Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********************** TIỂU LUẬN MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 15: QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Học viên thực hiện: LỮ THANH TÙNG Khóa: 2016 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********************** TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 15: QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Học viên thực hiện: LỮ THANH TÙNG Khóa: 2016 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 3/2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN .2 1.1 Giới thiệu chung TNN .2 1.1.1 Nước 1.1.2 Nước mặn 1.1.3 Nước mặt 1.1.4 Nước ngầm Chương QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM .7 2.1 Khát quát TNN Việt Nam .7 2.2 Thực trạng công tác quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam 2.3 Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam .10 2.4 Lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam .14 Chương QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG LIÊN TỈNH, NGUỒN NƯỚC LIÊN TỈNH 22 3.1 Thực trạng quản lý lưu vực sông Việt Nam .22 3.1.1 Các sông Việt Nam .22 3.1.2 Thực trạng tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam 25 3.2 Giải pháp quản lý lưu vực sông 28 Chương QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở MỘT .31 SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ .31 4.1 Quy hoạch TNN TPHCM 31 4.2 Quy định TNN tỉnh Kiên Giang 32 4.3 Quy hoạch TNN tỉnh An Giang 34 4.4 Quy hoạch TNN tỉnh Khánh Hòa 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .38 i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BXD: Bộ Xây dựng GTVT: Giao thông vận tải HTX: Hợp tác xã KT-XH: Kinh tế - xã hội NĐ: Nghị định MT: Môi trường MTQG: Mục tiêu quốc gia QHSDĐ, KHSDĐ: Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất QHNTM: Quy hoạch nông thôn QHCT: Quy hoạch chi tiết VH-TT-DL: Văn hóa thể thao du lịch TT: Thơng tư UBND: Ủy ban nhân dân TNN: Tài nguyên nước LV: Lực vực LVS: Lưu vực sông TCLVS: Tổ chức lưu vực sông ii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm cuối lưu vực sông lớn, nguồn TNN Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Hơn 2/3 lượng nước hệ thống sông Việt Nam hình thành từ ngồi lãnh thổ, phụ thuộc vào quốc gia láng giềng Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan Campuchia Tăng trưởng kinh tế, sức ép dân số chất lượng sống liên tục gia tăng thập kỷ qua dẫn đến tình trạng nhiễm, suy thối cạn kiệt nguồn nước, đồng thời nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp nước với Nhận thức rõ thách thức TNN, Việt Nam có hành động cụ thể, trước hết việc cho đời luật, sách nhằm hướng đến việc bảo vệ tài nguyên sử dụng tài nguyên hiệu Một văn có hiệu lực Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Luật có 10 chương, 79 điều quy định cụ thể vấn đề liên quan đến quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một vấn đề quan trọng đưa quy hoạch tài nguyên nước quy định cụ thể Mục 2, Chương II gồm 10 Điều từ Điều 14 đến Điều 24 tiểu luận muốn làm rõ Điều 15: quy hoạch tài nguyên nước Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung TNN TNN nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha loãng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người không sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0, 5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (Miller, 1988) 1.1.1 Nước Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri (thường có nồng độ loại muối hay cịn gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước khơng khí, rơi xuống ao, hồ, sơng mặt đất nguồn nước ngầm tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền 1.1.2 Nước mặn Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thơng thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% 1.1.3 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sông, biển; thoát nước thực vật động vật , nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong q trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hịa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 1.1.4 Nước ngầm Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực nước ngầm có áp lực Nước ngầm khơng có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy nằm bên lớp đá không thấm lớp diệp thạch lớp sét nén chặt Loại nước ngầm nầy có áp suất yếu, nên muốn khai thác phải phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm dùng bơm hút nước lên Nước ngầm loại nầy thường khơng sâu mặt đất, có nhiều mùa mưa dần mùa khơ Nước ngầm có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy bị kẹp hai lớp sét diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặt hai lớp đá không thấm nên nước có áp lực lớn khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên chạm vào lớp nước tự phun lên mà khơng cần phải bơm Loại nước ngầm nầy thường sâu mặt đất, có trử lượng lớn thời gian hình thành phải hàng trăm năm chí hàng nghìn năm 1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến quy hoạch TNN Việt Nam - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước - Quyết định 1216/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam; - Quyết định số 1989/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh; - Thông tư số 12/2014/TT-BTNMT quy hoạch kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt - Thông tư số 10/2010/TT-BTTMT Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước; - Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước; - Thông tư số 20/2009/TT-BTNMT Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước; thực quy hoạch lưu vực sông; đồng thời đề xuất ban hành sách, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trường nước, khai thác, sử dụng phát triển TNN, phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông Về tổ chức, Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng có tham gia Bộ ngành có liên quan đến quản lý TNN Trưởng ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn đảm nhiệm Các phó trưởng ban Cục trưởng Cục Thủy lợi Cục trưởng Cục Quản lý TNN đảm nhiệm Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng có Văn phịng Ban nhóm công tác Về mặt kỹ thuật, Viện Quy hoạch thủy lợi có trách nhiệm hỗ trợ việc xây dựng quy hoạch phát triển lưu vực sông nhằm giúp Ban công tác quản lý quy hoạch lưu vực sông Các Ban tổng hợp quy tụ Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông chịu trách nhiệm Tuy nhiên, chức quản lý lưu vực sơng chưa có thống Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Tài nguyên & Môi trường nên hoạt động Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông 28 cịn nhiều bất cập (kính phí ít) cần tiếp tục làm rõ để Ban hoạt động hiệu thực tế 3.2 Giải pháp quản lý lưu vực sông Quản lý tổng hợp TNN quản lý lưu vực sông hướng phù hợp với xu chung giới nay, bao gồm nội dung phát triển (quy hoạch xây dựng cơng trình), quản lý (phân bổ, giải tranh chấp, quản lý ô nhiễm ) bảo vệ (bảo vệ rừng, quản lý phân bón, thuốc trừ sâu, cấu mùa vụ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ dải ven bờ ) Các nước phát triển, quản lý tổng hợp TNN quản lý tổng hợp lưu vực sông chủ yếu thực nội dung “quản lý” “phát triển”, cơng trình khai thác sử dụng nước theo quy hoạch xây dựng, kiểm soát 80-100% nguồn nước lưu vực sơng, nước ta có kiểm sốt khoảng 50% dịng chảy dịng sơng Vì thế, để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nội dung “phát triển” xem chừng quan trọng nội dung “quản lý” Vì thế, học tập hay, nước phát triển cần có bước phù hợp với thực tế kinh tế dân trí Trong chuẩn bị cho phân định rạch ròi chạm đến ranh giới “phát triển bảo vệ”, cần tỉnh táo cộng tác để thực thi quan điểm “bảo vệ phát triển “ Sự phối hợp chặt chẽ, có trách nhiệm bộ/ngành sử dụng nước cách thức hợp lý cho chức “quản lý” điều kiện Kinh nghiệm nước, công cụ chủ yếu để quản lý tốt lưu vực sông thực quy hoạch lưu vực sông đáp ứng mục tiêu phát triển ngành Thực tế ngày chứng minh vai trò quan trọng ngành thuỷ lợi phát triển kinh tế đất nước Xét chất vật lý trình vận động nguồn nước, nước không trở thành tài ngun khơng có tác động người hay nói cách cụ thể cơng trình để tận dụng điểm lợi nguồn nước hạn chế mặt hại nó, mưa nhiều sinh lũ, khơng mưa gây hạn hán Nhu cầu sử dụng nước vùng khác Ví dụ vùng miền núi với 29 dân cư thưa thớt, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chưa nhiều nhu cầu sử dụng nguồn nước thấp, ngược lại, vùng đồng đô thị với dân cư đông đúc, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cao nhu cầu nước lại ngày nhiều hơn, sức ép lên nguồn cấp nước gia tăng Các cơng trình thuỷ lợi biện pháp hữu hiệu giúp ta kiểm sốt phân bổ khơng hợp lý cách tự nhiên nguồn nước, theo thời gian không gian (Ở đây, cần hiểu công trình thủy lợi cơng trình bao gồm phục vụ tưới, tiêu, phát điện, cấp nước sinh họat, công nghiệp, phịng lũ, bảo vệ mơi trường , khơng phải cơng trình thủy nơng) Do vậy, để phân bổ, điều hoà nguồn nước mùa, vùng miền nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết, mục tiêu sử dụng khác khơng cịn giải pháp khác phải xây dựng phát triển cơng trình kiểm sốt dịng chảy lưu vực sơng, nói đến khai thác TNN cần phải nói đến cơng trình thuỷ lợi Cơng trình thủy lợi cầu nối quan trọng nhất, chất thực quản lý TNN Mặt khác, cần phải hiểu TNN mảng lưu vực sông, vậy, quản lý TNN hoạt động quản lý lưu vực sông TNN gắn liền với lưu vực sông, TNN quản lý không gắn liền với họat động phát triển bề mặt lưu vực Để có tổ chức lưu vực hiệu lực hiệu quả, trước mắt cần sớm thành lập tổ chức lưu vực sông lớn liên tỉnh với đầy đủ chức năng, quyền hạn để điều phối, giám sát nhóm hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông theo quy định Khoản Điều 72 Luật TNN 2012 Nghị định số 201/2013/NĐCP Theo đó, Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập tổ chức lưu vực sơng Hồng-Thái Bình, sơng Cửu Long (Mê Công) theo đề nghị Bộ TN&MT, Bộ TN&MT thành lập tổ chức lưu vực sông liên tỉnh (trừ lưu vực sơng nói trên) theo đề nghị Thủ trưởng quan quản lý chuyên ngành TNN Các Bộ, 30 ngành địa phương liên quan cần tuân thủ nghiêm chỉnh thực thi quy định Luật TNN, Nghị định quản lý lưu vực sông liên quan Về cấu tổ chức, thành viên tổ chức lưu vực sông cần có tham gia đầy đủ thích hợp quan quản lý, hộ khai thác sử dụng nước, quyền địa phương bên có liên quan lưu vực Tổ chức lưu vực sông phải tham gia trình định quy hoạch, kế hoạch, dự án khai thác, sử dụng nước với vai trò tư vấn, tham vấn đầy đủ kịp thời với bên liên quan Do ngành có quy hoạch, kế hoạch riêng, Nhà nước cần tận dụng tối đa thành song phải kèm với việc rà sốt, hài hịa hóa điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cần thiết Cuối cùng, máy giúp việc tổ chức lưu vực sông phải quan chuyên trách, cán nhân viên đảm bảo yêu cầu lực, trang bị sở vật chất phân bổ kinh phí hoạt động cần thiết Hiện Cục Quản lý TNN thành lập Chi Cục Quản lý TNN khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực miền Trung – Tây Nguyên khu vực Nam Bộ với nhiều chức năng, có “thực nhiệm vụ Văn phòng giúp việc tổ chức lưu vực sông địa bàn khu vực”(Cục Quản lý TNN, 2015) Đây thách thức bố trí máy giúp việc khu vực nói có số lưu vực sơng lớn liên tỉnh mà việc điều hành, giám sát vô phức tạp Nếu máy giúp việc không đáp ứng yêu cầu quản lý nghiêm ngặt, bất cập lặp lại 31 Chương QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ 4.1 Quy hoạch TNN TPHCM UBND TP.HCM vừa Quyết định số 57/2015/QĐ-UBND ban hành Quy định quản lý TNN địa bàn Thành phố Quy định áp dụng việc quản lý, bảo vệ, thăm dị, khai thác, sử dụng TNN (trừ nước khống nước nóng thiên nhiên), xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước đất, hành nghề tư vấn lĩnh vực TNN địa bàn Thành phố Quy định nêu cụ thể kế hoạch điều tra tàỉ nguyên nước trách nhiệm điều tra, đánh giá TNN; lập, phê duyệt, công bố tổ chức thực quy hoạch TNN; vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất; khu vực phảỉ đăng ký khai thác nước đất; phòng, chống, xử lý sạt, lở bờ, bãi sông; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; xác định, công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo tượng bất thường chất lượng nguồn nước sinh hoạt nguồn nước; bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước xảy cố ô nhiễm nguồn nước; quan trắc, giám sát TNN Quy định nêu cụ thể tổ chức lấy ý kiến dự án xây dựng cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước liên tỉnh, xả nước thải vào nguồn nước liên tỉnh; dự án xây dựng cơng trình chuyển nước từ nguồn nước liên tỉnh; dự án đầu tư xây dựng hồ, đập dịng thuộc lưu vực sơng liên tỉnh; hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức lấy ý kiến dự án xây dựng cơng trình có chuyển nước từ nguồn nước nội tỉnh; cấp, gỉa hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động TNN, cho phép chuyển nhượng quyền khai thác TNN; tra, kiểm tra, thực chế độ báo cáo hoạt động TNN… 32 Quy định nêu rõ khen thưởng xử lý vi phạm Theo đó, khuyến khích tổ chức, cá nhân bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNN; tố chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật TNN khen thưởng theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm lĩnh vực TNN địa bàn Thành phổ, tùy thuộc mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại gây theo quy định pháp luật hành 4.2 Quy định TNN tỉnh Kiên Giang Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số 17/2016/QĐUBND ngày 23 tháng năm 2016 việc ban hành Quy định quản lý TNN địa bàn tỉnh Kiên Giang Theo Quyết định, Quy định quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước TNN địa bàn tỉnh Kiên Giang Quy định nêu rõ, hoạt động điều tra bản, quy hoạch TNN, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổ chức xây dựng kế hoạch điều tra đánh giá TNN nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước liên tỉnh địa bàn tỉnh Kiên Giang Đồng thời, tổng hợp kết điều tra, đánh giá TNN lưu vực sông nội tỉnh báo cáo UBND tỉnh phê duyệt gửi báo cáo Bộ tài nguyên Môi trường tổng hợp Việc kiểm kê TNN theo quy định thực thống phạm vi toàn tỉnh tổng hợp gửi kết Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp Nội dung, biểu mẫu kiểm kê, báo cáo kết kiểm kê TNN thực theo quy định Bộ TN&MT Ngoài ra, Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp huyện để điều tra trạng khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Kinh phí lập, điều chỉnh phê 33 duyệt quy hoạch TNN bố trí dự toán ngân sách nhà nước hàng năm tỉnh Đặc biệt, nội dung bảo vệ TNN quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; vùng bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước; Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm; Công tác trám lấp giếng không sử dụng; Hoạt động TNN vùng hạn chế khai thác, sử dụng nước đất; Giải trường hợp giếng khoan nước đất có vùng cấm khai thác, sử dụng nước đất,… quy định cụ thể Quyết định Ngoài ra, quy định khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước quy định dựa Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật TNN số 17/2012/QH13 Cũng theo định này, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, tiếp nhận, thẩm định hồ sơ cấp giấy phép hoạt động TNN trình Ủy ban nhân dân tỉnh: cấp, cấp lại, gia hạn,thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực, thu hồi cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng TNN, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước đất đối quy mô vừa nhỏ; thực việc thu phí lệ phí TNN; thẩm định tiền cấp quyền khai thác TNN theo quy định pháp luật; hướng dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng TNN; tra, kiểm tra hoạt động TNN theo quy định pháp luật với trường hợp thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng thời, tiếp nhận báo cáo sở, nghành UBND cấp huyện tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Bộ TN&MT Quyết định có hiệu lực từ ngày 03/6/2016 thay Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 17/9/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang 34 4.3 Quy hoạch TNN tỉnh An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang vừa ban hành Quyết định số 2567/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch TNN tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việc Quy hoạch nhằm phân bổ hài hòa, hợp lý khai thác, sử dụng bảo vệ TNN; Phòng, chống khắc phục tác hại nước gây ra, góp phần chủ động thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu, việc khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông, bảo đảm an ninh nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang theo hướng bền vững Quy hoạch nhằm đảm bảo: Cung cấp nước 100% cho sinh hoạt (đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước trường hợp); Cung cấp nước 100% cho công nghiệp dịch vụ; Cấp nước 100% cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; Cung cấp nước tưới nông nghiệp Trong trường hợp hạn hán, tần suất nước đến 75% cấp nước cho nơng nghiệp chiếm 90% Duy trì lượng nước tối thiểu để đẩy mặn vào mùa khô, đảm bảo tương lai nguồn nước không bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến khả khai thác Quy hoạch phân vùng chất lượng nước phù hợp mục đích khai thác, sử dụng kỳ quy hoạch giảm nguồn thải phát sinh chất gây ô nhiễm BOD5, TSS , đặc biệt ưu tiên cắt giảm nguồn thải từ hoạt động sản xuất lúa, xử lý triệt để nước thải sinh hoạt… Để đáp ứng yêu cầu phục vụ cấp nước sinh hoạt, An Giang ưu tiên bảo vệ chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Giá - Long Xuyên, kênh Mặc Cần Dưng, kênh Chắc Cà Đao; Giới hạn chiều sâu mực nước hạ thấp cho phép khai thác tầng chứa nước Khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu triển khai giải pháp tích trữ nước phục vụ tháng mùa kiệt (đặc biệt địa bàn huyện Thoại Sơn, Tri Tôn Tịnh Biên) hạn chế lũ lụt; tăng cường phối hợp quản lý TNN tỉnh An Giang Kiên Giang, khu vực đồng sông Cửu Long Bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ, đồng thời phục hồi khu đất ngập nước Quan trắc, cảnh 35 báo sạt lở khoanh chia vùng lập quy hoạch chỉnh trị sông địa bàn tỉnh để giảm thiểu thiệt hại đến tính mạng tài sản người dân 4.4 Quy hoạch TNN tỉnh Khánh Hòa Ngày 15/12/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 33/2015/QĐUBND quy định quản lý TNN địa bàn tỉnh Theo đó, Quyết định quy định hoạt động quản lý, bảo vệ, thăm dị, khai thác, sử dụng TNN (trừ nước khống nước nóng thiên nhiên), xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước đất (gọi chung hoạt động TNN) địa bàn tỉnh áp dụng tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến TNN quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý TNN địa bàn tỉnh 36 KẾT LUẬN TNN thiết yếu sống người, điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Lịch sử phát triển cho thấy văn minh loài người gắn liền với dịng sơng nguồn nước Từ văn minh cổ đại Ai Cập, Asiro-Babilon, La Mã gắn với sông Nil, sông Tigris, văn minh Ấn Độ với sông Indus, văn minh Trung Quốc với sơng Hồng Hà, văn minh Khơ Me thời gắn với sông Mê Cơng v v Có thể nói nước nguồn tài nguyên định tồn vong phát triển quốc gia, dân tộc trái đất Bên cạnh đó, việc quy hoạch tài nguyên nước cần thiết khu vực, quốc gia, tỉnh thành để bảo vệ tài nguyên nước sử dụng tài nguyên nước hợp lý cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt Việt Nam có Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước (Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg) với quan điểm nguyên tắc đạo rõ ràng; mục tiêu cụ thể bảo vệ tài nguyên nước, khai thác sử dụng tài nguyên nước, phát triển tài nguyên nước giảm thiểu tác hại nước gây nâng cao lực quản lý tài nguyên nước Các nhiệm vụ chủ yếu đề cập đến tăng cường bảo vệ nguồn nước bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh; bảo đảm tính bền vững, hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phát triển bền vững tài nguyên nước; giảm thiểu tác hại nước gây ra; hoàn thiện thể chế tổ chức tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ; đề giải pháp cụ thể tổ chức thực 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Chiến lược Quốc gia TNN đến năm 2020 Hà Nội, 2006 Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 2005 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Luật TNN năm 1998 Luật TNN năm 2012 TS Tô Văn Trường, 2013, quản lý lưu vực sông thách thức giải pháp Ban chủ nhiệm chương trình nghiên cứu khoa học KC08/11-15 Bộ Khoa học & Công nghệ ThS Huỳnh Thị Lan Hương, 2014, quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng lơ - chảy Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 38 PHỤ LỤC Dưới số hình ảnh Hội thảo khoa học “Nước cốt lõi phát triển bền vững”: Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lại Thanh Sơn đồng chủ trì Hội thảo Hội thảo có tham dự gần 200 đại biểu đại diện cho quan, ban ngành trung ương địa phương 39 Đ/c Lại Thanh Sơn - Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang phát biểu khai mạc Hội thảo Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước lê Hữu Thuần trình bày tham luận "Quản lý nước để phát triển bền vững" 40 Ths Nguyễn Thị Phương Lâm trình bày tham luận "Nước phát triển bền vững" Ths Nguyễn Đức Vinh trình bày tham luận "Liên kết Nước - Năng lượng - Lương thực: Thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam" 41 Nhà báo Lê Bích trình bày tham luận " Giếng làng giá trị tâm linh" Ths Trần Minh Phượng trình bày tham luận "Nước ảo dấu chân nước" 42 ... thành lập gồm: Ban QLQHLV sơng Hồng-Thái Bình (9/4/2001), Tiểu Ban QLQHLV sông Đáy (01/12/2005), Tiểu Ban QLQHLV sông Cầu (05/9/2006) (hai Tiểu ban thuộc Ban QLQHLV sơng Hồng-Thái Bình), Ban QLQHLV... Thuần trình bày tham luận "Quản lý nước để phát triển bền vững" 40 Ths Nguyễn Thị Phương Lâm trình bày tham luận "Nước phát triển bền vững" Ths Nguyễn Đức Vinh trình bày tham luận "Liên kết Nước... lượng - Lương thực: Thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam" 41 Nhà báo Lê Bích trình bày tham luận " Giếng làng giá trị tâm linh" Ths Trần Minh Phượng trình bày tham luận "Nước ảo dấu chân