hỏi học vấn, trình độ cán phải cao Đồng thời phải có chế độ điều kiện thích hợp để cán bổ sung, bổ khuyết thường xuyên tri thức đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng ngày khó khăn nặng nề Lênin rằng: “ xã tri thức lý luận trị tài tổ chức - tất điều có được, cần có ý thức học hỏi rèn luyện cho phẩm chất cần thiết mà thôi” [……………… ] Mặt khác bước đường đổi mới, Cao Bằng nhiều địa phương nước, thu thành tưu tiêu cực tệ tham nhũng, quan liêu len lỏi phát triển làm tha hoá chất phận cán chủ chốt phường, số người trước có cơng trạng to lớn quê hương đất nước lại vấp phải sai lầm khuyết điểm chí cố ý vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nứơc để trục lợi, thu vén riêng tư… làm quần chúng oán thán Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo: “ có người lúc đấu tranh hăng hái, trung thành, khơng sợ nguy hiểm, khơng sợ qn địch, nghĩa có cơng với cách mạng Song đến có ít, nhiều qn hàm tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí quan liêu, không tự giác mà biến thành người có tội với cách mạng” [……………………] Theo Người để có đạo đức cách mạng, người phải tự giác rèn luyện giờ, ngày suốt đời “đạo đức cách mạng trời rơi xuống” mà phải khổ luyện, tự mình, khơng đổ cho khách quan Như để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, điều kiện mới, cán Đảng, có đội ngũ cán chủ chốt phường phải nên cao tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện, tự điều chỉnh hồn thiện mình, trau dồi đạo đức cách mạng, xây dựng lối sống sạch, lành mạnh “ chìa khố” để nâng cao uy tín người cán công dân : “người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức 54 dù tài giỏi đến khơng lãnh đạo nhân dân” [………… ].Đồng thời họ phải tự trang bị cho vốn kiến thức vừa bản, vừa tồn diện, vừa chun sâu có khả vận dụng trình vận dụng lãnh đạo đạt hiệu tốt Và thế, việc học tập để nâng cao trình độ rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng phải quy định thành chế độ phải thực nghiêm ngặt, đồng thời phải có chế độ sách động viên, khuyến khích kịp thời để khích lệ tinh thần tự ý học tập rèn luyện họ Mỗi cán phải tự giác đề mốc đăng ký phấn đấu nâng cao trình độ lĩnh vực định cho thân năm, nhiệm kỳ việc thực kế hoạch đăng ký phải Thị uỷ, Đảng uỷ phường coi sở để xếmt, đánh giá cán 3.2.4 Nhóm giải pháp phát huy vai trò nhân dân tổ chức hệ thống trị, tham gia xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng Là Đảng cầm quyền, Đảng ta có quyền lực trị, quyền lực lãnh đạo Nhà nước tồn xã hội Vai trị quản lý Nhà nước hoạt động đoàn thể xã hội thước đo lực lãnh đạo Đảng Vì vậy, Đảng ta có trách nhiệm lãnh đạo, chăm lo xây dựng đội ngũ cán cho hệ thống trị nhằm thực có hiệu đường lối trị Đảng nghiệp đổi Đối với phường thị xã Cao Bằng, để có đội ngũ cán chủ chốt vững mạnh, thực đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ mới, q trình tổ chức, lãnh đạo cơng tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, Thị uỷ Đảng uỷ phường phải phát huy vai trò trách nhiệm quyền, mặt trận đồn thể địa phương việc đánh giá, lựa chọn, sử dụng đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán bộ… tạo điều kiện cho họ tham gia quản lý, giám sát cán trình thực chức trách, nhiệm vụ giao, 55 giám sát đạo đức, tư cách, lối sống làm việc đến hiệu công tác đội ngũ cán chủ chốt địa phương đơn vị Muốn trước hết cấp uỷ phường phải chủ động xây dựng lãnh đạo quyền, Mặt trận đoàn thể nhân dân xây dựng quy chế công tác phù hợp với điều kiện cụ thể tổ chức địa phương qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức đảng, quyền, Mặt trận đồn thể nhân dân, mối quan hệ công tác, chế hoạt động phối hợp công tác tổ chức hệ thống trị phường đảm bảo việc thống thực qui chế Đặc biệt qui chế hoạt động nên qui định rõ chế độ làm việc tập thể cấp uỷ phường với quyền, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng địa phương để đảm bảo mối quan hệ hai chiều thực vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng thành viên khác hệ thống trị sở phường Q trình đảm bảo cho Đảng uỷ phường tăng cường lãnh đạo hoạt động chuyên môn, chuyên trách quyền, Mặt trận đồn thể cách phân công đảng uỷ viên phụ trách đảm bảo tổ chức sạch, vững