1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu , điều tra, xử lý tổng hợp ,điều chỉnh số liệu, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông hồng.

348 795 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 348
Dung lượng 12,41 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: sevsvvestssnavsonsansacactennsreaneanes — ¬” , 5

1 LÝ DO TIẾN HÀNH NGHIÊN CÚU: à Hee 5 2 MUC TIEU CUA DE TAM tossscccccosssssssssssssssssssesssstnosovessesesstnssssseseseesuespinesssesenses sususes 8 3 NOI DUNG NGHIEN COU ccssssssessssssssssssscssssscscssevsnsonsecssescansunseescssenvenesesesesvinnsenseasanes 8 4 PHUONG PHAP NGHIEN CUU socssssssssssssssssssssssssvsssssssessseecssssssesgesssnanenssstssteseecusvunnsees 9 $ THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ CƠ QUAN THAM GIA THỤC HIỆN ĐỀ TÀI 13 PHẨNI: LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TỔNG HỢP

DIEU CHINH SO LIEU, BO SUNG QHTT VUNG DBSH

(BAO GỒM 2 TỈNH BẮC NINH VÀ VĨNH PHÚC: 14

LI CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG LÃNH THỔ: — l4 1.1.1 Quy hoạch là cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch «ca so 14 1.1.2 Quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế - xã hội là văn bản Nhà nước, được

tuật quy định và được cấp cĩ thẩm qu yên phê dUyỆt: ch se 16 11.3 Quy hoach téng thể phát triển kinh tế ¬ xã hội cĩ giá trị rất lớn và rất

71/28/7 TS 19

1.1.4 Xây dựng và bổ sung quy hoạch là quá trình phát triển và hồn thiện

18/2 PP PnE.ậ 20 L2 NHŨNG TIỀN ĐỀĐỀ BỔ SUNG, CẬP NHẬT QUY HOẠCH TỔNG THỂ

PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSH: ccce-ie 21

L2.1 Những chủ trương và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước: wad

122 Một sốthay đổi trong tình hình thế giới va phát triển của đất nước: 24 1.2.3 Những thay đổi trong phạm vì lãnh thổ vũng ĐBSH- Z6

12.4 Những nhân tố mới hình thành trong thời giaH VI qH4: 28 13 LUẬN CÚ KHOA HỌC CỦA VIỆC CẬP NHẬT, BỔ SUNG QUY HOẠCH

TỔNG THE Ê PHÁT TRIỂN KINH TE- XA HỘI VÙNG ĐBSH 29 13.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là quy hoạch phát triển của một hệ

thống phúc tạp, hồn CHÍNH, che 30

13.2 Mục tiêu và những nguyên tắc chỉ đạo việc cập nhật bổ sung quy hoạch

tổng tHIẾ: ác HH1 Hee 46

14 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CẬP NHẬT, nổ SÚNG QHTT VÙNG ĐBSH: 49

14.1 Ra sốt lại những vấn đề tổng hợp của quy hoạch tổng thể cùng với sự bổ

sung của QHTT 2 tỉnh mới 40

L4.2 Lựa chọn các vấn đề đi sâu nghiên cứu để bổ sung QHTT vùng ĐBSH: 54

PHẦN II: NHỮNG BỔ SUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CÁC NGUỒN LỤC PHAT TRIEN CUA VUNG DONG BANG SONG HONG:

Trang 2

I2 VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: csSieereeeedrrrrrrriiiirririrrrrrrrrrke 65 IL3 VETHU NHAP VA MÚC SỐNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐBSH: 68 PHAN II: NHUNG BO SUNG TRONG QUY HOACH TONG THE CUA

VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG: .cseesercersee 72 HI.I QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA VÙNG: 72

THH.1.1 Những quan điểm phát triển vùng ĐBSH trong giai đoạn từ nay

đến 2010: ào

HHỊ.1.2 Những muc tiêu phát triển chung: «

THI.1.3 Các mục tiêu cụ thỂ: .ccneeneeree

HH.1.4 Các kịch bản tăng trưởng chung:

11.2 PHAN KỲ THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU

[40//832NNEEEESRS # HỊ.2.1 Phân kỳ thực hiện quy hoqCH: cà Si ieHHHHHhhhhhhhhrerrirrie 87

11.2.2 Chuyén déi co cdu kinh tế vùng Đồng bằng sơng Hồng: 90 HI.3 TỔ CHÚC LÃNH THỔ THEO CÁC TIỂU VUNG CUA VUNG DBSH:

1H 3.1 Xác định các tiểu vùng ở Đồng bằng sơng Hồng:

HHỊ.3.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ vàng ĐBSH: .ìằceiere

14 BỔ SUNG VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI:

HI.4.1 Quan điểm và định hướng sử dụng đất: te we

11.4.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010: 118 HI.4.3 Tổng hợp biến động đất đai của vùng ĐBSH- 125

PHAN IV: NHUNG BO SUNG TRONG QUY HOACH PHAT TRIEN CAC

NGÀNH VÀ CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSH: 127 1V.1 BO SUNG QUY HOACH PRAT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ TIỂU THỦ

[4/)./(5/0.//22000000NnnnHaa 127

IV.1.1 Diễn biến của cơng nghiệp và tiểu thì cơng nghiệp vùng DBSH từ sau khi

quy hoạch tổng thể được phê duyệt (1996): s e 127 IW.1.2 Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng

nghiệp vùng ĐBSH: ST ra 129 IV.1.3 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp vùng ĐBSH

đến 2010 (phân bổ HN): .- SH 1211reeve 132

IV.2 BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP, THUỶ SẴN: 147

IV.2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp vùng đơng bằng sơng Hồng từ sau khi

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội được phê duyệt (1996): 147

IV.2.2 Các định hướng và phương án phát triển nơng lâm thuỷ sẵn vùng ĐBSH

đến 2010 và dự báo đến 2020- Ặ 22k 157 1V.3 BO SUNG QUY HOACH PHAT TRIEN CAC LINH VUC DỊCH VỤ:

IV.3.1.Bổ sung qui hoạch phái triển thHƠNG HIQÍ: ve 167

1V.3.2 Bổ sung quy hoạch phát triển Cu dich re e, 181]

1V.4 BO SUNG QUY HOACH MOT SO YEU TO CO SG HA TANG VUNG DBSH

(VAT CHAT VÀ XÃ HỘI): se

IV.4.1 Bổ sung quy hoạch phát triển giao thơng vận tải:

Trang 3

PHAN V: NHUNG BO SUNG VE GIAI PHAP THUC HIỆN QUY HOẠCH .231

V.L NHU CÂU VỀ VỐN VÀ CÂN ĐỐI VỐN CHO VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ (BỐ SUNG) PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSH: .231

V.1.1 Tính tốn như CẤU VỀ VỐN: .ceeSS<

V.1.2 Cân đổi các nguồn vốn:

V2 NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG CHO CÁC LĨNH VỤC

KINH TẾ - XÃ HỘI: Ăeeirriiiirriiriirirere 235 V.2.1 Chương trình phát triển nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hố,

hiện đại hố giai đoạn 1998 - 2010: cHherree 236 238 242 V.2.2 Phát huy nội lực trong cơng tác giáo dục và đào tạo đội ngũ lao động:

V.2.3 Hỗ trợ các nhĩm đân cư yếu thế:

V.2.4 Phát triển các ngành nghề truyền thống ở vùng ĐBSH: .243

V.2.5 Hệ thống các dự ẳn HH LÊN: ìàằ ciehHhHeHhhhrrerre 244

V.3 ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN BỐ ĐẤT CHO CÁC NHU CÂU PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI: eiiiiiiiie „245 V.3.1 Thử hành một số chính sách về bảo vệ và phát triển quỹ đất nơng nghiệp: 245

V.3.2 Tiến hành phân loại, phân hạng ruộng đất, thực hiện quy hoạch sử dụng LƯ718.1 10x.1.0 00008085 245 V.3.3 Xây dựng và thực hiện quy hoạch chu chuyển đất Ở các xã trong vùng: 245

, V.3.4 Xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách sử dụng đất tiết kiệm: 24ĩ

V4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀTHỤC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP:

V.4.1 Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà HHỐC: .c.e.ce

V.4.2 Về đâu tr phát KrỂH: che 247

V.4.3 Đẩy mạnh xuất nhập khẩu ca erreereree 248

V.4.4 Xây dựng các cơ sở hạ tầng cho phát triển cơng nghiệp:

V.4.5 Hệ thống các chương trình và dự án HH tỄH: ảo

V.5 BỔ SUNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ THỤC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

NƠNG NGHIỆP: HH greg 252

V.5.1 Các giải pháp để thực hiện quy hoạch phát triển ngành trồng trọt: 252 V.5.2 Các giải pháp chính nhằm thực hiện quy hoạch phát triển chăn nuơi:

V.5.3 Các giải pháp chính nhằm thực hiện quy hoạch phát triển thuỷ sản:

V.5.4 Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển lâm nghiệp:

V.6 BỔ SUNG CÁC GIẢI PHÁP THỤC HIỆN QUY HOẠCH PHAT TRIEN

)(0:840REENAAu 264

- V.6.1 Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển thương mại: 264 V.6.2 Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển du lịch: 268

V.7 BỔ SUNG CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

GIAO THƠNG:

V.7.] Các trọng điểm đâu ti và phân bố nguồn lực: 273 V.7.2 Triển khai việc xây dựng quy hoạch phát triển giao thơng ở các cấp: 273

Trang 4

Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng (Trước đây là Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Phát triển Vùng ĐBSH) Cơ quan phối hợp chính:

- Vién Nghiên cứu chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Sở Kế hoạch và Đầu tư 2 tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc - SO KHCNMT 2 tinh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO TIẾN HÀNH NGHIÊN CÚU:

Ở nước ta, trong những năm 1992 - 1993 - 1994 Nhà nước cho triển

khai xây dựng 2 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở hai vùng

kinh tế - sinh thái lớn, quan trọng của đất nước là vùng Đồng bằng sơng Cửu

Long và vùng Đồng bằng sơng Hồng

Việc tiến hành xây đựng quy hoạch tổng thể ở 2 vùng này được ngân hàng thế giới tài trợ, cơng ty tư vấn nước ngồi giúp đỡ và Nhà nước ta tổ chức lực lượng cán bộ để thực hiện Từ trước cho đến thời gian đĩ chúng ta

đã thực hiện việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng lãnh thổ dưới

hình thức là phân bố lực lượng sản xuất Một số ngành đã tiến hành quy hoạch các đơn vị sản xuất kinh doanh cụ thể của mình Tuy nhiên, việc quy hoạch phát triển trong các thời kỳ đĩ được tiến hành trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa, của một nền kinh tế kế hoạch hố tập trung Việc quy hoạch bố trí sản xuất kinh doanh trên địa bàn lãnh thổ cũng như theo thời gian, xuất phát chủ yếu từ đường lối và chiến lược phát triển chung của cả nước, mà ít chú ý đây đủ đến việc phân tích đánh giá tình hình và các nguồn lực tại chỗ, chưa chú ý đúng mức đến tác động của thực tiễn trong việc hình thành định hướng cũng như tốc độ phát triển của kinh tế - xã hội

