Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các số Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học.. định nghĩa căn bậc Với số dư[r]
(1)Chương I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA § Tuần 1: Tiết 1 Căn Bậc Hai I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: -HS biết định nghĩa, ký hiệu bậc hai số học số không âm - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập bậc hai, phép khai phương và so sánh các số Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học II.CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT Phiếu học tập :bài và SGK HS: Ôn lại định nghĩa bậc hai số không âm đã học lớp 7, MTBT, phiếu học tập III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1) Ở lớp ta đã biết định nghĩa bậc hai số không âm nào? Một số dương có bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời) IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Ở lớp 9, ta nghiên cứu sâu * HS nhắc lại 1) Căn bậc hai số học: bậc hai số định nghĩa bậc Với số dương a, số √ a GV yêu cầu vài HS nhắc lại hai số gọi là bậc hai số học chấm đầu SGK không âm a * GV giới thiệu: Các em hãy lưu * Bài tập ?1 / SGK Số gọi là bậc ý: Ở lớp ta có định nghĩa “Căn hai số học bậc hai số không âm”, với VD1 : số dương a ta có đúng hai bậc Căn bậc hai số học 16 là hai là hai số đối : số dương √ 16 ( = 4) √ a và số âm −√ a Còn Căn bậc hai số học là √ lớp ta xét bậc hai số học số không âm Giới thiệu đn bậc hai số học * GV giới thiệu SGK Chú ý: + Nếu x = a + Nếu x ¿ √a Ta viết: √a thì x ¿ và x2 = và x2 = a thì x = (2) ¿ ¿ ¿ x2 = a x ≥ ¿ ¿ x =√ a ⇔ ¿ * Phép toán tìm bậc hai số học số không âm còn gọi là phép toán gì? Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để khai phương * Khi tìm bậc hai số học số không âm, ta dễ dàng xác định bậc hai nó * Bài tập ?2 / SGK * Phép toán tìm bậc hai số học số không âm còn gọi là phép khai phương * So sánh: với ; với * 4<6;7<9 * HS:???? * So sánh √4 √7 với √6 √9 ; với GV giới thiệu định lí / SGK Lưu ý: Căn bậc hai 49 có đến hai giá trị là và -7 ¿ Căn bậc hai số học 49 có giá trị * Bài tập ?3 / SGK * HS áp dụng định lí làm bt trên 2) So sánh các bậc hai số học * ĐỊNH LÍ: Với hai số không âm a và b ta có: a < b <=> √ a < VD2: So sánh : a) √4 b) với với √6 √b ; √9 Giải: * Bài tập ?4 / SGK √4 a) Vì < nên b) Ta có = Vì < nên √4 √4 < < √6 √9 Hay < √ VD3: Tìm số x không âm, biết: √x * Bài tập ?5 / SGK Giải : Ta có = Vì √x >2 √4 < nên √ x > Suy ra: x > √4 V.CỦNG CỐ : Bài 1: cho Hs làm miệng các số 121; 144; 169 Bài HS làm trên phiếu cá nhân Bài 3: hướng dẫn hs dùng định nghĩa CBH suy pt x2=a với a>0 có nghiệm x 1= √a ; x =−√ a Bài 1:* số 121: √ 121=11 (vì 11>=0 và 112 =121) là CBHsh nó nên -11 là CBH 121 (3) Bài 2:so sánh và √3 2> √ Bài 3:a) phương trình có nghiệm x 1= √2 , x =−√ , dùng máy tính ta tìm x 1≈1 , 414 ;x ≈−1 , 414 VI.DẶN DÒ : Học thật kỹ các kiến thức vừa học theo SGK Trong bài cần nắm các kiến thức sau: 1) Định nghĩa bậc hai số học số không âm 2) Phân biệt kỹ hai định nghĩa: “căn bậc hai” và “căn bậc hai số học” 3) Cách so sánh hai bậc hai số học Yêu cầu làm các bài tập 1,2,3,4 / SGK BTVN: ; ; ; / SGK VII.PHỤ LỤC Phiếu học tập :bài và SGK Ta có 2= √4 mà √4 > √3 (4)