QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC

20 4 0
QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 11: QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC HỌC VIÊN: NGUYỄN CÔNG MẠNH TP HCM, 03/ 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nguyên nhân gây khủng hoảng nước Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người trở thành chủ đề quan trọng không Việt Nam mà chủ đề bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế Giải vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiết phải xem xét yếu tố có liên quan quan điểm tổng hợp, toàn diện mục tiêu cuối đạt hài hòa phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Lâm Đồng có đặc điểm địa hình vùng núi có độ dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh nên mạng lưới sông suối phong phú, nơi phát nguyên hệ thống sông Đồng Nai số sông nhỏ chảy biển đông phía Ninh Thuận Bình Thuận (sơng Lũy), nhánh chảy phía Tây thuộc hệ thống sơng Mê Kơng (sơng Krơng Nơ) Tồn tỉnh có khoảng 60 sơng, suối có chiều dài 10 km, mật độ sông suối 0,18- 1,1 km/km 2, trừ Huyện Cát Tiên, Đạ Huoai, Đạ Tẻh lại địa bàn cạn kiệt dòng điều tiết nhiều thủy điện lớn, nhỏ tập trung Trong thập niên qua, việc khai thác sử dụng tài nguyên nước cơng tác phịng, chống thiên tai nước gây có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh So với tỉnh lân cận, Lâm Đồng có lượng mưa tương đối lớn, nhiên, thời gian dài chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên nước đời sống, sức khỏe môi trường, chưa trọng đến quản lý bảo vệ quy hoạch sử dụng tài nguyên nước đến biểu suy thoái tài nguyên nước số lượng lẫn chất lượng, tình trạng nhiễm nguồn nước, thiếu nước, khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng, tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành cịn phổ biến Trong đó, nhu cầu dùng nước ngành kinh tế không ngừng gia tăng, cân nước cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo, trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện dân số gia tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu Trước tình hình đó, địi hỏi phải chuyển đổi hình thức quản lý tài nguyên nước từ truyền thống sang quản lý tổng hợp Để làm điều trước hết phải đánh giá đầy đủ tồn diện nguồn nước, tình hình khai thác sử dụng, tiến tới quy hoạch quản lý tài nguyên nước lưu vực sông thuộc địa bàn tỉnh Đê thực tốt nội dung quản lý Nhà nước theo Luật Tài nguyên nước năm 2012, cho phép UBND tỉnh Lâm Đồng, năm 2014 - 2015, Sở Tài nguyên Môi trường triển khai thực dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng Quá trình thực hiện, Dự án lấy ý kiến cấp, ngành nhà khoa học hội nghị Hội đồng nghiệm thu tỉnh thông qua Ngày 21/01/2016, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành định 149/QĐ-UBND V/v phê duyệt dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng với nội dung sau: Từ việc báo cáo chuyên đề: “ Quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước ” thuộc điều 11 luật Tài nguyên nước số 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm tìm cách giải mặt quản lý nguồn nước nước ta CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Nước vai trò nước 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước Trong luật 17/2012/QH13 đề cập số khái niệm liên quan đến tài nguyên nước sau − − − − − − − − − − − − − − − Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất hay gọi nước ngầm Nguồn nước liên tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Nguồn nước nội tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nguồn nước liên quốc gia nguồn nước chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng Lưu vực sông vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung biển Lưu vực sơng gồm có lưu vực sơng liên tỉnh lưu vực sông nội tỉnh Lưu vực sông liên tỉnh lưu vực sông nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Lưu vực sông nội tỉnh lưu vực sông nằm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nước sinh hoạt nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người Nước nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam Nguồn nước sinh hoạt nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước − Cạn kiệt nguồn nước suy giảm nghiêm trọng số lượng nguồn nước, làm cho nguồn nước không khả đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng trì hệ sinh thái thủy sinh − Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm lượng nước thải mà bảo đảm chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng − Dòng chảy tối thiểu dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng nhằm bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước − Ngưỡng khai thác nước đất giới hạn cho phép khai thác nước đất nhằm bảo đảm không gây xâm nhập mặn, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, sụt, lún đất, tác động xấu đến nguồn nước mặt môi trường liên quan − Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước quy định phải bảo vệ để phịng, chống nhiễm nguồn nước sinh hoạt − Hành lang bảo vệ nguồn nước phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước bao quanh nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định 1.1.2 Vai trị nước người − Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với thể người Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước tế bào Nước tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung mơi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp khoảng lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Uống khơng đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xuyên uống không đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10% lượng nước có khả gây trụy tim, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20% Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước Duy trì cho thể ln trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người 1.1.3 Vai trò nước sinh vật Nước chứa thể sinh vật với hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, thủy tức Mặt khác, nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vô phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật 1.1.4 Vai trị nước sản xuất Trong nơng nghiệp: tất trồng vật nuôi cần nước để phát triển Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước kg hạt Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua thấy vai trò quan trọng nước sản xuất nơng nghiệp Theo FAO, tưới nước phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số giới Trong Công nghiệp: sử dụng nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để thực trình trao đổi nhiệt (làm nóng-gia nhiệt làm nguội-làm mát), tạo áp lực làm quay tubin, dung mơi hịa tan hóa chất màu mơi trường để phản ứng hóa học xảy Để sản xuất gang cần 300 nước, xút cần 800 nước Mỗi ngành công nghiêp, loại hình sản xuất cơng nghệ u cầu lượng nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Nếu khơng có nước chắn tồn hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh ngừng hoạt động không tồn 1.2 Hiện trạng tài nguyên nước 1.2.1 Hiện trạng sử dụng nước giới Ba phần tư diện tích trái đất bao phủ nước Tuy nhiên lượng nước trái đất chiếm lượng nhỏ – khoảng 3% Nước đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày, thiếu nước khơng có sống Chúng ta tận hưởng nhiều nước nước sạch, có khơng người phải sống cảnh thiếu thốn nước họ phải chấp nhận dùng nước bẩn Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo, tình trạng khai thác sử dụng khơng hợp lý cịn tiếp diễn ngày khơng xa cạn kiệt nguồn nước Khi người đứng trước thảm họa khơng có nước để trì sống Nhu cầu nước ngày tăng, nhiều quốc gia giới tài nguyên nước bị khai thác mức, vượt khả nguồn nước Hơn nữa, tác động biến đổi khí hậu, tình trạng khan nước thêm trầm trọng Do đó, vấn đề cạnh tranh nước ngày trở nên căng thẳng quốc gia, khu vực, đô thị, nông thôn, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động khác Điều khiến cho nước dần trở thành vấn đề trị nhiều quốc gia giới