1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực – PHƯƠNG PHÁP CHẬU cá

28 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 679,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC VÀ E-LEARNING Tên đề tài: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC PHƯƠNG PHÁP CHẬU Giáo viên HD : TS Nguyễn Kim Dung Tên nhóm : Ngẫu nhiên Cao học : Khóa 6 Chuyên ngành : Khoa học máy tính - Mã số: 60.48.01 Tháng 06/2013 LỜI CÁM ƠN LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, với sự hướng dẫn nhiệt tình của côNguyễn Kim Dungvà những ý kiến đóng góp của bạn bè đã cho nhóm em nguồn động viên lớn để hoàn thành nhiệm vụ của bài tiểu luận. Qua đó, bản thâncác thành viên của nhóm đã đạt được nhiều tiến bộ về kiến thức và hoạch định được hướng nghiên cứu, tìm hiểu để phát triển thành luận văn tốt nghiệp trong tương lai. Nhóm xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong khoa Khoa học máy tính, phòng đào tạo sau đại học,trường đại học Công nghệ thông tin đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minhđã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em thực hiện tiểu luận này. Mặc dù rất cố gắng, song tiểu luận vẫn còn nhiều thiếu sót.Nhóm chúng em mong nhận được nhiều sự thông cảm và góp ý của cô. Xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý cô. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 18 /6 / 2013 TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHẬU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHẬU 3 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Thông tin chung về môn học Môn học phương pháp giảng dạy đại học và elearninglà một môn học thuộc dạng tự chọn trong nội dung chương trình khung đào tạo cao học tại trường đại học Công nghệ thông tin. Môn học cung cấp cho học viên các nội dụng vềphương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy tích cực…Qua đó, học viên có thể tìm hiểu sâu các phương pháp, công cụ, công nghệ dạy học để có thể áp dụng trong thực tế công việc, đặc biệt là các học viên đang tham gia trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. 1.2. Thông tin chung về nhóm “Ngẫu nhiên” Tên nhóm: Ngẫu nhiên Các thành viên: 1. Lương Trí Quân CH1101125 (Nhóm Trưởng) 2. Trịnh Xuân Đạt CH1101072 (Thư ký) 3. Nguyễn Thị Thu Thủy CH1101142 4. Nguyễn Trọng Ngân CH1101107 5. Trần Trung Dũng CH1101109 6. Trịnh Duy Sâm CH1101035 1.3. Giới thiệu về đề tài tiểu luận và lý do chọn đề tài Phương pháp dạy học hiện nay có khoảng 150 phương pháp phổ biến. Hiện nay, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh các phương pháp này nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Vì vậy, thông qua bài tiểu luận, nhóm sẽ tiến hành tìm hiểu và vận dụng 1 trong những phương pháp giảng dạy tích cực khá nổi tiếng trên thế giới là phương pháp chậu để thực hiện bài tiểu luận. Qua việc giới thiệu phương pháp này, nhóm hi vọng các bạn đang tham gia trong lĩnh vực giáo dục có thể áp dụng phương pháp này ngay vào trong công tác giảng dạy của mình. 1.4. Kế hoạch thực hiện đề tài tiểu luận của nhóm ST T Tên tác vụ/công việc Ngày bắt đầu Ngày hết hạn Thời gian thực hiện Nhân sự Sản phẩm I Chuẩn bị 1 Tìm tài liệu liên quan 15-05-13 17-05-13 2 Ngày Cả nhóm tài liệu của từng thành viên 2 Tìm phim/slide mô phỏng 15-05-13 17-05-13 2 Ngày Cả nhóm tài liệu của từng thành viên CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG ST T Tên tác vụ/công việc Ngày bắt đầu Ngày hết hạn Thời gian thực hiện Nhân sự Sản phẩm 3 Tập hợp, chia sẽ tài liệu cho cả nhóm 15-05-13 17-05-13 2 Ngày Đạt, Thủy Tài liệu chung của nhóm 4 Xây dựng kế hoạch thực hiện và gửi thành viên góp ý 15-05-13 17-05-13 2 Ngày Ngân bản dự thảo kế hoạch 5 Thống nhất, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mọi thành viên của nhóm 15-05-13 17-05-13 2 Ngày Ngân bản kế hoạch cuối cùng II Thực hiện 1 Giới thiệu đề tài, một số phương pháp truyền thống hiện nay 17-05-13 18-05-13 1 Ngày Đạt, Thủy file .doc nội dung phần 1 2 Giới thiệu về phương pháp chậu 17-05-13 18-05-13 3 Ngày Đạt, Thủy file .doc nội dung phần 2 2.1 Giới thiệu tổng quát về phương pháp chậu 17-05-13 18-05-13 1 Ngày Đạt, Thủy 2.2 Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp. 17-05-13 18-05-13 1 Ngày Đạt, Thủy 2.3 So sánh phương pháp với các phương pháp khác. 17-05-13 18-05-13 1 Ngày Ngân 3 Triển khai phương pháp chậu file .doc nội dung phần 3 3.1 Hoàn cảnh, điều kiện . nào thì nên áp dụng phương pháp chậu cá? 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Quân 3.2 Đặc trưng nào của môn học nào thích hợp áp dụng phương pháp chậu cá? tại sao? 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Quân 3.3 Giảng viên cần chuẩn bị gì? Sinh viên cần chuẩn bị gì? để triển khai phương pháp chậu 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Dũng 3.4 Quy trình(các bước triển khai như thế nào?) 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Dũng 3.5 Giảng viên cần lưu ý gì để kiểm soát tốt tình hình trong khi triển khai phương pháp này 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Sâm 3.6 Đối tượng học sinh, sinh viên nào thì áp dụng được 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Sâm 3.7 Áp dụng chậu trong elearning 17-05-13 20-05-13 3 Ngày Dũng, Ngân, Đạt 4 Áp dụng pp này trong thực tế (có minh họa) file .doc nội dung phần 4 4.1 Chỉnh sửa filevideo 20-05-13 21-05-13 1 Ngày Ngân CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG ST T Tên tác vụ/công việc Ngày bắt đầu Ngày hết hạn Thời gian thực hiện Nhân sự Sản phẩm 4.2 Nghe, dịch các đoạn hội thoại trong demo 21-05-13 22-05-13 1 Ngày Ngân 4.3 Xây dựng lại kịch bản, nội dung sẽ thuyết trình cùng đoạn demo 22-05-13 23-05-13 1 Ngày Ngân III Thảo luận, chỉnh sửa, trình chiếu thử, hoàn thiện 1 Tập hợp các phần của thành viên 21-05-13 22-05-13 1 Ngày Đạt, Thủy Bàn tổng hợp 2 Xây dựng master slide 22-05-13 23-05-13 1 Ngày Quân Bàn dự thảo slide 3 Thảo luận, thống nhất font, màu sắc slide 22-05-13 23-05-13 1 Ngày Cả nhóm Bàn dự thảo slide 4 Soạn slide hoàn chỉnh và trình chiếu thử 22-05-13 23-05-13 1 Ngày Cả nhóm Slide hoàn chỉnh 5 Viết file .doc tổng hợp báo cáo nộp cô 23-05-13 31-05-13 8 Ngày Ngân, Đạt Bàn dự thảo file .doc 6 Tổng hợp góp ý của các nhóm 31-05-13 05-06-13 6 Ngày Dũng, Đạt Các góp ý trêndiển đàn 7 Góp ý, hoàn thiện file .doc tổng hợp nộp cô 05-06-13 15-06-13 10 Ngày Ngân, Đạt, Dũng Bản hoàn chỉnh file .doc IV Dự phòng 1 Thời gian dự phòng 15-06-13 20-06-13 5 Ngày 1.5. Quá trình thảo luận của nhóm Đề tài tiểu luận của nhóm là một phương pháp tương đối mới, nhóm đã tìm hiểu các tài liệu từ nước ngoài. Trong quá trình làm việc nhóm, đôi khi các ý kiến của mỗi thành viên trái ngược nhau, không thống nhất. Để tìm ra vấn đề, thống nhất trong nhóm, ngoài việc tìm thêm tài liệu đề cập tới vấn đề, nhóm đã thực hiện họp nhóm cả hình thức offline tại quán càfe và online thông qua diễn đàn và cả Skype để thảo luận. Chính việc này đã giúp chúng em hoàn thiện thêm kỹ năng làm việc nhóm. CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2. CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Giới thiệu về phương pháp chậu 2.1.1. Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống là phương pháp mà chỉ có giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng cho học viên, nội dung học từ những cuốn sách giáo khoa và giáo viên. Đây là những cách thức dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Phương pháp dạy học truyền thống lấy người thầy là trung tâm, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, truyền đạt kho trí thức sống; sinh viên là người nghe nhớ ghi chép và suy nghĩ theo. Song do quá đề cao người dạy nhược điểm của phương pháp này là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến những thực hành của người học, vì vậy kỹ năng áp dụng vào cuộc sống thực tế bị hạn chế. Hình Phương pháp dạy học truyền thống Để khắc phục khuyết điểm của phương pháp dạy truyền thống thì phương pháp dạy học hiện đại hay còn gọi là phương pháp dạy học tích cực xuất hiện nhằm chú ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền năng cho người học, người thầy có vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy. 2.1.2. Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động trong việc chuẩn bị giảng dạy. Còn trong quá trình giảng dạy thì học sinh, sinh viên sẽ phải hoạt động nhiều hơn giảng viên. CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hình Biểu đồ so sánh giửa hai phương pháp Phương pháp dạy học tích cực hội tụ được các yếu tố sau: - Thể hiện rõ vai trò nguồn lực thông tin và các nguồn sẵn có. - Thể hiện rõ động cơ của người học khi bắt đầu môn học. - Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động. - Thể hiện rõ vai trò của người dạy, người học và các mối tương tác trong quá trình học. - Thể hiện được kết quả mong đợi của người học. Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay như: phương pháp vấn đáp, phương pháp dựa vào vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp động não, phương pháp chậu cá, phương pháp tia chớp… 2.1.3. So sánh phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạy học truyền thống Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như vậy, cần phân biệt các đặc trưng giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực như sau: Dạy học truyền thống Dạy học tích cực Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. Học là quá trình kiến tạo; sinh viên tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, … tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Bản chất Truyền thu tri thức, truyền thụ và cứng minh chân lý của giáo viên. Tổ chức hoạt động nhận thức cho sinh viên. Dạy sinh viên cách tìm ra chân lí. Mục tiêu Giáo viên cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho sinh viên => Sinh viên dễ quên hoặc ít khi dùng đến. Sinh viên tự hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) . phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp động não, phương pháp chậu cá, phương pháp tia chớp… 2.1.3. So sánh phương pháp dạy học tích cực. giáo viên. 2.1.4. Phương pháp chậu cá Phương pháp dạy học chậu cá là một trong những phương pháp dạy học tích cực. Đối với phương pháp này, giáo viên sẽ

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w