1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Đàm phán Giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của các quốc gia và sự giao thoa văn hóa của Việt Nam

43 557 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, con người bằng trí thông minh và tinh thần lao động cần cù chăm chỉ của mình đã sáng tạo ra những của cải vật chất phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của mình và đồng thời thỏa mãn khát vọng chinh phục tự nhiên của mình, đứng trên muôn loài, làm thay đổi cả giới tự nhiên. Để làm được điều đó con người đã biết cách đoàn kết, tập hợp nhau lại cùng thực hiện lao động và sáng tạo. Con người đã phát minh ra rất nhiều công cụ lao động phục vụ đắc lực cho quá trình lao động nhưng công cụ đắc lực nhất, hiệu quả nhất mà tạo hóa đã ban cho con người đó là Giao tiếp. Đây là công cụ thể hiện sự vượt trội của con người so với tất cả động vật còn lại đang tồn tại trên trái đất này. Các loài động vật trên trái đất này đều có giao tiếp với nhau nhưng đó chỉ là những giao tiếp sơ đẳng nhất, phục vụ cho mục đích sinh tồn của chúng mà thôi. Còn với con người, giao tiếp đã góp phần làm cho chúng ta ngày càng phát triển tiến bộ hơn. Con người ta giao tiếp thông qua nhiều phương tiện, như bằng lời nói, giao tiếp bằng hành động phi ngôn từ như: cử chỉ, hành động, bằng hệ thống tín hiệu, bằng chữ viết…Tất cả cũng chỉ nhằm mục đích kết nối mình với xung quanh. Và không chỉ dừng lại ở đó, con người còn phát triển giao tiếp trở thành Văn hóa, đây là quả thực là một sự tiến bộ vượt bậc của con người. Trên trái đất này tồn tại rất nhiều chủng tộc người, mỗi chủng tộc người này lại có những đặc trưng trong Văn hóa giao tiếp khác nhau và điều này thể hiện sự phong phú đa dạng của cuộc sống. Mỗi con người là một thực thể sống, tồn tại và phát triển, đều có suy nghĩ (trừ những người gặp khiếm khuyết về trí não hay những người bị tai nạn cướp đi khả năng tư duy) thì nhu cầu lớn nhất của con người ngoài việc thỏa mãn nhu cầu ăn, uống, mặc, ở để tồn tại thì nhu cầu được giao tiếp với người khác là nhu cầu lớn nhất. Chúng ta có những nỗi sợ lớn như: sợ cái chết, sợ bệnh tật, sợ những thế lực to lớn chèn ép, đàn áp…nhưng có lẽ nỗi sợ lớn nhất đó là nỗi sợ về sự cô đơn lạc lõng trong thế giới này. Và vì vậy con người đã tìm mọi cách để luôn giữ vững mối liên hệ với thế giới xung quanh. Không chỉ giao tiếp với những người trong cùng một cộng đồng của mình, cùng dân tộc, cùng tiếng nói của mình, con người luôn hướng ra ngoài đến với những dân tộc khác, những nền văn hóa khác. Dù đó là khó khăn đến từ sự khác việt về văn hóa, phong tục, ngôn ngữ…nhưng con người luôn biết cách học hỏi và sáng tạo để hòa nhập vào được trong cộng đồng đó, đây là khả năng đặc biệt mà chỉ con người mới có. Trong lịch sử phát triển của mình, khi khoa học phát triển tới những đỉnh cao, con người còn cảm thấy trái đất này đã hết sức nhỏ bé và ý tưởng tìm kiếm sự sống khác trong vũ trụ cũng là một ước mơ cháy bỏng. Chúng ta có khát vọng tìm hiểu xem có thực sự chúng ta là cô độc trong vũ trụ hay không? Và liên tục là những tín hiệu chúng ta phát ra ngoài vũ trụ để liên hệ với những thực thể sống xa lạ bên ngoài. Khát vọng của con người về giao tiếp là vô cùng lớn, còn bài tiểu luận nhỏ này chỉ xin phép được bàn tới “Văn hóa giao tiếp của các quốc gia trên thế giới hiện nay và sự giao thoa văn hóa của Việt Nam”. Và cũng chỉ khiêm tốn tìm chọn một số nước có nền văn hóa tương đồng và gần với Việt Nam hay những nước có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ…Sự giao thoa của văn hóa Việt Nam với các nước diễn ra trong suốt lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam và điều này đã góp phần tạo nên bản sắc riêng của Văn hóa Việt Nam. Bài tiểu luận này sử dụng phương pháp cơ bản là phương pháp nghiên cứu, tra cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. Sử dụng những kiến thức cơ bản của môn Kỹ năng giao tiếp đàm phán đã được dạy. Với ý tưởng như vậy, bài tiểu luận này sẽ có kết cấu như sau: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I. Những lý thuyết cơ bản về Văn hóa giao tiếp 1. Văn hóa 2. Giao tiếp 3. Văn hóa giao tiếp tại Việt Nam. II. Một số điểm chú ý về Văn hóa giao tiếp của một số quốc gia 1. Đối với Văn hóa giao tiếp của Trung Quốc 2. Đối với Văn hóa giao tiếp của Nhật Bản 3. Đối với Văn hóa giao tiếp của Mỹ. 4. Đối với Văn hóa giao tiếp của một số quốc gia khác III. Sự giao thoa văn hóa của Việt Nam. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tiểu luận này chắn chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô để bản thân em sẽ ngày càng hoàn thiện hơn các kỹ năng giao tiếp và xây dựng được cho mình những chuẩn mực của văn hóa giao tiếp. Phục vụ tốt hơn cho công việc, góp phần xây dựng nền PR tại Việt Nam phát triển, giao tiếp có văn hóa với bên ngoài. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I. Những lý thuyết cơ bản về Văn hóa giao tiếp 1. Khái niệm Văn hóa Trong lịch sử loài người đã từng có rất nhiều định nghĩa về Văn hóa, người ta có thể định nghĩa Văn hóa theo các dạng sau: Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa

Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, người trí thơng minh tinh thần lao động cần cù chăm sáng tạo cải vật chất phục vụ tốt cho sống đồng thời thỏa mãn khát vọng chinh phục tự nhiên mình, đứng mn lồi, làm thay đổi giới tự nhiên Để làm điều người biết cách đoàn kết, tập hợp lại thực lao động sáng tạo Con người phát minh nhiều công cụ lao động phục vụ đắc lực cho q trình lao động cơng cụ đắc lực nhất, hiệu mà tạo hóa ban cho người Giao tiếp Đây cơng cụ thể vượt trội người so với tất động vật lại tồn trái đất Các loài động vật trái đất có giao tiếp với giao tiếp sơ đẳng nhất, phục vụ cho mục đích sinh tồn chúng mà thơi Cịn với người, giao tiếp góp phần làm cho ngày phát triển tiến Con người ta giao tiếp thông qua nhiều phương tiện, lời nói, giao tiếp hành động phi ngơn từ như: cử chỉ, hành động, hệ thống tín hiệu, chữ viết…Tất nhằm mục đích kết nối với xung quanh Và khơng dừng lại đó, người cịn phát triển giao tiếp trở thành Văn hóa, thực tiến vượt bậc người Trên trái đất tồn nhiều chủng tộc người, chủng tộc người lại có đặc trưng Văn hóa giao tiếp khác điều thể phong phú đa dạng sống Mỗi người thực thể sống, tồn phát triển, có suy nghĩ (trừ người gặp khiếm khuyết trí não hay người bị tai nạn cướp khả tư duy) nhu cầu lớn người việc thỏa mãn nhu cầu ăn, uống, mặc, để tồn nhu cầu giao tiếp với người khác nhu cầu lớn Chúng ta có nỗi sợ lớn như: sợ Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam chết, sợ bệnh tật, sợ lực to lớn chèn ép, đàn áp…nhưng có lẽ nỗi sợ lớn nỗi sợ cô đơn lạc lõng giới Và người tìm cách để giữ vững mối liên hệ với giới xung quanh Không giao tiếp với người cộng đồng mình, dân tộc, tiếng nói mình, người ln hướng ngồi đến với dân tộc khác, văn hóa khác Dù khó khăn đến từ khác việt văn hóa, phong tục, ngơn ngữ…nhưng người ln biết cách học hỏi sáng tạo để hịa nhập vào cộng đồng đó, khả đặc biệt mà người có Trong lịch sử phát triển mình, khoa học phát triển tới đỉnh cao, người cảm thấy trái đất nhỏ bé ý tưởng tìm kiếm sống khác vũ trụ ước mơ cháy bỏng Chúng ta có khát vọng tìm hiểu xem có thực cô độc vũ trụ hay không? Và liên tục tín hiệu phát ngồi vũ trụ để liên hệ với thực thể sống xa lạ bên Khát vọng người giao tiếp vơ lớn, cịn tiểu luận nhỏ xin phép bàn tới “Văn hóa giao tiếp quốc gia giới giao thoa văn hóa Việt Nam” Và khiêm tốn tìm chọn số nước có văn hóa tương đồng gần với Việt Nam hay nước có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ…Sự giao thoa văn hóa Việt Nam với nước diễn suốt lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam điều góp phần tạo nên sắc riêng Văn hóa Việt Nam Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu, tra cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Sử dụng kiến thức môn Kỹ giao tiếp đàm phán dạy Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Với ý tưởng vậy, tiểu luận có kết cấu sau: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những lý thuyết Văn hóa giao tiếp Văn hóa Giao tiếp Văn hóa giao tiếp Việt Nam II Một số điểm ý Văn hóa giao tiếp số quốc gia Đối với Văn hóa giao tiếp Trung Quốc Đối với Văn hóa giao tiếp Nhật Bản Đối với Văn hóa giao tiếp Mỹ Đối với Văn hóa giao tiếp số quốc gia khác III Sự giao thoa văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tiểu luận chắn chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận quan tâm giúp đỡ, bảo thầy cô để thân em ngày hoàn thiện kỹ giao tiếp xây dựng cho chuẩn mực văn hóa giao tiếp Phục vụ tốt cho cơng việc, góp phần xây dựng PR Việt Nam phát triển, giao tiếp có văn hóa với bên ngồi Em xin chân thành cảm ơn! Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam NỘI DUNG I Những lý thuyết Văn hóa giao tiếp Khái niệm Văn hóa Trong lịch sử lồi người có nhiều định nghĩa Văn hóa, người ta định nghĩa Văn hóa theo dạng sau: Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử ) Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào q trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Summer (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trị cộng ơng là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa Các định nghĩa cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại hoạc Havard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vơ thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa mục tiêu Vào kỉ 19, thuật ngữ Văn hóa coi đồng nghĩa với cụm từ Nền văn minh phương Tây Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Ngày nay, văn hóa khơng cịn đồng với quốc gia Theo Jandt (An Introduction to Intercultural Communication - Identities in a Global Community), Văn hóa từ dùng để nội dung sau: - Một cộng đồng lớn có khả sản sinh hệ mà không phụ thuộc vào thành viên cộng đồng khác - Những điểm chung suy nghĩ, kinh nghiệm, hành vi ứng xử cộng đồng đó, khái niệm, giá trị, giả định sống có tác động đến hành vi họ, cách thức mà yếu tố phát triển có tương tác với văn hóa khác - Quá trình chuyển giao suy nghĩ hành vi từ người sinh gia đình nhà trường qua hệ - Các thành viên tự khẳng định cộng đồng Và lịch sử có nhiều danh nhân nói Văn hóa sau: Khơng văn hóa tồn tìm cách trở nên độc tôn – Mahatma Gandhi Tôi không muốn ngơi nhà bị vây kín tường khung cửa sổ luôn bịt chặt, tơi muốn văn hóa miền đất tự thổi vào ngơi nhà Nhưng tơi khơng bị gió – Mahatma Gandhi Văn hóa mở mang trí óc tâm hồn –Jawaharlal Nehru Văn hóa tất hình thái nghệ thuật, tình yêu suy nghĩ, thứ mà tồi tệ trải qua kỷ khiến cho người trở nên bị nơ dịch – Andre Malraux Văn hóa tiếng khóc người đối mặt với số phận – Albert Camus Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Văn hóa cịn lại tất khác bị quên đi, thiếu người ta học tất - Edouard Herriot Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn – Hồ Chí Minh Qua q trình lịch sử cho thấy rằng, khơng thể nói quốc gia này, hay dân tộc có văn hóa quốc gia khác, dân tộc khác mà khác biệt Văn hóa quốc gia dân tộc mà Và để ngày kế thừa phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại cần phải có giao thoa tiếp biến với văn hóa, văn minh bên ngồi nhằm làm cho vốn văn hóa dân tộc ngày phong phú phát triển Giao tiếp Theo định nghĩa Jandt An Introduction to Intercultural Communication - Identities in a Global Community), giao tiếp việc chia sẻ điều với người khác, chẳng hạn chia sẻ ý nghĩ, niềm hy vọng hay kiến thức Quá trình giao tiếp phải bao gồm người phát ngôn, hành vi phát ngôn, người tiếp nhận phát ngơn mục đích phát ngôn Giao tiếp phạm trù trung tâm tâm lý học Tư tưởng giao tiếp đề cập đến từ thời cổ đại qua thời kỳ Phục hưng đến kỷ XX hình thành nên chuyên ngành Tâm lý học giao tiếp Trên giới có nhiều định nghĩa giao tiếp, ví dụ như: nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E cho rằng: Giao tiếp bao gồm hành động riêng rẽ mà thực chất chuyển giao thông tin tiếp nhận thông tin Theo ông, giao tiếp trình hai mặt: Liên lạc ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên ông chưa đưa nội hàm cụ thể liên lạc ảnh hưởng lẫn Sau ông, nhà tâm lý học người Anh M.Argyle mơ tả q trình ảnh hưởng lẫn qua hình thức tiếp xúc khác Ơng coi giao tiếp thơng tin mà biểu ngơn ngữ hay khơng ngơn ngữ Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam giống với việc tiếp xúc thân thể người trình tác động qua lại mặt vật lý chuyển dịch không gian Đồng thời, nhà tâm lý học Mỹ T.Sibutanhi làm rõ khái niệm liên lạc - hoạt động mà chế định phối hợp lẫn thích ứng hành vi cá thể tham gia vào trình giao tiếp hay trao đổi hoạt động đảm bảo cho giúp đỡ lẫn phối hợp hành động Ông viết: “Liên lạc trước hết phương pháp hoạt động làm giản đơn hố thích ứng hành vi lẫn người Những cử âm điệu khác trở thành liên lạc người sử dụng vào tình tác động qua lại” Các tác giả dừng lại mô tả bề ngồi tượng giao tiếp Cũng có nhiều ý kiến phản đối cách hiểu trên, chẳng hạn nh¬ư nhà nghiên cứu người Ba Lan Sepanski đưa phân biệt tiếp xúc xã hội tiếp xúc tâm lý (không phép đồng liên lạc ảnh hưởng lẫn nhau) Đồng quan điểm với ông có số nhà nghiên cứu khác P.M.Blau, X.R.Scott… Các nhà tâm lý học Liên Xô cũ quan tâm tập trung vào nghiên cứu tượng giao tiếp Có số khái niệm đưa giao tiếp liên hệ đối xử lẫn (Từ điển tiếng Nga văn học đại tập 8, trang 523 Nxb Matxcơva); giao tiếp trình chuyển giao tư cảm xúc (L.X.Vgơtxki) Cịn X.L.Rubinstein lại khảo sát giao tiếp d¬ưới góc độ hiểu biết lẫn người với người Trường phái hoạt động tâm lý học Xô Viết đưa số khái niệm giao tiếp ba dạng hoạt động người, ngang với lao động nhận thức (B.G.Ananhev); giao tiếp lao động hai dạng hoạt động ngời (A.N.Lêônchep); giao tiếp hình thức tồn song song hoạt động (B.Ph.Lomov) Một nhà tâm lý học tiếng khác, Fischer đưa khái niệm giao tiếp mình: Giao tiếp trình xã hội thường xuyên bao gồm Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam dạng thức ứng xử khác nhau: Lời lẽ, cử chỉ, nhìn; theo quan điểm ấy, khơng có đối lập giao tiếp lời giao tiếp không lời: giao tiếp tổng thể toàn vẹn Tại Việt Nam Theo “Từ điển Tâm lý học” Vũ Dũng Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu người khác Giao tiếp có ba khía cạnh chính: Giao lưu, tác động tương hỗ tri giác Theo “Từ điển Tâm lý học” Nguyễn Khắc Viện Giao tiếp q trình truyền đi, phát thơng tin từ người hay nhóm cho người hay nhóm khác, mối quan hệ tác động lẫn (tương tác) Thông tin hay thông điệp nguồn phát mà người nhận phải giải mã, hai bên vận dụng mã chung Theo “Tâm lý học đại cương” Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích nhận thức, thơng qua trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Theo “Tâm lý học xã hội” Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Giao tiếp tiếp xúc trao đổi thông tin người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục… Như vậy, có nhiều định nghĩa khác giao tiếp, tác giả tuỳ theo phương diện nghiên cứu rút định nghĩa giao cách riêng làm bật khía cạnh Tuy vậy, số đông tác giả hiểu giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm…Giao tiếp phương thức tồn người Nói tóm lại, có nhiều cách định nghĩa khác giao tiếp, dẫn đến nhiều phương pháp tiếp cận, nghiên cứu vấn đề Nông Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam giao tiếp Các quan điểm cịn nhiều điểm khác nh¬ưng phần phác họa nên diện mạo bề giao tiếp Giao tiếp hoạt động không tồn song song hay tồn độc lập, mà chúng tồn thống nhất, chúng hai mặt tồn xã hội người Giao tiếp coi như: - Q trình trao đổi thơng tin - Sự tác động qua lại người với người - Sự tri giác người người Đặc trưng giao tiếp Theo Tâm lý học đại cương Trần Thị Minh Đức (chủ biên), giao tiếp có đặc trưng sau Mang tính nhận thức Cá nhân ý thức mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung tiến trình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngồi cịn hiểu đặc trưng giao tiếp khả nhận thức hiểu biết lẫn chủ thể giao tiếp, nhờ tâm lý, ý thức người không ngừng phát triển Nếu không giao tiếp với người xung quanh, đứa trẻ không nhận thức Trao đổi thông tin Dù với mục đích nào, q trình giao tiếp xảy trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, giới quan, nhân sinh quan Nhờ đặc trưng mà cá nhân tự hoàn thiện theo u cầu, địi hỏi xã hội, nghề nghiệp, vị trí xã hội mà họ chiếm giữ Cũng nhờ đặc trưng này, phẩm chất tâm lý, hành vi ứng xử, thái độ biểu người nảy sinh phát triển theo mẫu hình “nhân cách” mà cá nhân mong muốn trở thành Giao tiếp quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội Quan hệ xã hội thực thông qua giao tiếp người - người Con người vừa thành viên tích cực mối quan hệ xã hội vừa hoạt động tích cực cho tồn phát triển quan hệ xã hội Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 10 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam sau thường cà phê chè Khi bắt đầu trao đổi cơng việc, trước tuyệt đối khơng nên Nâng cốc chạm mạnh nói to lời chúc thường bị coi thiếu tinh tế Chỉ nên nâng cốc, chìa làm hiệu chạm cốc với Trong bữa ăn làm việc thường dùng rượu vang, với mức độ vừa phải, nhiều cốc Sau chính, cốc rượu vang thường dọn Trả tiền: Khi mời ăn Pháp người trả tiền khơng có chuyện người tự trả cho người Có để lại tiền típ – khơng vượt 10% Ai mời trả tiền Quà tặng: Khi mời riêng, nên mang theo hoa bánh kẹo ngon đến làm quà tặng cho bà chủ nhà Bó hoa thường bó trang trí đẹp nghệ thuật nên tặng để nguyên Quần áo: Trong giấy mời thường ghi rõ yêu cầu ăn vận quần áo cho phù hợp Nếu ghi “Tenue de soirée” có nghĩa u cầu ăn mặc lịch sự: comple thẫm màu, thắt cravat nam giới váy sang trọng phụ nữ Nếu ghi “Tenue de ville” ăn vận đơn giản hơn, không thiết phải có cravat Tính xác: Thời gian khái niệm giãn nở Pháp Ít hoạt động bắt đầu Đối với Văn hóa giao tiếp số quốc gia khác Đối với người Hàn Quốc: Khơng nên kiệm lời khen kim chi; nên sử dụng đối tác trung gian để tiếp cận đối tác Hàn Quốc; quan hệ cá nhân đóng vai trò định giao dịch, làm ăn với người Hàn, vài điều mà doanh nhân Việt cần lưu ý Xưng hô, làm quen Người Hàn Quốc để ý đến cách thức làm quen xưng hô Bạn không sử dụng tên gọi người Hàn Quốc xưng hô, lại không bỏ qua chức tước, phẩm hàm mà họ có Khơng bắt tay chặt quá, không nên tỏ vồn vã, thân thiện Không nên tranh thủ lúc nghỉ để trao đổi cơng việc Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 29 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Cạnh tranh Giới lãnh đạo công ty Hàn Quốc thường thích đề cập đến vấn đề lớn, ý tưởng to tát, chuyện cụ thể cấp đảm nhận Văn hóa cạnh tranh Hàn Quốc có khác so với nơi khác Vì thế, muốn thiết lập quan hệ làm ăn với đối tác Hàn Quốc, bạn nên tìm hiểu lưu ý thỏa đáng tới đối thủ cạnh tranh đối tác Hàn Quốc Ở người Hàn Quốc, tình cảm lý trí hợp tác kinh doanh lúc tách biệt với Trật tự quyền lực: Không cơng việc mà cịn sống, trật tự quyền lực nguyên tắc phải coi trọng Hàn Quốc Tôn ti trật tự, quan hệ cấp cấp công khai thể điều thực thể quân đội Đàm phán: Đối tác nước muốn tiếp xúc với đối tác Hàn Quốc nên sử dụng dịch vụ trung gian mơi giới Tìm cách tiếp xúc trực tiếp với đối tác Hàn Quốc thường không đem lại kết Người trung gian có chức quyền hay địa vị xã hội cao có hội tiếp xúc với lãnh đạo cấp cao đối tác Hàn Quốc Trong đàm phán với người Hàn Quốc, mối quan hệ cá nhân đóng vai trị định khơng phải danh tiếng đối tác câu hỏi mà người Hàn Quốc muốn trả lời sản phẩm bạn nào, mà là: tơi tin tưởng vào bạn hay khơng? Vì thế, lập luận khúc triết, logic hay chứng tỏ có phong cách đàm phán đặc thù, tỏ hiểu biết chi tiết kỹ thuật… khơng gây ấn tượng tích cực đối tác Hàn Quốc giới lãnh đạo thường thích đề cập đến vấn đề lớn, ý tưởng to tát, chuyện cụ thể, vào chi tiết cấp đảm nhận Thận trọng cảnh giác đàm phán với người Hàn Quốc chuyện không thừa Người Hàn Quốc tiếng giữ chữ tín, họ khơn ngoan sành sỏi Những hợp đồng thỏa thuận ký kết quan trọng, chưa đủ Q trình thực cụ Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 30 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam thể trình đàm phán thỏa thuận tiếp chi tiết cụ thể hợp đồng thỏa thuận Khi thấy đối tác Hàn Quốc gật đầu, bạn không nên chủ quan tin đối tác hiểu hết bạn vừa trình bày Tốt bạn nhắc lại điểm quan trọng đề nghị ghi chúng lại biên làm việc Ăn uống: Sẽ sai lầm lớn cơng việc mà nhãng thời giấc bữa ăn người Hàn Quốc Kim chi, thịt nướng uống rượu thường thiếu sau vịng đàm phán khơ khan Bạn làm cho đối tác Hàn Quốc thích thú khơng hà tiện lời ca ngợi kim chi Người Hàn Quốc uống nhiều rượu, không phật ý bạn nói khơng uống rượu, dù vậy, bạn nên họ rót chút rượu vào cốc bạn Việc mời đối tác ăn tiệc, ăn trưa hay ăn tối chuyện thông lệ Hàn Quốc đánh giá cao, coi thể thiện chí muốn hợp tác với nhau, khơng phải để tiếp tục câu chuyện bàn bạc dở Khi dự tiệc, uống rượu nói chuyện vui thơi Ngoại ngữ: Khi đàm phán, giao thương với đối tác người Hàn Quốc dùng tiếng Anh, đương nhiên sử dụng tiếng Hàn thuận lợi nhiều Tuyệt nhiên không sử dụng tiếng Nhật Bản Danh thiếp: Danh thiếp phần thiếu xây dựng quan hệ đối tác với người Hàn Quốc Bạn nên chuẩn bị đầy đủ số lượng, tốt tiếng Hàn, tuyệt đối không ghi tiếng Nhật Người Hàn Quốc coi trọng chức danh tước hiệu, thế, bạn không nên khiêm nhường ghi chức danh bạn danh thiếp Đối với Văn hóa giao tiếp Nga, cần ý điểm sau: Tín ngưỡng: Khi tiếp khách người Nga, bạn nên thận trọng với màu sắc trang trí nơi đón tiếp Người Nga có cách hiểu riêng màu sắc số Tốt sử dụng màu đỏ (đối với người Nga tượng trưng cho vẻ đẹp, phục sinh, tình yêu), xanh cây, xanh da trời, số 3, số số 12 Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 31 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Không dùng màu đen số 13 Sử dụng màu trắng phải thận trọng người Nga cho màu trắng tượng trưng cho tinh khiết, trắng, đồng thời cho đau thương Khoảng cách: Đối với người Nga, khoảng cách riêng tư nhỏ so với người Châu Âu khác Trong trao đổi vỗ vai hay nắm tay nhau, người Nga coi thể tình thân thiện Khi quen biết lâu - kể phụ nữ nam giới - ơm lên má để thể tình thân Phụ nữ: Người Nga muốn phụ nữ khơng ăn vận hay trang điểm lịe loẹt ăn nói giữ ý tứ Nhiều cần gật đầu chào đối tác nữ người Nga đủ, bắt tay đối tác nam giới chặt lâu Nhưng tập tục có chiều hướng thay đổi ngày có nhiều phụ nữ Nga đảm nhận cương vị quản lý quan trọng Quà tặng: Có quà tặng gặp gỡ tập tục đánh giá cao Nga Người Nga không quên đối tác giúp họ Quan hệ thân thiết lâu dài giá trị, mối liên hệ quà với cá nhân người tặng quà mức độ tỷ mỷ chọn quà phải cao Hoa ln q thích hợp, nhớ phải chọn số lẻ Số chẵn dùng để viếng tang Hoa màu vàng trắng cịn có nghĩa liên tưởng tới đau thương mát Trật tự quyền lực: Trong doanh nghiệp Nga, người đứng đầu ủy quyền cho cấp Vì thế, muốn đàm phán có kết thật sự, bạn nên tìm cách đàm phán trực tiếp với người đứng đầu Hiểu biết văn hóa Nga: Người Nga đọc nhiều quan tâm đến kỹ thuật, khoa học tự nhiên, nghệ thuật, âm nhạc văn học Đối tác trao đổi với họ mặt trí thức cao khiến người Nga nể phục Bạn nên đọc tác phẩm Tolstoi, Puskin, Dostojevski Ngoại ngữ: Muốn làm ăn với người Nga, đối tác nên phải biết tiếng Nga phải có phiên dịch giỏi Nhiều người Nga ứng xử Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 32 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam giống người Mỹ: nói ngơn ngữ chúng tơi chẳng nói ngôn ngữ hết Chào hỏi, làm quen: Khi chào hỏi, làm quen lần với người Nga, bạn không tỏ thân thiện Thái độ xuồng xã dí dỏm hay bị người Nga coi “Mỹ q”, chí cịn bị coi yếu Càng quen biết tỏ thái độ thân mật Xưng hô với người Nga tên gọi họ kèm với tên người cha Ví dụ, tên gọi đối tác Sergej, tên gọi người cha Oskar, gọi đối tác Sergej Oskarovitsh Các chức danh cấp cao sử dụng xưng hơ, chẳng hạn Tổng Giám đốc hay Bộ trưởng Đàm phán: Trong đàm phán với người Nga, bạn nên nhân nhượng “có đi, có lại” Bạn lập luận cho nhượng bạn thiện cảm cá nhân với nước Nga người Nga mong muốn xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài với Nga Những đối tác nhượng sớm bị coi yếu thế, khơng nể trọng, chí nhiều cịn bị coi thường Nếu đối tác người Nga khơng kiềm chế thân đàm phán bạn tỏ tự tin kiên - không để đối tác hiểu hay cảm nhận bạn lên mặt dạy họ Ngay đối tác bực tức đến mức đập bàn đập ghế bạn khơng nên bối rối Tính cách người Nga - nhiều thủ thuật Nhiều chuyện giải với đối tác người Nga bữa ăn trưa bữa ăn trưa khơng khốt phải thịnh soạn Nhưng có ăn tối bạn khơng nên e dè ngần ngại Đó hội để quan hệ trở nên thân thiết tin cậy Nói lời chúc rượu việc chủ nhà khách đáp lại sau Nội dung lời chúc rượu thường xoay quanh chủ đề tình bạn, sống hay vẻ đẹp phụ nữ Đương nhiên, ngợi khen chủ tiệc khơng sai khơng thích hợp Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 33 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam III Sự giao thoa Văn hóa Việt Nam Khái niệm Khi Văn hóa trở thành ngành khoa học với tên gọi Văn hóa học kèm với khái niệm thuật ngữ chuyện ngành Chúng ta có khái niệm Văn hóa gì? Sự giao thoa văn hóa gì? …hoặc số thuật ngữ khác có liên quan Trong tiểu luận tìm hiểu thuật ngữ: Sự giao thoa Văn hóa Thuật nhữ: “giao lưu tiếp biến văn hóa” sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội như: dân tộc học, xã hội học, văn hóa học… Ở phương Tây, khái niệm dùng từ khác nhau, ví dụ người Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hóa), cịn khái niệm Acculturation người Mỹ nhà nghiên cứu Việt Nam dịch với nét nghĩa khác nhau: đan xen văn hóa, hỗn dung văn hóa, giao thoa văn hóa…cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu tiếp biến văn hóa Giao lưu tiếp biến văn hóa nhìn nhận phát triển văn hóa mối quan hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tùy trình độ phát triển đặc điểm riêng dân tộc Ta có khái niệm sau: Giao lưu tiếp biến văn hóa gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa Trong q trình này, văn hóa bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hóa Giao lưu văn hóa thực chất gặp gỡ, đối thoại văn hóa Mỗi văn hóa phải biết dựa vào nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa để làm giàu, phát triển văn hóa dân tộc Trong trình tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trị quan trọng Nó “màng lọc” để tiếp nhận yếu tố văn hóa dân tộc khác, giúp cho văn hóa dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa thường diễn theo hai tính chất: tính chất tự nguyện tính chất cưỡng Ví dụ: thơng qua Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 34 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lich, hôn nhân, quà tặng…mà văn hóa trao đổi tinh thần tự nguyện Cịn tính chất cưỡng thường gắn liền với chiến tranh xâm lược thơn tính đất đai đồng hóa văn hóa quốc gia quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế tính chất nhiều khơng Có vẻ tự nguyện có yếu tố mang tính cưỡng Hoặc q trình bị cưỡng văn hóa, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện giá trị nhìn nhận thấy phù hợp người ta tự nguyện cải biến chúng thành Giao lưu tiếp biến Văn hóa Việt Nam Trong q trình phát triển lịch sử dân tộc, Văn hóa Việt Nam có tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Đơng phương Tây đường hình thức khác Cùng với hình thành yếu tố văn hóa địa, giao lưu tiếp biến với văn hóa Đơng – Tây trở thành động lực to lớn cho biến đổi, phát triển làm nên sắc thái riêng văn hóa Việt Nam a, Giao lưu tiếp biến với Văn hóa Đơng Nam Á Nằm khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Việt Nam từ thời kỳ tiền sử mang sắc thái văn hóa Đơng Nam Á Tuy nhiên trình phát triển lịch sử, giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, ảnh hưởng mạnh mẽ chúng khiến cho văn hóa cổ Đông Nam Á bị giải thể mặt cấu trúc Những yếu tố, mảnh vụn chúng trở thành tầng sâu văn hóa Đơng Nam Á văn hóa quốc gia khu vực bảo lưu yếu tố, giá trị chung tạo nên nét tương đồng văn hóa Vào thời kỳ sơ sử, người Việt Nam tạo dựng cho văn hóa địa rực rỡ: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai Trước tiếp xúc giao lưu với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, Việt Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 35 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Nam hình thành văn hóa địa vừa có nét tương đồng với Đơng Nam Á vừa có cá tính, sắc riêng Thể số điểm như: - Địa bàn cư trú người Việt tương đối ổn định, theo mơ hình làng - Phương thức sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt, có kết hợp với chăn nuôi đánh bắt thủy hải sản Trong sản xuất nông nghiệp, bật nên văn minh lúa nước, dùng sức kéo trâu bị - Trình độ luyện kim đồng, sắt, chế tác dụng cụ lao động, vật dụng, đồ trang sức đồng, sắt đạt đến trình độ điêu luyện có cá tính văn hóa Việt - Đã có tiếng nói tương đối ổn định, hệ ngơn ngữ Việt – Mường - Đã có hệ thống huyền thoại trở thành “mẫu gốc”, thành tâm thức cộng đồng đời sống tinh thần người Việt Hệ thống huyền thoại phản ánh năm lĩnh vực trụ cột đời sống cộng đồng dân tộc quan tâm như: nguồn gốc giống nòi, làm ăn dựng xây đất nước, đánh giặc giữ nước, đời sống tâm linh tình u lứa đơi người Đó thực tài sản tinh thần có ý nghĩa tập hợp sức mạnh đồn kết, ý thức tự cường văn hóa dân tộc Việt Nam suốt hành trình lịch sử b, Giao lưu tiếp biến với Văn hóa Trung Hoa Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa giao lưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ lịch sử Trung Hoa trung tâm văn hóa lớn phương Đơng, có văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ Vị trí địa lý diễn biến lịch sử tạo điều kiện gặp gỡ tiếp xúc thường xuyên văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa diễn với hai tính chất: giao lưu cưỡng giao lưu tự nguyện: - Giao lưu cưỡng diễn hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ kỷ I đến kỷ X từ 1407 đến 1427 (thời kỳ nhà Minh xâm lược nước ta) Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 36 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Suốt thiên niên kỷ thứ sau Công nguyện, đế chế phương Bắc sức thực sách đồng hóa phương diện văn hóa nhằm biến nước ta trở thành quận, huyện Trung Hoa Các chiến tranh liên tục xảy ra, triều đình lên nắm quyền Trung Hoa coi việc xâm lược Việt Nam nhiệm vụ tất yếu nơi có nguồn tài ngun giàu có, đất đai rộng rãi, phì nhiêu, nhân dân chịu khó làm ăn… - Giao lưu tiếp biến văn hóa cách tự nguyện dạng thức thứ hai quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Thơng qua thơng thương bn bán mà có giao lưu cách tự nhiên, người ta trao đổi với sản vật sẵn có việc sử dụng sản phẩm nhiều thay đổi lối sống, sinh hoạt hàng ngày người dân Một số triều đại Việt Nam mơ theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Hoa như: nhà Lý, nhà Trần tổ chức trị xã hội lấy chế Nho giáo làm gốc, chịu ảnh hưởng đậm Phật giáo, đến nhà Lê hồn tồn tự nguyện chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc Tóm lại, hai dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa lịch sử nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam lịch sử Người Việt ln có ý thức vượt lên thâu hóa giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt thành tựu đáng kể giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Ví dụ: - Về văn hóa vật thể: người Việt tiếp nhận số kỹ thuật sản xuất như: kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm công cụ sản xuất sinh hoạt, kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho đất, dân gian gọi “phân Bắc”, kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việt học kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển, biết cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm (gốm tráng men)… - Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngơn ngữ người Trung Hoa (cả từ vựng chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại Nông Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 37 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam (Nho gia, Đạo gia) tinh thần hỗn dung, hịa hợp với tín ngưỡng địa và hệ tư tưởng khác mô hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, tiếp nhận số phong tục lễ Tết, lễ hội… c, Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ trung tâm văn hóa văn minh lớn khu vực phương Đông giới, văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á nhiều bình diện có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam nhiều hình thức Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn đường hịa bình Các thương gia, nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam với mục đích thương mại, truyền bá văn hóa, tơn giáo Văn hóa Ấn Độ góp phần quan trọng vào q trình hình thành vương quốc Chăm Pa văn hóa Chăm Pa phát triển rực rỡ, tạo dựng nên văn hóa Chăm Pa với sắc thái văn hóa đan xen Ấn Độ, Đông Nam Á văn hóa địa Chăm đặc sắc, thể nhiều lĩnh vực: chữ viết, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật Ngồi ra, Việt Nam nói chung giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ có đặc điểm sau: - Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ đặc biệt đạo Phật tinh thần hỗ dung tôn giáo Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa dân tộc chung sống với chúng Từ tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên, thờ nữ thần nơng nghiệp, tín ngưỡng phồn thức văn hóa địa, người Việt thâu thái yếu tố đạo Phật tạo nên dòng Phật giáo dân gian thờ Tứ Pháp đặc sắc… - Phật giáo Ấn Độ đến với Việt Nam không tượng tơn giáo mà cịn tượng văn hóa Cùng với đạo Phật, tổng thể văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam từ đầu Công nguyên như: ngôn ngữ, âm nhạc, vũ đạo, nghệ thuật…Cũng hình thành Việt Nam cơng trình văn hóa nghệ thuật có giá trị: hệ thơng chùa, tháp… Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 38 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ thời kỳ Bắc thuộc xem đối trọng với ảnh hưởng văn hóa Hán, thể tinh thần chống đồng hóa văn hóa người Việt d, Giao lưu tiếp biến với Văn hóa phương Tây Q trình diễn từ thời cổ đại với việc giao lưu bn bán cư dân văn hóa Ĩc Eo cư dân La Mã cổ đại, đến thể kỷ XVI với việc linh mục phương Tây vào Việt Nam truyền giáo trình ngày rõ nét Đặc biệt nửa sau kỷ XIX tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt phát triển văn hóa Việt Nam Điển hình xâm lược, đặt ách đô hộ thực dân Pháp Việt Nam Người Pháp có ý thức dùng văn hóa công cụ để cai trị với tinh thần yêu nước lòng tự trọng dân tộc, thái độ trước hết người Việt Nam chống trả liệt phương diện trị văn hóa, ví dụ như: khởi nghĩa liên tiếp nổ ra, phương diện văn hóa thái độ không học tiếng Tây, không mặc đồ Tây, không dùng hàng Tây… Tuy vậy, theo thời gian tiến khoa học kỹ thuật thái độ mềm dẻo, cởi mở biết tiếp nhận giá trị văn hóa để phát triển văn hóa dân tộc, sử dụng chúng cơng đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc, dùng vũ khí kẻ thù để chống lại chúng, sáng tạo dân tộc ta Quả thật, q trình tiếp xúc tồn diện với văn hóa phương Tây giai đoạn 1858 – 1945 khiến người Việt cấu trúc lại văn hóa mình, vào vịng quay văn minh cơng nghiệp phương Tây Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi phương diện: Thứ nhất, chữ Quốc ngữ, từ chỗ loại viết dùng nội tơn giao dùng chữ viết văn hóa; Thứ hai, xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in Việt Nam Thứ ba, xuất báo chí, nhà xuất bản; Thứ tư xuất loạt thể loại, loại hình văn nghệ tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa… Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 39 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Như vậy, với lối ứng xử thông minh, mềm dẻo, qua chặng đường thử thách, văn hóa dân tộc lại trưởng thành phát triển lên bước Cuộc hội nhập lần thứ nhất, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ văn hóa Hán làm giàu cho văn hóa Việt Nam, khiến cho dân tộc đủ mạnh, tạo sở cho phát triển kỷ nguyên Đại Việt Hội nhập lần thứ hai, tiếp biến với văn hóa phương Tây góp phần đại hóa văn hóa dân tộc phương diện e, Giao lưu tiếp biến giai đoạn Hiện nay, bước vào hội nhập lần thứ ba, hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Cách mạng tháng 8/1945 thành công đặc biệt sau chiến thắng năm 1975, đất nước thống quy mối, giao lưu tiếp biến văn hóa có thay đổi chất so với thời kỳ lịch sử trước Trong cơng đổi Việt Nam nay, vấn đề giao lưu kinh tế, văn hóa vấn đề sống cịn dân tộc Về văn hóa, Đảng ta thực mở rộng giao lưu văn hóa với nước ngồi nhiều hình thức Giới thiệu rộng rãi giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam với giới, đồng thời lựa chọn đưa vào nước ta giá trị văn hóa tiến nước, mở rộng hoạt động văn hóa quốc tế nhiều hình thức hợp tác, trao đổi, học tập lẫn Tuy nhiên, cần có quy định biện pháp hữu hiệu để bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, chống nạn chảy máu văn hóa, cổ vật, bảo vật quốc gia, chống thâm nhập vào nước ta văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy… Những biến đổi hoàn cảnh lịch sử hôm khiến cho giao lưu tiếp biến Việt Nam thay đổi nhiều phương diện: Thứ nhất, giao lưu tiếp biến văn hóa hơm giao lưu tiếp biến thời đại tin học Sự xuất kinh tế tri thức bùng nổ công nghệ thông tin khiến cho văn hóa, sản phẩm văn hóa trở nên Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 