mạnh, thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Bởi mơi trường quan trọng – môi trường thực tiễn để rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng, “ nâng cao cán bộ”, sở đặc biệt xác để cấp uỷ Đảng ( Thị uỷ Đảng uỷ phường ) đánh giá, xem xét, lựa chọn cán Song song đó, cấp uỷ phường phải lãnh đạo cụ thể hoá Nghị đinh 29/CP Chỉ thị 30 Bộ trị qui chế dân chủ sở đảm bảo với điều kiện thực tế địa phương, tránh tình trạng hình thức, chép qui định chung Trong trình tập chung thực việc mở rộng thơng tin hoạt động địa phương, đảm bảo quyền thông tin hoạt động địa phương, tránh tình trạng hình thức chép qui định chung Trong q trình đó, tập trung thực việc mở rộng thông tin hoạt động địa phường đảm bảo thông tin cán đảng viên, đoàn thể, đoàn viên hội viên ( thơng tin kịp thời có định hướng quan trọng, để 56 nâng cao dân trí, hướng dẫn dư luận, đấu tranh vớI nguồn thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc, phản động ), đồng thời đảm bảo ý kiến phản hồi quyền, Mặt trận, đồn thể quần chúng cách thơng qua “ thùng thư góp ý”, “đường dây nóng”, mở rộng hình thức đốI thoại trực tiếp, thảo luận dân chủ cởi mở… Về lĩnh vực hoạt động cuả phường việc thực qui chế dân chủ, chống tham nhũng, quan liêu lãng phí… Đặc biệt vấn đề có liên quan đến công tác hoạt động độI ngũ cán phường 3.2.5 Nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giúp đỡ cấp Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường đáp ứng với nhu cầu nhiệm vụ phường toàn thị xã thời kì phụ thuộc nhiều vào người làm công tác cán cấp trên.Bởi họ người trực tiếp đạo hoạt động, khâu công tác cán bộ, từ khâu đánh giá quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đến khen thưởng, kỷ luật cán Thực quan điểm của Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII “Đảng thống lãnh đạo quản lý cán sở tiêu chuẩn cán xây dựng”, Thường vụ thị uỷ Cao Bằng cần quan tâm lãnh đạo: xây dựng định hướng chung, xác định bước tiêu chuẩn, xây dựng qui chế sách cán bộ… cho cơng tác xây dựng đội ngũ cán thị xã nói chung có đội ngũ cán chủ chốt cấp phường nói riêng thực vững mạnh, vừa phẩm chất đạo đức, lối sống, vừa động, vững vàng cơng tác chun mơn, có khả tổ chức thực vận động quần chúng, tiến hành thắng lợi nhiệm vụ sở Đội ngũ cán chủ chốt phường xây dựng mạnh hay yếu có thực ngang tầm với nhiệm vụ hay chưa phụ thuộc lớn vào lãnh đạo, đạo Ban Thường vụ thị uỷ thông qua ban chuyên môn từ khâu xây dựng qui hoạch, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, bố trí sử dụng, quản lý đến việc thực sách cán bộ, trực tiếp giải khó khăn, tiêu cực đồn kết đội ngũ cán phường Trên thực tế, phường 57 khó để tháo gỡ, vươn lên mà cần có lãnh đạo, đạo, giúp đỡ thị uỷ để giải quyết, khắc phục Việc tăng cường lãnh đạo đạo thị uỷ nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường thị xã Cao Bằng cần tập trung vào vấn đề sau: - Trên sở quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Nghị quyết, thị Tỉnh uỷ, Thị uỷ xây dựng chủ trương, phương án, biện pháp mặt phát triển kinh tế - xã hội nói chuyện, cơng tác tổ chức cán nói riêng để phường cụ thể hố thành phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch Đây nội dung quan trọng tình hình nhiều phường nước lúng túng việc xác định cấu kinh tế để đảm bảo phát triển tỉnh Yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế đồng theo cấu tỉnh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố khơng có nghĩa tỉnh có thành phần kinh tế phường phải có thành phần, có lĩnh vực mà nên xác định cấu kinh tế phường mảnh riêng biệt, khác để ghép nên tranh kinh tế chung tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, làm đội ngũ cán phường; ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực, sai phạm đội ngũ cán chủ chốt công tác cán bộ, kiên xử lý trường hơp tham nhũng, thoái hoá biến chất, giữ nghiêm kỷ luật, chăm lo xây dựng củng cố khối đoàn kết thống đội ngũ cán phường, tập thể cấp uỷ… đảm bảo môi trường lành mạnh, tạo điều kiện cho cán rèn luyện trưởng thành Thị uỷ tăng cường lãnh đạo tập thể, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân việc xem xét vấn đề phương hướng, kế hoạch, qui hoạch cán phường, chủ động nghiên cứu, lựa chọn bố trí, đề bạt cán chủ chốt thuộc phạm vi cấp thị quản lý, xây dựng thống lãnh đạo thực chế độ sách đốI với đội ngũ cán phường… 58 Để thực tốt nội dung đó, thị uỷ nên phân cơng tưng đồng chí uỷ viên thường vụ phụ trách phường cụ thể, vừa sâu sát với tình hình thực tiễn, sở, kịp thời đưa thông tin đạo thị uỷ xuống phường, vừa kịp thời giúp sở giải vấn đề khó khăn vướng mắc tổ chức thực Quá trình đo, thị uỷ cần lưu ý không bao biện làm thay phường (điều dễ làm nẩy sinh trơng chờ, ỷ lại cấp sở) “ việc cấp nhúng vào, cán máy, việc chờ mệnh lệnh, sinh ý lại, hết sáng kiến” [………….] Mặt khác, không buông lỏng, khốn trắng cho sở, cơng tác cán 59 KẾT LUẬN Với vị trí đơn vị hành sở, cấp cuối hệ thống hành cấp Nhà nước Việt Nam - cấp xã ( xã, phường, thị trấn) giữ vai trò tảng, định việc thực hoá việc lãnh đạo, quản lý Đảng nhà nước mặt đời sống kinh tế - xã hội sở, định việc xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh trì phát triển phong trào cách mạng sâu rộng quần chúng địa phương Đồng thời, nơi tạo nguồn, cung cấp cán cho cấp sở Do đội ngũ cán sở có tầm quan đặc biệt Thực tế cho thấy, xã - phường vững mạnh có đội ngũ cán vững mạnh xã yếu bắt đầu yếu từ khâu cán mà vai trị thiết yếu đội ngũ cán chủ chốt họ “ trụ cột”, “ linh hồn” tổ chức, trung tâm đoàn kết sở, người tập hợp lực lượng, xếp bố trí phân cơng cơng việc… Từ định lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng, hiệu lực quản lý quyền chất lượng hoạt động đoàn thể quần chúng sở Mỗi tổ chức có hồn thành nhiệm vụ hay không, trước hết phụ thuộc vào đội ngũ cán chủ chốt Vì vậy, suy đến cùng, có củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở, đặc biệt cán chủ chốt cấp xã tăng cường khả lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Hiện nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung thị xã Cao Bằng nói riêng diễn tong bối cảnh vực quốc tế diễn biến nhanh chóng, phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ Vì lúc hết đòi hỏi phảI xây dựng cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán chủ chốt cấp sở có phẩm chất đủ số lượng chất lượng, đồng cấu, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới, tinh hoa văn hoá nhân loại Đồng 60 thời giữ gìn sắc văn hố dân tộc, biết vận dụng thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vươn lên để thực thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn Muốn vậy, cấp uỷ Đảng, quyền cần nắm vững quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, đánh giá thực trạng công tác cán Trên sở xác định tiêu chuẩn, chức danh cho cán hệ thống trị để có kế hoạch, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng nâng cao chất lượng độI ngũ cán Tuy cịn nhiều khó khăn thử thách, với quan điểm, nhận thức đắn vấn đề cán công tác cán kinh nghiệm xây dựng độI ngũ cán thị xã thời gian qua Với chủ trương đổi Đảng công tác cán đạo trực tiếp tỉnh uỷ, thị uỷ, Tỉnh Cao Bằng định xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nói chung đội ngũ cán chủ chốt phường nói riêng có lĩnh trị, lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Dù có cố gắng đáng kể thân thâu nhận trình nghiên cứu mẻ nhỏ bé Đây kết bước đầu trình nghiên cứu vấn đề thực trạng địa phương địi hỏi cần phải có cơng trình nghiên cứu khác với đối tượng, góc độ, bình diện đa dạng đầy đủ Chính thế, khố luận khó tránh khỏi thiếu sót, bất cập, tác giả mong dẫn, góp phần q thầy giáo, nhà nghiên cứu để khoá luận đạt hiệu cao hơn./ 61 ... đến đề tài Vấn đề cán nói chung, cán c¬ së nói riêng vấn đề nhiều nhà lãnh đạo, các uỷ Đảng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cã nhiỊu đề tài, cơng trình nghiên cu, cỏc bi vit vấn đề ó công b«... nơi diễn hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ Trình độ học vấn sở, tảng để tiếp thu tri thức khoa học, tiếp thu đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước để dẫn dắt kinh tế thị trường phát triển... tác quản lý kinh tế xã hội Nhiều đồng chí động, sáng tạo cơng việc mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào sống, thích ứng nhanh với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

Ngày đăng: 12/10/2021, 07:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan