BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ 1 (NHÀ MÁY) CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ Km 30, Xã La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai Giảng viên hướng dẫn: Th. S LÊ TRÍ ÂN Th. S LÊ VŨ LAN PHƯƠNG Cần Thơ năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BIỂU BẢNG vii LỜI CẢM ƠN viii 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 1 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1 1.2 Sơ lược về nguyên vật liệu 1 1.2.1 Nguyên liệu chính 1 1.2.2 Hóa chất hỗ trợ sản xuất 2 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 4 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất đường 4 2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ tại công ty mía đường la ngà 6 3. THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CHÍNH SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 7 3.1 Thiết bị dao băm 7 3.1.1 Cấu tạo 7 3.1.2 Mục đích sử dụng 7 3.1.3 Nguyên lý hoạt động 7 3.1.4 Thông số kỹ thuật 7 3.2 Thiết bị búa đập 8 3.2.1 Cấu tạo 8 3.2.2 Mục đích sử dụng 8 3.2.3 Nguyên lý hoạt động 8 3.2.4 Thông số kỹ thuật 8 3.3 Thiết bị ép 9 3.3.1 Cấu tạo 9 3.3.2 Mục đích sử dụng 9 3.3.3 Nguyên lý hoạt động 9 3.3.4 Thông số kỹ thuật 9 3.4 Thiết bị gia nhiệt 10 3.4.1 Cấu tạo 10 3.4.2 Mục đích sử dụng 10 3.4.3 Nguyên lý hoạt động 10 3.4.4 Thông số kỹ thuật 11 3.5 Thiết bị lắng 11 3.5.1 Cấu tạo 11 3.5.2 Mục đích sử dụng 11 3.5.3 Nguyên lý hoạt động 11 3.5.4 Thông số kỹ thuật 12 3.6 Thiết bị lọc bùn chân không 12 3.6.1 Cấu tạo 12 3.6.2 Mục đích sử dụng 12 3.6.3 Nguyên lý hoạt động 12 3.6.4 Thông số kỹ thuật 13 3.7 Thiết bị bốc hơi chân không 13 3.7.1 Cấu tạo 13 3.7.2 Mục đích sử dụng 14 3.7.3 Nguyên lý hoạt động 14 3.7.4 Thông số kỹ thuật 14 3.8 Nồi nấu đường chân không gián đoạn 15 3.8.1 Cấu tạo 15 3.8.2 Mục đích sử dụng 15 3.8.3 Nguyên lý hoạt động 15 3.8.4 Thông số kỹ thuật 15 3.9 Thiết bị trợ tinh 16 3.9.1 Cấu tạo 16 3.9.2 Mục đích sử dụng 17 3.9.3 Nguyên lý hoạt động 17 3.9.4 Thông số kỹ thuật 17 3.10 Thiết bị ly tâm 18 3.10.1 Cấu tạo 18 3.10.2 Mục đích sử dụng 18 3.10.3 Nguyên lý hoạt động 19 3.10.4 Thông số kỹ thuật 19 3.11 Thiết bị sấy thùng quay 20 3.11.1 Cấu tạo 20 3.11.2 Mục đích sử dụng 21 3.11.3 Nguyên lý hoạt động 21 3.11.4 Thông số kỹ thuật 21 4. SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 21 4.1 Sự cố xảy ra trong quy trình sản xuất đường 21 4.1.1 Những sự cố xảy ra trong công đoạn ép: 21 4.1.2 Những sự cố xảy ra trong công đoạn bốc hơi – hoá chế: 23 4.1.3 Những sự cố xảy ra trong khâu nấu đường 25 4.2 Sự cố xảy ra trong xử lý nước thải 26 4.2.1 Nhiều “tế bào sống lơ lững” xuất hiện và không thể lắng được. 26 4.2.2 Vỡ vụn bông bùn. 26 4.2.3 Bông bùn lắng chậm: 26 4.2.4 Hiện tượng bùn nặng. 26 4.2.5 Bùn nổi bể lắng iihoặc bể aeroten. 26 4.2.6 Thiết kế bể lắng ii không tối ưu. 27 4.2.7 Bùn tạo khối 27 4.2.8 Bùn tạo khối zoogloea 27 4.2.9 Bùn nổi do quá trình khử nitrate 27 4.2.10 Váng nổi do vs sợi norcadia. 28 4.2.11 Bể lắng hoạt động không hiệu quả. 28 4.2.12 Bùn nặng 28 4.2.13 Tải trọng caothiếu oxy 29 4.2.14 Ảnh hưởng độc chất 29 4.2.15 Nhiều bông bùn mịn (phá vỡ kết bông) 29 PHỤ LỤC A: Hình ảnh các thiết bị 1 PHỤ LỤC B: Sơ đồ mặt bằng công ty và sơ đồ phòng cháy chữa cháy tại công ty mía đường la ngà 7 PHỤ LỤC C: Chu trình nước trong công nghệ 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần có trong cây mía 2 Hình 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất đường tại công ty mía đường LA NGÀ 5 Hình 3.1 cấu tạo thiết bị bốc hơi chân không 13 Hình 3.2 Cấu tạo máy ly tâm gián đoạn 18 Hình 3.3 Cấu tạo máy ly tâm liên tục 18 Hình 3.4 Cấu tạo máy ly tâm gián đoạn 20 Hình 4.1 Quy trình xử lý nước thải tại công ty mía đường LA NGÀ 30 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học có trong cây mía 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ, những người đã giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý báu trong tương lai. Đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Lê Trí Ân đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty cổ phần mía đường La Ngà nói chung và toàn thể các cô chú, các anh chị trong phòng kỹ thuật công nghệ nói riêng, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập tại nhà máy. Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến chú Cừ phó phòng KTKCS, chú Phong Giám đốc điều hành, chú Dương đốc công ca A, cô Thương quản lý phòng thư viện, anh Tuấn bộ phận xử lý nước thải đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập ở nhà máy. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết đã học nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý Thầy, Cô để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn. Giúp em rút ra được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai. Em xin chân thành cám ơn 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 1.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công ty cổ phần mía đường La Ngà nằm tại Km 35, Quốc lộ 20, Xã La Ngà , Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai. Thuộc tổng công ty mía đường II, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Phía Bắc giáp trung tâm nghiên cứu nhiệt đới của Hội Chữ Thập Đỏ Quốc Tế, phía Nam giáp quốc lộ 20, phía Đông giáp sông La Ngà, phía Tây giáp vùng dân cư. Với công suất thiết bị là 2000 tấn míangày. Ngày 21 tháng 11 năm 1979 Công Ty De Dance Sukeifabriker DDS đã trúng thầu và ký hợp đồng xây dựng nhà máy. Sau 5 năm xây dựng ngày 4 tháng 4 năm 1984 đã chính thức bắt đầu hoạt động. Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước, ngày 14012000 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 072000QĐTTG chính thức chuyển “Công ty mía đường La Ngà” thành “Công Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà” hoạt động theo luật kinh doanh. Hiện nay công ty có vốn điều lệ là 82 tỷ đồng. Công ty gồm có 7 phòng ban, 4 nhà máy công nghiệp và 3 nông trường mía với tổng số cán bộ công nhân viên là 800 người. 1.2 Sơ Lược Về Nguyên Vật Liệu 1.2.1 Nguyên Liệu Chính Hiện nay nhà máy đang sử dụng nguồn nguyên liệu mía với các giống mía như sau: MI, ROC, KOMUS, H39. Đặc điểm của cây mía có chu kỳ sinh trưởng là 1 năm, thời kỳ mía đến độ chín từ khoảng từ đầu tháng 11 năm trước cho đến cuối tháng 3 năm sau. Khi mía đến độ chín thì trữ lượng có trong cây mía sẽ bị giảm đi rất nhiều, khi đó nếu đem chế biến thì sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế. Mặt khác, nếu mía được thu hoạch mà không chế biến ngay thì dưới tác dụng của vi sinh vật, môi trường sẽ làm cho lượng đường có trong mía sẽ bị mất đi, khi đó nếu đem vào chế biến cũng không có lợi. Chất lượng mía được xác định bằng trữ lượng đường, mía đủ tiêu chuẩn vào sản xuất khi dự trữ đường đạt trên 8.5 CCS. Với đặc điểm của cây mía như vậy nên việc sản xuất phải tiến hành theo vụ. Thời gian sản xuất tốt nhất là từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Tuy nhiên sự chín của mía còn phụ thuộc vào giống mía và thời gian trồng. Khi mía chín là lúc lượng đường trong than mía đạt tối đa và lượng đường khử còn lại ít nhất qua biểu hiện là: Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn là xấp xỉ nhau, lá chuyển sang màu vàng, độ dài của lá ngắn, các lá sít vào nhau, lóng mía ngắn dần, màu da mía trở nên bóng sậm lại, phấn ít, thành phần chủ yếu của mía tuỳ theo từng giống, loại mía, điều kiện canh tác, đất đai mà mía có thành phần khác nhau. Nói chung các thành phần trong cây mía được phân bổ như sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP Q TRÌNH THIẾT BỊ (NHÀ MÁY) CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ Cần Thơ - năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MỤC LỤCVÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC -DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BIỂU BẢNG .vii LỜI CẢM ƠN viii GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Sơ lược nguyên vật liệu 1.2.1 Nguyên liệu .1 1.2.2 Hóa chất hỗ trợ sản xuất 2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ BÁO CÁO 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất đường 2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ cơng ty mía đường la ngà THỰC TẬP QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ CHÍNH SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ (NHÀ MÁY) 3.1 Thiết bị dao băm 3.1.1 Cấu tạo 3.1.2 Mục đích sử dụng CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 3.1.3 Nguyên lý hoạt động Km 30, Xã La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai 3.1.4 Thông số kỹ thuật 3.2 Thiết bị búa đập 3.2.1 Cấu tạo Giảng viên hướng dẫn: 3.2.2 Mục đích sử dụng Th S LÊ TRÍ ÂN 3.2.3 Nguyên lý hoạt động Th số S LÊ VŨ LAN PHƯƠNG 3.2.4 Thông kỹ thuật 3.3 Thiết bị ép 3.3.1 Cấu tạo 3.3.2 Mục đích sử dụng Cần Thơ - năm 2017 3.3.3 Nguyên lý hoạt động 3.3.4 Thông số kỹ thuật 3.4 Thiết bị gia nhiệt .10 3.4.1 Cấu tạo 10 3.4.2 Mục đích sử dụng 10 3.4.3 Nguyên lý hoạt động 10 3.4.4 Thông số kỹ thuật 11 3.5 Thiết bị lắng 11 3.5.1 Cấu tạo 11 3.5.2 Mục đích sử dụng 11 3.5.3 Nguyên lý hoạt động 11 3.5.4 Thông số kỹ thuật 12 3.6 Thiết bị lọc bùn chân không .12 3.6.1 Cấu tạo 12 3.6.2 Mục đích sử dụng 12 3.6.3 Nguyên lý hoạt động 12 3.6.4 Thông số kỹ thuật 13 3.7 Thiết bị bốc chân không .13 3.7.1 Cấu tạo 13 3.7.2 Mục đích sử dụng 14 3.7.3 Nguyên lý hoạt động 14 3.7.4 Thông số kỹ thuật 14 3.8 Nồi nấu đường chân không gián đoạn 15 3.8.1 Cấu tạo 15 3.8.2 Mục đích sử dụng 15 3.8.3 Nguyên lý hoạt động 15 3.8.4 Thông số kỹ thuật 15 3.9 Thiết bị trợ tinh 16 3.9.1 Cấu tạo 16 3.9.2 Mục đích sử dụng 17 3.9.3 Nguyên lý hoạt động 17 3.9.4 Thông số kỹ thuật 17 3.10 Thiết bị ly tâm 18 3.10.1 Cấu tạo 18 3.10.2 Mục đích sử dụng 18 3.10.3 Nguyên lý hoạt động .19 3.10.4 Thông số kỹ thuật 19 3.11 Thiết bị sấy thùng quay 20 3.11.1 Cấu tạo 20 3.11.2 Mục đích sử dụng 21 3.11.3 Nguyên lý hoạt động .21 3.11.4 Thông số kỹ thuật 21 SỰ CỐ - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 21 4.1 Sự cố xảy quy trình sản xuất đường 21 4.1.1 Những cố xảy công đoạn ép: 21 4.1.2 Những cố xảy công đoạn bốc – hoá chế: 23 4.1.3 Những cố xảy khâu nấu đường .25 4.2 Sự cố xảy xử lý nước thải 26 4.2.1 Nhiều “tế bào sống lơ lững” xuất lắng 26 4.2.2 Vỡ vụn bùn .26 4.2.3 Bông bùn lắng chậm: 26 4.2.4 Hiện tượng bùn nặng 26 4.2.5 Bùn bể lắng ii/hoặc bể aeroten 26 4.2.6 Thiết kế bể lắng ii không tối ưu 27 4.2.7 Bùn tạo khối 27 4.2.8 Bùn tạo khối zoogloea .27 4.2.9 Bùn trình khử nitrate .27 4.2.10 Váng vs sợi norcadia 28 4.2.11 Bể lắng hoạt động không hiệu 28 4.2.12 Bùn nặng 28 4.2.13 Tải trọng cao/thiếu oxy 29 4.2.14 Ảnh hưởng độc chất 29 4.2.15 Nhiều bùn mịn (phá vỡ kết bông) 29 PHỤ LỤC A: Hình ảnh thiết bị PHỤ LỤC B: Sơ đồ mặt công ty sơ đồ phịng cháy chữa cháy cơng ty mía đường la ngà .7 PHỤ LỤC C: Chu trình nước cơng nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần có mía Hình 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất đường cơng ty mía đường LA NGÀ Hình 3.1 cấu tạo thiết bị bốc chân không .13 Hình 3.2 Cấu tạo máy ly tâm gián đoạn .18 Hình 3.3 Cấu tạo máy ly tâm liên tục 18 Hình 3.4 Cấu tạo máy ly tâm gián đoạn .20 Hình 4.1 Quy trình xử lý nước thải cơng ty mía đường LA NGÀ 30 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học có mía LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ, người giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý báu tương lai Đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Lê Trí Ân tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty cổ phần mía đường La Ngà nói chung tồn thể chú, anh chị phịng kỹ thuật cơng nghệ nói riêng, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập nhà máy Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Cừ phó phịng KT/KCS, Phong Giám đốc điều hành, Dương đốc công ca A, Thương quản lý phịng thư viện, anh Tuấn phận xử lý nước thải tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập nhà máy Trong trình thực tập làm báo cáo, chưa có kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học nên báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ quý Thầy, Cô để kiến thức em ngày hoàn thiện Giúp em rút kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tương lai Em xin chân thành cám ơn! GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 1.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Cơng ty cổ phần mía đường La Ngà nằm Km 35, Quốc lộ 20, Xã La Ngà , Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai Thuộc tổng cơng ty mía đường II, Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Phía Bắc giáp trung tâm nghiên cứu nhiệt đới Hội Chữ Thập Đỏ Quốc Tế, phía Nam giáp quốc lộ 20, phía Đơng giáp sơng La Ngà, phía Tây giáp vùng dân cư Với cơng suất thiết bị 2000 mía/ngày Ngày 21 tháng 11 năm 1979 Công Ty De - Dance - Sukeifabriker - DDS trúng thầu ký hợp đồng xây dựng nhà máy Sau năm xây dựng ngày tháng năm 1984 thức bắt đầu hoạt động Thực chủ trương đảng nhà nước, ngày 14/01/2000 thủ tướng phủ định số 07/2000/QĐ-TTG thức chuyển “Cơng ty mía đường La Ngà” thành “Cơng Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà” hoạt động theo luật kinh doanh Hiện cơng ty có vốn điều lệ 82 tỷ đồng Cơng ty gồm có phịng ban, nhà máy cơng nghiệp nơng trường mía với tổng số cán cơng nhân viên 800 người 1.2 Sơ Lược Về Nguyên Vật Liệu 1.2.1 Nguyên Liệu Chính Hiện nhà máy sử dụng nguồn nguyên liệu mía với giống mía sau: MI, ROC, KOMUS, H39 Đặc điểm mía có chu kỳ sinh trưởng năm, thời kỳ mía đến độ chín từ khoảng từ đầu tháng 11 năm trước cuối tháng năm sau Khi mía đến độ chín trữ lượng có mía bị giảm nhiều, đem chế biến khơng mang lại hiệu kinh tế Mặt khác, mía thu hoạch mà khơng chế biến tác dụng vi sinh vật, môi trường làm cho lượng đường có mía bị đi, đem vào chế biến khơng có lợi Chất lượng mía xác định trữ lượng đường, mía đủ tiêu chuẩn vào sản xuất dự trữ đường đạt 8.5 CCS Với đặc điểm mía nên việc sản xuất phải tiến hành theo vụ Thời gian sản xuất tốt từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Tuy nhiên chín mía cịn phụ thuộc vào giống mía thời gian trồng Khi mía chín lúc lượng đường than mía đạt tối đa lượng đường khử cịn lại qua biểu là: Hàm lượng đường gốc xấp xỉ nhau, chuyển sang màu vàng, độ dài ngắn, sít vào nhau, lóng mía ngắn dần, màu da mía trở nên bóng sậm lại, phấn ít, thành phần chủ yếu mía tuỳ theo giống, loại mía, điều kiện canh tác, đất đai mà mía có thành phần khác Nói chung thành phần mía phân bổ sau: Hình 1.1 Các thành phần có mía Bảng 1.1 Thành phần hóa học có mía Thành phần Hàm lượng Nước 70 – 75% Xơ – 14% Saccharose 10 – 16% Glucose fructose 0.3 – 2% Các chất phi đường khác – 3% 1.2.2 Hóa Chất Hỗ Trợ Sản Xuất 1.2.2.1 Vôi Làm trơ phản ứng axit nước mía hỗn hợp ngăn chặn chuyển hóa đường sacaroza Kết tủa đơng tụ chất không đường, đặc biệt protein, pectin, chất màu axit tạo muối không tan Phân hủy số chất khơng đường, đặc biệt đường chuyển hóa, amit Do đó, để hạn chế phân hủy đường, cần có phương án cho vơi thích hợp: cho vơi vào nước mía lạnh, cho vơi vào nước mía nóng, cho vơi phân đoạn,… Tác dụng học: chất kết tủa tạo thành có tác dụng kéo theo chất lơ lửng chất không đường khác Sát trùng nước mía: với độ kiềm có 0.3 % CaO, phần lớn vi sinh vật khơng sinh trưởng, nhiên có trường hợp phải dùng đến lượng 0.8% CaO Trong sản xuất đường thô phương pháp vơi hóa thơng thường, mức tiêu hao CaO khoảng 500 đến 800 g/tấn mía Cần xác định lượng vôi dùng theo hướng tối thiểu để đạt kết vơi hóa làm tốt Hàm lượng vôi chè không vượt 400 mg/lít 4.1.3 Những cố xảy khâu nấu đường 4.1.3.1 Sinh tinh thể giả: (i) Nguyên nhân: Do nồng độ nước cốt cao Đối lưu khơng tốt Nước cốt nhiều Khơng khí nguyên liệu lạnh vào (ix) Khắc phục: Chú ý thay đổi đường non Lượng nạp liệu hấp thụ phải đảm bảo cân Luôn trì điều kiện mà tinh thể hấp thụ tốt 4.1.3.2 Độ chân không hạ thấp: (i) Nguyên nhân: Do máy tạo độ chân không, không ổn định Lượng nước làm lạnh không đủ Tốc độ bốc nồi nhanh Đường ống liên quan đến thiết bị, bị hở Rò rỉ khơng khí vào Đỉnh nồi tháp thu hồi đường bị tắt (x) Khắc phục: Điều chỉnh lượng nước từ tháp với báo cho phận cấp nước Nếu khơng đủ nước giảm lượng nguyên liệu vào, hạ thấp tốc độ nấu đường vào để giảm lượng thứ thoát 4.1.3.3 Khó xuống đường: (i) Nguyên nhân: Đường non nấu độ Bx Đối lưu không tốt tinh thể đường bị lắng xuống đáy cửa xả đường (xi) Khắc phục: Cho nước nóng vào để làm lỗng bớt hạ thấp độ Bx theo yêu cầu 27 4.2 Sự cố xảy xử lý nước thải 4.2.1 Nhiều “tế bào sống lơ lững” xuất lắng “tế bào sống lơ lững” (free-living cells) tế bào vi khuẩn không kết thành bùn, sống rời rạc nước Nếu vận hành hợp lí, ngun sinh động vật có mao bắt giữ tế bào Nguyên nhân: Tải trọng cao Thiếu oxy/tải trọng cao Có chất độc protozoa chết 4.2.2 Vỡ vụn bùn Nguyên nhân: Khuấy trộn nhanh, sục khí mạnh Bùn nhiễm chất độc Tỉ số F/M thấp (