luận văn cai nghiện ma túy
L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 1 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài: Ma túy hai vần chữ nhỏ dễ đọc, dễ nhớ này chứa đựng cả một nỗi đe dọa, lo âu nhức nhối đối với mọi người. Có người quá bi quan, đã ví sự xuất hiên của nó như một lưỡi gươm chém vào nhân loại, để chặt đứt lòch sử nhân loại, đặc biệt là lòch sử của những ai có liên lụy đến nó thành hai giai đoạn: nghiện - cai nghiện và phục hồi. Bởi lẽ vướng vào ma túy là vướng vào hiểm họa, nó đang hủy hoại dần mòn lớp trẻ, hủy hoại cá nhân, gây đau khổ cho bao gia đình và làm cho xã hội ngày càng suy thoái hơn. Điều đáng nói là số người nghiện không dừng lại được, mà càng ngày càng tăng, con số nghiện cũ cắt cơn, điều trò chưa được phục hồi đã phải tái nghiện, cộng thêm những con nghiện mới “gia nhập thò trường” làm nên bước tiến cho con số này. Những bản báo cáo tại các cơ quan, trung tâm chức năng, thông tin được đưa, được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng, thông qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, chỉ thấy nói đến con số tái nghiện chiếm hơn 90% (con số này trượt dài từ 90% đến 99%), nghóa là con số cai nghiện thành công không đến 10%. Con số này tuy là một nổ lực, một thành quả đáng kể, nhưng nó lại nhỏ nhoi, khiêm tốn đến tội nghiệp, so với con số tái nghiện bao trùm lên cả cái nhìn, nỗi lo âu, nỗi bức xúc của toàn xã hội. Một chút thách thức và mạo hiểm cho tôi. Tôi muốn khám phá ra động cơ yếu tố nào, giúp cho thành phần bé nhỏ này vực nổi dậy, thoát khỏi đam mê quái ác của ma túy, tìm lại cuộc sống, hội nhập với mọi người thông qua luận văn này với đề tài: “TÌM HIỂU VIỆC TỪ BỎ MA TÚY QUA MỘT VÀI TRƯỜNG HP ĐIỂN CỨU”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Như đã biết, nguyên nhân dẫn đối tượng đến nghiện rất phức tạp và đa dạng. Mỗi đối tượng có một hoàn cảnh, một tâm sự riêng, họ có những nẻo đường khác nhau để đến với ma túy, họ có những nhu cầu riêng tư cho việc đi tìm khoái cảm từ ma túy. Nhưng họ có một điểm chung là tác hại của ma túy đè nặng trên họ, ma lực này khống chế toàn bộ sức khỏe, ý chí, tình cảm, niềm tin……………….của họ. Và có thể, họ đã có cùng điều kiện để điều trò, để phục hồi như nhau tại các trung tâm. Nhưng kết quả là có người cai nghiện thành công, có người vẫn còn lệ thuộc vào nó. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 2 Nghiên cứu này nhằm đến mục tiêu: Khám phá ra yếu tố giúp họ từ bỏ ma túy. Với ước muốn nhân rộng con số ít ỏi này, tôi muốn đốt lên một que diêm (một ánh sáng) trong đường hầm ma túy tối đen dày đặc dường như không lối thoát. 3. Điểm lại thư tòch: 3.1.Các bài nghiên cứu liên quan đến ma túy thường có những nội dung. - Chương trình phòng chống ma túy tại phường Tân Đònh - Quận 1. - Thanh thiếu niên nghiện ma túy ở phường Bình Thọ - Quận Thủ Đức. Tp.HCM. Thực trạng và giải pháp. - Những yếu tố tác động đến việc sử dụng ma túy tại Tp.HCM. - Hiệu quả việc tập trung cải tạo người nghiện ma túy tại Tp.HCM. - ng xử của cha mẹ đối với thanh thiếu niên sử dụng ma túy tại khu phố 1, ấp chợ, phường Thủ Thiêm - Quận 2. Tp.HCM. 3.2.Tình hình cai nghiện tại một số trung tâm: - Các hoạt động của trung tâm trong quy trình cai nghiện. - Tình hình chung về người nghiện. - Tâm lý người nghiện… 3.3. Các bài báo: - Hiểm hoạ của ma túy. - Bối cảnh xã hội trong nạn dòch ma túy. - Các đường dây ma túy. - Nghò quyết, chính sách của chính phủ trong việc phòng chống ma túy. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Đòa điểm nghiên cứu: Tại TP. HCM. 4.2. Mẫu nghiên cứu : chọn 15 đối tượng trong phạm vi nghiên cứu. Hoàn toàn không sử dụng lại ma túy trong, hay hơn hai năm. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 3 MẪU DÂN SỐ CƠ BẢN Trường hợp Tuổi Độ tuổi nghiện Thời gian nghiện Thời gian không sử dụng Giới tính Tôn giáo Nghề nghiệp Trình độ văn hóa 1. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 49 38 23 27 30 23 32 29 24 20 22 27 23 21 24 14 16 15 15 17 17 16 20 18 15 16 16 16 17 18 24 năm 16 năm 5 năm 7 năm 6 năm 4 năm 8 năm 5 năm 3 năm 3 năm 3 năm 6 năm 3 năm 2 năm 4 năm 11năm 6 năm 3 năm 5 năm 7 năm 2 năm 4 năm 4 năm 3 năm 2 năm 3 năm 5 năm 2 năm 2 năm 2 năm Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Tin lành Không TG Không TG TC giáo. TC giáo. Phật gíao. Phật giáo. TC giáo. TC giáo. TC giáo. Phật giáo. Không TG Phật giáo. Không TG TC giáo. . . . . . . x . x x . . . x . 9 6 7 12 12 9 8 7 cao đẳng 9 10 9 12 4 9 Tuổi: Từ 20 đến 49. 49 = 1 30 – 39 = 4 20 – 29 = 10. Độ tuổi nghiện: từ 15 đến 20 18 – 20 = 3 15 – 17 = 12. Thời gian nghiện: Từ 2 năm đến 24 năm >10 = 2 >=5 =6 <=5 =7 Thời gian không sử dụng: Từ 3 năm đến 11 năm >=10 = 1 >=5 = 4 <= 5 = 10 Giới tính: 11 nam 4 nữ Tôn giáo: 1 Tin lành 4 Không tôn giáo 4 Phật giáo 6 Thiên Chúa giáo Nghề nghiệp: 4 có thu nhập ổn đònh. Trình độ văn hóa: 1 Cao đẳng Cấp III: 4 Cấp II: 9 Cấp I :1 4.3. Phương pháp nghiên cứu: - Tiếp cận với đối tượng. Phỏng vấn sâu cá nhân. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 4 - Phỏng vấn gia đình, cộng đồng của đối tượng, trao đổi với chính quyền đòa phương. - Phỏng vấn nhóm tiêu điểm. - Quan sát thực tế. - Dùng phương pháp đònh tính (trích lại nguyên văn). 5. Phạm vi nghiên cứu: Như đề tài đã chọn, tôi chỉ đề cập đến những kinh nghiệm vượt qua và việc phục hồi tái hòa nhập với cộng đồng của những đối tượng có thời gian dài sống với ma túy, mà nay đã bỏ hẳn ma túy, có cuộc sống tốt đẹp, lành mạnh trong, hay hơn hai năm. 6. Thuận lợi và khó khăn trong nghiên cứu. 6.1 Thuận lợi: Đề tài này chưa được nghiên cứu, nên người viết có cơ hội để đi những bước khởi phát, những kết quả đưa ra là những khám phá mới tạo cho người viết được nhiều điều thú vò. Là điều kiện cho người viết bước đi bằng những bước chân mạo hiểm. 6.2 Khó khăn: Vì là đề tài mới mẻ, nên khó có tìm tài liệu có nói sâu sát về đềtài. Mẫu dân số gặp nhiều khó khăn, vì số lượng người cai nghiện thành công thật khan hiếm trong cộng đồng. Cộng thêm với việc “ẩn mặt giấu tên” làm cho người viết mất nhiều thời gian và công sức cho việc tiếp cận và thu thập thông tin Các đối tượng là những người khó tiếp cận, những vấn đề được nêu ra trong nghiên cứu là những vấn đề rất kín đáo, riêng tư, nên các đối tượng ngại cung cấp thông tin, vì thế đòi hỏi người viết phải tạo được mối quan hệ thật thân tình với các đối tượng, thu phục được lòng tin của đối tượng dành cho mình, thì mới có thể thu thập được thông tin đầy đủ và chính xác được. Khả năng của người viết có nhiều hạn chế, cùng với thời gian có giới hạn đã làm nên những hạn chế cho bài luận văn này. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 5 7. Kế hoạch nghiên cứu: 7.1. Giai đoạn 1: - Xác đònh đề tài, thiết kế đề cương nghiên cứu. Thời gian từ ngày 20/06/2002 đến ngày 15/07/2002. 7.2 Giai đoạn 2: - Thu thập thông tin từ các trung tâm cai nghiện. Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội tại Tp. HCM. Chính quyền đòa phương của đối tượng. - Đọc tư liệu. - Tiếp cận trao đổi tạo mối quan hệ với đối tượng và gia đình. - Thường xuyên trao đổi với đối tượng. Khai thác kinh nghiệm vượt qua của họ. - Viết lại thông tin mỗi ngày. - Xử lý thông tin hằng tuần. Thời gian từ ngày 16/07/2002 đến 10/09/2002 7.3. Giai đoạn 3: - Phân tích thông tin viết bài nghiên cứu. Thời gian từ ngày 11/09/2002 đến 15/10/2002. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 6 I. TỔNG QUAN : 1. Tình hình chung về Ma tuý và nghiện Ma tuý. Theo WHO (tổ chức y tế thế giới) hiện trên thế giới có 50 triệu người nghiện ma túy. Trong đó gồm có 6 triệu nghiện Cocain; 5 triệu nghiện thuốc phiện; 30 triệu chơi cần sa (bồ đà); và 9 triệu dùng thuốc ngủ và an thần. Riêng ở Việt nam, theo Bộ Thương Binh Xã Hội, con số là 183.000 người nghiện; gồm các thành phần 70% ở độ tuổi thanh thiếu niên; 80% nghiện nặng; 85,5% có tiền án tiền sự. Theo Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tháng 8 - 1998 có 2.877 học sinh, sinh viên nghiện ma túy. Theo Chi Cục Phòng Chống Tệ Nạn Xã Hội TP.HCM có khoảng 20.000 người nghiện. Tính đến ngày 20/06/2002, TP.HCM đã tập trung 17.081 đối tượng tại các cơ sở chữa bệnh tập trung (TT 27. 06. 02) Theo thống kê riêng của Trung Tâm Nhò Xuân thuộc lực lượng thanh niên xung phong, dựa trên số người nghiện (ma túy) tại trung tâm hiện nay: • Về mức độ nghiện : 40% nghiện nhẹ 50% trung bình và 10% nghiện nặng • Về thời gian nghiện : 30% dưới 1 năm 44% từ 1 - 3 năm 26% trên 03 năm • Về số lần sử dụng ma túy trong ngày : 70% 3lần/ngày 26% 3 - 6 lần/ ngày 4% trên 6 lần/ngày • Về tình trạng nghiện : 42% nghiện lần 1 32% tái nghiện lần 1 26% tái nghiện trên 2 lần Mặt trận phòng chống ma túy hiện nay Ma túy là một món hàng béo bở siêu lợi nhuận. Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia với thế lực rất hung hãn. Bọn tội phạm ma túy không từ bỏ một phương thuốc nào để đạt được mục tiêu chung của chúng. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 7 Ba trung tâm sản xuất ma túy lớn trên thế giới là: Vùng Tam Giác vàng - Afganistan và Columbia. Hơn 90% lượng ma túy ở Việt Nam là từ nước ngoài tràn vào. Riêng tại TP.HCM nguồn xâm nhập ma túy chủ yếu bằng con đường: 1. Từ Lào - các tỉnh phía bắc và các tỉnh miền trung 2. Từ Campuchia qua các tỉnh miền tây (Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An) và các tỉnh miền đông chủ yếu là Tây Ninh . 3. Từ Trung Quốc sang thông qua biên giới Việt Trung . Theo Đại Tá Vũ Hùng Vương - Cục trưởng phòng chống tội phạm tổng cục cảnh sát, Bộ Công an. Do bò đánh mạnh ở tuyến biên giới và các đòa phương ở phía Bắc, bọn tội phạm ma túy đã chuyển hướng hoạt động qua biên giới Tây Nam,vận chuyển ma túy vào TP.HCM. Tình hình diễn ra đều khắp trên cả tuyến biên giới nhưng tập trung cao ở một số đòa bàn như: buôn bán tân dược gây nghiện, cần sa, heroin qua biên giới Tây Ninh; heroin qua An Giang, Đồng Tháp, Long An; cần sa trên biển Kiên Giang, Cà Mau … năm 2001, các đòa phương cụm III (từ Ninh Thuận trở vào) khám phá gần 5.500 vụ án ma túy các loại, bắt giữ gần 11.000 đối tượng ( chiếm 41% số vụ và trên 49% số đối tượng trong cả nước), thu giữ trên 50kg thuốc phiện, 4kg heroin, 600kg cần sa, 7800 ôùng thuốc gây nghiện; 13000 viên Amphetamin, trên 20.000 liều gói heroin, thuốc phiện cùng nhiều tài sản, tang vật có liên quan khác . Trong quý 1 - 2002, cuộc đấu tranh chống tội phạm ma túy thể hiện mức độ quyết liệt. Công an TP.HCM bắt giữ đường dây ma túy vào ngày 3-4 tháng 4 năm 2002 vừa qua, bắt giữ 6 đối tượng thu giữ trên 12 kg heroin, 5, 4 kg thuốc phiện - (TT . 16/04/2002). Nguồn ma túy dồi dào, con số nghiện tăng nhanh. Trong 17.081 đối tượng: lập hồ sơ thì cai nghiện bắt buộc là 611 đối tượng; vận động tự nguyện đến các trung tâm cai nghiện chữa trò là 1.958 đối tượng; lập hồ sơ quản lý giáo dục tại đòa phương 1.315 trường hợp; gọi răn đe giáo dục 5.776 trường hợp. Các trung tâm cai nghiện của thành phố hiện nay chỉ chứa được khoảng 3000 đối tượng cai nghiện. Vậy số đối tượng nghiện hút còn tồn tại ngoài xã hội trên 14.000 người, theo báo cáo của cục phòng chống Tệ Nạn Xã Hội, hiện cả nước có 120.000 nghiện có hồ sơ quản lý nhưng chỉ có 12% trong số này được cai nghiện (TT. 6/6/2002) chi phí cho việc cai nghiện không nhỏ, thế nhưng tỉ lệ tái nghiện rất cao, có nơi trên 90%. Ma túy đã đi vào từ các hang cùng ngõ hẻm, đến con cái các nhà giàu có, gia đình có chức quyền danh phận. Ma túy không loại trừ một thành phần nào, từ ma cô, đó điếm đến các sinh viên đại học, các cán bộ - công nhân viên … liều lượng cứ tăng dần, từ hút đến hít, rồi chuyển sang chích, từ heroin chuyển qua pha trộn lẫn đủ với các loại tân dược gây nghiện. Một số trung tâm cai nghiện thiếu chặt chẽ lại là nơi cho bọn xấu tiếp tục mua bán ma túy, làm cho người nghiện biết thêm nhiều động chích, giúp “nâng cao tay nghề”, học thêm được nhiều thủ đoạn xảo quyệt hơn. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 8 Biết bao gia đình tan nát, lâm vào hoàn cảnh kiệt quệ, bế tắc Biết bao nhiêu giọt nước mắt của các bà mẹ ông cha, đã đổ ra trong biết bao đêm dài đắng cay không ngủ. 2. Tác hại của ma túy : 2.1. Đối với cá nhân: Về sức khoẻ, tinh thần luôn căng thẳng vì phải đối phó với ma túy. Ma túy dạng hít gây hư hại niêm mạc vùng mũi. • Ma túy dạng hút làm tổn thương đường hô hấp, làm phổi suy yếu, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường phổi. • Ma túy dạng chích dễ làm lây các bệnh qua đường máu, qua tiêm chích như sốt rét, viêm gan siêu vi B, AIDS. • Ma túy chích tại các ổ chích, tụ điểm chích còn bò pha thêm một số chất bẩn dễ gây abcès nơi chích phải cưa cục chân tay, hoặc gây nhiễm trùng máu có thể đưa đến chết người. Trung bình cử sử dụng ma túy là 3 giờ. Thời gian bán hủy vài giờ nên cơ thể đòi hỏi phải tiếp tục sử dụng. Thần kinh luôn căng thẳng, giấc ngủ hay giật mình, rối loạn tâm thần, rối loạn hô hấp, tim mạch, chết đột ngột do quá liều. Khi người nghiện sử dụng ma túy càng lâu, liều lượng càng tăng thì hậu quả càng nhiều và càng nặng nề bấy nhiêu. Những tác động của ma túy trên não bộ gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vónh viễn trên người nghiện và làm người nghiện ma túy suy giảm khả năng suy đoán - xử lý thông tin - khả năng tự chủ nên dễ lệ thuộc vào những khoái cảm ngây ngất, kích động mạnh mẽ khi nghó đến hoặc khi sử dụng ma túy. Vì phải lệ thuộc ma túy , cuộc sống người nghiện suốt ngày loanh quanh trong việc sử dụng nó. Đó lại chính là phương thức tồn tại của người nghiện. Về mặt hành vi, người nghiện phát triển những nhân cách ứng xử không thích nghi hoặc những thói quen xấu - những hành vi đó đã ngăn cách người nghiện với cộng đồng, mất đi lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm. Hầu hết người nghiện không cần hoặc không còn khả năng hiểu biết những hậu quả do hành vi mình gây ra. Khi mới nghiện, tình dục bò kích thích, nên dễ có quan hệ buông thả, khi nghiện đã lâu sẽ xảy ra tình trạng bất lực ở nam giới, còn nữ thì rối loạn kinh nguyệt, hư thai, sanh non, sanh con nghiện bẩm sinh. Người nghiện ma túy không đủ nghò lực, cũng như không đủ nhận thức để sống một cách trong sạch, có kỹ năng làm việc. Năng lực làm việc, học tập sa sút. Nhân cách thay đổi, trở nên nhu nhược, yếu đuối, ý chí suy sụp, nghò lực kém. Khi no thuốc dành tất cả thời gian để tận hưởng; người lớn tuổi tìm chỗ yên tónh để nằm, người trẻ tuổi dễ bò kích động, lao vào những cuộc chơi nguy hiểm, đốt tay, rạch da L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 9 chân, gây sự, đánh nhau, đua xe… khi đói thuốc, sẵn sàng làm bất cứ điều gì, kể cả tội ác như buôn bán ma túy, trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, mại dâm. 2.2. Đối với gia đình người thân Cha mẹ người nghiện cũng dễ dàng có tâm trạng tiêu cực, thiếu tin tưởng vào việc điều trò của con cái họ. Nhất là sau nhiều lần cai nghiện thất bại, điều này làm phát sinh lòng giận, ghét, xem con cái như là những “ của nợ”. Lúc này tư vấn viên nên thường xuyên trao đổi để giúp họ chuyển đổi suy nghó. Các bậc cha mẹ cũng cần có thời gian đủ dài để hàn gắn vết thương do việc nghiện ngập của con em họ gây ra. • Buồn khổ vì trong nhà có người nghiện. Công việc làm ăn của gia đình dễ bò ảnh hưởng vì khách hàng thiếu tín nhiệm. Gia đình bò mất mát tài sản, ảnh hưởng về mặt tài chính vì người nghiện phung phí tiền bạc, của cải để mua ma túy. • Tan vỡ hạnh phúc gia đình nếu chồng hay vợ nghiện ma túy . Con cái bò bỏ bê, gia đình mang tai tiếng, xấu hổ với bà con thân tộc, hàng xóm láng giềng vì trong nhà có người nghiện. • Tốn tiền bồi thường cho nạn nhân của người nghiện do quậy phá, ẩu đả, đua xe, lạng lách, gây