40 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam vô phong phú đa dạng Thời đại ngày có hình thức, hình thức sản phẩm giao lưu mà trước chưa có, phương tiện giao lưu đa dạng, nội dung giao lưu phong phú phức tạp, số phương tiện Internet – mạng toàn cầu kết nối nhanh nhạy tất người, cánh cửa “ảo” mở hội dễ dàng tiến vào với giới Thứ hai, công đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho giao lưu tiếp biến văn hóa tư chủ động, tự nguyện, không bị áp đặt hay cưỡng chế Thứ ba, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam tạo chuyển biến văn hóa tất lĩnh vực đời sống văn hóa, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo… Thứ tư, giao lưu văn hóa Việt Nam đặt thời thách thức Vấn đề đặt làm mở rộng cánh cửa giao lưu để văn hóa dân tộc có hội phát triển, hòa nhập với thể giới hiệnđại mà giữ sắc văn hóa dân tộc Tiểu kết Hiện thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường, định hướng XHCN xây dựng kinh tế nhiều thành phần vấn đề xây dựng phát triển kinh tế cịn cần phải quan tâm sâu sắc tới văn hóa Tình trạng chung xuống cấp văn hóa ứng xử phận giới trẻ như: coi thường người lớn, nói tục, chửi bậy, gây gổ đánh dù xích mích nhỏ, sử dụng biến dạng chữ Việt, ham thích sản phẩm văn hóa phẩm đồi trụy, khiêu dâm, phá hoại cơng trình văn hóa, yếu ngoại ngữ văn hóa nhân loại…Những vấn đề đặt cho nhà làm sách, người làm công tác giao dục hồi chuông cảnh báo, yêu cầu phải thay đổi tư để đưa định đắn nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 41 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa nay, vấn đề đặt với nước nhỏ xâm lăng nước lớn có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật đại…sự xâm lăng nhiều lĩnh vực có văn hóa Những rào cản văn hóa quốc gia dường bị xếp bỏ phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt mạng Internet tồn cầu Sự tha hóa đạo đức, biến dạng văn hóa, lệch lạc suy nghĩ, tư tưởng khiến cho phận niên lệch khỏi quỹ đạo phát triển chung đất nước, nhân loại Đặc biệt biểu lệch lạc văn hóa giao tiếp phận giới trẻ, việc biến dạng chữ Quốc ngữ thành ký tự mà có giới trẻ (9X) hiểu, việc tơn trọng văn hóa giao thơng, thực pháp luật có nhiều báo động, việc ứng xử thiếu văn minh, vơ tình trước nỗi đau người khác làm cho người ta đánh dần giá trị quý báu mà qua lịch sử hàng ngàn năm có Điều đặt cho nhà hoạch định sách yêu cầu phải có đổi tư lý luận thực tiễn, đưa sách phát triển văn hóa, giáo dục đắn phù hợp Bảo lưu bảo tồn vật, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cịn sót lại, xây dựng khơi phục giá trị văn hóa cổ truyền thất lạc Có sách người làm cơng tác văn hóa, giáo dục đãi ngộ lương, thưởng, khoản hỗ trợ khác Với người làm cơng tác giáo dục cần phải có tận tâm, nhiệt thành lịng u đẹp truyền đạt dạy dỗ cho hệ sau giá trị tốt đẹp tổ tiên có khả miễn dịch trước sản phẩm văn hóa độc hại Trên vấn đề mang tính vĩ mơ, khơng thể thực hai cần phải có chung tay góp sức tồn xã hội Còn với người làm PR Việt Nam nay, thách thức đặt không nhỏ, PR non yếu, thiếu lý luận bản, thiếu sở đào Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 42 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam tạo quy, đội ngũ giảng viên cịn thiếu nhiều, đội ngũ người làm PR đa phần làm theo kinh nghiệm, chưa dược đào tạo bản, chưa nhận quan tâm thích đáng người làm sách…Những khó khăn đặt cho sinh viên theo học chuyên ngành Quan hệ Công chúng – PR yêu cầu thiết phải nỗ lực học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, kỹ tác nghiệp vững vàng đáp ứng yêu cầu để tác nghiệp sau Một yêu cầu kiến thức yêu cầu có vốn Văn hóa sâu rộng, đa dạng đặc biệt vốn Văn hóa giao tiếp Nắm vững kiến thức văn hóa giao tiếp kết hợp với kỹ PR điêu luyện làm cho nhân viên PR chuyên nghiệp có cách xử lý đắn, sáng tạo phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, yêu cầu công xây dựng phát triển văn hóa xã hội nước ta Góp phần lớn vào cơng xây dựng thành cơng CNXH nước ta việc quảng bá đến giới hình ảnh Việt Nam hịa bình, thân thiện, giàu tiềm phát triển, có ổn định trị, xã hội, nhân dân hăng say lao động sản xuất…Đó cơng việc mà người làm PR chun nghiệp cần nắm vững lấy làm mục tiêu phát triển Đối với thân cịn sinh viên cơng việc hàng đầu học tập, tích lũy kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững kỹ PR chủ yếu để hoàn thiện dần thân Đồng thời với tham gia làm cộng tác viên cho số công ty PR để tích lũy kinh nghiệm nhận thức khác lý luận thực tiễn để có phân biệt, điều chỉnh kịp thời…Cơng việc trước mắt cịn nhiều khó khăn, kính mong nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập có kiến thức vững vàng để tác nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn! Nơng Hồng Thanh Thủy – QHCC K28B 43 ... Văn hóa giao tiếp Văn hóa Giao tiếp Văn hóa giao tiếp Việt Nam II Một số điểm ý Văn hóa giao tiếp số quốc gia Đối với Văn hóa giao tiếp Trung Quốc Đối với Văn hóa giao tiếp Nhật Bản Đối với Văn. .. Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp. .. Thủy – QHCC K28B 33 Văn hóa giao tiếp quốc gia giao thoa văn hóa Việt Nam III Sự giao thoa Văn hóa Việt Nam Khái niệm Khi Văn hóa trở thành ngành khoa học với tên gọi Văn hóa học kèm với khái

Ngày đăng: 12/10/2021, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w