Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 304 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
304
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Bộ khoa học và công nghệ Viện châm cứu _______________________________________________________ đề tài KH&CN cấp nhà nớc m số KHCN 11-06B nghiên cứu điệnchâmđiềutrịdichứngliệt, cai nghiệnmatúy và châmtêphẫuthuật Chủ nhiệm đề tài: GS Nguyễn Tài Thu Th ký: BSCK1 Nguyễn Viết Thái Hà Nội 2001 5149/KQNC _________ 2005 Đặt vấn đề rong 40 năm cuối của thế kỷ 20 (1960-2000), cùng với sự tiến bộ xuất sắc của khoa học kỹ thuật, ngành y học Cổ truyền với phơng châm kết hợp Đông y với Tây y, và hiện đại hoá Đông y, đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân: Trong việc dùng Tân châm chữa một số chứng bệnh khó cũng nh trong châmtêphẫu thuật. T Trong nhiều công trình nghiên cứu về châm cứu chữa bệnh cũng nh về châmtêphẫu thuật, nhiều tác giả trong nớc và ngoài nớc đã tiến hành rất nghiêm chỉnh, toàn diệnvà đã đa ra những kết luận khả quan trên lâm sàng cũng nh trên nghiên cứu thực nghiệm. Riêng ở viện Châm Cứu những năm qua dới sự chủ trì của giáo s Nguyễn Tài Thu, tập thể chúng tôi đã tập trung nghiên cứu để đánh giá và khẳng định kết quả của phơng pháp Tân châmmà giáo s Nguyễn Tài Thu đã chỉ đạo: 1. Nghiên cứu châmtê trong phẫuthuật gồm: Nghiên cứu tác dụng vô cảm của châmtê kết hợp thuốc hỗ trợ trên phẫuthuật dạ dày vàphẫuthuật bớu cổ. 2. Nghiên cứu áp dụng Tân châmđiềutrị phục hồi chứng liệt vận động cho bệnh nhân nhi sau viêm não Nhật Bản vàđiềutrị bệnh liệt dây thần kinh VII ngoại vi trên cơ sở lý luận Đông y kết hợp với đánh giá bằng điện cơ đồ. 3. Nghiên cứu tác dụng điệnchâm hỗ trợ cainghiệnma tuý. Về châmtêphẫu thuật: ở nớc ta, từ những năm 1968- 1971 đã có một số nhà khoa học đi sâu nghiên cứu về châmtêphẫuthuật nh Nguyễn Tài Thu, Lê Thế Trung, Trần Thúy, Hoàng Bảo Châu, Đoàn Bá Thả, cũng có một số tác giả nghiên cứu về cơ 1 chế của châmtê nh Đỗ Công Huỳnh, Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Thị Minh Đức, các nhà ngoại khoa, gây mê hồi sức tích cực ủng hộ và tham gia nghiên cứu khoa học về châmtê nh Bửu Triều, Nguyễn Văn Nhân, Đỗ Đức Vân, Đặng Hanh Đệ, Trần Hữu Tuân, Chu Mạnh Khoa, Đặng Ngọc Hùng, đều đã có các nhận định khách quan xác nhận giá trị khoa học và thực tiễn của châm tê. * Bệnh lý dạ dày: bao gồm viêm loét dạ dày, K dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị dẫn đến chỉ định phẫuthuật cắt dạ dày cho đến ngày nay vẫn là vấn đề đáng quan tâm, cho dù đã có nhiều tiến bộ về điềutrị nội khoa dùng thuốc. Theo số liệu của tạp chí "Phẫu thuật thế giới" số tháng 3/2000 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dạ dày-tá tràng cần mổ chiếm tỷ lệ 1% dân số ở Thuỵ điển, ở Anh có tỷ lệ viêm loét dạ dày là 72,1/100.000 dân, ở Mỹ tỷ lệ đó là 60/100.000 dân. ở Việt nam, tỷ lệ viêm loét dạ dày theo tác giả Trần Ngọc Bảo là 5-10% dân số, hầu hết viêm loét dạ dày có liên quan đến trực khuẩn H.P. (Helicobacter Pylori). Các phơng pháp vô cảm của y học hiện đại thờng quy nh gây mê nội khí quản, gây mê tĩnh mạch, gây tê ngoài màng cứng đã giúp bệnh nhân phẫuthuật đợc nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc tê, thuốc mê bệnh nhân vẫn phải sử dụng một lợng hoá chất ít hay nhiều độc hại với cơ thể. Châmtê kết hợp thuốc hỗ trợ đã giúp bệnh nhân hạn chế đựơc một phần đáng kể số hoá chất đó. Các phơng pháp gây mê thờng quy để phẫuthuật dạ dày còn tồn tại một số vấn đề nh bệnh nhân bị dị ứng với thuốc tê, thuốc mê, gặp bệnh nhân thể trạng yếu, huyết áp thấp dới 80/50 mmHg hoặc