Trong quá trình tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 2 vùng kinh tế - sinh thái lớn: Đồng bằng sơng Cửu Long và Đồng bằng sơng Hồng các chuyên gia của các cơng ty tư vấn nước ngồi đã đem đến cho chúng ta phương pháp quy hoạch phát triển của các nước thực hiện cơ chế thị trường tự do Mục tiêu chủ yếu của phương pháp quy hoạch này là tạo ra, xây dựng những yếu tố và điều kiện cân thiết cũng như mơi trường thuận lợi cho thị trường phát triển Trong phương pháp quy hoạch này, các chuyên gia đặt mạnh trọng tâm vào việc phân tích và đánh giá các điều kiện cụ thể về các đạng tài nguyên của vùng quy hoạch, từ đĩ để ra định hướng phát triển Về tác động của tầm vĩ mơ đối với quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ lại rất ít

chú ý và hầu như khơng tính đến

Trang 6

hoạch của cả 2 vùng chưa đi sâu vào việc xác định quan điểm và định hướng phát triển của vùng, cũng như chưa dé ra được các phương á án phát triển Mặt khác, việc đánh giá hiện trạng các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội của 2 vùng cũng được tiếp cận dưới gĩc độ phương pháp luận của quy hoạch phát triển một nền kinh tế thị trường tự do, cho nên chưa thật tồn diện và đầy đủ

Trong những năm 1995, 1996, 1997 Nhà nước ta cĩ chủ trương cho

tiến hành xây đựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cho 8 vùng

kinh tế - sinh thái trên địa bàn cả nước Đợt quy hoạch này được giao cho các Viện và Trung tâm chuyên trách cơng tác quy hoạch của ta thực hiện Lực lượng làm quy hoạch là các chuyên gia và cán bộ trong nước

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH được xây

ˆ dựng vào thời gian này Vùng ĐBSH vào thời gian xây dựng quy hoạch tổng thể được xác định gồm 9 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội,

Hải Phịng, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh

Bình, Hà Tay Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ - ĐBSH dược giao trách nhiệm tổ chức tập hợp lực lượng để tiến hành quy hoạch Kế thừa những kết quả đã thu thập được từ trước, kế thừa phương pháp luận xây dựng quy hoạch thời gian trước đây, Trung tâm DBSH đã xây dựng phương pháp luận cho quy hoạch lần này Phương pháp luận đĩ được hình thành từ đường lối xây dựng kinh tế của Đảng và Nhà nước ta là: xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự điều tiết của kế hoạch ở tâm vĩ mơ Phương pháp luận này cĩ các nội dung cơ bản:

- — Phân tích đánh giá một cách tồn diện và sâu sắc các nguồn lực tự

nhiên, kinh tế xã hội của vùng

- —_ Xuất phát từ đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước kết hợp với những đánh giá sâu sắc các nguồn lực, xây dựng các

quan điểm và định hướng phát triển

- Từ các quan điểm và định hướng phát triển đã được xác định, tiến hành

dự báo khoa học đặc điểm và xu thế phát triển chung và của từng ngành,

tiến hành việc xây dựng các phương án phát triển chung và nội dung phát triển của các ngành và lĩnh vực chủ yếu

- —_ Kiến nghị các giải pháp để thực hiên các mục tiêu, nội dung phát triển đã được xác định trong quy hoạch Chú trọng đặc biệt đến các cơ chế chính sách ở tầm vĩ mơ và các điều kiệ + thuận lợi cho kinh tế thị trường

Trang 7

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH được xây

dựng theo phương pháp luận trên đây đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt vào cuối năm 1997,

Sang năm 1998 một số tỉnh được tách ra từ các tỉnh cũ Tỉnh Bắc Ninh được tách ra từ tỉnh Hà Bắc, tỉnh Vĩnh Phúc được tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú Trước đây, 2 tỉnh Hà Bắc và Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế - sinh thái Đơng Bắc và được tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi vùng Đơng - Bắc Đến giữa năm 1998, với cơng văn số 594/CP-KTN ngày 1/6/1998 và cơng văn số 760/CP-ĐP Ngày 9/7/1998, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường thực hiện

việc cập nhật, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng

ĐBSH cĩ thêm 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh

Vĩnh Phúc và Bắc Ninh là 2 tỉnh Đồng bằng thuộc châu thổ sơng Hồng Vì vậy, việc đưa 2 tỉnh này vào vùng kinh tế - sinh thái ĐBSH là phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái Mặt khác, 2 tỉnh cĩ cùng trình độ phát triển, tập quán làm nơng nghiệp và xây dựng kinh tế - xã hội tương tự như các tỉnh khác trong ving DBSH

Hai tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc sau khi tách khỏi 2 tỉnh cũ (Hà Bắc và Vĩnh Phú) đã nhanh chĩng xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mình và đã được Chủ tịch tỉnh ký quyết định phê duyệt

Việc cập nhật bổ sung 2 tỉnh vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH là cơng việc mang tính khoa học, vì vậy cần được thực hiện nghiêm túc chu đáo Bổ sung hai tỉnh vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng khơng thể là một con số cộng, khơng thể là sự lấp ghép đơn giản mà là sự tính tốn cẩn thận để đưa thêm các yếu tố mới, các thành phần mới vào một hệ thống phức tạp đã được hình thành và xây dung một cách hồn chỉnh

Trong quá trình bổ sung 2 tỉnh vào vùng ĐBSH, một mặt cân tính tốn lại các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tồn vùng, đánh giá lại một cách đầy đủ các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội, xác định lại các quan điểm và định ˆ hướng phát triển của vùng, tính tốn lại các phương án và giải pháp đảm bảo phát triển của tồn vùng Mặt khác, đối với 2 tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc cũng cần cĩ những cập nhật, bổ sung cần thiết để phù hợp với quy hoạch tồn vùng, đồng thời phát huy tốt tiểm năng với tư cách là một bộ phận của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng

Trang 8

Cập nhật và bổ sung 2 tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một cơng tác khoa học Chúng ta chưa cĩ

nhiều kinh nghiệm trong việc này

Nghiên cứu, cập nhật bổ sung cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ là cơng việc thường xuyên đối với việc quản lý kinh tế của mỗi nước, bởi lẽ đây là khung, hành lang phát triển của các ngành kinh tế - xã hội, trong đĩ Nhà nước quản lý theo pháp luật và luật pháp được thường

xuyên hồn thiện để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển làm ăn

Chúng ta xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các

vùng lãnh thổ trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường

trên cơ sở định hướng xã hội chủ nghĩa Vận dụng kinh nghiệm của các nước

để xây dựng quy hoạch tổng thể và bổ sung cập nhật quy hoạch là một hoạt

động nghiên cứu mang tính chất thực nghiệm nên địi hỏi những phân tích sâu sắc kinh nghiệm của các nước đồng thời vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể của nước ta

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

Đề tài được đặt ra nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau đây:

- — Thực hiện cơng văn số 594/CP-KTN ngày 1/6/1998 và cơng văn số 760/CP-ĐP Ngày 9/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường thực hiện việc xử lý tổng hợp điều chỉnh số liệu, bổ sung quy hoạch vùng ĐBSH cĩ thêm 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh

- Xây dựng cơ sở khoa học và tiến hành việc bổ sung quy hoạch 2 tỉnh

vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH đảm bảo

tính thống nhất, hài hồ và hồn chỉnh của tồn bộ quy hoạch Vạch ra những định hướng cơ bản để 2 tỉnh tiến hành rà sốt lại và bổ sung, cập nhật quy hoạch của 2 tỉnh

- _ Bước đầu xây dựng nền nếp nghiên cứu, điều tra, bổ sung điều chỉnh số

liệu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH theo tỉnh thần

chỉ thị 32 ngày 23/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, bổ sung các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Trang 9

Xây dựng luận cứ khoa học cho việc điều tra, xử lý tổng hợp điều chỉnh số

liệu, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH

bao gồm cả 2 tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc

Thu thập, kiểm tra, cập nhật, bổ sung các số liệu thực tế đã đạt dược ở các địa phương trong thời gian từ 1995 đến 1998 (thực hiện đối với cả II tỉnh trong vùng, bao gồm cả Bắc Ninh và Vĩnh Phúc)

Điều tra, bổ sung các số liệu cần thiết nhằm đánh giá sâu sắc hơn, đầy dủ hơn tình hình và hiện trạng các nguồn lực, đồng thời trên cơ sở các tư liệu mới bổ sung các phương án phát triển của vùng ĐBSH Xây dựng luận cứ khoa học kinh tế cho việc hình thành cơ cấu kinh tế hồn chỉnh vùng ĐBSH (gồm 11 tỉnh), cho hệ thống kết cấu hạ tầng, cho quy hoạch phân bố đơ thị và khu dân cư

Tính tốn, điều chỉnh, bổ sung các chỉ tiêu phát triển vùng trên cơ sở tình hình diễn biến trong thời gian gần đây `

4 Hiệu chỉnh lại quy hoạch các ngành kinh tế - xã hội Chú trọng các ngành trọng điểm như cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, nơng lâm - ngư nghiệp, dịch vụ - thương mại - du lịch tồn vùng trên cơ sở cĩ thêm 2 tỉnh và sự phát triển của tình hình ở các năm gần đây (kể từ sau khi quy hoạch được xây dựng lần trước)

Rà sốt, bổ sung, hồn thiện thêm một bước các quy hoạch chuyên đề: Phát triển hành lang đường 18 và đầu mối giao thơng Bắc Hà Nội -_ Phát triển các khu cơng nghiệp tập trung trong vùng

- _ Phát triển hệ thống đơ thị

- Đảm bảo an tồn lương thực cho vùng đi đơi với đáp ứng nhu cầu về rau sạch và thực phẩm cho các thành phố và đơ thị

- _ Phát triển nơng sản xuất khẩu vùng ĐBSH

Bổ sung các giải pháp cần thiết và cụ thể hố thêm một bước các giải pháp

đã được phê duyệt trong quy hoạch tổng thể để đảm bảo thực hiện tốt quy hoạch PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Quá trình nghiên cứu được tiến hành theo các bước với các phương pháp chủ yếu được sử dụng như sau:

Trang 10

Tập hợp, nghiên cứu các phương pháp quy hoạch đã được tiến hành từ trước cho đến nay ở trong nước và ngoaì nước Đối chiếu, phân tích các mặt ưu khuyết điểm của từng phương pháp rút ra những kết luận cần thiết Trên cơ sở đĩ xây dựng phương pháp luận quy hoạch cần được áp dụng trong lần

cập nhật bổ sung lần này

Nghiên cứu kỹ bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng

ĐBSH đã được Chính phủ phê duyệt năm 1997 Rà sốt những vấn đề trong quy hoạch cĩ những sai khác so với những dự kiến đã ghi trong quy hoạch

Xây dựng báo cáo khởi đầu trong đĩ nêu rõ các nội dung cần được tiến hành trong quá trình cập nhật bổ sung quy hoạch lần này, những vấn để cần - được tập trung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu các nội dung đã được

đưa ra

Tổ chức Hội thảo với các cán bộ, chuyên gia tham gia thực hiện để tài với một số chuyên gia đầu ngành tập họp ý kiến, trao đổi đi đến thống nhất về các vấn đề nêu lên trong báo cáo khởi đầu

Bước 2: Tập họp tư liệu, tài liệu xây dựng các báo cáo chuyên đề Đề tài thực hiện các báo cáo chuyên dé sau day:

- _ Xây dựng luận cứ khoa học cho việc cập nhật, bổ sung quy hoạch

tổng thể vùng ĐBSH

-_ Bổ sung quy hoạch phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp vùng DBSH sau khi cĩ thêm 2 tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Phúc

-_ Bổ sung quy hoạch giao thơng (bao gồm nối dài đường 18 và hình thành đầu mối Bắc Hà Nội)

- Bổ sung quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp

- Bé sung quy hoach phat trién thuong mai

- B6é sung quy hoach phat trién du lịch

- B6 sung quy hoach phat triển nhân lực và việc làm -_ Bổ sung quy hoạch giáo dục và dao tao