Mặt khác, nước nghèo đói có mối liên hệ khăng khít với – số người có mức sống 1,25 la Mỹ ngày gần trùng với số người thiếu nước uống an tồn Tình trạng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hầu hết 80% bệnh tật nước phát triển liên quan đến nước Theo thống kê, ngày có khoảng 5.000 trẻ em, hay sau 17 giây lại có trẻ chết bệnh tả Nếu tăng cường cấp nước, điều kiện vệ sinh quản lý tài ngun nước giới tránh 1/10 bệnh tật Nhu cầu nước chưa cao Khai thác nước tăng gấp lần vịng 50 năm qua Diện tích đất tưới tăng gấp đôi chừng năm tượng liên quan mật thiết với gia tăng dân số Dân số giới 6,6 tỷ người năm tăng thêm 80 triệu người Điều có nghĩa, nhu cầu nước năm tăng thêm khoảng 64 tỷ mét khối Song, đáng tiếc 90% số dân số tỷ người dự kiến tăng thêm vào năm 2050 lại tập trung nước phát triển, nơi mà từ chịu cảnh khan nước Sản xuất nhiên liệu sinh học tăng nhanh năm qua gây tác động đáng kể đến nhu cầu nước Sản lượng ethanol năm 2008 77 tỷ lít, gấp lần giai đoạn từ 2000 đến 2007 dự kiến đạt 127 tỷ lít vào năm 2017 Mỹ Brazil nhà sản xuất hàng đầu, đáp ứng 77% nhu cầu tồn giới Năm 2007, 23% sản lượng ngơ Mỹ 54% mía đường Brazil dành để sản xuất ethanol Trong năm 2008, 47% lượng dầu thực vật sản xuất Cộng đồng Châu Âu dùng làm nhiên liệu diesel sinh học Tuy vậy, việc gia tăng sử dụng trồng cho nhiên liệu sinh học, tỷ lệ so với tổng sản lượng cịn nhỏ Trong năm 2008, ước tính thị phần ethanol thị trường nhiên liệu vận tải Mỹ, Brazil Cộng đồng Châu Âu tương ứng 4.5%, 40% 2.2% Với khả giúp làm giảm bớt lệ thuộc vào lượng chất đốt, xem với công nghệ tại, nhiên liệu sinh học đặt lên môi trường đa dạng sinh học áp lực khơng tương ứng Vấn đề phải cần lượng lớn nước phân bón để gieo trồng Để làm 01 lít nhiên liệu sinh học phải cần khoảng từ 1000 đến 4000 lít nước Trong đó, nhu cầu lượng tăng nhanh, đồng nghĩa với tăng nhu cầu nước Nhu cầu lượng toàn cầu dự kiến tăng lên khoảng 55% vào năm 2030 riêng Trung Quốc Ấn Độ chiếm tới 45% lượng tăng Sản xuất điện từ nguồn thủy điện dự kiến tăng trung bình hàng năm mức 1.7% từ năm 2004 đến 2030, gia tăng tổng thể 60% Tuy bị trích nguyên nhân gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường khiến nhiều người dân bị chỗ ở, với nhiều người đập thủy điện xem giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lượng Nước vấn đề cốt yếu nước phát triển Tuy nhiên, nay, tỷ lệ đầu tư vào sở hạ tầng tăng cường lực cho ngành nước từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA không thỏa đáng Hỗ trợ phát triển quốc tế cho toàn ngành nước ngày giảm sút trì mức 5% tổng nguồn tài trợ Thực tế khiến nguồn nước dùng sinh hoạt người bị ô nhiễm nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân nằm viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) bệnh liên quan đến nước Thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước 1.2.2 Hiện trạng sử dụng, khai thác, nguy cạn kiệt nguồn nước Việt Nam Việt Nam có nhiều sông lớn nhỏ chảy qua người Việt có tập quán cư trú canh tác dọc theo hai bên bờ sông Nền kinh tế Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp nước phát triển dựa vào nơng nghiệp, phụ thuộc lớn vào đặc điểm tài nguyên nước mà dịng chảy sơng ngịi đóng vai trị vơ quan trọng Cả nước có 2.732 sơng có chiều dài từ 10 – 586 km với tổng lượng chảy/ năm khoảng 830 - 840 tỷ mét khối nước; lượng nước sinh đất Việt Nam chiếm 38,5%, phần từ nước chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 61,5% Lượng nước không đồng hệ thống sông, hệ thống sông MeKong “Cửu Long ” chiếm 60,4%, hệ thống sông Hồng chiếm 15,1% sơng cịn lại chiếm 24,5% Hiện nay, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất cơng nghiệp nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu xy sinh hố (BOD), nhu cầu xy hố học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Miền Trung Tây Nguyên có số khu vực chất lượng nước giảm việc đổi dòng phục vụ cơng trình thủy lợi (hiện tượng nhiễm sơng Ba vào mùa khơ) Nguồn nhiễm khu vực Đông Nam Bộ nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu nước thải công nghiệp sinh hoạt Sông Đồng Nai khu vực thượng lưu sông chất lượng nước tương đối tốt khu vực hạ lưu (đoạn qua TP Biên Hịa) nước sơng bị nhiễm Sơng Sài Gịn năm gần mức độ nhiễm mở rộng phía thượng lưu Sông Thị Vải khu vực ô nhiễm trước bước khắc phục số điểm ô nhiễm cục Hệ thống sông Đồng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nước (70% lượng phân bón đất hấp thụ, 30% vào mơi trường nước) Vì chất lượng nước sơng Tiền sơng Hậu có dấu hiệu nhiễm hữu (mức độ ô nhiễm sông Tiền cao sông Hậu) Sông Vàm Cỏ bị ô nhiễm nhiều yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân cư tập trung Sơng Vàm Cỏ Đơng có mức độ ô nhiễm cao sông Vàm Cỏ Tây Mức độ ô nhiễm nước ngày gia tăng khơng kiểm sốt nguồn gây nhiễm hiệu Tình trạng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm tăng nguy ung thư, sảy thai dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống Tại số địa phương Việt Nam, nghiên cứu trường hợp ung thư, viêm nhiễm phụ nữ, thấy 40 - 50% từ sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Hiện chất lượng nước vùng thượng lưu song cịn tốt Tuy nhiên vùng hạ lưu có nhiều vùng bị nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lượng nước đổ sông giảm CHƯƠNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Yêu cầu việc lập quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước Đáp ứng yêu cầu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước 2.1.1 10 Trích theo Quyết định số 140/QĐ-TNN ngày 01/7/2015 Cục Quản lý tài nguyên nước Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Quản lý tài nguyên nước khu vực miền Trung Tây Nguyên Theo định Chi cục có phạm vi quản lý tài nguyên nước địa phương liệt kê danh sách + Chi cục Quản lý tài nguyên nước khu vực miền Trung Tây Nguyên tổ chức trực thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước, có chức tham mưu giúp Cục trưởng theo dõi, tổng hợp thông tin quản lý tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông địa bàn tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên, gồm: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng thành phố Đà Nẵng; tổ chức thực dịch vụ công tài nguyên nước theo quy định Nhiệm vụ quyền hạn Trình Cục trưởng kế hoạch dài hạn, năm (05) năm hàng năm hoạt động Chi cục; tổ chức thực sau phê duyệt - Tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, chương trình, đề án, dự án tài nguyên nước theo phân công Cục trưởng - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước tình hình quản lý tài nguyên nước địa phương địa bàn phục vụ công tác đạo, điều hành Cục trưởng - Theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định hành nghề khoan nước đất, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước tổ chức, cá nhân Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép, việc thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây việc thực quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông địa bàn theo phân công Cục trưởng - Ngày 21/01/2016, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành định 149/QĐ-UBND V/v phê duyệt dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng với mục tiêu, nhiệm vụ dự án sau: Mục tiêu: Trên sở tài liệu, số liệu tài nguyên nước, khí tượng thủy văn kết điều tra, khảo sát bổ sung từ đánh giá, phân tích quy luật phân bố tài nguyên nước, diễn biến số lượng chất lượng nguồn nước gắn với biến đổi yếu tố khí tượng thủy văn, tác động biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Lâm Đồng 11 Điều tra, đánh giá lập đồ tài nguyên nước tỷ lệ 1/100.000 cho 50% diện tích tồn quốc, tỷ lệ 1/50.000 cho vùng khan nước, thiếu nước tỷ lệ 1/25.000 cho số vùng trọng điểm Điều tra trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phạm vi toàn quốc; xây dựng vận hành hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nước quốc gia đảm bảo việc chia sẻ liệu quan quản lý đơn vị quản lý vận hành Ban hành mức thu