Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Mụclục 1. Giới thiệu. Trong ngành viễnthông thì báohiệu đóng vaitrò hết sức quan trọng. Có thể nói, báohiệu giống như hệ thống thần kinh, điều khiến toàn bộ cơ thể là các thành phần trong hệ thốngviễn thông. Lịch sử về các hệ thốngbáohiệu đã trải qua một chặng đường dài từ báohiệutrongcác tổng đài nhân công đến báohiệutrongcác tổng đài số tự động. Từ báohiệu thô sơ kiểu như hệ thốngbáohiệu DC từ DC1 đến DC 11, báohiệu AC từ AC1-AC17 đến cácbáohiệu đa tần (multi frequency systems) MF1 đến MF6. Từ cácbáohiệu kênh riêng như báohiệu số 5 đến cácbáohiệu kênh chung hiện đại hơn như báohiệu số 6, báohiệu số 7. Từ chỗ báohiệu chỉ là dành cho các tổng đài trong thoại cố đinh mạng PSTN đến cácbáohiệu dành cho VoIP, cácbáohiệu cho mạng GSM, UMTS, LTE , báohiệu cho mạng thông minh và IMS. Bài tiểu luận này sẽ trình bày về khía cạnh khả năng tạo dịch vụ của một số báohiệu phổ dụng đang được dùng trong mạng viễnthông hiện tại cũng như đưa ra nhận xét về khả năng phát triển của chúng trong tương lai dựa trên các kinh nghiệm thực tế sau một thời gian làm việctrong ngành viễnthôngcủa ngừoi viết. 1 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới 2. Báohiệu đường dây thuê baoBáohiệu đường dây thuê bao là báohiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt. Có hai loạibáohiệu là báohiệu dành cho điện thoại tương tự và báohiệu dành cho điện thoại số mà chủ yếu là điện thoại ISDN. Ở đây ta chỉ xét đến báohiệu tương tự, còn báohiệu ISDN sẽ được nói đến ở phần sau. Để thiết lập cuộc gọi thuê bao “nhấc tổ hợp” máy. Trạng thái “nhấc tổ hợp” được tổng đài phát hiện và nó gửi tín hiệu “mời quay số” đến thuê bao. Lúc này thuê bao có thể quay số của thuê bao cần gọi. Khi quay số xong thuê bao nhận được một số tín hiệucủa tổng đài tương ứng với trạng thái như tín hiệu “hồi âm chuông”, tín hiệu “báo bận” hay một số tín hiệu đặc biệt khác. Hình 1: Lưu đồ báohiệu thuê baoBáohiệu thuê bao có thể được chia làm các nhóm báohiệu sau: Tín hiệu giám sát. Những tín hiệu này cũng được gọi là tín hiệu đường dây. Chúng được gửi bởi thuê bao đến tổng đài nội hạt. Các tín hiệu giám sát được gửi để yêu cầu khởi tạo 2 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới hay kết thúc một kết nối. Các tín hiệu giám sát được trả về (trả lời, ngắt kế nối của bị gọi) thay đổi tình trạng của cuộc gọi Tín hiệu địa chỉ. Tín hiệu này xảy ra khi điện thoại được nhấc máy và thuê bao chủ gọi quay số. Có hai loại tín hiệu địa chỉ thường dùng đó là tính xung thập phân DP và tín hiệu đa tần DTMF Tín hiệu chuông. Được gửi bởi tổng đài tới thuê bao bị gọi để chỉ ra rằng có thuê bao đang gọi đến. Tone và âm báo. Có những tín hiệu âm tần được gửi cho chủ gọi như tín hiệu mời quay số, báo bận, báo chuông, báo tắc nghẽn… trong quá trình cuộc gọi Cácloạibáohiệu trên chủ yếu để dành cho thực hiện cuộc gọi trong mạng PSTN. Tuy vậy ngày nay cũng có cácbáohiệu đường dây thuê bao để cungcấpcácdịch vụ bổ sung. Khách hàng có thể sử dụng cácdịch vụ này bằng cách ấn các mã dịch vụ thường là bắt đầu bởi phím sao * hoặc phím thăng #. Cácdịch vụ kiểu này thường là cácdịch vụ phổ biến sau: Cuộc gọi chờ : Nếu một thuê bao đang trong cuộc gọi lại có một cuộc gọi khác gọi đến cho anh ta, tổng đài sẽ gửi tính hiệu đặc biệt cho anh ta. Nếu anh ta muốn nhận cuộc gọi thì nhấn phím flash để đưa cuộc gọi hiện tại vào trạng thái chờ và nhận cuộc gọi thứ hai. Cũng có thể nhấn phím flash để chuyển qua lại giữa hai cuộc gọi. Dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi. (call forwarding). Người dùng có thể dùng dịch vụ này để chuyển các cuộc gọi để nhận trên một máy thứ ba. Tùy thuộc trạng thái cuộc gọi (bận, không trả lời, hay vô điều kiện) mà cuộc gọi được nhận trên một máy thứ ba nào đó. Việc kích họat/hủy kích họat dịch vụ này có thể dùng các mã truy nhập dịch vụ (prefix) bắt đầu bởi phím *, # như *1, #1 hoặc các hậu tố (suffix) như phím flash cộng với mã…trong quá trình cuộc gọi. Dịch vụ báo thức. Dịch vụ không làm phiền (Do not disturb). Đàm thoại hội nghị ba bên. Nghe xen, nghe trộm. Caller ID. Cướp cuộc gọi (pickup call) …. Nhận xét. Cácdịch vụ bổ sung này chỉ có trên nền thoại và và được dùng trong mạng PSTN cũng như các tổng đài nội bộ PBX về cơ bản là được lập trình sẵn không thể thay đổi. Ngoài ra cácbáohiệu thuê bao tương tự này được thiết kế chỉ cho thoại nên không thể hỗ trợcácloại hình dịch vụ khác. 3. Báohiệu kênh liên kết – Báohiệu kênh riêng. Báohiệu kênh liên kết hay báohiệu kênh riêng phổ biến gồm có các kiểu báohiệu đa tần hệ thống Bell, báohiệu số 5 (CCITT No5), báohiệu R1, R2. Do hiện tại báohiệu R2 vẫn còn được dùng phổ biến trongcác tổng đài PBX cũng như kết nối giữa PBX và các host nên chỉ đề cập đến báohiệu R2 ở đây. Đây là hệ thốngbáohiệu kênh liên kết, dùng các tổ hợp mã đa tần 3 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới MFC để trao đổi thông tin báohiệu giữa các tổng đài trên mạng viễnthông số liên kết IDN hoặc mạng viễnthông kết hợp số/tương tự. Báohiệu R2 bao gồm hai báohiệu cơ bản là báohiệu đường dây và báohiệu thanh ghi. Báohiệu đường dây bao gồm những tín hiệu liên quan đến việc chiếm dụng, giám sát và giải tỏa. Báohiệu đường dây dùng khe thời gian thứ 16 của hệ thống PCM 30 để truyền tín hiệu đường dây. Sắp xếp tín hiệubáohiệu đường dây trong khe thời gian thứ 16 của hệ thống PCM 30 tuân theo bảng sau Trong bốn bit tín hiệubáohiệu đường dây abcd chỉ sử dụng hai bit a và b cho mỗi hướng, bit c lấy giá trị 0, bit d lấy giá trị 1. Các trạng thái mạch trongbáohiệu đường dây không xung tính cước và các mã báohiệu tương ứng được quy định trong bảng sau: Báohiệu thanh ghi là báohiệu mang tính hiệu quay số, loại thuê bao chủ gọi, bị gọi,biểu diễn trang thái của thuê bao chủ gọi, bị gọi. Mỗi tín hiệubáohiệu thanh ghi được tạo bởi một tổ hợp hai tần số. Trong tín hiệubáohiệu thanh ghi hướng đi thì các tần số hướng đi được tổ hợp thành tín hiệu nhóm I và nhóm II. Trong tín hiệubáohiệu thanh ghi hướng về, các tần số hướng về được tổ hợp thành tín hiệu nhóm A và nhóm B. Ý nghĩa các tín hiệu hướng đi nhóm 1 như sau: 4 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Các tín hiệu hướng đi nhóm II như sau Tín hiệu hướng về nhóm A 5 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Các tín hiệu hướng về nhóm B 6 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Nhận xét. Như vậy báohiệu R2 chỉ có thể đủ sử dụng cho một cuộc gọi thoại cơ bản, không mang dịch vụ gia tăng gì khác ngoại trừ Caller ID. Hơn nữa báohiệu R2 rất chậm nên thực tế không thể dùng cho cácbáohiệu liên đài giữa các host với nhau hoặc với tandem. Nó chỉ có thể sử dụng giữa các PBX với nhau hoặc PBX với host. 4. Báohiệutrong hệ thống truy nhập V5.x và GR-303. Một hệ thống truy nhập là một hệ thống phục vụ một số thuê bao và kết nối với tổng đài nội hạt thông qua một số đường truyền tải (E1cho V5.x và T1 GR-303). Với hệ thống truy nhập, trách nhiệm điều khiển cuộc gọi luôn nằm trên tổng đài nội hạt và không có chuyển mạch nội bộ được hỗ trợ. Chức năng báohiệu chính của mạng truy nhập gồm có: Quản lí TS: Chức năng này gán và/hoặc kích họat các khe thời gian trong một luồng E1/T1 cho việc kết nối đến các thuê bao số hoặc analog sau đó giải phóng và/hoặc bỏ kích họat chúng khi chúng khong còn đường sử dụng nữa. Điều khiển cuộc gọi cho thuê bao analog. Thực chất tín hiệu mạch vòng thuê bao sẽ được chuyển thành tín hiệu số và chuyển đến cho tổng đài và ngược lại. Chuyển mạch bảo vệ . Chức năng này giữa AS và LE (tổng đài nội hạt) khi một kết nối E1/T1 bị hỏng. Điều khiển cuộc gọi cho thuê bao ISDN Cácbáohiệu điển hình cho hệ thống truy nhập là GR-303 của Telcordia và V5.1, V5.2 bởi ITU-T và ETSI. Nhận xét. Đứng về mặt dịch vụ thì báohiệutrong hệ thống truy nhập chỉ phục vụ cho việc truy nhập từ thuê bao vào tổng đài nội hạt mà không tự mình tạo ra được dịch vụ. Tất cả các logic dịch vụ sẽ vẫn nằm trên tổng đài và báohiệutrong mạng truy nhập chỉ hỗ trợviệc “mang” cácdịch vụ này đến với người dùng. 5. Báohiệu kênh chung Trong hệ thốngbáohiệu kênh chung như CCS6, CCS7 thì CCS7 là chính là giao thức được sử dụng rộng rãi nhất và thành công nhất. Trước hết xin được giới thiệu tổng quan báohiệu C7 Các thành phần trong mạng báohiệu CCS7. SSP (Service Switch Point) SSP luôn gắn liền với chức năng chuyển mạch. Do chuyển mạch được phân cấp (sự phân cấpcủa hệ thốngviễn thông) nên các SSP cũng được phân cấp. Một chuyển mạch với chức năng CCS7 sẽ có 2 giao diện: giao diện kết nối chức năng thoại 7 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới giao diện kết nối cho dữ liệu CCS7 Có thể nói các chuyển mạch đồng nghĩa với SSP. Bởi lẽ, các SSP chuyển báohiệu cho cuộc gọi thành các bản tin báohiệu CCS7. Chức năng chính của SSP là xử lý cuộc gọi, quản lý cuộc gọi và giúp định tuyến cuộc gọi tới đích. SCP (Service Control Point) SCP cungcấpcácdịch vụ truy cập cơ sở dữ liệu (CSDL) tới mạng điện thoại. Ví dụ dịch vụ của SCP là dịch vụ chuyển đổi số 1-800 (toll-free) hay dịch vụ Local number Portability (LNP) ở Mỹ. SCP hoạt động như là một giao diện tới máy tính có lưu CSDL. STP (Service Tranfer Point) STP được xem như là các router trong mạng CCS7. Chức năng của chúng là định tuyến các bản tin giữa hai SSP hoặc giữa SCP và SSP. Không nhất thiết phải có một STP giữa hai SSP để truyền tin cho nhau nhưng bản tin muốn từ SSP tới SCP thì nhất thiết phải đi qua STP. Thông thường hai STP thường được nối với nhau thành cặp. Trong đó, một STP là STP hoạt động chính còn STP kia để dự phòng. Hình 2 Mạng báohiệu CCS7 Liên kết trong mạng CCS7 Hình 3:Các liên kết trong mạng CCS7 Liên kết A (Access): Liên kết A nối giữa SSP với STP, hoặc giữa SCP với STP. 8 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Liên kết B (Bridge): Nối giữa STP thuộc cặp này với STP thuộc cặp khác. Liên kết này cho phép mở rộng mạng CCS7 để có thể định tuyến bản tin trong mạng. Liên kết C (Cross): Liên kết C nối hai STP thành một cặp. Việc liên kết này giúp cho hai STP hoạt động như là một STP chính và một STP dự phòng trong trường hợp STP chính bị hỏng hoặc tắc nghẽn xảy ra. Liên kết D (Diagonal): Nối giữa các STP thuộc cấp thấp với STP thuộc cấp cao hơn. Ví dụ như nối giữa STP địa phương (local) với STP liên tỉnh (regional) Liên kết E (Extended): Nối trực tiếp một SSP với STP không thuộc chủ của nó. Liên kết F (Full associated): Nối hai SSP trực tiếp với nhau không cần thông qua STP. Giao thức trong mạng CCS7 Hình 4 Giao thức CCS7 Message Transfer Part (MTP) Lớp 1,2,3 cungcấp giao thức giao vận cho cho tất cả các giao thức CCS7 khác. Chức năng của MTP bao gồm đặc tính giao diện mạng, truyền tin tin cậy, xử lý bản tin và định tuyến. Signaling Connection Control Part (SCCP) cungcấpdịch vụ định địa chỉ đầu cuối-đầu cuối và định tuyến bản tin lớp 4 như Transaction Capabilities Application Part (TCAP). Telephone User Part (TUP) là hệ thốngbáohiệu link-by-link được sử dụng để kết nối cho cuộc gọi thoại và fax. ISDN User Part (ISUP) là giao thức sử dụng để thiết lập và duy trì kết nối cho cuộc gọi thoại và dữ liệu dựa trên mạng kênh. TCAP cho phép truy cập tới CSDL từ xa, cungcấpcácthông tin định truyến và cáccác đặc trưng khác cho các thành phần mạng ở xa. 9 Tiểu luận môn học nền tảng cungcấpdịch vụ cho mạng thế hệ mới Giao thức lớp Lớp vật lý MTP1 Lớp vật lý thiết đặt các đặc tính lý, điện của liên kết báo hiệu. Chức năng của lớp này giống như Lớp vật lý của mô hình OSI, Giao thức lớp Liên kết dữ liệu MTP2 Giao thức MTP2 tạo liên kết điểm-điểm đáng tin cậy giữa hai đầu cuối trong mạng và hoạt động . Giao thức MTP2 sử dụng các gói được gọi là đơn vị báohiệu để truyền các bản tin CCS7. Các đơn vị báohiệu này cho phép phát hiện lỗi, chỉ thị trạng thái liên kết và bản tin CCS7 cần truyền. Giao thức Lớp mạng MTP3 Lớp mạng của CCS7 được gọi là MTP3. Giao thức MTP3 định tuyến bản tin CCS7 dựa vào bản tin lớp 2 nhận được. MTP3 cungcấp khởi thủy cho phép truyền tin giữa các giao thức lớp 4 như SCCP, ISUP, TUP, và TCAP cũng như truyền và nhận tin từ MTP2. Hình 5 Cấu trúc bản tin MTP3 Bản tin lớp ứng dụng (Signalling Connection Control Part) SCCP cungcấpdịch vụ mạng ở mức đỉnh của MTP3. Sự kết hợp của hai lớp này được gọi là Network Service Part (NSP) của CCS7. TCAP sử dụng dịch vụ của SCCP để truy cập CSDL trong mạng CCS7. SCCP cungcấpcác giao diện dịch vụ tới TCAP và ISUP. Dịch vụ định tuyến SCCP cho phép STP thực hiện Global Title Translation (GTT) bằng các xác định DPC và số hệ thống con trong CSDL đích. Cácdịch vụ cungcấp bởi SCCP gồm: Dịch vụ hướng kết nối (Connection-Oriented Services): SCCP hỗ trợdịch vụ hướng kết nối cho TCAP và ISUP nhưng dịch vụ này hiện nay không còn được sử dụng. 10