- Bổ sung quy hoạch tổ chức lãnh thổ vùng ĐBSH

-_ Bổ sung quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp tập trung

- Bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh

- _ Bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 11

1*ể xây dựng các báo cáo chuyên để các cán bộ tiên hành 1h thập số

liệu từ 3 nguồn:

- Các số liệu thu thập từ các thếng kê của các Hộ ngành, tí mễn giám

thống kê từ các báo cáo kinh tế - xã hội

- — tác số liệu đã được cơng bố chính thức tên các báo, sách, tài liên

nghiên cứu

- Các số liệu thu thập được qua các đợt diều tra hỗ sung, các chốc phịng

vấn cần bộ, nơng đân theo phiếu điểu tra

Các số liện thu thập dược, được xử lý theo phương phấp phần tích se

sánh, thống kê, Một số số liệu được xử lý theo các chương hình míc tính, Trong quá trình xây đựng báo cáo chuyên để sử đụng phương phíp chuyên gia ở nhiều mức độ khác nhau: lây ý kiến các chuyên gia đầu ngành, fap hop trao đổi giữa các chuyên gia từng nhĩm nhỏ, tổ chức Hai thảo Tây ở

kiên rịng rãi các chuyên gia, Phương pháp chhÝyên gứt được thee hiện dị

các khau: phát biện vân để xử lý sắp xếp các vân đề, kết luận các cân để, 14 dam bảo mức độ phù hợp với thực TẾ, một số vận để quan rong được

+, ma a ` - Lo Mt

tơ chức: trao đất với cần bộ địt phương và thụ hút sự thi pia trồng rãi của cong dong

(Cie bie esa chuyên để sau khi xây dựng xong được đứa ta lãi ý bien của chuyên phì đầu ngành, Một số chuyên để quan trong duce te chic nghiềm thú ở một Hội đẳng khoa học,

Bước †: May ching bio cdo tong hop eta dé tai

Hiên cơ sở các báo cáo chuyên để đã được bổ sung và hồn chính, hình thành nhĩm các cán bộ tổng hợp để nghiên cứu, xử lý những vận đẺ, những SỐ liệu cịn thiêu sự ăn khớp và hài bồ giữa các chuyên đề, Hừ cJĨ nắt ra những vấn để chung cần dưa vào báo cáo tổng kết để tài,

Thom can bộ tổng hợp xây dựng để cương cân trúc và đân bài bán cáo tổng hợp tiên cơ sở trao đổi kỹ và thống nhất ý kiên, San KỈ cĩ đệ cường,

nhĩm phân cơng nhau xử lý cức tài liệu và viết từng phần của hấu cần, Chất cùng ngHườt biến tập chính tập họp lại và xây dựng thành háo chỉnh

Háo cáo chứng của để Tài được dua ra lav Ĩ Eiên hỗ sung của tan nhĩm tổng bạp, Trên cơ sở các ý kiến đồng gĩp, người hiệu tấp chính sua

Trang 12

phan biện, đĩng gĩp của Hội thảo được tập hợp lại, xử lý cẩn thân trong nhĩm tổng hợp, sau đĩ biên tập viên chính bổ sung, sửa chữa và xây dựng báo cáo tổng hợp lần 3 Báo cáo này được gửi di lấy ý kiến phản biện của một số chuyên gia am hiểu sâu sắc vấn để Tập họp các ý kiến của các chuyên gia, người biên tập chính bổ sung, sửa chữa và xây dựng báo cáo lần 4 Báo cáo này được coi là sản phẩm chính của đề tài và được đưa ra Hội đồng khoa học và nghiệm thu để tài

Sau khi cĩ báo cáo lần 4, người biên tập chính viết báo cáo tĩm tắt dé

tài Báo cáo tĩm tất khơng phải là một báo cáo rút gọn của báo cáo chính, mà là một văn bản khái quát nêu được những kết luận chủ yếu, những yếu tố, những đĩng gĩp của đề tài cho các hoạt động quản lý, chỉ đạo và dưa quy

hoạch vào chộc sống Báo cáo tĩm tất được xem như là một bộ phân độc lập,

Trang 13

Sơ đồ mơ tả phương pháp nghiên cứu được trình bày dưới đây: (xem sơ đồ 1) Xửlý Các các bảo SỐ “| cáo [| đã nĩ duyên Tập họp 0 để các phương pháp luận quy hoạch -— 1

- Hei Hình Thu Điều ,

xây thành thập xây Hội ta hồ dáng | | tản sn

a thd các cập thảo sun báo áo ý

cu phiên (ch ana bảo lấy ý neo chuyên để, số liệu nhật dụng các gĩp ý bs |p M ệu : tn “ bs 44 BỊ mù

GHIT phan báo sung ting sung

vũng mo kiến cơng , bao lép | | báo

ĐBSH khỏi me duện thực hiện dhyền cáo duên cáo a đổ lài 6 pean

đầu chuyện dé dé rep gia Tap hop Điều tỉnh hình tra iF Lam — —_ mới nhất bổ mà sung trưng chính sách Bước | Bước 2 Bước 3 < > + z 2 +4 a 4 4 4 2 ` a xg SƠ đồ 1: Các bước thực hiện nghiên cứu cập nhật, bổ sung quy hoạch tổng thể vung DBSH

5 THOI GIAN THUC HIEN VA CO QUAN THAM GIA THUC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài được tiến hành từ tháng 12/1998 và kết thúc vào tháng 8/1999, Tham gia thực hiện đề tài cĩ cán bộ thuộc các cơ quan và đơn vị san đây:

- Trung tâm Nghiên cứu phát triển Vùng, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mới trường - Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Trung tâm Thơng tin Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội

- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

~ Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư tĩnh Bắc Ninh và tỉnh Vĩnh Phúc

- Vụ Trung học phổ thơng, Bộ Giáo dục

- Một số chuyên gia đầu ngành thuộc các lĩnh vực thương mại, du lich, giao thong.v.v

Trang 15

PHANI

LUAN CU KHOA HOC CHO VIEC DIEU TRA, XU LY TONG HOP DIEU CHINH SO LIEU, BO SUNG QHTT VUNG BBSH

(Bao gầm 2 tinh Bac Ninh va Vinh Phúc)

LI CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT

TRIEN KINH TE - XA HOL VUNG LANH THO:

Dưới gĩc độ xây dựng luận cứ khoa học cho việc cập nhật và bố sung quy hoạch tổng thể, cần chú ý đến các đặc điểm sau đây của quy hoạch: I.!.1 Quy hoạch là cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch

Trong hệ thống các hoạt động quản lý, quy hoạch chiếm vị trí trung

gian giữa kế hoạch và chiến lược

Chiến lược phát triển thường được xây dựng cho từng giai doạn tổn tại và phát triển Chiến lược thể hiện đường lối chỉ đạo, các định hướng phái triển, các trọng điểm tập trung

Quy hoạch cụ thể hố các mục tiêu chiến lược, chỉ tiết hố các định hướng phát triển, xây đựng các cơ sở và căn cứ (lý luận, khoa học, thực tiễn) cho các giải pháp lớn, đảm bảo thực hiện các mục tiêu

Kế hoạch là văn bản chỉ đạo thực hiện cụ thể Trên cơ sở quy hoạch đã

được xác định kế hoạch tập trung thực hiện các mục tiêu được đề ra, trước hết

]à các mục tiêu trọng điểm Kế hoạch xác định các dự án cần tiến hành thực hiện với quy mơ, vốn, địa điểm, cùng với đơn vị chịu trách nhiệm thực thi

So sánh một số đặc điểm giữa chiến lược, quy hoạch và kế hoạch được trình bày ở bảng 1

Trang 16

BANG 1

Ranh gidi giữa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cĩ thể dan xen vào nhau, trong một số trường hợp khĩ phân định rạch rịi Ranh giới này cũng cĩ thể thay đổi tuỳ thuộc vào đặc điểm và trình độ phát triển của địa phương

Do mang đặc điểm là cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch cho nên những thay đổi trong chiến lược cũng như trong kế hoạch đều ảnh hưởng đến quy hoạch và địi hỏi cĩ sự cập nhật bổ sung quy hoạch để tạo sự hài hồ, nhịp nhàng trong tồn bộ hệ thống

Quy hoạch cĩ thể thúc đẩy những bổ sung trong chiến lược, bởi vì khi triển khai xây dựng quy hoạch, nhiều định hướng chiến lược khi đi vào thực tế, chứng tỏ sự thiếu sát hợp, cĩ khi đĩ chỉ là những ý tưởng mang nhiều tính chất ảo tưởng CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH : SO SÁNH MOT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ, [ Loại hình Tính chất Mức độ 'Tiền đề Vitrí | Yêu cân ân phải đạt 1 - cụ thể | _ CS

Chiến lược |- Xây dung 1 muc | - [Van ban thé |- Tinh tổng |- Đường lối | - Sau Văn bản định

phát triển tiêu và phương |hiện đường | quất cao chính trị cuong tướng cho một

„ | hướng phát triển Ï lối - Đường lối | lĩnh giá đoạn phát

|- Xác định các kinh tế triển 20-30 năm

trọng điểm và các

giới hạn ¬ |

Quy hoạch | - Cụ thể hố một | - Văn bản tiền |- Cĩ tính|- Chiến luge | - Sau Văn bản quy tổng thể, phát | bước chiến lược _ | kế hoạch tổng quái phát triển chiến hoạch hoạt động triển kinh tế Xác định các |- Văn bản | - Được cụ thể | - Dự báo phát | lược, cho thời gian IŒ- xã hội định hướng phát | định hướng | hố trên † triển trước - kế | 20 năm

triển phát triển những phạm |- Phân tích | hoạch - Cĩ phân bố và - Xây dựng các vi lớn đánh giá hiện bố trí theo thời

phương án phát trạng gian và khơng

triển gian

- Xây dựng các - Hệ thống các

giải pháp lớn chương trình các

dy dn -

Kế hoạch 5 | - Triển khai thực | - Văn bản chỉ |- Cĩ tính cụ |- Quy hoạch |- Sau kế | - Văn bản chỉ đạo năm (@-7 |hiện quy hoạch | đạo thực hiện | thể ở tâm vĩ | tổng thể hoạch hoạt động trong 5

năm) tổng thể mơ - Dự báo cụ |tổng thể | năm

- Xác định các thể trước - kế | - Hệ thống các dự cơng trình trọng - Phân tích | hoạch ấn đưa ra thực thi điểm trên các địa đánh giá hiện | hàng năm | - Hệ thống và địa

bàn cụ thể trạng chỉ các cơng

a - => fe " `

Kế hoạch | - Xác định những | - Văn bản chỉ |- Cụ thể về |- Kế hoạch 5 |- Sau kê Các mục tiêu hàng năm nhiệm vụ và cơng | đạo thực hiện | quy mơ, vốn, | năm hoạch 5Š [cẩn dat trong

việc cẩn tiến hành | cụ thể địa điểm cho |- Tình hình | năm năm

trong năm các cơng |thực tế của - Phân bố nhiệm

Trang 17

1.1.2 Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là văn bản Nhà nước, được luật quy định và được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt: Trong chỉ thị 32 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23/9/1998 về việc xây đựng, bổ sung các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đã quy định trách nhiệm của các cấp quản lý Nhà nước phải xây dựng quy hoạch và phải triển khai các hoạt động kinh tế - xã hội trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt

Sau khi các văn bản quy hoạch tổng thể được xây dựng một cách cẩn thận và được phê duyệt các văn bản quy hoạch trở thành những tài sản quý cho các nhà quân lý ở các cấp

a Quy hoạch bảo đấm tính ổn định và tốc độ phát triển của kinh tế, quy hoạch bảo đảm tính cân đối và nhịp nhàng trong phát triển giữa các khu vực kinh tế, giữa kinh tế và xã hội

Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy, khi phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở các kế hoạch hàng năm và những kế hoạch ngắn hạn; do chưa cĩ những phân tích và đánh giá một cách cơ bản các nguồn tài nguyên và các nguồn lực, cũng như chưa cĩ những dự báo phát triển đúng đắn và cĩ đầy đủ các căn

cứ khoa học, cho nên sự phát triển thường khơng được tập trung vào các

hướng được lựa chọn kỹ càng, đo đĩ rơi vào tình trạng thiếu ổn định, nhiều cơng việc, nhiều dự án khơng thể thưc hiện đến cùng vì thiếu phù hợp và hài hồ với các cơng trình, dự án khác Trong các bản kế hoạch thường khơng chú ý đến tốc độ phát triển của nên kinh tế trong một khoảng thời gian dài, mà thường căn cứ vào sự phát triển của năm trước để ấn định múc phát triển cho năm kế hoạch, vì vậy tốc độ phát triển của nền kinh tế cũng thiếu ổn dịnh

Trong các bản kế hoạch hàng năm (và cả kế hoạch 5 năm) chỉ tính đến những cân đối trong kỳ kế hoạch, sự phát triển nhịp nhàng giữa các ngành cũng chỉ tính cho thời gian làm kế hoạch Trong thực tế, hệ thống kinh tế - xã hội là một hệ thống nhiều thành phần cần cĩ sự cân đối và nhịp nhàng trong khơng gian cũng như về thời gian, cho nên cần được tính đến và xác lập sự cân đối trong những khoảng thời gian tượng đối đài với những cấu trúc khá đa dạng Vì vậy, cần cĩ quy hoạch để đảm bảo tính cân đối và nhịp nhàng giữa các khu vực kinh tế,

Quy hoạch cũng cần bảo đầm sự phát triển nhịp nhàng và hài hồ giữa kinh tế và xã hội Đây là yếu tố để cho các nhà quy hoạch Trung Quốc gọi đĩ là tính chất lưỡng tính của quy hoạch Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế

theo cơ chế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng tác

quy hoạch cần đặc biệt chú trọng đến sự nhịp nhàng trong phát triển kinh tế

Trang 18

b Trong cơ chế thị trường, quy hoạch tổng thể là bộ khung cho các lực

lượng thị trường phát triển

Cơ chế thị tường chỉ cĩ thể phát triển trong những điển kiện nhất định Người thương nhân, các nhà doanh nghiệp chỉ cĩ thể bỏ vốn ra kinh đoanh khi cĩ đủ các điều kiện cho đồng vốn hoạt động và tạo ra lợt nhuận Các điểu đĩ bao gầm: hành làng pháp luật, các chính sách, các cơ sở hạ tầng,

thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường, khoa học và cơng nghệ.V.V Trong các văn bản quy hoạch các yếu tố đã nêu trên đây cần được để cập đến

một cách cụ thể và khi quy hoạch được phê đuyệt cĩ nghĩa là Nhà nước đã

“ chấp nhận cho thực thì những điều nêu ra trong quy hoạch

(Quy hoạch khơng những tạo ra mơi trường cho các lực lượng thi

trường nhát triển mà cịn để ra các định hướng, các giới hạn cho sự phát triển

đĩ, Định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện một cách cụ thể thềnh những hành lang, những giới hạn cho sự phát triển của cơ chế thị trường Đây là

điểm khác biệt giữa phương pháp luận quy hoạch của cơ chế thị trường tự đo với phương pháp luận quy hoạch của cơ chế thị trường phát triển theo định

hướng xã hội chủ nghĩa

{uy hoạch khơng kìm hãm sự phát triển của các lực lượng thị trường

> sre + 2 ⁄ và “ , ` ae oN

mà trái lại thúc đấy sự phát triển của các lực lượng này, bởi vì quy hoạch tạo sự an tồn, lịng tín cho các doanh nhân mạnh đạn bộ vốn ra kinh doanh

c Quy hoạch tạo nên tính chủ động trong phát triển kinh tế, thúc đẩy tính sáng tạo của các cấp trong xây dựng kinh tế và xã hội

Với những định hướng phát triển, những cân đối đã được tính tốn kỹ

va dé ra trong van ban quy hoạch, các nhà quản lý và lãnh dạo các cấp cĩ những điều kiện thuận lợi, cĩ cơ sở để chủ động tổ chức các hơm động kinh tế - xã hội Họ cĩ điều kiện để sắp xếp bố trí cơng việc trong khung các định hướng đã được xác định mà khơng cịn những lo ngại phát triển chệch hướng hoặc khơng ăn khớp với các hoạt động khác

Các cần bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp cũng cĩ nhiều điều kiện để phát ly sắng tạo của mình trong các phạm vị và giới hạn đã dược xác định

trong quy hoạch, Hoạt động trong điểu kiện khơng cĩ quy hoạch, các cần bộ

lãnh đạo và quản lý các cấp thường thụ động chờ đợi sự phân cơng hoặc điều hành từ các cấp quản lý cấp trên, vì họ khơng thấy được những việc họ phải

làm, những giới hạn đành cho phạm vì hoạt động của họ Qny hoạch tạo niên một hệ thống hồn chính các định hướng, các nội dung các cấp độ, các mối

liên hệ Trong hệ thống chung đĩ, các hệ thống bậc thấp cĩ độ tự do cần thiết

Trang 19

d Quy hoạch đảm bảo sự phát triển theo đúng tốc độ được lựa cluạn đồng thời phát triển bên vững trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và mơi trường

Việc đảm bảo tốc độ phát triển của một nền kinh tế địi hỏi sự phát triển hài hồ và đồng bộ của các ngành, các bộ phận, Quy hoạch nghiên cứu và lìm các giải pháp tối ưu để tạo nên tính đồng bộ và sự hài hồ này

Thiếu quy hoạch khơng thể đảm bảo phát triển đồng bộ và bền vững cả 3 mặt: kinh tế xã hội và mơi trường Trong thực tế phát triển của nhiều nền kinh tế, khi khơng tạo được sự phát triển xã hội tương ứng làm nấy sinh nhiền trở ngại, thậm chí kìm bãm sự phát triển với tốc độ nhanh, thường tao ra những tác động tiêu cực, tác động cĩ hại lên mơi trường, thậm clú làm buy hoại mơi trường Vì vậy, chỉ cĩ thể phát triển bên vững khơng nhít%p riênp đốt với từng lĩnh vực ma chung cho cả 3 lĩnh vực trong hệ thống kinh tế - xã hội - mơi trường khi cĩ một quy hoạch được xây dựng hợp lý với đây dủ các căn cứ khoa học và tực tiễn

Chúng ta đang xây dựng một nên kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà mộc việc

đảm bảo phát triển đúng tốc độ dự kiến và phát triển bền vững trên cải 1 mặt:

kinh tế, xã hội, mơi trường là một vấn để cĩ ý nghĩa to lớn và màng tính quyết định Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - mơi trường cho từng vùng, tìmg đơn vị hành chính là việc làm khơng 1l” thiếu e Quy hoạch là biện pháp thu hút vốn đầu tự nước ngồi Quy hoaeh tạo

lịng tín và tâm lý ổn định cho người đầu tư

Chúng ta đang thiếu vốn để phát triển kinh tế, Nhu cầu vốn dần tự lại càng cao khi chúng ta dự kiến phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, động hộ và hài hồ với phát triển xã hội và mơi trường Bên cạnh việc phát bu nội lực mà Nhà nước ta đã cĩ chủ trương thúc đẩy mạnh thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi là một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay

Quy hoạch dự kiến trên cơ sở cân nhắc và tính tốn một cách ký lưỡng và tồn diện các mặt, những lĩnh vực, những trọng điểm cần thu hút vốn đầu tư nước ngồi Trên cơ sở quy hoạch được xây dựng và phê duyệt các cấp quản lý cĩ điểu kiện để chủ động giới thiệu với các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi những lĩnh vực, những cơng trình cần thiết cĩ sự tham gis dau tu

Trang 20

những vấn đề đã được tính tốn cân nhắc kỹ, vì vậy chắc chấn sẽ được thực hiện Điều này tạo nên sự tin tưởng và tâm lý ổn định cho các nhà đầu từ

Chính vì lẽ đĩ, mà ở những nơi đã cĩ quy hoạch và đã die: câp cĩ thấm quyền phê duyệt thường dé thu hút các nhà đầu tư hơn những địa phương chưa cĩ quy hoạch Mặt khác, việc xây dựng quy hoạch đối với các địa phương chưa cĩ là một yêu cầu cấp bách Việc bổ sung, hồn chỉnh quy hoạch ở những nơi dã cĩ quy hoạch là yêu cầu thường xuyên Việc bổ sung, hồn thiện quy hoạch khơng cĩ nghĩa là thay đổi quy hoạch, thay đổi định hướng phát triển Vì nếu quy hoạch mà thay đổi thường xuyên một cách tuỳ tiện thiếu cơ sở và căn cứ, thì quy hoạch khơng cịn ý nghĩa nữa và lơng thể tạo lịng tin cho các nhà đầu tư, kể cả trong nước và ngồi nước, l*ý sung và hồn thiện quy hoạch chính là hoạt động cụ thể hố thêm một huốc, chính xác hố thêm các định hướng, các cơng trình đã được dự kiên

Bổ sung và hồn thiện quy hoạch là việc làm thường xuyên Đền cạnh đĩ, trong quá trình phát triển khi cĩ những yếu tố mới, quan trọt cĩ tác động to lớn đến tồn bộ nền kinh tế (thí dụ cuộc khủng hoằng tài : bình vừa qua tại Châu Á và một phần Châu Mỹ hoặc khi cĩ những diễn -bhình lớn trong đường lối kinh tế - xã hội của Nhà nước.v.v ) thì cần thiết cĩ sự điều chỉnh quy hoạch Việc điển chỉnh quy hoạch kếo theo những bổ :»apg cẩn thiết và sau đĩ là những hồn thiện mới đối với quy hoạch Thy nhiên, việc điều chỉnh quy hoạch cần làm rất thận trọng, cẩn thận, tỷ mỉ để tránh gây ra những dảo lộn, xáo trộn khơng cần thiết và do đĩ lầm giảm lịng tin của các nhà đầu tư

1.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cĩ giá trị rất lớn và

rất thiết thực:

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một văn bản khoa học đo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học thuộc nhiéu tinh owe khác nhau Đĩ là tập họp những kiến thức được tích luỹ trong quá trình hoa động và phát triển của địa bàn trong nhiều năm qua, kết hợp với việc vận dụng sáng tạo các lý thuyết về tự nhiên, kỹ thuật, quản lý, kinh tế, xã hội vào hồn cảnh cụ thể của địa bàn, đồng thời vận dụng các kiến thức khoa học để dự báo cho tương lai

Vì vậy, quy hoạch tổng thể là một hệ thống tương đối hồn chỉnh các định hướng phát triển, các nội dung hoạt động, các giải pháp chủ yẻn giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý và những người trực tiếp sản “nãt kính doanh thấy rõ những việc cần làm, những hướng cần phát triển

Trang 21

thực rất lớn Quy hoạch giúp cho ta tránh được những xử lý cảm tính, mị mẫm trong quá trình triển khai cơng việc Quy hoạch giúp ta mạnh đạn hoại động mà khơng cĩ e ngại chệch hướng, khơng hài hồ với các hoạt đệng khác