đổi với việc khai thác sử dụng thông tin liệu tài nguyên nước, tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; xây dựng vận hành hệ thống mạng quan trắc nguồn nước địa bàn tỉnh Làm cho hoạt động phục vụ việc lập quy hoạch sử dụng tài nguyên nước 2.1.2 Ngày 21/01/2016, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành định 149/QĐ-UBND V/v phê duyệt dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng với nội dung sau: Phạm vi đối tượng thực hiện: Phạm vi lập dự án: Điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt nước đất tồn diện tích tự nhiên tỉnh Lâm Đồng - Đối tượng thực hiện: gồm tài nguyên nước lưu vực sông, suối liên tỉnh nội tỉnh; hồ chứa nước; tầng chứa nước, cách nước; cơng trình khai thác, cơng trình xả thải lớn yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng tài nguyên nước địa bàn toàn tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ dự án: - Mục tiêu: Trên sở tài liệu, số liệu tài nguyên nước, khí tượng thủy văn kết điều tra, khảo sát bổ sung từ đánh giá, phân tích quy luật phân bố tài nguyên nước, diễn biến số lượng chất lượng nguồn nước gắn với biến đổi yếu tố khí tượng thủy văn, tác động biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Lâm Đồng; đánh giá trạng, tổng hợp, xây dựng đồ sở liệu tài nguyên nước nhằm giúp cho quan quản lý nhà nước tài nguyên xem xét lập, điều chỉnh quy hoạch phát triển tổng hợp chuyên ngành có liên quan đến tài nguyên nước, nhằm đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên nước hợp lý, hiệu bền vững địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ: - Thu thập, rà sốt thơng tin, liệu liên quan đến vùng dự án; Điều tra nội dung thực địa phục vụ công tác đánh giá tài nguyên nước; 12 Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý thông tin, liệu thu thập kết điều tra thực địa theo nội dung đánh giá; - Phân tích, đánh giá trạng, diễn biến tài nguyên nước; - Tổng hợp, xây dựng báo cáo kết điều tra, đánh giá trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng biên tập đồ; - Hội thảo lấy ý kiến trình thực dự án; - Xây dựng báo cáo thuyết minh, hoàn chỉnh hồ sơ tài liệu theo yêu cầu Nội dung thực dự án: - Điều tra, thu thập tài liệu: - Thu thập, rà sốt, tổng hợp liệu, thơng tin liên quan đến vùng dự án gồm liệu, thông tin khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội, đặc điểm phân bố tầng chứa nước, tài liệu khai thác, động thái, chất lượng nước đất; tài liệu đặc điểm nguồn nước mưa, nước mặt vùng dự án; kế thừa kết điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dự án triển khai trước - Thu thập thông tin, số liệu tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước; điều tra cơng trình khai thác, sử dụng nước phạm vi toàn vùng dự án (đối với nước mặt điều tra cơng trình thủy lợi, thủy điện, sơng suối có chiều dài >20km, cơng trình khai thác khác nước mặt, nước đất điều tra cơng trình tập trung vào vùng trọng điểm khoảng 250.000 sản xuất nông nghiệp khu dân cư tồn tỉnh, trọng địa phương: Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc Bảo Lâm 2.2 Căn để lập quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước 2.2.1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước Căn định số: 81/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 14 tháng năm 2006 việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước phải thực đồng bộ, bước có trọng điểm Việc thực Chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa có tính lâu dài, góp phần quan trọng vào việc thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước từ đến năm 2020 năm • Việc quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phải bảo đảm tính hệ thống lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính, đồng thời bảo đảm diễn tự nhiên hệ sinh thuỷ, thuỷ vực hệ sinh thái, đặc biệt lồi • 13 thuỷ sản quý, hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế; bảo tồn phát triển tính đa dạng, độc đáo hệ sinh thái thuỷ sinh Việt Nam • Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tài nguyên nước; nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây • Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả nguồn nước, với việc bảo vệ phát triển tài nguyên nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu, kết hợp hài hồ lợi ích ngành, địa phương cộng đồng mối quan hệ tổng thể thượng lưu hạ lưu, vùng, khu vực, bảo đảm tính cân đối, có trọng điểm nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao bảo vệ mơi trường • Đầu tư cho bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước đầu tư cho phát triển, mang lại hiệu kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài Nhà nước bảo đảm nguồn lực đầu tư cần thiết, đồng thời có sách huy động đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Kết thực quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước kỳ trước 2.2.2 Tổng hợp kết điều tra, khảo sát thu thập Lâm Đồng : Nước mặt: Tổng lượng nước mưa rơi thẳng đứng toàn tỉnh khoảng 19,5 tỷ m sản sinh dòng chảy mặt khoảng 11 tỉ m nước năm (còn lại 8,5 tỷ m lượng bốc tổn thất thấm) Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có hệ thống sơng bao gồm: sơng Cam Ly, sơng Đa Nhim, sơng Đạ Huoai, sơng Đa Dâng, sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, sông Krông Nô Về chất lượng nước: đa số tiêu nằm giới hạn quy chuẩn cho phép; nhiên khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp quy mô lớn khai khống số tiêu đến ngưỡng vượt giới hạn gây ô nhiễm TSS, coliform, COD, Amoni (NH4+), Fe tổng Vê chất lượng nước hồ nhìn chung bị nhiễm thơng số hóa, lý, vi sinh BOD5, COD, TSS, Amoni (NH4+), NO2- , coliform có chiều hướng tăng dần nguy ô nhiểm cao Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu chịu tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động sinh hoạt người dân sống xung quanh khu vực hồ chất thải đô thị 14 - Nước đất: Trữ lượng nước đất đánh giá mức sơ theo trữ lượng khai thác tiềm xác định modun dòng ngầm khoảng 2.955.355 m3/ngày Một số tầng chứa nước xã Liên Hiệp, Liên Nghĩa, Tân Hội, Phú Hội huyện Đức Trọng; Tân Văn, Tân Hà, Hoài Đức, Đinh Văn - huyện Lâm Hà; Lộc An, Lộc Ngãi, Lộc Phú, Lộc Quảng, Lộc Thành - huyện Bảo Lâm; Đạm B’ri, Lộc Châu, Lộc Phát - thành phố Bảo Lộc; Đinh Trang Thượng, Hòa Bắc, Sơn Điền số khu vực xã Bảo Thuận, Liên Đầm, Tân Châu, thị trấn Di Linh - huyện Di Linh khai thác sử dụng với mức độ gần đạt tới trữ lượng khai thác, cần hạn chế khai thác Việc khai thác sử dụng công trình có lưu lượng lớn khu vực cần thăm dò đánh giá nhằm bảo đảm nguồn nước đất khơng bị suy thối cạn kiệt Chất lượng nước đất: đa số tiêu nằm giới hạn quy chuẩn cho phép, nhiên số tiêu Amoni (tính theo N), Coliform số khu vực vượt giới hạn cho phép Đây tài liệu thuộc chương trình bước hoàn thiện liệu tài nguyên nước giúp cho quan chức năng, nhà lãnh đạo có nhìn tổng qt, từ hoạch định chiến lược, đinh hướng công tác quản lý, phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý, hiệu bền vững, đáp ứng hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn, bảo đảm quốc phòng an ninh bảo vệ mơi trường, chủ động phịng chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Hồ sơ, tài liệu dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh phê duyệt định 149/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 chuyển giao cho địa phương ngành có liên quan để tổ chức thực nhiệm vụ theo chức quy định 2.3 Quy hoạch tổng thể điều tra tài ngun nước có nội dung sau Xác định yêu cầu thông tin, số liệu tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tài nguyên nước nước 2.3.1 Trong Quyết định số 149/QĐ-UBND tỉnh Lâm Đồng Tài liệu thu thập, tổng hợp: điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội; tài nguyên nước (40 tài liệu); tài liệu khí tượng, thủy văn địa bàn tỉnh tỉnh lân cận (gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai); tài liệu chất lượng nước mặt, nước đất (với chuỗi số liệu từ năm 2007 đến năm 2014); tài liệu quan 15 