On tap Chuong III Tam giac dong dang

7 8 0
On tap Chuong III Tam giac dong dang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG III1 I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp Hs ôn tập , hệ thống khái quát , những nôi dung cơ bản kiến thức của chương III ,” Nắm được đoạn thẳng tỉ lệ ; định lí Talet thuận, đảo v[r]

(1) Giáo hình học -1- Giáo viên: Trần Văn Long Tuần 30 (11) Ngày soạn:28/02/2015 Ngày dạy: Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III(1) I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp Hs ôn tập , hệ thống khái quát , nôi dung kiến thức chương III ,” Nắm đoạn thẳng tỉ lệ ; định lí Talet thuận, đảo và hệ ; tính chất đường phân giác ; tam giác đồng dạng và các trường hợp” Kỷ Năng : Rèn luyện các thao tác tư : tổng hợp , so sánh , tương tự Rèn luyện kỹ phân tích , chứng minh , trình bày bài toán hình học Thái độ : Nghiêm túc học tập II.CHUẨN BỊ : GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa III.KIỂM TRA BÀI CỦ : (kết hợp ôn tập) IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ghi Bảng HĐ : Ôn tập lý thuyết ÔN TẬP CHƯƠNG III Đoạn thẳng tỉ lệ Hỏi : Khi nào hai đoạn I Ôn tập lý thuyết thẳng AB và CD tỉ lệ với HS : trả lời SGK tr 57 Đoạn thẳng tỉ lệ : hai đường thẳng A’B’ và a) Định nghĩa : C’D’? AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’  AB A' B ' Sau đó GV đưa định nghĩa HS quan sát và nghe GV trình bày  CD C ' D ' và tính chất đoạn thẳng b) Tính chất : tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng AB A' B ' A phụ để HS ghi nhớ  CD C ' D' Phần tính chất, GV cho HS AB.C’D’= CD A’B’ B' C' a biết đó là dựa vào các tính AB CD A' B'A' B' chất tỉ lệ thức và tính  CD C ' D'  chất dãy tỉ số AB A' B' AB  A' B' B C (lớp 7)  CD C ' D' = CD C ' D' Đ/lý Ta let thuận và đảo Đ/lý Ta let thuận và đảo Hỏi : Phát biểu định lý Ta HS phát biểu định lý (thuận và đảo) lét  (thuận và đảo) Một HS đọc GT và KL GV đưa hình vẽ và GT, KL (2)  Giáo hình học -2- định lý Talet lên bảng định lý phụ HS : nghe GV trình bày GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý Talet đảo cần ba tỉ lệ thức là kết luận a // BC Hệ định lý Talet Hỏi : Phát biểu hệ định lý Talet HS : Phát biểu hệ định lý Talet Hỏi : Hệ này mở HS : Hệ này đúng cho rộng nào ? trường hợp đường thẳng a // với cạnh  và cắt phần kéo dài hai cạnh còn lại GV đưa hình vẽ và giả HS : quan sát hình vẽ và đọc GT, KL thiết, kết luận lên bảng phụ Giáo viên: Trần Văn Long  Hệ định lý Talet A C’ a B’ B C A C ’ B’ A C B B’ C B C ’ AB C a//BC Tính chất đường phân giác tam giác Hỏi : Hãy phát biểu tính chất đường phân giác tam giác ? GV : Định lý đúng với tia phân giác góc ngoài GV đưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ AB ' AC '  AB AC AB ' AC '  BB ' CC ' BB ' CC '  AB AC '  AB ' A' C ' B' C '   AB AC BC Tính chất đường phân giác tam giác HS : Phát biểu tính chất đường phân giác tam giác HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận A E B D AD tia phân giác BÂC AE tia phân giác BÂx AB DB EB   AC DC EC Tam giác đồng dạng Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Hỏi : Tỉ số đồng dạng hai tam giác xác định nào ? Hỏi : Tỉ số hai đường cao C HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng HS : Tỉ số đồng dạng hai tam giác là tỉ số các cạnh tương ứng  Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa : A’B’C’ ABC (Tỉ số đồng dạng k) Â’ = Â ; Bˆ ' Bˆ ; Cˆ ' Cˆ HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng tỉ số đồng dạng Tỉ số hai diện tích tương ứng (3)  Giáo hình học tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng hai tam giác đồng dạng bao nhiêu ? -3- Giáo viên: Trần Văn Long bình phương tỉ số đồng dạng A' B' B' C ' C ' A'   AB BC CA =k b) Tính chất : A A’ B Định lý tam giác đồng dạng Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng? HS : Nếu đường thẳng cắt hai cạnh  và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành  đồng dạng với  đã cho Ba trường hợp đồng dạng hai tam giác GV yêu cầu HS phát biểu trường hợp đồng dạng hai  GV vẽ ABC và A’B’C’ đồng dạng lên bảng sau đó yêu cầu HS lên ghi dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng hai  HS phát HS : quan sát hình vẽ Ba HS lên bảng HS1 :TH đồng dạng (c.c.c) HS2 :TH đồng dạng (c.g.c) HS3 :TH đồng dạng (gg) HS : Hai  đồng dạng và hai  có các góc tương ứng Về cạnh : hai  đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai  Hỏi : Hãy so sánh các có các cạnh tương ứng trường hợp đồng dạng  đồng dạng và  có hai tam giác với các trường ba trường hợp hợp hai  (c.c.c, c.g.c, gg