Quy hoạch là một tài sản lớn đối với các cấp quản lý Đĩ là một tài sản trí tuệ vơ giá Quy hoạch một khi được xây dựng tốt và triển khai thực hiện nghiêm túc sẽ giúp ta tiết kiệm được nhiều thời gian và các loại tài nguyên, trong đĩ cĩ nhiều loại tài nguyên khơng tái tạo lại được Quy hoạch giúp phát huy và nâng cao hiệu quả các loại tài nguyên, giúp tập họp và phát huy đội ngũ cán bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp tránh được những đoan đường vịng trong quá trình phát triển

Với những giá trị to lớn trên nhiều mặt, các địa phương đều phi xây đựng quy hoạch Quy hoạch khơng chỉ cần thiết đối với các địa bàn rộng lớn: vùng kinh tế - sinh thái, vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh và thành phố lớn, mà quy hoạch cịn rất cần đối với các địa bàn hẹp hơn: huyện, xã

1.1.4 Xây dựng và bổ sung quy hoạch là quá trình phát triển và hồn

thiện quy hoạch: Ộ

Nhận thức về ý nghĩa vai trị của quy hoạch cũng như về tính biện chứng, tính thực tiễn trong quá trình xây đựng quy hoạch khơng phải ngay một lúc mà cĩ thể dầy đủ và hồn chỉnh

Quy hoạch cĩ tính phan ảnh và tinh chi dao hanh dong Quy hoach phản ảnh thực trạng kinh tế - xã hội của địa phương Từ thực tế rút ¡2 những nhận xét kết luận cần thiết và để ra những hành động sát hợp † lực tê tuịn sơi động và phát triển Nhiều thời cơ và triển vọng xuất hiện trong quá trình phát triển Đường lối và chiến lược để ra những phương hướng phí! hiển trong những giai đoạn lịch sử Những định hướng này chịu sự chỉ phơi của các phương hướng chiến lược Khi cĩ thời cơ xuất hiện quy hoih can diac

bổ sung để, hoặc là đẩy mạnh tốc độ phát triển, hoặc là làm vượt =ác mục

tiêu đã để ra Để làm được việc này cẩn kịp thời nắm bất thời cơ, bổ sung nhận thức trên cơ sở đĩ thực hiện việc bổ sung quy hoạch

Trang 22

chung, nhưng cĩ trường hợp những thay đối lan rộng ra và cĩ những tíc động mạnh lên tồn bộ quy hoạch Nhận thức kịp thời tính chất của những thay đổi trong mỗi ngành, đánh giá đúng tác động của nĩ để tiến hành bố sung quy hoạch là việc làm thường xuyên

Quy hoạch mang tính thời sự Trong khi cần đảm bảo tính ổn định của quy hoạch trên cơ sở thực chất khách quan của nĩ cần cĩ nhận thúc dúng là quy hoạch khơng thể thốt ra khỏi thực tại Quy hoạch khơng mang tính chất thời sự sẽ trở thành cứng nhắc, thiếu sức sống Nhận thức về tính thời sự của

quy hoạch là tìm ra các mối liên hệ bên trong, các mối liên hệ mang tính bản

chất của thực tạt tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Tính thời sự của quy hoạch khác với tính thời sự của kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, ở chỗ quy hoạch thể hiện thời sự của từng giai đoạn phát triển với thời gian dài hơn (10 - 15 năm), cho nên ổn định hơn, cơ bản hơn

-12, NHONG TIEN DE DE BO SUNG, CẬP NHẬT QUY HOẠCH TONG THỂ

PHAT TRIEN KINH TE - XA HOE VUNG BBSH:

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐB5H dice xay dựng trong khoảng thời gian 1995 - 1996 Từ đĩ đến nay tình lình thế giới, tình hình trong nước và tình hình trong vùng đã cĩ nhiều thay đổi Một số chủ trương lớn ở tầm quốc gia dược ban hành vào thời gian sau Phí quy hoạch được phê duyệt Trong báo cáo này chỉ tập trung vào những thay đổi lớn làm tiền để cho việc cập nhật và bổ sung quy hoạch vùng ĐHSI

1.2.1 Những chủ trương và chính sách lớn của Dang va Nha once:

Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khố VHI (tháng 12/1997) đưa ra tư tưởng chỉ đạo để hồn thành các mục tiêu kinh tế -

xã hội đến năm 2000 là: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới khxi đậy và

phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ra sức cần kiệm để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nâng cao hiệu quả, súc canh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hố, giáo duc, thực hiện cơng bằng và tiến bộ xã hội Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuât :l¡ đơi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nâng

cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hỏi nhập

Trang 23

Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VHIL, ở Hội nghị lần thứ tự cũng đã đưa ra những chủ trương và giải pháp lớn là:

a

+

"Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư Điều chỉnh quy hoạch phát triển và kế hoạch đầu tư theo các hướng chính: Xác định những sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh để định hướng và khuyến khích phát triển mạnh

Uv tiên phát triển cơng nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu Phát triển mạnh một số loại dịch vụ như bưu điện, viễn thơng đn lịch, vận tải, thương mại, dịch vụ khoa học - cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, bảo

hiểm, tư vấn

Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội

Ấp dụng chính sách bảo hộ hợp lý, giúp đỡ và thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xuất khẩu

Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sich thu

hút các nguồn lực bên ngồi

'Tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế,

Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố và hợp tác hố, đân chủ hố

2 2A a : - wie ae ˆ - :

Đây nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân cơng lại lao động ở nơng thơn,

Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ nơng sản

Trang 24

e Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý cĩ hiệu quả các loại hình doanh nghiệp

+ Tiếp tục đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nước

+_ Phát triển và quản lý các loại hình đoanh nghiệp thuộc kinh tế hợp tác

kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản trr nhân,

d Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hố hệ thống tài chính - tiền tệ: thực hành triệt để tiết kiệm

+ Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính

+ Tiếp tục đổi mới và chấn chỉnh hoạt động ngân hàng đ Tích cực giải quyết việc làm và xố đĩi giảm nghèo +_ Tích cực giải quyết vấn để lao động, việc làm

+ Tăng cường và nâng cao hiệu quả hỗ trợ các vùng nghèo, xã nghèo và

người nghèo ộ

e Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đẳng, quần lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế - xã hội

Những chủ trương và giải pháp lớn được đưa ra trên đây dụng chạm

đến tất cả các vấn đề của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khơng những trong thời kỳ từ 1998 đến năm 2000 mà cịn cĩ ý nghĩa chỉ đạo cho sự phát triển về sau và cần được cụ thể hố trong quá trình bổ sung quy hoạch,

Trang 25

12.2 Một số thay đổi trong tình Hình thế giới và phát triển của đất puớc: Trong 2 năm vừa qua một cuộc khủng hoảng về tài chính đã diễn ra, bat đầu từ Thái Lan, lan dân sang Hàn Quốc, Nhật Bản rơi lan tiếp sang Braxin Cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển kinh tế ở một số nước, nhất là các nước Đơng Nam Á như Inđơnêxia, Philippin, Singapo và một số khu vực như Hồng Kơng, Đài Loan

Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế ở các nước đã cĩ những ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của kinh tế nước ta, nhất là ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của nước ngồi vào nước ta và một phần ảnh hưởng đến giá cả nhiều loại hàng hố nhất là hàng nhập nội

Năm 1998 vừa qua chúng ta đã dành được thắng lợi lớn, mặc dù đã gặp một số khĩ khăn khơng nhỏ Ngồi ảnh hưởng tiêu cực của cuc“ Ehủng hoảng tài chính ở các nước, chúng ta đã bị thiên tai, bão lụt, hạn hín trên nhiều tỉnh, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung, từ Thanh Hố đến Hình Thuận, các tỉnh Tây Nguyên và Đồng bằng sơng Cửu Long Mặc dù cĩ nhiền khĩ khăn nhưng chúng ta vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,2% vào năm 1998, Tuy nhiên, mức tăng trưởng đĩ thấp hơn so với mục tiêu để ra, và thâp hơn so với mức tăng trưởng của những năm trước đĩ

Nam trong tình hình chung của cả nước, vùng ĐBSH tuy cĩ nhiều cố gắng và khơng bị thiên tai tác động mạnh nên cĩ tốc độ tăng trưởng +¡DP lớn hơn bình quân chung của cả nước (của ĐBSH là.8,36% trong năm 1998) nhưmg vẫn thấp hơn những năm trước (xem bằng 2) Tốc độ tăng trưởng của ĐBSH cũng như các vùng khác dược khảo sát của năm 1998 đều thải: hơn tốc độ tăng lrưởng của những năm trước và đều ở mức miột con số Với tốc độ tăng trưởng này, so với tốc độ dự kiến trong quy hoạch đã được phê duyệt thì thấp hơn nhiều và chỉ đạt vào khoảng 2/3 mức quy hoạch

Điều đáng chú ý là, GDP cơng nghiệp tuy cĩ giẫm trong tốc do ting trưởng nhưng vẫn giữ ở mức 2 con số, Riêng ở các vùng Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, GDP cơng nghiệp cĩ tăng lên chút ít qua các năm, trong những năm gần dây Trong khi đĩ GDP dịch vụ giảm nhiều ở tất cả các vùng GDP nơng nghiệp tăng giảm khơng ổn định

Trang 26

BẢNG 2: CHỈ SỐ PHÁT TRIEN GDP CUA CA NƯỚC, VUNG BBSH VÀ MỘT SỐ VÙNG KHÁC (Năm trước bằng 100) Địa phương 1995 | 1996 | 1997 | 1998- L Tổng sản phẩm nội dịa (GDP) -Cânước — — 1095| 1093| 108,81] 106.25 - Vùng ĐBSH _ 1142| 1097| itt} 10836 - Vùng Đơng Nam Bộ | 1148| IHI4| 11136| 109/10 - Vùng Đồng bằng Cửu Long 109,4 109,4 108,82 107.41 Il GDP cơng nghiệp - Cả nước - 114,0 113,3 11,2 - Vùng ĐBSH - 1148) 1206} 1109 - Vùng Đơng Nam Bộ - 112,3 114,¢ 114,0 ~ Vùng Đồng bàng Cứu Long - _108,9 110.2 11,0 1II GDP nơng lâm, thuỷ sản - Cả nước 5 1041| 1052| - 102/5 - Vùng DBSH - 102,6 106.2 105,4 - Vùng Đơng Nam Bộ - 105,7 104,7 105,7 - Vùng Đồng bằng Cửu Long - 106,9 106.7 106,8 IV GDP xay dung - Cả nước - 113,5 111,8 108,3 - Vùng ĐBSH - 113,4 [11.5 (1,0 - Vùng Đơng Nam Bộ - 111,4 117,5 112,0 - Vùng Đồng bằng Cửu Long - 117,2 109.4 110,0 V.GDP dich vu - - Cả nước — 109,5 108.0 105.1 - Vùng ĐBSH - 112,2 {10,9 108,5 - Vùng Đơng Nam Bộ - 112,0 108.7 104,4 - Vùng Đồng bằng Cửu Long _ - 112,3 706] 108,9 |

Tuy nhiên, việc tăng hoặc giảm trong tốc độ tăng trưởng, kinh tế của một số năm tuy cĩ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cả thời kỳ quy hoạch, nhưng cĩ thể lấy năm tăng nhiều bù cho năm tăng ít để giữ được tốc độ tăng bình quân dự kiến trong quy hoạch

Trang 27

Việc cập nhật và bổ sung quy hoạch cần tính đến và phân tích kỹ lưỡng những nguyên nhân trên đây và tìm ra các giải pháp hữu hiệu khấc phục các tác động tiêu cực của các nguyên nhân đĩ, đồng thời cic định những bổ sung cần thiết

1.2.3 Những thay đổi trong phạm vỉ lãnh thổ vùng ĐBSH:

Vào thời điểm xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh (+ xã hội

vùng ĐBSH gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, IEN le, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hà Tây Trong thời gian đang tiến hành quy beech tinh

Hà Nam Ninh được chữ: thành 3 tinh la Nam Dinh, Ninh Binh Wo Cam, it

lâu sau tỉnh Hải Hưng được tách thành 2 tỉnh: Hải Dương và Hưng Yên, Tại các cơng văn số 594/CP-KTN ngày 1/6/1998 và cơng văn số 760/CP-ĐP, ngày 9/7/1998, Thủ tướng Chính phủ giao cho Hộ Fhoa học .Cơng nghệ và Mơi trường thực hiện việc bổ sung quy hoạch vũng 1)RSH cĩ thêm 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh Như vậy, địa bàn vùng ĐBSIT đên nay gồm 11 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Hưng Yên, Hải Dung, Thái

Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

Cùng với việc chia tách các tỉnh, một số huyện trong, vùng được chia

tách ra Các tỉnh, nhất là các tỉnh mới lập lại, sau khi chia tách đã tiến hành

xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với những bổ

sung mới hơn sơ với trước

Tỉnh Bắc Ninh là tỉnh mới được lập lại sau khi tách ra từ tỉnh Hà Bắc Hà Bắc trước đây là một tỉnh được xếp vào vùng kinh tế - sinh thái Đơng - Bắc Việt Nam và được coi như một bộ phận của vùng này trong quv hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Vùng Đơng Bắc với các đặc diểm tự nhiên và kinh tế của nĩ là mệt vùng miền núi cĩ biên giới với Irung Quốc Vùng cĩ hướng phát triển chủ yếu là lâm nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ Tỉnh Hà Bắc là tỉnh cĩ diện tích trồng cây lương thực và cây thực phẩm lớn nhất của vùng Đơng Bắc Vì vậy, Hà Bắc cĩ nhiệm vụ quan trọng là mĩp phần lớn trong việc đảm bảo an tồn lương thực - thực phẩm cho vùng Đơng Đắc Tỉnh Bắc Ninh lúc đĩ là một bộ phận của tỉnh Hà Bắc nên dư qio: hoạch phát triển theo hướng chung của Hà Bắc Đến nay, Bắc Ninh duợ= tích ra

thành một tỉnh độc lập và được bổ sung vào vùng ĐBSH

Trang 28

lúa lớn và khơng giữ vai trị đặc biệ! quan trọng trong việc đảm bảo an tồn lương thực cho vùng Trong khi đĩ, trong phạm vi vùng ĐBSH Bắc Ninh là tỉnh nằm ngay phía Đơng - Bắc Thủ đơ Hà Nội, tiếp giáp với khu cơng nghiệp Nội Bài và Sân bay Quốc tế Nội Bài Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cĩ thể quy hoạch để phát triển thành các đơ thị, các khu cơng nghiệp vệ tỉnh ở phía Bắc Hà Nội cũng như hình thành đầu mối giao thơng đường bộ, đường sat & phía Bắc Thủ đơ

Tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh mới được tái lập sau khi tách khỏi tỉnh Vĩnh Phú Tỉnh Vĩnh Phú trước đây là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế - sinh thái Việt - Bắc và là một bộ phận của quy hoạch tổng thể vùng này Vi2! Bắc là vùng rừng núi ở phía Bắc nước ta cĩ biên giới với Trung Quốc Hướng phát triển chủ yếu của vùng Việt Bắc là lâm nghiệp và chăn nuơi đại gia súc Vai trị và vị trí của tỉnh Vĩnh Phú đối với vùng Việt Bắc cũng tương tự như tỉnh Hà Bắc đối với vùng Tây Bắc

Sau khi tách khỏi tỉnh Vĩnh Phú và được tái lập thành một tính dộc

lập,Vĩnh Phúc được Chính phủ bổ.sung thành một bộ phận của vùnz SH

Vĩnh Phúc là tỉnh đồng bằng cĩ một phần đất trung du Tỉnh Vĩnh Phúc cĩ điện tích ruộng lúa tương đối lớn, nhưng khi đã là một bộ phận của vùng DBSH thì Vĩnh Phúc khơng cịn giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong sản xuất lúa đối với vùng như một số tỉnh khác Với vị trí ở phía Tây Bắc Thủ đơ Hà Nội tiếp giáp với các đơ thị cơng nghiệp phía Tây Thủ đơ như Sơn Tây, Bắc Thăng Long, Vĩnh Phúc cĩ điều kiện để phát triển các khu, cụm cơng nghiệp vệ tỉnh cho các khu cơng nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc cĩ vườn quốc gia Tam Đảo, khu nghỉ dưỡng Tam Đảo, các hồ lớn như Đại Lãi, Đầm Vạ‹ Trong quy hoạch tổng thể của vùng, Vĩnh Phúc cĩ thể xây dựng thành các khu du lịch nghỉ dưỡng cho nhân đân thủ đơ, cho cơng nhân, cần bộ, lao động ở các khu cơng nghiệp tập trung của Hà Nội và của các đơ thị vệ tỉnh

Từ sau khi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng })BSH

được xây dựng và phê duyệt việc triển khai thực hiện các nội dung của quy hoạch phát triển theo những tiến độ khác nhau Các khu cơng nghiệp tập trung được hình thành với tốc độ tương đối nhanh Một số khu kinh tế mở được chuẩn bị xây dựng Đường quốc lộ số 5 được cải tạo và nâng cấp với tốc độ khá, trong khi tiến trình xây dựng quốc lộ 18 và quốc lộ I0 thực hiện cĩ chậm hơn Trong nơng nghiệp, việc chuyển đổi, cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố tiến hành vẫn chậm Cho đến này nơng

nghiệp vùng ĐBSH chưa cĩ những chuyển đổi đáng kể

Trang 29

Do cĩ những khĩ khăn về thị trường cho nên việc chuyển nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố đang chưa cĩ được những tiến bộ mong muốn

Những thay đổi diễn ra trên địa bàn lãnh thổ của vùng trong thời gian vừa qua đặt ra yêu cầu phải bổ sung và cập nhật quy hoạch để cĩ thể phù hợp với tình hình thực tế và để tạo ra những điều kiện, khả năng mới đảm bảo thực hiện các mục tiêu của quy hoạch

1.2.4 Những nhân tố mới hình thành trong thời gian vừa qua:

Sau gần 2 năm triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội vùng ĐBSH đã xuất hiện một số nhân tố mới cĩ tác động tích cực đến quá trình phát triển của vùng mà ở thời điểm xây dựng quy hoạch các nhân tố đĩ chưa xuất hiện

Từ sau khi xây dựng và phê duyệt quy hoạch tổng thể của vùng ĐBSH, các tỉnh trong vùng bắt tay vào xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể của tỉnh Sau đĩ một số tỉnh trong vùng đã triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể của các huyện Hệ thống quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội các địa phương trong vùng đang từng bước được hình thành Trong “uá trình xây dựng quy hoạch ở các cấp đã cĩ chú ý đến các mối quan hệ sifữa quy hoạch tỉnh với quy hoạch tồn vùng, giữa quy hoạch huyện với quy hoạch tỉnh Tuy nhiên, do quá trình đi sâu m hiểu một cách cụ thể các dạng tài nguyên và nguồn lực của từng địa phương cho nên nhiều khía cạnh mới được phát triển thêm, nhiều mối quan hệ mới được xử lý Vì vậy, sau khi xây dựng 'quy hoạch các tỉnh, một số yêu cầu được đặt ra cho việc bổ sung quy hoạch

tồn vùng

Từ sau khi xây dựng quy hoạch tổng thể vùng ĐBSH, đến nay một số khu cơng nghiệp tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt động Hà Nội đã đưa vào hoạt động 5 khu cơng nghiệp tập trung: Sài Đồng A, Sài Đồng H, Nội Bài, Đơng Anh, Bắc Thăng Long, Hải Phịng đã xây dựng 5 khu cơng nghiệp:

Vật Cách, Minh Đức, Đình Vũ, Đơ Sơn, Kiến An Ngồi ra một số cũm cơng

nghiệp đã hình thành dọc quốc lộ 5: Như Quỳnh, Hải Dương Một số cụm cơng nghiệp dọc đường quốc lộ 18 đang hình thành: Phả Lại, Uơng Bí Hải Phịng đang chuẩn bị xây dựng khu kinh tế mở Những thành tích bước đâu trên con đường phát triển cơng nghiệp của vùng ĐBSH tuy chưa mang lại những hiệu quả to lớn, nhưng đã đặt nền mĩng cho sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp vùng trong thời gian sắp tới Đây là nhân tố mới cần được

xem xét bổ sung và cập nhật vào quy hoạch tổng thể

Trang 30

Các cầu trên đường quốc lộ 10 đang được xây dựng Đường cao tốc Láng - Hồ Lạc đã sắp hồn thành

Điều đáng chú ý là phong trào phát triển giao thơng nơng thơn tiên cơ sở "Nhà nước và nhân dân cùng làm" đã được phát động ở các tỉnh: trong vùng Trong những năm vừa qua phong trào này đã mang lại kết quả to lớn Hàng nghìn kilơmét đường liên huyện, liên xã; liên thơn được xây dung nối liền các đơ thị, các điểm dân cư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hĩi nơng thơn vùng ĐBSH

Một trong những nhân tố mới rất quan trọng và cĩ ý nghĩa quyÊt định là nhận thức của cán bộ và nhân dân cĩ nhiều thay đổi Cùng với «ác nghị quyết của các kỳ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố: VIIT nhiều quan niệm và nhận thức mới mẻ so với trước đây được hình thành trong nhân dân và cần bộ Hiểu biết về cơ chế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, về cơng nghiệp hố và hiện đại hố nên kinh tế được nâng lên Chủ trương xây dựng kinh tế trên cơ sở phát huy nội lực đi đơi với tranh thủ hợp tác quốc tế, chủ trương đẩy mạnh quá trình hội nhập đi đơi với pìn giữ bản sắc văn hố, dân tộc.v.v ngầy càng di sâu vào cuộc sống tâm hỏn và vật chất của người dân Những chuyển biến trong nhận thức tạo nên sức mm: ịnh tiểm tàng to lớn và là yếu tố mang tính quyết d định đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng

Rút kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi trong thời gian vừa qua, để nâng cao hiệu quả và thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, gần đây Nhà nước ta dã cĩ những bổ sung sửa đổi trong chính sách, quy chế, thủ tục theo hướng đơn giản, thiết thực và cĩ hiệu quả đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngồi

Ngồi ra, ở các địa phương, các tỉnh đã xuất hiện những nhân tế mới trong sản xuất và đời sống Phát hiện những nhân tố mới, phân tích kỹ, tính tốn các biện pháp để phát huy và nhân rộng những nhân tố mới cĩ thể tạo nên những động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đĩ là những tiền để quan trọng để bổ sung và cập nhật quy hoạch tổng thể vùng ĐBSII

I3 LUAN CU KHOA HOC CUA VIỆC CẬP NHẬT, BO SUNG QUY HOACH TONG THE PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI VUNG ĐBSH

Trang 31

Cập nhật và bổ sung quy hoạch là việc làm cĩ tính chất thường xuyên định kỳ Đĩ cũng là một hoạt động nghiệp vụ dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá đầy đủ những diễn biến của thời kỳ từ sau khi quy hoạch được chính thức phê duyệt Để đảm bảo cho việc cập nhật và bổ sung quy hoạch :lạt chất lượng, mang lại hiệu quả thiết thực, việc cập nhật và bổ sung quy hoạch cần đảm bảo các nguyên tắc:

-_ Phản ánh đúng bản chất những diễn biến mới của thời kỳ từ sau khi quy hoạch được phê duyệt và cĩ hiệu lực thi hành

- Khơng làm thay đổi các dịnh hướng phát triển chủ yếu của quv hoạch Khơng làm ảnh hưởng đến các mục tiêu cơ bản của quy hoạch

~_ Nâng cao thêm một bước chất lượng của quy hoạch trên hướng: chính xác hơn, khoa học hơn, cụ thể hơn

Cập nhật và bổ sung quy hoạch chưa phải là diều chỉnh quy hoạch ở 'mức độ cĩ những thay đổi trong các định hướng và mục tiêu của quy hoạch Việc điều chỉnh quy hoạch chỉ thực hiện trong trường hợp cĩ những thay đổi về chủ trương và đường lối ở tầm vĩ mơ Tất nhiên, trong quá trình =âp nhật và bổ sung quy hoạch cũng cĩ những điều chỉnh cần thiết để quy hoch phản ánh đúng hơn thực tế và nội dung cĩ nhiều điều kiện khả thi hơn Tuy nhiên, những điều chỉnh đĩ thường chỉ giới hạn ở tầm cục bộ, vi mơ mà khơng gây ra những thay đổi trong mục tiêu và định hướng của quy hoạch

1.3.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là quy hoạch phát triển của một hệ thống phức tạp, hồn chỉnh:

Nên kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ là một hệ thống phức tạp gồm nhiều phân hệ Mỗi phân hệ bao gồm nhiều tiểu cấu trúc thành phần Các tiểu cấu trúc thành phần lại gồm nhiều bộ phận Các bộ phận cân thành

lại gồm nhiều bộ phận và đơn vị nhỏ hơn Tất cả các bộ phận và đơn vị đĩ

Trang 33

Hệ thống kinh tế - xã hội vốn tổn tại và phát triển từ nhiều năm ray, từ trước khi chúng ta làm quy hoạch Vào thời kỳ đĩ các hệ thống kinh tế - xã hội tổn tại và phát triển theo các quy luật khách quan trên cơ sở tự điền chỉnh và tự điều tiết Vì vậy, định hướng của sự phát triển tuỳ thuộc vào súc mạnh, tốc độ phát triển của từng bộ phận trong cấu tạo của hệ thống và các mối quan hệ giữa các bộ phận đĩ ,

Cơng tác quy hoạch dựa trên sự phân tích các quy luật khiích quan, tạo ra những tác động của con người can thiệp vào các bộ phận của hệ thống, và lên tồn bộ hệ thống, hướng các quy luật khách quan tác động làm cho tồn bộ hệ thống phát triển theo hướng con người lựa chọn Bản chất của cơng tác quy hoạch khơng phải là tạo ra sự phát triển mà là tác động để thúc đẩy tốc độ và định hướng cho sự phát triển

Hệ thống kinh tế - xã hội tồn tại và vận động trong quá trình xây dựng quy hoạch phát triển được phân chia thành 4 phân hệ hay là 4 tiểu hệ thống _ 4 khối):

Tiểu hệ thống các nguồn lực Tiểu hệ thống các kết cấu hạ tầng

Tiểu hệ thống các hoạt động sản xuất kinh doanh Tiểu hệ thống các mục tiêu hoạt động của con người

Hệ thống kinh tế - xã hội là một hệ thống do con người tạo ra và hướng hoạt động của nĩ phục vụ các lợi ích của con người Đĩ khơng cịn là một hệ thống tự nhiên đơn thuần Trong các hệ thống kinh tế - xã hội các vếu tố tự nhiên - sinh thái khơng cịn chiếm vị trí chủ đạo mà trở thành các dạng nguồn lực cho các hoạt động của con người

a Tiểu hệ thống nguồn lực: Trên phương diện quy hoạch phát triển bào gồm 4 bộ phận: -_ Tài nguyên thiên nhiên - _ Con người - _ Điều kiện mơi trường - _ Tài sản Vốn

+ Tài nguyên thiên nhiên cĩ: Tài nguyên khí hậu, khí tượng: tài nguyên nước, thuỷ văn; tài nguyên đất; tài nguyên địa hình, vị trí dịa lý: tài nguyên địa chất, khống sản; tài nguyên sinh vật, sinh thái; tà! nguyên năng lượng.v.V

Trang 34

đúng ý nghĩa của các dạng tài nguyên, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các loại tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên gìn giữ và tát tạo tài nguyên

Cho đến nay, về nhận thức nhiều người cịn chưa thấy hết ý nghĩa và vai trị của tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất và đời sống con người Nhiều người chỉ coi tài nguyên thiên nhiên như là những yếu tố mơi trường tạo nên khung cảnh sống cho con người, chứ chưa coi tài nguyên là yếu tố đầu vào, là nguyên liệu cho các quá trình sản xuất và đời sống

+ Con người là chủ thể đồng thời là đối tượng của sản xuất và đời sống, vì vậy con người là yếu tố quan trọng hàng đầu trong các dạng nguồn lực Trên phương diện quy hoạch, con người được tính đến như một lực lượng sản xuất đồng thời là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà quy hoạch phải phục vụ Con người được tính đến trước hết là về số lượng Số lượng dan cư của vùng được quy hoạch, mật độ phân bố dân cư trên từng đĩn vị diện tích tính chất đều đặn trong phân bố dân cư nhất là giữa đơ thị và nơng thơn.v.v là những yếu tố cần được phân tích kỹ vì đĩ cĩ thể f2 những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển nhưng cũng đồng thời là những yếu tố gây trở ngại cho phát triển

Chất lượng con người, trước hết là chất lượng đội ngũ lao động là yếu tố rất cĩ ý nghĩa trong cơng tác quy hoạch Chất lượng con người thể hiện ở trình độ văn hố, trình độ phát triển của cộng đồng cư dân Trình độ kiến thức, hiểu biết, tay nghề ở đội ngũ lao động là yếu tố cần được phân tích kỹ và khai thác tốt trong cơng tác quy hoạch Chất lượng con người cịn thể hiện _ở cấu trúc đội ngũ, ở tỷ lệ số lao động được đào tạo so với tổng số lao động, tỷ lệ số lao động cĩ tay nghề so với số lao động phổ thơng Một tỷ số hợp lý giữa các cấp trình độ chuyên mơn: trên đại học, đại học, trung lọc chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật, cơng nhân khơng cĩ tay nghề cũng nĩi lên chất lượng của đội ngũ lao động

Vùng ĐBSH cĩ tài nguyên cơn người với số lượng lớn, trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp cao hơn so với các vùng kinh tế - sinh thái trong cả nước Trong những năm từ sau khi quy hoạch tổng thể phát triển vùng được phê duyệt, cư đân vùng ĐBSH đã cĩ bước phát triển mới trong nhận thức, trong cách thức làm ăn theo cơ chế thị trường Đĩ là những yếu tố cần được bổ sung và cập nhật vào quy hoạch tổng thể của vùng

Trang 35

Điều kiện mơi trường cĩ ý nghĩa to lớn trong cơng tác quy hoạch phát triển, bởi vì trong những mơi trường thuận lợi các yếu tố nguồn lực các hoạt động sản xuất và đời sống mới phát huy được ở mức cao những hiệu quả của mình Trong các hoạt động sản xuất và đời sống, khơng chỉ các yếu tố mơi trường vật chất như kết cấu hạ tầng, điều kiện cung cấp nguyên liệu.v.v cĩ ý nghĩa, mà các yếu tố mơi trường tỉnh thần như tâm lý sản xuất, !ình đồn kết hữu ái, tính cộng đồng.v.v cũng cĩ ý nghĩa lớn và trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định

Trong các yếu tố mơi trường phát triển, vị thế địa lý, tính thuận lợi trong giao thơng, tính nhanh chĩng và thuận tiện trong tiếp nhận thơng tin, trao đổi cơng nghệ cĩ ý nghĩa rất lớn Nhiều địa phương khơng cĩ nhiều các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhưng với vị thế địa lý thuận lợi như Singapo, Hồng Kơng đã cĩ tốc độ phát triển nhanh và cĩ nên kinh tế tương đối phát triển ĐBSH cĩ vị thế địa lý tương đối thuận lợi vì nằm trên truc giao thong tir Đơng Bắc Á xuống Đơng Nam Á, từ Tây Nam Trung Quốc ra biểu Vị thế địa lý đĩ ngày càng nổi rõ khi các quá trình hội nhập kinh tế,khu vực hố tồn cầu hố các hoạt động thương mại ngày càng phát triển

+ Tài sản, vốn là một trong những nguồn lực của quy hoạch Trong cơng tác quy hoạch cĩ tài sản hữu hình, cĩ tài sản vơ hình, cĩ tài sản tĩnh thần và tài sản vật chất

ĐBSH khơng dồi đào về nguồn tài sản hữu hình, vì chúng ta chưa cĩ nền kinh tế phát triển, cơ cấu kinh tế cịn là một cơ cấu dựa vào nơng nghiệp Tuy nhiên đạng nguồn lực này cần được đánh giá đúng trong cơng tác quy hoạch Cần phân tích kỹ để tìm ra các giải pháp hữu hiệu phát huy dang nguồn lực này ĐBSH cĩ nguồn tài sản vơ hình rất quý Đĩ là truyền thống đấu tranh vượt qua thiên tai, vượt khĩ khăn thiếu thốn trong sản xuất !3ĩ là ý chí tự lực tự cường, vươn lên, ngay cả trong những điều kiện ngặt nghèo

Các chính sách và chủ trương phát triển kinh tế - xã hội đúng dấn của Đảng cũng là nguồn tài sản lớn để chúng ta sử dụng trong xây dụng quy hoạch phát triển Các chủ trương, chính sách phù hợp vừa là mêi trường thuận lợi cho phát triển, vừa là yếu tố để phát huy nội lực, thu hút vốn đầu 1ư, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất và đời sống

b Tiểu hệ thống kết cấu hạ tầng

Trang 36

Kết cấu hạ tầng bao gồm:

-_ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật hoặc cịn gọi là cơ sở vật chất kỹ thuật - _ Kết cấu hạ tâng xã hội hoặc cịn gọi là cơ sở tỉnh thần

Kết cấu hạ tầng là một trong những yếu tố tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tâng đầy đủ, thuận lợi đảm bảo cho sản xuất và đời sống tiến hành tốt Ngược lại kết cấu hạ tầng thiếu thốn, lạc hậu là yếu tố kìm

hãm đối với phát triển sẵn xuất và đời sống

+ Kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực và cơ sở: đường sá, phương tiện giao thơng vận tải, kho tàng bến bãi, các hệ thống thuỷ lợi các cơng trình đầu mối thuỷ lợi, các cơng trình cung cấp nước, hệ thống nhà máy điện, mạng lưới, trạm phân phối điện; hệ thống nhà xưởng máy mĩc.V.V

Trong cơng tác quy hoạch các kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật khơng những cần được phân tích, tính tốn đầy đủ cho như cầu về khối lượng tà cịn tính tốn đến sự phân bố hợp lý, kể cả trong khơng gian và về thời gian, sự vận hành thơng suốt, sự sử dụng với hiệu suất cao và tiết kiệm Tính đồng bộ của các kết cấu hạ tầng cĩ ý nghĩa rất lớn Khi thiếu đồng bộ, nhiều kết cấu hạ tầng khơng phát huy được tác dụng và tồn bộ hệ thống hoạt động thiếu hiệu quả Cho đến nay, các kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật của vùng ĐBSH được hình thành nên qua nhiều thời kỳ, chủ yếu là để phục vụ một nền kinh tế, trong đĩ nơng nghiệp là lĩnh vực sản xuất chủ yếu mà trong nơng nghiệp thì sản xuất lúa là chính Hiện nay, chúng ta đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, đưa 2 lĩnh virc này phát triển ngang với nơng nghiệp, tiến tới làm cho sản xuất cơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế Yêu cầu hiện nay là xây đựng một hệ thống kết cấu hạ tầng phù hợp với cơ cấu kinh tế mới, phục vụ đắc luc hon cho sin xuất cơng nghiệp và tổ chức tốt các hoạt động địch vụ

Trong nơng thơn, cho đến nay, hệ thống kết cấu hạ tầng dã dược hình thành là để phục vụ chủ yếu cho kinh tế hợp tác hố Hiện nay cl thể sản xuất trong nơng thơn là kinh tế hộ gia đình nơng dân Mặt khác, cluúng ta đang chuyển một nền kinh tế quản lý tập trung, kế hoạch hố cao độ sang một nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, cĩ sự điều tiết ở tẩm vĩ mơ, phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển đổi hệ thống kết cấu hạ tầng từ phục vụ nền kinh tế cũ sang phục vụ một nền kinh tế phát triển theo hướng mới đang là một yêu cầu hàng đầu đối với cơng tác quy hoạch

Trang 37

tích, đánh giá sâu sắc hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuâ! hiện cĩ, trên cơ sở đĩ đề ra các giải pháp và bước đi thích hợp để chuyển đổi hệ thống kết cấu hạ tầng thành một hệ thống khả dĩ làm tiền dé cho việc phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch

+ Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm trường học, trạm xá, nhà văn hố, nhà trẻ, nhà dưỡng lão, nhà thờ, chùa, đình, sân vận động, nhà tập thể đục thể thao.v.V

Kết cấu hạ tầng xã hội là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sự đồn kết, thương yêu trong cộng đồng, tạo tâm lý sản xuất thoải mái, tạo lịng tin vào cộng đồng, vào tương lai Từ đĩ xây dựng nên mơi trường sản xuất thuận lợi, mơi trường đời sống thân ái đồn kết

Xây dựng nên kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần đặc biệt chú trọng đến xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội vì các yếu tố của kết cấu hạ tầng này đảm bảo nâng cao phúc lợi của người dân Cuộc sống tỉnh thần của người đân cần được chú ý đầy đủ và giải quyết một cách

thoả đáng, vì điều đĩ ảnh hưởng lớn đến lịng tin, đến tâm lý sản xuất Nhiều

cơng trình nghiên cứu gần đây đã nĩi đến vai trị to lớn của tâm lý trong việc gìn giữ ổn định xã hội, ổn định sản xuất

Trong việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, do chỗ tập trung sự chú ý nhiều vào các vấn đề kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật, vào các hoạt động sản xuất, cho nên sự quan tâm đến xây dựng các kết cấu hạ tầng xã hội thường ít được chú ý đến Thậm chí cịn cĩ những nhận thức chưa thoả đáng đối với một số yếu tố Thí dụ như xây đựng nhà thờ, đền, chùa cho cư dân bày tỏ tín ngưỡng của mình Thực tế cho thấy nhiều vùng kinh tế mới cĩ sản xuất và đời sống khơng ổn định vì thiếu nhà thờ cho giáo dân đi lễ, thiến đền chùa cho cư dân lễ bái

c Tiểu hệ thống sản xuất kinh đoanh

Tiểu hệ thống sản xuất kinh doanh bao gồm 3 nhĩm hoạt động chủ yếu: -_ Các hoạt động sẵn xuất cơng nghiệp

- _ Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp - _ Các hoạt động kinh đoanh dịch vụ

Trang 38

Nhận thức về vai trị và vị trí của tiểu hệ thống này trong cơng tác quy hoạch cĩ khác nhau Một số nhà quy hoạch cho rằng các hoạt động sẵn xuất và kinh doanh là nơi tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho tồn xã hội, cho nên cơng tác quy hoạch cần tập trung xây dựng nội dung hoạt động tốc độ phát triển của tiểu hệ thống này, coi đĩ là điểm mấu chốt trong quy hoạch tổng thể Một số nhà quy hoạch khác lại cho rằng trong cơ chế thị trường, mọi hoạt động sản xuất và kinh đoanh đều đo thị trường điều tiết cho nên khơng thể quy hoạch cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được Việc quy hoạch phát triển chỉ cần tập trung xây dựng các kết cấu hạ tầng để tạo ra cơ sở, tạo mơi trường cho các lực lượng thị trường phát triển, từ đĩ mà thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSII xuất phát từ đường lối xây dựng nên kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã dành nhiều sự chú ý cho việc xây dựng quy hoạch phát triển các hoạt động sản xuất kinh đoanh, đồng thời chú trọng - đầy đủ đến việc xây dung quy hoạch phát triển các kết cấu hạ tầng cho nền

kinh tế và cho tồn xã hội

+ Các hoạt động sản xuất cơng nghiệp Trong quy hoạch tổng thể, các hoạt động cơng nghiệp được sắp xếp thành:

- _ Các khu cơng nghiệp tập trung

- Các cụm cơng nghiệp, các xí nghiệp cơng nghiệp xen lẫn trong các khu dân cư

-_ Các xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ phân tán trong nơng thơn

-_ Các hoạt động mang tính chất cơng nghiệp trong các hộ gia đình nơng đân (chủ yếu là sơ chế nơng sản)

Quy hoạch các hoạt động cơng nghiệp cĩ liên quan rất chặt chẽ với quy hoạch các kết cấu hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu và quy hoạch thị trường tiêu thụ Thực tế cho thấy các hoạt động cơng nghiệp cĩ thể quy hoạch phát triển được mà khơng ảnh hưởng đến tính năng động của cơ chế

thị trường :

Trang 39

Các cụm cơng nghiệp, các xí nghiệp cơng nghiệp lẻ, phân tấn trong

các khu dân cư, do sự phát triển của các đơ thị, do nhiều vấn để về ơ nhiễm

mơi trường nẩy sinh ra, cho nên xu thế chung là di đời các xí nghiệp cĩ nhiều nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường ra xa các khu dân cư Trong quy hoạch tổng

thể các vấn để này chưa được chú ý đầy đủ để nghiên cứu phân tích đây đủ

mọi khía cạnh, cho nên cịn thiếu những giải pháp cụ thể và hợp lý

Các xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ, phân tán trong nơng thơn chưa được chú ý nhiều trong quy hoạch tổng thể vùng ĐBSH Một số tính tốn và định hướng được đưa ra, nhưng chủ yếu là được xây dựng trên cơ sở các vùng nguyên liệu Thực tế cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và sự phát triển của các xí nghiệp cơng nghiệp phân tán

Các hoạt động mang tính chất cơng nghiệp trong các hộ gia đình nơng dân hầu như khơng được nhắc đến trong quý hoạch tổng thể vùng ĐBSH Trong chủ trương cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn, các hoạt động cĩ tính chất cơng nghiệp trong các hộ nơng dân cĩ vị trí rất quan trọng Các hoạt động này gắn bĩ rất chặt chẽ với sản xuất nguyên liệu trong nơng nghiệp Mặt khác, nĩ chịu ảnh hưởng rất lớn của thị trường tiêu thụ sản phẩm Đến lượt nĩ, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các hoạt động cơng nghiệp trong các hộ nơng dân, chủ yếu là các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp, lại chịu ảnh hưởng rất lớn của sức mua của nơng dân Trong việc bổ sung, cập nhật quy hoạch lần này cần dành sự chú ý đầy dủ đến quy hoạch phát triển các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp trong các hộ nơn dân + Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp Bản thân hoạt động sản xuất nơng

nghiệp là một hệ thống nhỏ trong hệ thống kinh tế - xã hội và bao gổm nhiều bộ phận hợp thành:

- _ Sản xuất trồng trọt - San xudt chan nudi - San xudt lam nghiệp - Sản xuất thuy sản

Trang 40

Về sẵn xuất trồng trọt, quy hoạch vùng ĐBSH tính tốn các khả năng đảm

bảo an tồn lương thực cho vùng va gép phần dam bảo an tồn lương thực cho các tỉnh phía Bắc Mặt khác, để cĩ thể tăng thu nhập bằng tiền cho

nơng đân, quy hoạch tính tốn việc đa dạng hố sản xuất trong vùng theo

hướng tăng điện tích các loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao Xuất

phát từ đặc điểm của vùng trên phương diện tự nhiên cũng như về kinh tế -

xã hội quy hoạch tính tốn cho việc phát triển mạnh các loại rau và cây ăn quả Bên cạnh đĩ, ngành trồng trọt của vùng ĐBSH thực hiện quy hoạch bảo vệ điện tích đất nơng nghiệp đặc biệt là diện tích ruộng lúa,

khơng để bị giảm sút do việc chuyển một phần diện tích sang phục vụ các

mục đích khác (giao thơng, cơng nghiệp, đân cư.v.v ) đi đơi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất đi đơi với nâng cao giá trị tạo được trên

từng đơn vị điện tích đất nơng nghiệp Thực hiện quy hoạch tổng thể vùng ĐBSH trong thời gian vừa qua cho thấy các định hướng về trồng trọt được đưa ra trong quy hoạch là đúng Tuy nhiên, việc cập nhật và bổ sung quy

hoạch lần này cần được bố trí cụ thể hơn về địa bàn, quy mơ, cơ cấu các

loại sản phẩm trồng trọt, đồng thời cĩ những giải pháp tạo ra và ổn định thị trường cho các loại nơng san hang hoa

-_ ĐBSH là vùng chăn nuơi lợn cĩ lịch sử phát triển lâu đài nhất so với các vùng khác trong cả nước Lợn ở ĐBSH cĩ số lượng đàn lớn, đạt mức tăng

trọng khá và cĩ trọng lượng xuất chuồng cao Tuy nhiên, cho đến nay

chăn nuơi ở ĐBSH chưa đảm bảo được tốc độ tăng trưởng ổn định và chưa thực sự trở thành ngành sản xuất chính Điều đáng chú ý là cơ sở thức ăn

chăn nuơi ở ĐBSH chưa được hình thành về cơ bản và chưa hình thành hệ

thống chủ động để phát triển chăn nuơi Bổ sung quy hoạch lần này cần đi sâu tính tốn để hình thành cơ sở thức ăn chăn nuơi cho vùng

Hên cạnh chăn nuơi lợn, chăn nuơi gia cầm, nhất là phát triển đàn vịt ở dải

- ven biển ở ĐBSH cĩ nhiều triển vọng để mở rộng Bổ sung quy hoạch tổng thể lần này cần đi sâu xây dựng các phương án phát triển gia cầm ở ĐBSH

Chăn nuơi đại gia súc, nhất là nuơi trâu cĩ ý nghĩa nhiều mặt trong phát triển nong nghiép vùng ĐBSH Trâu bị vừa là sức kéo, vừa cung cấp phân hữu cơ, vừa bổ sung nguồn thịt cho cư dân Trong điều kiện địa hình và ruộng đất

mạnh mén của ĐBSH sức kéo của đại gia súc trong thời gian dài, vẫn là

nguồn sức kéo chính

- Trong quy hoạch tổng thể vùng ĐBSH, lâm nghiệp được xác định và phát

triển theo hướng bảo vệ mơi trường bảo vệ sản xuất và cảnh quan sinh thái Tuy nhiên, việc bố trí cụ thể trên các tiểu vùng chưa được tính tốn

thật đầy đủ Trên hướng nâng cao độ che phủ đất, đặc biệt là trong hướng bảo vệ đất chống xĩi mịn, bảo vệ bờ biển và các hải đảo, cần cĩ những bổ

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w