trắc tài nguyên nước đất; 14 tài liệu đồ tài nguyên nước tài liệu khác có liên quan Điều tra, khảo sát thực địa: - Điều tra tài nguyên nước mặt: thực điều tra, khảo sát phục vụ công tác đánh giá tài nguyên nước mặt ứng với đồ tỷ lệ 1:50.000 phạm vi toàn tỉnh Lâm Đồng 668 điểm hồ chứa nước, trạm bơm, đập dâng, đập tràn; sơng suối, hình thái đặc biệt đoạn sông suối; kênh thủy lợi, bể chứa, cống chuyển nước, gềnh thác, trạm cấp nước, hệ thống nước tự chảy, địa bàn tỉnh Điều tra xác định sơ khả tiếp nhận nước thải nguồn nước: Trong thời điểm mùa mưa năm 2014 tiến hành điều tra 196 đoạn sông lớn, nhỏ mùa khô năm 2015 tiến hành điều tra 46 đoạn sông suối lớn, nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đồng thời, tiến hành điều tra nguồn xả thải vị trí trọng yếu (khu cơng nghiệp, khu du lịch, khu dân cư đô thị tập trung, khu vực nuôi trồng thủy sản) vào nguồn sông suối, ao hồ Xác định hoạt động điều tra tài nguyên nước cần tiến hành lưu vực sông, vùng, nguồn nước thực điều tra tài nguyên nước kỳ quy hoạch 2.3.2 a) Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sơng, khơng vượt q trữ lượng khai thác tầng chứa nước, trọng dịng lưu vực sơng lớn tầng chứa nước quan trọng vùng kinh tế trọng điểm; b) Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý ngành, địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dịng chảy mơi trường; trước mắt đến năm 2010 thực phân bổ tài nguyên nước bảo đảm khai thác có hiệu 10,5 triệu đất trồng hàng năm lâu nă m với mục tiêu đạt sản lượng lương thực an toàn từ 39 đến 40 triệu tấn/năm; bảo đảm tổng công suất nhà máy thủy điện đạt khoảng 13.000 - 15.000 MW; nuôi trồng thủy sản nước khoảng 0,64 triệu ha, nước lợ khoảng 0,8 triệu ha; tăng lượng nước cấp cho công nghiệp 70 - 80% so với mức năm 2000; c) Đạt hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội, môi trường mùa lũ lẫn mùa kiệt hệ thống hồ chứa nướ c, đập dâng, trọng lưu vực sông Hồng Thái Bình, Đồng Nai - Sài Gịn, lưu vực sơng vùng Trung Bộ, Tây Ngun; 16 2.3.3 Xác định thứ tự ưu tiên hoạt động điều tra Bảo đảm an toàn hồ chứa nước, trọng hồ chứa nước lớn, hồ chứa có khu dân cư tập trung sở trị, kinh tế, văn hóa, cơng trình quốc phịng, an ninh quan trọng hạ du; Hồn thành việc xây dựng cơng trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, cơng trình bổ sung nhân tạo nước đất, ưu tiên vùng khan nước; Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây ra; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phịng, an ninh; Khắc phục có hiệu tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, trọng vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long hải đảo, vùng biên giới 2.3.4 Giải pháp kinh phí, kế hoạch tiến độ thực Ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực tài nguyên nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường lực quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây ra, thực dự án điều tra bản, dự án quy hoạch lưu vực sông, dự án quy hoạch tài nguyên nước địa phương vùng lãnh thổ Khuyến khích tổ chức tài tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Nhà nước khuyến khích bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên nước Có chế huy động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chi cho công tác điều tra, đánh giá dự báo diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước; quy hoạch lưu vực sông quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực tài nguyên nước Huy động nguồn đầu tư từ xã hội cho công tác bảo vệ tài nguyên nước 17 Sớm xây dựng chế sách xố bỏ bao cấp dịch vụ cung ứng nước, bảo đảm giá dịch vụ cung ứng nước tính đúng, tính đủ Thực sách chia sẻ lợi ích trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước số lưu vực sơng lớn, quan trọng sở hiệu ích tổng hợp kinh tế - xã hội môi trường cơng trình khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu 2.4 Kỳ quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước 10 năm, tầm nhìn 20 năm Lập quy hoạch lưu vực sơng, quy hoạch tài nguyên nước vùng lãnh thổ quản lý việc thực quy hoạch Thực điều hoà phân phối nguồn nước lưu vực sông bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý ngành, địa phương theo lộ trình 10 năm, tầm nhìn 20 năm 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật tài nguyên nước Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước - Xây dựng lực lượng tra chuyên ngành tài nguyên nước; định kỳ đột xuất kiểm tra, tra xử lý kịp thời, triệt để hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước - Tăng cường công tác quản lý cấp phép tài nguyên nước: kiểm tra, tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép, việc thực biện pháp phịng chống nhiễm, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước - Công tác truyền thông: tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng việc khai thác sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước, huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật tài nguyên nước - Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thốt, lãng phí tài ngun nước, nâng hiệu khai thác nước cơng trình khai thác sử dụng nước đặc biệt công trình thủy lợi cấp nước tập trung - Sớm xây dựng chế sách xố bỏ bao cấp dịch vụ cung ứng nước, bảo đảm giá dịch vụ cung ứng nước tính đúng, tính đủ Thực sách chia sẻ lợi ích trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước số lưu vực sông lớn, quan trọng sở hiệu ích tổng hợp kinh tế - xã hội mơi trường cơng trình khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu - Hoàn chỉnh xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, giám sát khai thác nước khu vực dùng nước, sơng kênh chính, hộ khai thác sử dụng nước lớn cho thủy lợi, khu công nghiệp, đô thị nhằm phát sớm vi phạm khia thác tài nguyên nước đặc biệt khu vực có nguy suy giảm nguồn nước - Khuyến khích tổ chức tài tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Tuấn, 2002 Khả làm nước hai loài thực vật thủy sinh hệ nuôi thủy sản Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/16/2014 hiệu lực 01/01/2015 Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 Quyết định số 149/QĐ-UBND tỉnh Lâm Đồng “Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Quyết định Số: 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020” Thông tư 56/2014/TT-BTNMT ngày 24/09/2014 Quy định điều kiện lực tổ chức, cá nhân thực điều tra tài nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước 20 ... lượng nước đổ sông giảm CHƯƠNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Yêu cầu việc lập quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước Đáp ứng yêu cầu xây dựng chiến lược, quy. .. vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Kết thực quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước kỳ trước 2.2.2 Tổng hợp kết điều tra, khảo sát thu thập Lâm Đồng : Nước mặt: Tổng lượng nước. .. dự án Điều tra, đánh giá tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng với nội dung sau: Từ việc báo cáo chuyên đề: “ Quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước ” thuộc điều 11 luật Tài nguyên nước số

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:06

Mục lục

    QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

    QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC

    1.2.2. Hiện trạng sử dụng, khai thác, và nguy cơ cạn kiệt nguồn nước tại Việt Nam

    CHƯƠNG 2. NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC

    2.3.2. Xác định các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước cần tiến hành đối với các lưu vực sông, các vùng, các nguồn nước được thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước trong kỳ quy hoạch

    2.3.3. Xác định thứ tự ưu tiên các hoạt động điều tra cơ bản

    2.3.4. Giải pháp kinh phí, kế hoạch và tiến độ thực hiện

    2.4. Kỳ quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước là 10 năm, tầm nhìn 20 năm

    CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan