1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các nhà quản lý trong việc nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái ở VN - nghiên cứu trường hợp ở Cần Giờ, TP.HCM

57 748 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM Chương 2: Du lịch sinh thái và thực trạng tình hình nhiễm mơi trường các điểm du lịch sinh thái Việt Nam 16 Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết việc bảo vệ môi trường lĩnh vực hoạt động tích cực có lợi Tuy nhiên xét riêng khía cạnh du lịch, việc bảo vệ mơi trường mang lại nhiều lợi ích: - Lợi ích cho tồn xã hội Lợi ích cho khách du lịch Lợi ích cho dân cư quyền sở Lợi ích cho nhà cung ứng Lợi ích việc giữ gìn tài ngun du lịch giữ gìn di sản văn hố cho hệ sau Vậy để phát triển du lịch cách bền vững đem lại nhiều lợi ích cho tất bên liên quan điều cần nhắc đến ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường Hơn nữa, DLST loại hình du lịch có nhiều điểm tương đồng với du lịch bền vững, có điều kiện mạnh để phát triển Việt Nam thông qua DLST cộng đồng nhận thấy rõ ràng vai trị việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, cịn tồn q nhiều hạn chế cách nhận thức sách quản lý DLST Chính thế, viết muốn nhấn mạnh đến vai trò người quản lý nhà nước việc nâng cao nhận thức cộng đồng mơi trường thơng qua loại hình DLST Đối tượng nghiên cứu Môi trường du lịch sinh thái, nghiên cứu vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn khu vực địa lý: Khu du lịch sinh thái Cần Giờ - Giới hạn thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tổng hợp liệu 10 năm trở lại Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM - Độ sâu nghiên cứu: mang tính chất tổng hợp phân tích chung Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tư liệu, thống kê, khái qt hóa lí luận, tổng hợp thơng tin thứ cấp qua sách báo, tạp chí, tài liệu, tham khảo viết chuyên đề Internet… II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận Môi trường du lịch và phân loại môi trường du lịch 1.1 Khái niệm môi trường Theo nghĩa rộng mơi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường Viện sĩ I.P Gheraximov (1972) đưa định nghĩa môi trường sau: “Môi trường (bao quanh) khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người”, mơi trường tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại Trong ấn phẩm “Địa lý tại, tương lai - Hiểu biết đất, hành tinh chúng ta“, Magnard (1980) nêu nội dung đầy đủ khái niệm môi trường: “Môi trường tổng hợp - thời điểm định - trạng thái vật lý, hoá học, sinh học yếu tố xã hội có khả gây tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn, sinh vật hay hoạt động người” Trong Tuyên ngôn UNESCO năm 1981, môi trường người hiểu “Toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (tập quán, niềm tin ) người sống lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM nhu cầu mình" Như vậy, mơi trường sống người không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động vui chơi giải trí người” R.G Sharme (1988) đưa định nghĩa ngắn gọn: “Môi trường tất bao quanh người” Joe Whiteney (1993) cho rằng: “Mơi trường tất ngồi thể, có liên quan mật thiết có ảnh hưởng đến tồn người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ơzon, đa dạng sinh học loài” (Nguyễn Thế Chinh nnk, 2003) Theo Lê Văn Khoa (1995): Đối với thể sống “Mơi trường sống” tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000) Để thống mặt nhận thức, sử dụng định nghĩa Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ IV thơng qua ngày 27/12/1993 sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Khái niệm chung môi trường cụ thể hố với đối tượng mục đích nghiên cứu khác 1.2 Lý luận mối quan hệ môi trường du lịch Du lịch mơi trường có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM - Các hoạt động du lịch có quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác tiềm môi trường tự nhiên cảnh đẹp quyến rũ núi, sông, biển giá trị văn hoá, nhân văn gắn liền với chúng Do vậy, thành phần, tính đa dạng chất lượng mơi trường có vai trị quan trọng hoạt động du lịch - Sự phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng môi trường giá trị nguyên vẹn tài nguyên thiên nhiên, tài ngun văn hố Các bãi biển, núi, sơng, rừng, đa dạng sinh học môi trường tài nguyên mà nhờ vào ngành du lịch thịnh vượng phát triển Sự suy giảm chất lượng môi trường, cho dù tự nhiên hay nhân văn, có tác động lớn đến hoạt động du lịch thường dẫn đến suy thoái khu du lịch - Trên phạm vi toàn cầu khu vực, du lịch tất yếu có tác động quan trọng mơi trường Những tác động liên quan đến tiêu thụ tài nguyên, ô nhiễm chất thải phát sinh từ hoạt động du lịch tổ chức tham quan, phục vụ ăn ở, lại du khách Tuy nhiên, du lịch góp phần bảo vệ tôn tạo môi trường Về nguyên lý, tác động tích cực du lịch mơi trường thường gắn với sách bảo tồn, điều tạo động lực thúc đẩy thiết lập khu bảo tồn giá trị chúng tài nguyên du lịch, điều đặc biệt quan trọng nước phát triển Tuy vậy, đa số trường hợp, tác động tiêu cực du lịch mơi trường thường vượt q tác động tích cực Để thấy rõ điều phải dựa vào kết tổng hợp liên quan đến tác động mặt môi trường, kinh tế xã hội ngành du lịch - Môi trường vừa nơi diễn hoạt động du lịch, đồng thời vừa đối tượng tham quan du lịch - Trong nhóm tự nhiên tổ hợp tự nhiên hai khái niệm tài nguyên du lịch cấu trúc môi trường có độ tương đồng lớn Trong nhóm nhân văn Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM dân tộc, tài nguyên du lịch sản phẩm tác động người vào môi trường làm cho mơi trường biến đổi theo chiều hướng tích cực “Danh lam thắng cảnh” Như vậy, việc du lịch môi trường đồng nghĩa với việc khai thác thưởng ngoạn tài nguyên du lịch Mối quan hệ cấu trúc môi trường với tài nguyên, đối tượng du lịch đề cập khái quát lại sau: - Con người: hợp phần cấu trúc môi trường, lực lượng tổ chức, quản lý, lực lượng lao động với văn minh, văn hoá cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch - Tài nguyên du lịch: nhân tố, đối tượng, chất liệu công cụ tạo sản phẩm du lịch - Không gian môi trường: điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch sản phẩm hoạt động du lịch - Kinh tế du lịch cơng cụ hạch tốn vịng quay vật chất lượng - tiền tệ không gian đối tượng vừa nêu 3.3 Phân loại môi trường du lịch Tuỳ theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trường khác Trong du lịch, phân loại mơi trường theo chức sau: - Môi trường tự nhiên (Natural Environment) Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên tồn khách quan ý muốn người nhiều chịu tác động người khơng khí, đất đai, nguồn nước, ánh sáng mặt trời, động thực vật Môi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi chứa đựng, đồng Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM hoá chất thải, cung cấp phong cảnh đẹp để tham quan, nguồn nước khống để chữa bệnh - Mơi trường văn hố - xã hội (Social cultural Environment) Mơi trường văn hoá - xã hội tổng thể quan hệ người người tạo nên thuận lợi hay khó khăn cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng loài người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước cấp khác Liên Hiệp Quốc, hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng, xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể Đây mơi trường giáo dục, hoạt động xã hội người cấu thành, phát triển mối tương tác người với người người với hoạt động sống xã hội liên quan với dân tộc khác - Môi trường nhân tạo (Artifical Environment) Môi trường nhân tạo tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người, làm thành tiện nghi cho sống người ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo, khu vui chơi giải trí (Nguyễn Thế Chinh, 2003) Khái niệm và nguyên tắc du lịch sinh thái 2.1 Khái niệm DLST Du lịch sinh thái xuất từ cuối năm thập kỷ 80 trở thành loại hình du lịch ưa chuộng phát triển nhanh phạm vi toàn giới năm cuối kỉ 20 Du lịch sinh thái định nghĩa dạng du lịch dựa vào thiên nhiên đồng thời định dạng nghiên cứu công cụ phát triển bền vững tổ chức phi phủ, viện nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu phát triển từ năm 1990 Vì vậy, thuật ngữ du dịch sinh thái mặt đề Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM cập đến khái niệm theo tập hợp nguyên tắc, mặt khác tiếp cận phân khúc thị trường riêng biệt Công ty du lịch quốc tế (the intrnational ecotourism society- TIES), có trụ sở đặt Washington, (trước biết đến với tên công ty du lịch sinh thái) đưa định nghĩa sớm vào năm 1991: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm vùng tự nhiên nơi bảo tồn mơi trường trì phúc lợi cho người dân địa phương” Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN (hiện gọi Liên minh bảo tồn giới) tuyên bố định nghĩa du lịch vào năm 1996 sau:“Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trường, không gây xáo trộn vùng tự nhiên nhằm mục đích thưởng thức đánh giá thiên nhiên (và đặc điểm văn hoá kèm theo - khứ tại) để thúc đẩy hoạt động bảo tồn, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho cư dân địa phương” Theo tổ chức du lịch giới WTO: “ Du lịch sinh thái loại hình du lịch thực khu vực tự nhiên cịn bị can thiệp người, với mục đích để chiêm ngưỡng, học hỏi loại động thực vật cư ngụ khu vực mà du khách đến thăm Ngoài ra, du lịch sinh thái phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn khu vực tự nhiên phát triển khu vực cộng đồng lân cận cách bền vững đồng thời phải nâng cao khả nhận thức môi trường công tác bảo tồn người dân địa du khách đến thăm” Theo đánh giá du lịch sinh thái không đơn giản loại hình du lịch tạo loại sản phẩm ngành du lịch mà triết lý phát triển, hoạt động mang tính nguyên tắc để phát triển bền vững Du lịch sinh thái mặt vừa thỏa mãn tốt nhu cầu du khách mặt khác có trách nhiệm cao việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho phát Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM triển du lịch tương lai 2.2 Các nguyên tắc và điều kiện phát triển du lịch sinh thái Mặc dù chưa có khái niệm chuẩn cho du lịch sinh thái mang tính tồn cầu nội dung khái niệm hàm chứa bốn nguyên tắc khác biệt du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác 2.2.1 Các nguyên tắc DLST - Thứ nhất: DLST phải thực nơi có mơi trường tự nhiên, nơi có bề dày lịch sử hình thành phát triển hệ động vật, hệ thực vật người Môi trường phải cịn tương đối ngun sơ,chưa bị can thiệp hoạt động người, VD vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển… - Thứ 2: DLST phải hỗ trợ tích cực cho cơng tác bảo tồn đặc tính tự nhiên văn hóa cà xã hội điểm tham quan: Hỗ trợ từ quyền địa phương trú trọng công tác bảo tồn đặc tính tự nhiên, giá trị văn hóa; Hỗ trợ từ phía khách DLST xác định rõ nhu cầu du lịch cân nhắc suy nghĩ kĩ trước hành động tránh tác động tới môi trường; nhà kinh doanh DLST đóng góp tài cho quyền sở khoản thuế lệ phí; dân cư địa phương tránh khai thác mức, lạm dụng để ảnh hưởng xấu tới loài động vật, thực vật -Thứ 3:DLST phải bao gồm hoạt động mang tính giáo dục giảng giải : phương pháp hướng dẫn, thuyết minh trực tiếp từ Hướng dẫn viên tới khách Du lịch, qua tời giới thiệu thông tin địa điểm du lịch, qua phương tiện nghe nhìn -Thứ 4: DLST phải mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa: việc sử dụng người dân địa làm hướng dẫn viên DLST khu sinh thái; khuyến khích người dân gìn giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm, trồng thảo quả, làm đồ thủ cơng mĩ nghệ…; gìn giữ lễ hội, phong tục tập quán; giúp người dân địa chủ động tham gia kinh tế việc Page Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM cung ứng dịch vụ lưu trú (homestay) hành trình khách; khai thác tối đa sản phẩm, nguyên liệu để tạo hàng hóa phục vụ du khách… 2.2.2 Đặc điểm điểm đến du lịch sinh thái tốt  Bảo tồn tính tự nhiên khu cảnh quan  Giảm thiểu mật độ phát triển, khu vực tự nhiên phong phú việc xây dựng cảnh quan không chiếm ưu  Dấu hiệu DL không gây hại đến hệ thống tự nhiên đường thủy, khu vực ven biển, vùng đất ngập nước khu vực có động vật hoang dã  Phát triển mạnh doanh nghiệp cộng đồng nhỏ, bao gồm thực phẩm hay loại hình kinh doanh mặt hàng thủ công dân cư địa phương sở hữu  Nhiều khu vui chơi giải trí ngồi trời đc thiết kế phải bảo vệ nguồn tài nguyên, bao gồm đường xe đạp, đường mòn hay boardwalks phải đc chia sẻ cho dân cư khách thăm quan  Phát triển mạnh khu cư trú, khách sạn, nhà hàng hay doanh nghiệp có chủ sở hữu cư dân địa phương nhằm mang đến hiếu khách với nhân viên thân thiện động  Tổ chức kiện lễ hội địa phương nhằm chứng minh niềm tự hào môi trường tự nhiên di sản văn hóa cộng đồng địa phương  Các thiết bị công cộng cho khách du lịch dân cư địa phương chia sẻ, ví dụ nhà tắm cơng cộng, nhà vệ sinh cơng cộng  Có tương tác thân thiện dân địa khách thăm quan điểm gặp gỡ tự nhiên, ví dụ cửa hàng xứ hay băng ghế biển … 2.2.3 Nhận thức môi trường du lịch sinh thái Trong viết ENVIRONMENTAL “HOW TOURISM CAN CONSERVATION” CONTRIBUTE đăng TO http://www.gdrc.org/uem/eco-tour/envi/index.html, tác giả nhấn mạnh vai trò nhận thức cộng đồng vế vấn đề môi trường với chuyên mục “Environmental awareness raising” xu hướng phát triển nước giới mà du lịch hướng tới phát triển bền vững mơi trường đánh giá cao, việc nhận thức rõ môi trường lây lan rộng rãi người có tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên môi Page 10 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM phát triển bên họ có kết hợp từ nhiều phía, hỗ trợ chỗ nhau, khơng có nhiều khu pháp lý chồng chéo, chẳng biết trách nhiệm cùa ai, cấm đốn lẫn Ví dụ rừng đặc dụng quản lý ngành lâm nghiệp Ban quản lý Công viên quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông , bảo tồn thiên nhiên khu rừng văn hóa, lịch sử mơi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thành Ở Costa Rica, người dân trực tiếp tham gia vào du lịch sinh thái, người dân có thêm thu nhập, sống cải thiện hơn….Tóm lại giới phần có mơ hình du lịch sinh thái theo nghĩa Giải pháp nhà quản lý làm Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch nước - Phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch Page 43 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM - Các nhà quản lý Việt Nam đưa định hướng đề cập phần liên quan đến du lịch sinh thái Việt Nam việc bảo tồn phát triển bền vững Tuy nhiên chưa có hoạt động cụ thể để rõ du lịch sinh thái Việt Nam cụ thể phải Ở Cần Giờ, Nhà nước quan quản lý tham gia định hướng chiến lược cho công tác bảo tồn Ban quản lý, phân thành khu để trực tiếp thuê người dân vào quản lý, trả công cho họ, thuê chuyên gia tham gia vào công tác bảo tồn Các cán kiểm lâm huy động bảo vệ sát để tránh lâm tặc người săn bắt động thực vật Nhưng quan quản lý dừng lại chữ bảo tồn, cịn để phát triển cho bền vững lại phải đặt dấu chấm hỏi cho tương lai Page 44 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM Chương 3: Một số đề xuất nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua du lịch sinh thái Từ nghiên cứu tham khảo điều kiện DLST, tài liệu nhà kinh tế, nhóm chúng em xin đưa vài giải pháp đối tượng DLST 3.1 Đối với doanh nghiệp du lịch Hướng dẫn quy hoạch điểm du lịch: - Quy hoạch tổng thể tồn tình hình phát triển du lịch khu vực, nên tập trung vào khu vực xanh, đường mịn, đường bộ, khu vực cơng cộng ngun tắc rõ ràng mật độ phát triển dựa theo khu vực dân cư thương mại - Khu vực dành cho du lịch phải thiết kế rõ ràng, khu vực không dành cho du lịch - Kế hoạch quản lý thủ tục cho khách thăm quan nên kết hợp ý kiến công chúng trình thiết kế giai đoạn triển khai, với chương trình quản lý dựa theo buổi thảo luận thường xuyên sử dụng du lịch điều chỉnh vấn đề chúng xảy - Tham khảo ý kiến tất bên liên quan tiến hành phát triển loại hình du lịch (nếu có thể) dựa mong muốn dân cư địa phương, sử dụng ý kiến trung lập địa phương- người đứng quan điểm người dân địa phương không ưu tiên phương pháp phát triển Quá trình phải người dân có đầy đủ thời gian để xem xét lựa chọn, có sẵn tư vấn từ bên hay đại diện liên quan - Quy hoạch tích hợp nguồn tài nguyên phải đưa cho dân cư trình phát triển kinh tế bền vững đa dạng, luân phiên dựa DLST Hướng dẫn kinh doanh điểm du lịch sinh thái: - Cảnh quan phải mang đậm chất tự nhiên, chịu tác động, điều chỉnh người nhất, có điều chỉnh người can thiệp xây dựng lối tham quan, phương tiện tham quan xe điện, tàu, bè, Page 45 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM thùng rác… Và ecologde (lều nghỉ sinh thái) Tránh tình trạng bê tơng hóa hay thay đổi hồn tồn tự nhiên người Có thể thay đổi người đẹp hấp dẫn khơng phải mong muốn người du lịch sinh thái hướng tới-khách du lịch muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp, nét độc đáo tự nhiên điều khác lạ với sống thường nhật họ - Phát triển điểm du lịch sinh thái phải hướng đến việc bảo tồn tự nhiên rừng cây, hệ động vật, văn hóa, phong tục truyền thống điểm đến - hịa nhập khơng hịa tan - Điểm kinh doanh du lịch cần có tham gia đóng góp người dân địa phương họ chủ nhà kinh doanh mặt hàng lưu niệm, nhân viên phục vụ đón tiếp điểm nghỉ ngơi, dịch vụ vận chuyển, hay hình thức homestay - Đồn khách du lịch cần theo nhóm nhỏ tránh ồn ào, tác động xấu đến môi trường với hướng dẫn đầy đủ hướng dẫn viên từ tác động đến môi trường, bảo vệ môi trường, thái độ với văn hóa, phong tục tập quán người dân địa phương…ưu tiên sử dụng hướng dẫn viên người địa - Trước đoàn khách khởi hành cần thông tin đầy đủ cho khách thông tin điểm đến qua tập tài liệu, hình ảnh, email… - Thiết bị vệ sinh công cộng bố trí phù hợp nhà tắm cơng cộng, nhà vệ sinh công cộng, thùng rác… Hướng dẫn quản lý điểm du lịch sinh thái: - Mang lại ngân sách đầy đủ để bảo vệ điểm du lịch tiếng, để dành phí du lịch cho việc bảo tồn - Doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên trả phí tác động nhằm tài trợ cho sở hạ tầng dự án xử lý nước thải rắn, xử lý nước thải khách du lịch họ u cầu dịch vụ Tài sản doanh nghiệp du lịch cần có khoản ưu đãi DL rõ ràng cho việc bảo vệ nguồn lượng nguồn nước - Chương trình đánh giá tác động mơi trường cần tn theo chương trình quản lý tác động Chương trình cần ràng buộc với giấy phép kinh doanh hệ thống chứng Page 46 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM - Khu vực đường mòn khu cắm trại quản lý tốt cần đượcc đánh dấu quy tắc rõ ràng cho việc sử dụng nhằm để lại tác động tới môi trường - Quy tắc hay luật xuất công nhận khu vực công cộng cần chi tiết loại hình xe phép hoạt động khu vực đặc biệt, tốc độ cho phép, tiền phạt cho việc sử dụng xe gây ô nhiễm, giám sát lượng khách thăm quan khu vực hướng dẫn cách thức thời điểm quan sát động vật hoang dã Văn hướng dẫn cần điều không phù hợp cho tham quan - Chương trình hướng dẫn nhằm cung cấp cho dân cư hội kinh doanh riêng họ cần thiết - Thiết lập chuẩn mực chất lượng dịch vụ du lịch cho doanh nghiệp địa phương - Chương trình nhà đất với giá phải cần đảm bảo dân cư địa phương họ không bị trục xuất khỏi cộng đồng giá bất động sản bùng nổ - Yêu cầu chương trình giải thích để giáo dục cho nhân viên hướng dẫn viên du lịch môi trường tự nhiên văn hóa xung quanh 3.2 Đối với hướng dẫn viên Tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch sinh thái: - Có thẻ hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn cho khách nội địa, có thẻ hướng dẫn viên quốc tế hướng dẫn cho khách quốc tế: yêu cầu ngoại ngữ thành thạo, khả diễn đạt tốt tránh hiểu nhầm ngôn ngữ - Bắt buộc phải có chứng nhận thơng qua nghiệp vụ đào tạo môn học du lịch sinh thái - Là người có hiểu biết nhiều mơi trường tự nhiên, văn hóa, người am hiểu nhiều du lịch sinh thái Quy tắc thực hướng dẫn viên:  Cung cấp thông tin đầy đủ cho khách điểm đến, lưu ý cần nắm trước chuyến hành trình Page 47 Vai trị nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM  Hướng dẫn cho khách giao tiếp, cách ăn mặc, cách tham quan hợp lý đến điểm du lịch  Giải thích cho khách phong tục tập quán dân địa điểm du lịch để làm tăng thêm giá trị văn hóa giúp khách nên cư xử tránh làm điều cấm kị điểm đến: ví dụ nên gọi tên dân tộc họ, không quay phim chụp ảnh bàn thờ người dân tộc Mông…  Tạo điều kiện giúp khách du lịch người dân địa phương tương tác với nhiều có thể, việc tương tác với môi trường tự nhiên  Cố gắng làm việc với cộng đồng địa phương  Hướng dẫn viên cần linh hoạt mời hướng dẫn viên người địa phương để chuyên sâu làm phong phú đầy đủ thông tin cung cấp cho khách du lịch kiến thức thân hạn chế văn hóa, tập qn địa phương  Hướng dẫn viên cần đảm bảo việc trả vé tham quan, phí dịch vụ đầy đủ để cố gắng để tối đa hóa lợi ích kinh tế cho nhà nước, doanh nghiệp địa phương cộng đồng, đặc biệt người sống liền kề khu vực tự nhiên cần bảo vệ  Hướng dẫn du khách mua sử dụng sản phẩm dịch vụ người dân địa phương điểm sinh thái: ví dụ mua sản phẩm dệt thổ cẩm người dân địa phương, sử dụng thực phẩm người dân địa phương rừng, rau rừng…  Sắp xếp chỗ phù hợp cho du khách, thay nơi có điều kiện sở vật chất đầy đủ nên tạo điều kiện cho khách du lịch với người dân địa để đích thân họ khám phá sống với họ 3.3 Đối với khách du lịch Khách du lịch người trực tiếp tác động lên môi trường điểm du lịch Trong trình tham gia du lịch mình, du khách có tác động tiêu cực đến môi trường, phát triển quản lý hiệu quả, du khách người đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo tồn bảo vệ mơi trường Vì thế, việc làm cho du khách hiểu thu hút, khuyến khích họ Page 48 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường điểm đến việc làm thiết thực Du khách cần phổ biến, diễn giải môi trường, tài nguyên yếu tố thuộc môi trường du lịch để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, hiểu việc nên làm không nên làm, tự ý thức việc bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa địa, tiết kiệm lượng giảm thiểu lãng phí, hạn chế sử dụng sản phẩm có hại tới mơi sinh Những điều từ trước mà nhà quản lý đưa để bảo vệ điểm đến qui định, thu giá vé từ khách du lịch Chúng ta sử dụng vài hình phạt tùy theo cấp độ để ý thức tối đa hành động du khách làm tổn hại đến tự nhiên Như phạt từ 20.000- 30.000 VNĐ với khách dẫm chân lên cỏ Từ 30.000- 50.000VNĐ với khách khạc nhổ bừa bãi Từ 50.000100.000VNĐ với khách bẻ cây, hái hoa, vứt rác bừa bãi… Ngồi kích thích ý thức tự giác khách việc khuyến khích họ tham gia hành động bảo vệ môi trường điểm DLST Nếu du khách tham gia ban quản lý khu vực trao tặng quà nhỏ mang nhiều ý nghĩa du lịch: ảnh điểm DLST đó, hay catalog giới thiệu du lịch Việt Nam, sách nhỏ môi trường, thiên nhiên… Những hành động không sử dụng phương tiện có chất độc hại nên khuyến khích khen ngợi Bên cạnh đó, nhà quản lý địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp du lịch cụ thể với hướng dẫn viên, KDL tiếp xúc trực tiếp với hướng dẫn viên nên họ có xu hướng làm theo HDV Sự thân thiện hành động có ý thức bảo vệ từ phía nhân viên ban quản lý khách đánh giá cao làm theo Chính thế, cần đào tạo đội ngũ nhân viên gương mẫu… Mở rộng loại hình du lịch sinh thái theo nghĩa điều lý tưởng giúp cho du khách có nhiều hội việc thể trách nhiệm quan tâm tới môi trường – môi sinh điểm đến du lịch Page 49 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM 3.4 Đối với dân cư địa phương Cộng đồng địa phương thành phần trực tiếp gián tiếp tham gia vào lực lượng lao động cung ứng dịch vụ, nhân tố quan trọng bậc định tới thành bại hoạt động kinh doanh du lịch bảo vệ môi trường, đặc biệt du lịch sinh thái Sự tham gia cộng đồng địa phương mang lại nhiều lợi ích thiết thực cải thiện đời sống vật chất dân cư địa, tăng thu nhập phúc lợi xã hội cho dân cư nhờ việc họ tham gia phục vụ du khách, nâng cao đời sống tinh thần giao thoa văn hóa tiếp xúc với du khách đến từ quốc gia vùng lãnh thổ khác giới, nhờ hoạt động du lịch mà đời sống dân cư cải thiện, điều giúp cộng đồng địa phương nâng cao nhận thức việc bảo vệ nguồn tài ngun có Nếu khơng quan tâm tới lợi ích cồng đồng địa phương khơng thể thúc đẩy họ tham gia bảo vệ tài nguyên, làm hiểu sai mục đích tốt đẹp du lịch Nhận biết tầm quan trọng cộng đồng địa phương điểm du lịch sinh thái nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái, để nâng cao nhận thức thực tiễn hành động bảo vệ môi trường dân cư thông qua du lịch sinh thái, hành động mà nhà quản lý làm để mang lại hiệu là: Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương tầm quan trọng phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững đất nước Việc nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng tầm quan trọng phát triển du lịch sinh thái nhiều hình thức như: đưa nội dung vào chương trình đào tạo cấp giao dục phổ thông, cao đẳng, dạy nghề, đại học thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người dân có ý thức tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững ngành Du lịch nói riêng phát triển bền vững đất nước nói chung Các chương trình giáo dục phải tiến hành nhiều hình thức, khơng thể tập trung người dân lại dạy họ mớ kiến thức bảo tồn cần thiết việc bảo tồn Nên lựa chọn hình thức dễ hiểu, dễ nhớ băng Page 50 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM hình, tranh ảnh, chương trình văn hóa văn nghệ… Giáo dục cộng đồng địa phương trước hết tập trung vào đối tượng chủ chốt có tiếng nói nhà lãnh đạo địa phương (huyện, xã, bản,…), người có uy tín người cao tuổi, người có trình độ thầy giáo, bác sĩ, lãnh đạo Đồn hội… tuyên truyền tốt cho đối tượng việc giáo dục cho cộng đồng địa trở nên dễ dàng nhiều Nếu nên lựa chọn người có trình độ tín nhiệm địa phương làm cơng tác quản lý khu du lịch sinh thái Quản lý tốt sở hạ tầng môi trường khu du lịch; khuyến khích, hướng dẫn người dân sở dịch vụ du lịch thực thu gom rác cách khoa học, hợp lý Tuyên truyền giáo dục cộng đồng giữ gìn vệ sinh mơi trường sinh thái để làm tăng thêm giá trị cảnh quan môi trường Giữ vững an ninh trật tự xã hội khu du lịch đảm bảo tốt môi trường xã hội cho du khách đến du lịch Hoạt động giáo dục môi trường: để người dân hiểu tự giác thực ý thức cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục mơi trường Khi người dân có đủ nhận thức tầm quan trọng bảo vệ mơi trường hoạt động họ không chệch khỏi định hướng Hơn hết, dân cư địa phương phải người hiểu rõ nguồn tài nguyên văn hóa cộng đồng mình, người thuyết minh hướng dẫn cho du khách cách xác, thuyết phục Đào tạo kỹ năng: để thực tốt hoạt động có nhận thức, kiến thức chưa đủ, người dân phải định hướng, đào tạo kỹ để thực hiệu Các kỹ bao gồm kỹ thể hiện, bày tỏ lòng hiếu khách, kỹ tài chính, tiếp thị, kỹ máy tính tiếng anh bản, dân cư người tiếp xúc trực tiếp quan trọng việc đem lại giá trị cảm nhận chân thực cho du khách Page 51 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM Giáo dục phải đôi với hỗ trợ cụ thể cho phát triển cộng đồng phát huy sắc văn hóa cộng đồng địa phương Sẽ không tưởng nhà quản lý vận động người dân không phá rừng làm nương rẫy, không săn bắt thú rừng, chặt gỗ quý, hái phong lan,… họ lại dựa vào hoạt động để mưu sinh Sự thật dẫn đến hướng giải pháp cho vấn đề phát triển du lịch sinh thái nâng cao mức sống người dân, tạo công ăn việc làm, phát triển sản xuất hoạt động nghề cho nhân dân địa phương, chuyển giao kỹ thuật thích hợp nơng lâm ngư nghiệp, mở rộng mơ hình RVAC… Do du lịch sinh thái liên quan đến văn hóa địa phương nên cần khuyến khích phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống làm gốm, dệt thổ cẩm, làm đồ mây tre đan, nghề đá… nét đẹp độc đáo văn hóa dân tộc điểm hấp dẫn khách du lịch sinh thái, việc khuyến khích hoạt động vừa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vừa tăng thu nhập cho người dân Khuyến khích, tạo điều kiện cho dân cư địa phương tham gia sâu rộng vào hoạt động cung ứng dịch vụ cho khách du lịch sinh thái Phát triển dịch vụ nơi dạng Homestay, nhà nghỉ sinh thái người dân làm chủ quản, đẩy mạnh việc sản xuất sản phẩm thủ công làng nghề, tạo hội cho du khách người dân hướng dẫn làm sở sản xuất người dân, hộ gia đình, trang trại người dân Việc quan tâm đến điều kiện ăn ở, di chuyển tiêu chí quan trọng Các nhà quản lý có vai trị quan trọng hỗ trợ dân cư địa phương phát triển du lịch sinh thái thông qua dự án cung cấp nước sạch, xây dựng đường dẫn vào điểm du lịch, xây dựng nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn… Làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái địa phương có tiềm du lịch sinh thái Có thể phối kết hợp địa phương với để hình thành quy hoạch du lịch sinh thái theo không gian, tuyến điểm du lịch sinh thái sở quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, địa phương cần sớm có kế Page 52 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở lưu trú du lịch Các địa phương kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn dân vốn từ nhà đầu tư ngồi ngồi nước để làm tốt cơng tác Ban hành quy chế cho việc hợp tác kinh doanh doanh nghiệp du lịch dân cư địa phương, ví dụ thỏa thuận kinh doanh khoảng thời gian quy định, điều khoản việc làm chương trình đào tạo cho người dân địa phương Các doanh nghiệp du lịch thuê người dân địa phương người dân địa phương tham gia quản lý trực tiếp nguồn tài nguyên địa phượng Khuyến khích cá nhân địa phương sản xuất bán hàng thủ công mỹ nghệ cho du khách trực tiếp thơng qua doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp làng xã, hộ kinh doanh gia đình cần hợp tác, liên kết với phát triển, tránh tình trạng mạnh làm Du lịch sinh thái nên khuyến khích người làm tăng giá trị di sản văn hóa riêng địa phương Tuy nhiên, văn hóa khơng phải tĩnh cộng đồng hướng tới việc thay đổi Một cách tiếp cận thực tế xác định giới hạn thay đổi cho phép mang lại du lịch sau để xem xét xem mức độ hoạt động du lịch tạo thay đổi Điều quan trọng cộng đồng định mức độ thay đổi để mang lại cho du khách trải nghiệm thú vị, dễ tiếp cận chân thực Page 53 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM III TỔNG KẾT Cùng với phát triển nhân loại, du lịch ngày khẳng định vai trị, vị trí tác động to lớn lên tự nhiên – kinh tế - xã hội quốc gia lãnh thổ Với cương vị nhà quản lý, kinh doanh du lịch tương lai, thân chúng em có suy nghĩ hướng định Để phát triển kinh doanh lâu dài, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái việc bảo vệ mơi trường cần thiết Phát triển du lịch sinh thái hướng đến phát triển du lịch bền vững Như phân tích trên, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường thông qua du lịch sinh thái cách làm du lịch hay, mang lại lợi ích lâu dài cho cư dân người kinh doanh du lịch Chúng ta hiểu hết việc có nâng cao nhận thức cộng đồng hay không không phụ thuộc vào người quản lý mà ý thức cộng đồng Tuy nhiên, trách nhiệm tác động từ phía – người quản lý tạo nên động lực vô quan trọng giúp đỡ họ để họ thấy tầm quan trọng môi trường Chung tay mơi trường tốt đẹp gắn kết người với thiên nhiên, gắn kết người với người Page 54 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM Tài liệu tham khảo - Đề tài cấp Bộ “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” – TS Phạm Trung Lương (năm 1996) - Nghiên cứu “Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” - TS Vũ Thị Thoa - Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Việt Dũng Trường Chính trị tỉnh Điện Biên - Tiểu luận: “Tiềm thực trạng du lịch sinh thái Việt Nam” – Hoa Lan Anh, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân - Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam – Ths Lê Văn Minh, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch - Nghiên cứu “Tìm hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng” đăng icrtourism.org - Định hướng chiến lược phát triển du lịch Chính Phủ - Cuốn Ecotourism:principles, practices&policies for sustainability – Megan Epler Wood ( UNEP- united nations environment progarmme) - Bài viết “Cần Giờ hướng đến đô thị du lịch sinh thái rừng – Biển” báo vietpress_5/2012 - Youtube_Cần Giờ_một chuyến - Bách khoa toàn thư - tiêu chí để trở thành khu dự trữ sinh giới (Theo quy định Điều 4, Khung Pháp lý Mạng lưới toàn cầu Khu DTSQ giới thông qua Đại hội đồng UNESCO năm 1995) - Báo mới.com_Bảo tồn phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ - Youtube_Rừng ngập mặn - Tìm hiểu Google scholar_thành tựu nước - Báo Sài Gòn tiếp thị_Khởi động dự án 1,5 tỉ USD lấn biển Cần Giờ - Du lịch sinh thái Việt Nam: Tiềm thực_ Phan Nguyên Hồng, Quan Thị Quỳnh Dao, Lê Kim Thoa Page 55 ... kết phát triển du lịch Page 43 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM - Các nhà quản. .. hạn cao để nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua DLST Page 15 Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên. . .Vai trò nhà quản lý việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua phát triển du lịch sinh thái VN - nghiên cứu trường hợp Cần Giờ, TP.HCM I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết việc bảo

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w