g.c.g) cạnh và góc Trường hợp đồng dạng  vuông GV yêu cầu HS nêu các C h' h B’ C ’ p' s' k ; s = k2 =k; p (h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích A’B’C’ và ABC) Định lý tam giác đồng dạng Nếu đường thẳng cắt hai cạnh  và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành  đồng dạng với  đã cho Ba trường hợp đồng dạng hai tam giác * Ba trường hợp đồng dạng tam giác a) A' B' B' C ' C ' A'   AB BC CA (c.c.c) A' B' B' C ' ˆ ' B ˆ  vaø B AB BC (c.g.c) b) c) Â’ = Â và Bˆ ' Bˆ (gg) Ba trường hợp hai tam giác a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC và A’C’=AC (c.c.c) b) A’B’ = AB ; B’C’= BC và Bˆ ' Bˆ (c.g.c) ˆ c) Â’ = Â và B' Bˆ và A’B’ = AB (g.c.g) Trường hợp đồng dạng  vuông C HS : Hai  vuông đồng dạng có : C ’ A’ B’ A B (4)  Giáo hình học trường hợp đồng dạng hai  vuông GV vẽ hình hai  vuông ABC và A’B’C’ có : Â = Â’ = 900 Yêu cầu HS lên bảng viết dạng ký hiệu các trường hợp đồng dạng hai  vuông -4- Giáo viên: Trần Văn Long  Một cặp góc nhọn  Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ  Cặp cạnh huyền và cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ a) A' B' A' C '  AB AC ˆ ˆ ˆ ˆ b) B' B C' C A' B' B' C '  AB BC HĐ : Luyện tập Bài 56 tr 92 SGK : (đề bài bảng phụ) HS : đọc đề bài bảng phụ GV gọi HS lên bảng cùng HS lên bảng cùng làm làm HS1 : câu a HS2 : câu b HS3 : câu c K Bài 59 tr 92 SGK: (đưa đề bài và hình vẽ 66 lên bảng phụ) GV yêu cầu HS cho biết GT, KL bài toán GV gọi HS lên chứng minh BK = CH A M D c) II Luyện tập: Bài 56 tr 92 SGK : AB   CD 15 a) b) AB = 45dm ; CD =150cm = 15dm  E c) =5 Bài 59 tr 92 SGK vì MN // DC // AB N F =3 AB 5CD  CD CD B AB 45  CD 15 C 1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL ABCD(AB//CD) GT AC cắt BD AD cắt BC K KL AE = EB ; DF = FC V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng tam giác VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ :  Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III  Bài tập nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK;  Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III M A0 B0 N    DC AC BD DC   M0 = 0N Vì AB // MN AE KE EB   M K 0N  mà M0 = 0N  AE = EB Chứng minh tương tự  DF = FC (5)  Giáo hình học -5- Giáo viên: Trần Văn Long Tuần 30 (11) Ngày soạn:08/03/2016 Ngày dạy: Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III(2) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  Hệ thống hóa các kiến thức định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học chương Kĩ năng:  Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh Thái độ:  Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho học sinh vẽ hình và làm bài tập  Góp phần rèn luyện tư cho học sinh II.CHUẨN BỊ : GV:, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu HS: Thực hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, compa, bảng nhóm III.KIỂM TRA BÀI CỦ : (kết hợp ôn tập) IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG (6)  Giáo hình học HĐ : Luyện tập Bài 56 tr 92 SGK : (đề bài bảng phụ) GV gọi HS lên bảng cùng làm -6- HS : đọc đề bài bảng phụ HS lên bảng cùng làm HS1 : câu a HS2 : câu b HS3 : câu c K A M D E HS làm bài 58 trang 92 SGK - HS đọc đề bài 58 và xác định yếu tố đã cho II Luyện tập: Bài 56 tr 92 SGK : AB   CD 15 a) b) AB = 45dm ; CD =150cm = 15dm  AB 45  CD 15 c) AB 5CD  CD CD B N F =3 =5 C Bài 59 tr 92 SGK: 1HS lên bảng vẽ hình (đưa đề bài và hình vẽ 66 1HS nêu GT, KL lên bảng phụ) ABCD(AB//CD) GV yêu cầu HS cho biết GT AC cắt BD GT, KL bài toán AD cắt BC K KL AE = EB ; DF = FC GV gọi HS lên chứng minh BK = CH Giáo viên: Trần Văn Long Bài 59 tr 92 SGK vì MN // DC // AB M A0 B0 N    DC AC BD DC   M0 = 0N Vì AB // MN AE KE EB   M K 0N  mà M0 = 0N  AE = EB Chứng minh tương tự  DF = FC Bài 58 trang 92 A K B - HS nêu GT, KL bài 58 ∆BKC = ∆ CHB  ^ B=¿ ^ C và BC H C I GT ∆ ABC; AB = AC = b BH  AC; CK  AB KL a) BK = CH b) KH // BC CM a) Xét ∆BKC và ∆ CHB ^ Có ^ K=¿ H = 900 (7)  Giáo hình học chung ^ K=¿ -7- ^ H - HS lên bảng trình bày câu a - Dựa vào định lí đảo định lí Talet - HS trình bày miệng cách chứng minh KH // BC Giáo viên: Trần Văn Long BC chung và ^ KBC=¿ ^ HCB vì ∆ ABC cân =>∆BKC =∆CHB (cạnh huyềngóc nhọn) => BK = CH b) Do BK = CH ( cmt ) và AB = AC ( gt) => KB AB = HC AC BC ( đl đảo Talet) V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng tam giác VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ :  Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III  Tiết sau kiểm tra chương III => KH // (8)

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan