Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
737,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP NHĨM QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Tên đề tài : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA PHỞ 24 GVHD : TS. TRẦN HÀ MINH QN LỚP : K17 – QTKD ĐÊM 1 NHĨM : 5 1- ĐỖ PHÚ KHÁNH DANH (nhóm trưởng) 2- NGUYỄN THỊ HIỀN 3- LÊ THỊ HỒNG HẠNH 4- NGUYỄN MẠNH PHƯƠNG 5- VÕ THỊ NGỌC QUỲNH 6- NGUYỄN THANH TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MƠN HỌC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Tên đề tài : GIẢIPHÁP HỒN THIỆNHỆTHỐNGLƯƠNGTẠIVIỄNTHƠNGTỈNHBÀRỊA–VŨNGTÀU GVHD : TS. TRẦN KIM DUNG LỚP : K17 – QTKD- ĐÊM 1 NHĨM : 11 1- ĐỖ PHÚ KHÁNH DANH (nhóm trưởng) 2- NGUYỄN THỊ HIỀN 3- LÊ THỊ HỒNG HẠNH 4- NGUYỄN MẠNH PHƯƠNG 5- VÕ THỊ NGỌC QUỲNH TP.HỒ CHÍ MINH, 04/2009 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU . 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 Chương 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỄNTHÔNGTỈNHBÀ RỊA-VŨNG TÀU 3 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 2.2. Đặc điểm kinh doanh của ViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng Tàu . 3 2.3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của ViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng Tàu 4 2.3.1. Chức năng của Giám đốc Viễnthôngtỉnh 6 2.3.2. Chức năng của các Phó Giám đốc Viễnthôngtỉnh . 6 2.3.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban . 6 2.4. Cơ cấu nguồn nhân lực ViễnthôngtỉnhBà Rịa- VũngTàu . 9 2.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ViễnthôngtỉnhBàRịaVũngTàu . 9 Chương 3: THỰC TRẠNG HỆTHỐNG TIỀN LƯƠNGTẠIVIỄNTHÔNGTỈNHBÀ RỊA- VŨNGTÀU 11 3.1. Cách xây dựng, phân bổ quỹ lương của ViễnthôngtỉnhBà Rịa- VũngTàu .11 3.1.1. Xây dựng quỹ lương kế hoạch sản xuất tính theo doanh thu 11 3.1.2. Cách phân bổ quỹ lương 11 3.2. Phân phối quỹ tiền lương kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc ViễnthôngtỉnhBà Rịa- VũngTàu 12 3.2.1. Xác định quỹ lương cơ bản kế hoạch 12 3.2.2. Xác định quỹ lương khoán kế hoạch . 13 3.3. Xây dựng đơn giá tiền lương cho các đơn vị 15 3.4. Xác định quỹ lương thực hiện của tập thể 15 3.4.1. Quỹ tiền lương cơ bản thực hiện QL CSTH 17 3.4.2. Quỹ tiền lương khoán thực hiện QKhoán TH 17 3.4.3. Điều chỉnh đơn giá tiền lương . 17 3.5. Phân phối quỹ lương cho các đơn vị 18 3.5.1. Phân phối tiền lương cơ bản . 18 3.5.2. Trả lương theo khoán cho cá nhân . 18 3.5.3. Tiền lương thêm giờ . 20 3.6. Xác định hệ số phức tạp công việc để phân phối tiền lương khoán . 21 3.6.1. Xác định hệ số mức độ phức tạp . 22 3.6.2. Hệ số điều chỉnh kèm theo để xác định hệ số lương khoán cho cá nhân . 23 3.7. Nhận xét về hệthống tiền lương của Viễnthôngtỉnh BR-VT 27 3.7.1. Ưu điểm . 27 3.7.2. Nhược điểm . 27 Chương 4: MỘT SỐ GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHỆTHỐNG TIỀN LƯƠNGTẠIVIỄNTHÔNGTỈNHBÀ RỊA-VŨNG TÀU . 30 4.1. Các giảipháp đề xuất nhằm hoànthiệnhệthống tiền lươngtạiViễnthôngBàRịaVũngTàu . 30 4.2. Ý nghĩa thực tế của việc ứng dụng các giảipháp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN PHỤ LỤC . 49 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 – Mô hình tổ chức quản lý ViễnthôngtỉnhBàRịaVũngTàu . 5 Sơ đồ 4.1- Sơ đồ hoạch định nguồn nhân lực . 31 Sơ đồ 4.3 – Tiến trình xác định hệ số mức độ phức tạp công việc cho CBCNV . 37 Sơ đồ 4.4 – Tiến trình triển khai xét hệ số mức độ phức tạp công việc 38 BẢNG BIỂU Bảng 2.1 –Thống kê nhân lực khối viễnthông 9 Bảng 2.2 – Bảng thống kê lao động Khối viễnthông theo cơ cấu trình độ 9 Bảng 2.3 – Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của ViễnthôngtỉnhBàRịaVũngTàu năm 2004-2008 9 Bảng 3.1 – Bảng giao Đơn giá tiền lương cho các đơn vị trực thuộc năm 2008 15 Bảng 3.2 – Bảng hệ số mức độ phức tạp công việc ViễnthôngBàRịa - VũngTàu 22 Bảng 3.3-Bảng điều chỉnh hệ số phụ cấp đào tạo theo hệ số phức tạp công việc . 23 Bảng 3.4- Bảng điều chỉnh hệ số phụ cấp thâm niên theo hệ số phức tạp công việc . 26 Bảng 4.1- Bảng mô tả công việc chức danh nhân viên quản trị mạng (IT) 39 Bảng 4.2- Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc chức danh nhân viên quản trị mạng . 36 Bảng 4.3 – Bảng hệ số mức độ phức tạp công việc ViễnthôngBàRịa - VũngTàu (Bảng được xây dựng lại) . 40 Bảng 4.4. Bảng mức độ hoàn thành công việc theo hệ số phức tạp công việc của các nhóm chức danh công việc ViễnthôngtỉnhBàRịa - VũngTàu 44 Bảng 4.5- Bảng so sánh phương pháp đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân hiện tại và phương án đề xuất . 46 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội rất lớn, tuy nhiên theo đó cũng là những thách thức, cạnh tranh quyết liệt trên mọi lãnh vực trong đó có ngành Viễnthông Việt Nam. Trong xu thế đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới phương pháp quản lý doanh nghiệp, đòi hỏi các đơn vị kinh doanh trong ngành Viễnthông Việt Nam phải tập trung vào con người, cần phải thu hút, sắp xếp và bố trí người lao động trong doanh nghiệp theo nguyên tắc đúng người, đúng việc, phù hợp với phương thức kinh doanh mới, đảm bảo nguồn nhân lực của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc, không ngừng năng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm dịch vụ … Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua cho thấy người lao động trong doanh nghiệp được coi là tài nguyên nhân lực, là yếu tố quan trọng nhất, là động lực của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến … Một hệthống tiền lương phù hợp bên cạnh một môi trường làm việc tốt có tác dụng động viên khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì được những cán bộ và nhân viên giỏi đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao trong xu thế cạnh tranh và hội nhập. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu và đánh giá lại hệthống tiền lương trong doanh nghiệp để từ đó có những thay đổi hợp lý, giúp bộ máy doanh nghiệp làm việc hiệu quả nhất, người lao động làm việc với năng suất cao nhất, chi phí tiền lương hợp lý nhất, thu hút được nhiều nhân tài, giữ chân được người giỏi … là việc làm cấp thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường chung của thế giới. 1 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự Xuất phát từ mối quan tâm đến quá trình phát triển liên tục của ngành Viễnthông Việt Nam, phần nào đáp ứng được nhu cầu của ngưởi tiêu dùng trong thời gian vừa qua. Chúng tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiệnhệthống tiền lươngtạiViễnthôngtỉnhBà Rịa- Vũng Tàu” để phân tích thực trạng, tìm ra giảipháp nhằm hoànthiện công tác trả lương cho phù hợp hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành Viễnthông Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định hệ số phức tạp công việc để phân phối tiền lương khoán trong doanh nghiệp ngành Viễnthông trong khu vực quốc doanh Việt Nam. - Xác định mức độ hoàn thành công việc theo hệ số phức tạp công việc. - Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng các nhóm chức danh trong doanh nghiệp ngành Viễnthông để xác định mức trả lương cho người lao động. - Từ kết quả phân tích, chúng tôi đưa ra những gợi ý chính sách cho doanh nghiệp nhằm nâng cao mức phù hợp hệthống lương. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: ViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng Tàu là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam. Hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ Viễn thông, có mối liên hệ mật thiết với các đơn vị thành viên trong Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam. Tiểu luận này chỉ nghiên cứu tạiViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng Tàu nhằm thu thập, phân tích số liệu, đánh giá hệthốnglương của đơn vị, không đề cập đến các đơn vị thành viên khác trong Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu để thực hiện tiểu này gồm: - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế lao động và tiền lương. - Phương phápthống kê và phân tích, tổng hợp. 2 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự Chương 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỄNTHÔNGTỈNHBÀ RỊA-VŨNG TÀU 2.6. Lịch sử hình thành và phát triển: Năm 1975, Bưu điện BàRịa Long Khánh được thành lập, sau đó đổi tên thành Bưu điện đặc khu VũngTàu Côn Đảo (1979). Theo quyết định số 1029 của Tổng Công ty bưu chính viễnthông Việt Nam, ngày 19/8/1991 Bưu điện tỉnhBàRịaVũngTàu được thành lập trên cơ sở bộ máy của Bưu điện đặc khu VũngTàu Côn Đảo. Ngày 9/9/1996 Tổng cục trưởng tổng cục bưu điện ra quyết định số 295/QĐTL thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễnthôngtạitỉnhBàRịa–Vũng Tàu. Ngày 16/10/1996, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông) ra quyết định số 295/QĐ-TCCB/HĐQT về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Bưu điện BàRịaVũng Tàu. • Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nhà nước • Tên giao dịch trong nước: Bưu điện tỉnhBàRịaVũngTàu • Tên giao dịch quốc tế: VungTau post and telecommunication • Trụ sở chính: 408 Lê Hồng Phong, phường 2, Tp Vũngtàu • Vốn kinh doanh: Theo phân bổ hàng năm của Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam. Ngày 30/06/2007, theo chủ trương của tập đoàn, lực lượng lao động của Bưu điện tỉnhBàRịaVũngTàu được phân thành 2 khối: • Khối Bưu chính: 667 lao động- gọi là Bưu điện tỉnhBà Rịa- Vũng Tàu. • Khối Viễn Thông: 766 lao động- gọi là ViễnthôngtỉnhBà Rịa- Vũng Tàu. 2.7. Đặc điểm kinh doanh của ViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng TàuViễnthôngtỉnhBà Rịa- VũngTàu là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam), thực hiện những mục tiêu kế hoạch do Tập đoàn giao, gồm có: • Xây dựng quản lý vận hành phát triển và khai thác mạng lưới viễnthông để kinh doanh và phục vụ theo kế hoạch và phương thức phát triểu chung của toàn ngành. 3 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự • Đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống kinh tế xã hội của các ngành và của nhân dân trên địa bàn tỉnhBàRịaVũng Tàu. • Khảo sát, thiết kế, tổ chức, xây lắp chuyên ngành thông tin. • Kinh doanh các sản phẩm chủ yếu: dịch vụ cơ bản; dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ cộng thêm; dịch vụ kết nối internet; dịch vụ truy cập internet; dịch vụ ứng dụng internet trong viễn thông, … 2.8. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của ViễnthôngtỉnhBà Rịa-Vũng Tàu. Bộ máy quản lý của ViễnthôngtỉnhBàRịaVũngTàu được tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu, nghĩa là quyết định được thực hiện từ trên xuống dưới nhưng để đưa ra những quyết định thì ban giám đốc phải có các phòng ban chuyên môn tham mưu. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của ViễnthôngtỉnhBà Rịa- VũngTàu như sau: 4 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự Sơ đồ 2.1 – Mô hình tổ chức quản lý ViễnthôngtỉnhBàRịaVũngTàu MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA VIỄNTHÔNGTỈNHBÀRỊAVŨNGTÀUVIỄNTHÔNGTỈNH (BAN GIÁM ĐỐC) 2.3.1. Chức năng của Giám đốc Viễnthôngtỉnh Phòng Hành chính Quản trị Phòng Tổ chức CB- LĐTL Phòng Viễnthông Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Đầu tư – Xây dựng cơ bản Phòng Tiếp thị - Bán hàng TỔ CHUYÊN VIÊN Các bộ phận quản lý + Phòng Kinh tế - Kế hoạch +Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ +Tổ HCQT Trung tâm + Khai thác bảo dưỡng thông tin Trung tâm chăm sóc khách hàng Đài Viễnthông Trạm Viễnthông Trung tâm Tin học Công ty Xây lắp Bưu điện Các Tổ - Tổ ĐHSX - Tổ Kỹ thuật - Tổ nghiên cứu ứng dụng Các Tổ, Đội - Tổ ĐHSX - Đội xây lắp Phát triển - Đội Kỹ thuật Viễnthông Công ty Điện báo – Điện thoại 5 Tiểu luận nhóm 11- Môn học Quản trị nhân sự - Giám đốc Viễnthôngtỉnh tham mưu cho lãnh đạo Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam, cho tỉnh ủy và UBND tỉnh về mạng lưới hoạt động thông tin bưu chính viễnthông và công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh. - Giám đốc Viễnthôngtỉnh là người lãnh đạo có quyền quản lý và điều hành cao nhất của đơn vị và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tập đoàn, trước pháp luật về công tác quản lý và điều hành các hoạt động của đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định tại điều lệ tổ chức và hoạt động của Viễnthông tỉnh. 2.3.2. Chức năng của các Phó Giám đốc Viễnthông tỉnh: giúp Giám đốc quản lý điều hành một số lãnh vực hoạt động của Viễnthôngtỉnh theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công phụ trách. • Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Viễn thông– Công nghệ thông tin (Trực tiếp phụ trách phòng Viễn Thông, Phòng Đầu Tư xây dựng cơ bản, Công ty điện báo điện thoại, trung tâm tin học) • Phó giám đốc phụ trách kinh tế - kế hoạch (trực tiếp phụ trách phòng Kế Toán –tài chính thống kê, Phòng kế hoạch kinh doanh và Phòng tiếp thị bán hàng) 2.3.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban a. Tổ chuyên viên: Tổ chuyên viên gồm các chuyên viên, hoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Viễnthông tỉnh, có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý, theo dõi tình hình triển khai thực hiện các mặt công tác thực hiện chỉ tiêu hàng năm của Viễnthông tỉnh; thanh tra kiểm tra giải quyết các khiếu nại; triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng, tổng hợp các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh Bưu chính –Viễnthông và công tác thi đua hàng quý, 6 tháng và cả năm để báo cáo giám đốc và công tác kiểm toán nội bộ. b. Phòng tổ chức cán bộ - Lao động tiền lương • Là đơn vị tham mưu giúp việc cho giám đốc trên các mặt công tác như: Tổ chức bộ máy, đào tạo quy hoạch cán bộ, tổ chức định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, các chế độ chính sách của nhà nước, công tác bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, … • Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phương án nhằm kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy Viễnthôngtỉnh trong từng thời kỳ theo chủ trương phương hướng của ngành và nhà nước. 6 . động- gọi là Viễn thông tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. 2.7. Đặc điểm kinh doanh của Viễn thông tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Viễn thông tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu là tổ chức. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TẠI VIỄN THÔNG TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU 3.1. Cách xây dựng, phân bổ quỹ lương của Viễn thông tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: Quỹ lương là