tai nạn giao thông……… • Tốn nhiều tiền bạc, công sức và thời gian chăm sóc khi người nghiện mắc những chứng bệnh do sử dụng các chất gây nghiện. • Tốn thời gian thăm nuôi khi người nghiện phải vào tù vì phạm pháp. 2.3. Đối với xã hội: Ma túy làm chảy máu ngầm nền kinh tế của đất nước. • Để có tiền thỏa mãn cơn nghiện, người nghiện không từ một hành vi nào để kiếm tiền. Những hành vi phạm pháp như : trộm cắp, giật đồ, móc túi, buôn lậu… Giới nữ nghiện ma túy có khi phải bán thân để có tiền sử dụng ma túy… Thậm chí giết người họ cũng dám làm. Vì thế nghiện ngập là đầu mối dẫn đến các tệ nạn xã hội. • Do tác hại ảo giác của một số loại ma túy người nghiện có thể có hành vi hung hãn, gây hấn, quậy phá, gây mất trật tự an ninh xã hội hoặc có khi nổi máu “anh hùng”, đua xe, lạng lách, gây tai nạn giao thông. • Người nghiện ma túy đánh mất tuổi trẻ, đánh mất chính mình, hủy hoại nhân cách, phá hủy tương lai, không giúp gì được cho xã hội. • Xã hội mất tiền do người nghiện sử dụng để mua ma túy, nếu mỗi người nghiện sử dụng từ 30.000 đến 50.000đ mua ma túy mỗi ngày thì người nghiện nước ta (khoảng 200.000 người) tiêu tốn từ 6 tỷ đến 10 tỷ đồng một ngày. Riêng tại TP. Nếu tình bình quân một người nghiện sử dụng 2 tép heroin (60.000 đ) thì mỗi ngày phải tiêu tốn hơn một tỷ đồng. Mỗi năm tiêu tốn 350 - 400 tỷ đồng. L uận văn tốt nghiệp ngành xã hội học khóa 1998 - 2002 10 • Xã hội phải tốn kém kinh phí để xây dựng lực lượng phòng chống và khắc phục, giải quyết các hậu quả do ma túy đem lại. Một con số cực kỳ khủng khiếp, không kể bao nhiêu hệ lụy kèm theo: tội phạm, bạo hành, mãi dâm… Trong đó lây nhiễm HIV là một thảm họa. Người nghiện không lao động, xã hội lại phải chi phí tổn hại do đối tượng nghiện ma túy gây nên, công tác cai nghiện lại quá nặng nề và to lớn mà kết quả chẳng đạt được bao nhiêu. Xã hội phải mất tiền để giáo dục, điều trò cho người nghiện, tốn đến hàng tỷ đồng mỗi năm. Ma túy làm hỏng thế hệ trẻ, làm trì trệ, gây ra ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, chính trò, văn hóa, nguồn nhân lực…… …, làm tổn thất lực lượng lao động xã hội, vì phần đông con nghiện tập trung vào độ tuổi 16-25. (Theo thống kê Cục Phòng chống tội phạm Tp.HCM.) 3.Đònh nghóa các khái niệm cơ bản: 3.1.Ma túy là gì? Ma túy là những chất lấy từ thiên nhiên. Ma túy là những chất tác động tinh thần mà người lạm dụng sẽ gây cho mình sự lệ thuộc (viện Hàn Lâm khoa học 1990). Những chất này lấy từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thần kinh và bộ não, tạo sự lệ thuộc về thể chất và tâm lý. Bên cạnh đó còn một đònh nghóa y học dựa trên các tác động của ma túy đối với cơ thể: ma túy là các chất tác động có thể gây các cảm giác, làm cho tâm trí được nâng lên, làm tăng sức mạnh - chúng gây nên trạng thái lệ thuộc. . nào nghiện ma túy mà không được đưa vào chương trình cai nghiện, phục hồi. Sẽ tổ chức cai nghiện bằng các hình thức thích hợp cho 100% người nghiện ma túy. tục và chế độ cai nghiện đối với người nghiện ma túy đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Theo đó, kể từ ngày 12/04/02 người nghiện phải cai nghiện trong thời