bệnh nhân có bệnh mãn tính ở cơ quan thải trừ thuốc mê nh gan, phổi, thận Các tổn hại này có thể khắc phục đợc khi vô cảm bằng châm tê. Xuất phát từ tình hình trên, với mục đích nghiên cứu đánh giá tác dụng vô cảm của châm tê, chúng tôi nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của châmtê mổ dạ dày 2 * Bệnh bớu giáp: Điềutrị bằng ngoại khoa cho kết quả cao và bền vững, song phẫuthuật bớu giáp trong điều kiện gây mê có thể gây tai biến và biến chứng trong và sau mổ nh chảy máu, tổn thơng dây thần kinh quặt ngợc, phù nề thanh quản, ngạt thở. Điều này có thể tránh đợc khi tiến hành cắt bỏ bớu giáp dới điều kiện vô cảm bằng châm tê. Muốn đạt đợc kết quả trong châmtê mổ bớu tuyến giáp cần chú ý vấn đề chọn các huyệt để châm tê, chọn chế độ kích thích (tần số và cờng độ các xung điện kích thích), chọn các thuốc hỗ trợ và liều lợng của chúng. Để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài ''Nghiên cứu châmtê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫuthuật bớu giáp''. Về nghiên cứu áp dụng tân châmđiềutrịchứng liệt * Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB): Là bệnh nhiễm vi rút cấp tính gây tổn thơng hệ thống thần kinh trung ơng. Bệnh lây từ nguồn bệnh ( chim, lợn) đến ngời qua muỗi. Bệnh đợc biết đến từ năm 1871, nhng mãi đến năm 1935 vi rút gây bệnh mới đợc phân lập từ não bệnh nhân ở Tokyo - Nhật Bản. Bệnh viêm não Nhật Bản lu hành và gây dịch tại các đảo phía Tây Thái Bình Dơng từ Nhật Bản đến Philipines và nhiều nớc ở Đông Nam á nh Triều Tiên, Indonesia, Nhật Bản, ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Myanma. Tỷ lệ ngời mắc bệnh ở vùng dịch lu hành từ 10 - 100/100.000 dân. Hàng năm có khoảng 45.000 trờng hợp bị mắc mới (hầu hết là trẻ em), trong đó khoảng 25% trờng hợp tử vong và 50% mang dichứng thần kinh và tâm thần vĩnh viễn. ở Việt Nam, bệnh viêm não Nhật Bản tiến triển theo mùa và địa d khá rõ rệt. Tỷ lệ ngời mắc bệnh và tử vong hàng năm khá cao, khoảng 6 - 10/100.000 dân. Bệnh lu hành rộng và đặc biệt nghiêm trọng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ. Các năm gần đây bệnh Viêm não Nhật Bản cũng xuất 3 hiện ở các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và Nam bộ. Bệnh phát sinh rải rác quanh năm, nhng số ngời mắc bệnh tăng cao vào các tháng 5, 6, 7. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao ( khoảng 20%), để lại nhiều dichứng nặng nề về tâm thần và vận động ( khoảng 50%) sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu là trẻ em dới 15 tuổi, đặc biệt là trẻ dới 6 tuổi (chiếm 75%), với tổng số ngời mắc bệnh năm 1991 là 1.795 ngời đến năm 1994 là 3447 ngời. Từ khi có vaccin phòng bệnh viêm não Nhật Bản đến nay tỷ lệ ngời mắc bệnh có giảm nhiều, nhng trong 10 tháng đầu năm 1999 - 2000 vẫn có 1821 ca mắc, trong đó tử vong 68 ca. Cho tới nay, vấn đề VNNB, các tác giả phần lớn quan tâm nghiên cứu về nguyên nhân, đi sâu tìm hiểu vai trò của vật truyền bệnh hoặc chú ý tới phòng bệnh, hay thiên về điềutrị ở giai đoạn cấp, mà ít chú ý tới giai đoạn phục hồi dichứng cho bệnh nhân sau giai đoạn cấp. Vì vậy, việc phục hồi các dichứng cho bệnh nhân là một vấn đề cấp thiết, nhằm giảm bớt gánh nặng cho xã hội và gia đình bệnh nhân. Trong đó phục hồi chức năng vận động có ý nghĩa rất lớn nhằm mục đích giúp các cháu có thể tự phục vụ bản thân và khi trởng thành có thể tự lao động kiếm sống * Bệnh méo mồm lệch mặt mà Đông y gọi "Khẩu nhãn oa tà": là một loại bệnh khá phổ biến ở nớc ta. Bệnh này mắc nhiều ở nhóm từ tuổi vị thành niên cho đến những ngời cao tuổi, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh thuộc nhóm liệt, không lây. Từ xa dân ta cũng đã áp dụng nhiều phơng pháp chữa bệnh này, theo các tài liệu thì cha có phơng pháp nào tỏ u thế. Bệnh này không có tính nguy hại đối với tính mạng con ngời, nhng ảnh hởng nhiều đến sinh họat và thẩm mỹ với ngời mắc do đó công tác điều tra thống kê cha đợc quan tâm đến nên các số liệu chỉ mang tính ớc lợng. Theo Tây y thì bệnh này có bệnh danh là liệt dây thần kinh số VII ngoại vi, bệnh có biểu hiện 4 chủ yếu trên lâm sàng là liệt hoặc bại các cơ bám da mặt, là một bệnh tơng đối phổ biến, gặp ở các lứa tuổi, tỷ lệ gặp ở nam và nữ tơng đơng nhau, tuy nhiên theo hệ thống Tây y thì bệnh này đã đợc điều tra nghiên cứu cụ thể hơn. Theo Fuchs (1927) liệt dây thần kinh VII thờng xuyên nhận thấy đi kèm với tổn thơng các dây thần kinh sọ não khác ( trừ các dây vận nhãn ). Còn theo Hubschmann (1894), liệt dây VII gặp khoảng 2% trong tổng số tổn thơng các dây thần kinh ngoại vi. Trong cuộc chiến tranh vệ quốc ( 1939- 1945 ) của Liên xô, tỷ lệ liệt dây VII là 38% trong tổng số các trờng hợp tổn thơng các dây thần kinh đơn lẻ, nó chỉ đứng sau viêm dây thần kinh hông to và dây thần kinh số V. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh có nhiều nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh cũng rất khác nhau. Trên thực tế lâm sàng thờng gặp nguyên nhân mà ngời ta gọi do lạnh chiếm gần 75% các trờng hợp, còn lại là do các nguyên nhân khác. Thật vậy, cho đến bây giờ nhiều tác giả vẫn cha thống nhất hoàn toàn về bệnh nguyên và bệnh sinh của cái gọi là liệt dây VII do lạnh. Tồn tại một vấn đề rất khó là co cứng cơ bám da mặt sau liệt dây VII, mà nó chiếm tới 1/4 các trờng hợp. Có nhiều sự khác nhau trong cách đặt vấn đề điềutrị liệt dây VII. ở Việt Nam điềutrị bằng các loại thuốc kháng sinh chống viêm hoặc một số loại thuốc Đông y cũng đợc ứng dụng nhiều nhng chúng tôi cha thấy có nghiên cứu đầy đủ về vấn đề này mà nhất là Đông y. Thêm vào đó việc điềutrị theo hớng đó có nhiều trờng hợp không mấy thành công, không những để lại cho ngời bệnh một khuôn mặt không vừa ý mà còn xuất hiện nguy cơ phải dùng các biện pháp bảo vệ con mắt bên liệt mặt. Những điều nói trên hiển nhiên phần nào ảnh hởng đến khả năng lao động, trạng thái tâm lý và khả năng giao tiếp của ngời bệnh trong cộng đồng. 5 Các nghiên cứu về vấn đề này cha nhiều, trong các tài liệu viết về vấn đề này rất cô đọng. Một số lợng th mục của các sách viết về của liệt dây VII cũng có nhiều song cha đáp ứng đợc mong muốn của các thầy thuốc cũng nh bệnh nhân để có một niềm tin về các phơng pháp điềutrị đối thực sự hiệu quả với những bệnh nhân bị mắc chứng bệnh liệt thần kinh VII ngoại biên. Về điệnchâm hỗ trợ cainghiệnma tuý. Để điềutrịnghiệnma túy, ngời ta có nhiều phơng pháp khác nhau. Mỗi phơng pháp cho một kết quả nhất định. Song để tìm ra đợc phơng pháp cắt cơn đói matuý thuận tiện nhất, đơn giản, ít tốn kém cho đến nay vẫn là bài toán khó. Với phơng châm kế thừa tinh hoa của y học cổ truyền dân tộc, ở nớc ta đã áp dụng một số phơng pháp điềutrịnghiệnmatuý nh: sử dụng bài thuốc nam, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt Từ năm 1968 đến năm1973, Nguyễn Tài Thu đã đạt kết quả tốt khi dùng điệnchâm cắt cơn nghiện Dolargan, Morphin, Seduxen ở các thơng binh do phải dùng các loại thuốc trên để điềutrị giảm đau cho họ khi điềutrị vết thơng. Trơng Thìn điềutrị hỗ trợ cainghiện bằng châm cứu cho kết quả khả quan. Xuất phát từ thực tế hiện nay, việc nghiên cứu cắt cơn đói matuý bằng các phơng pháp đơn giản, dễ áp dụng rộng rãi ở cộng đồng, ít tốn kém là một nhu cầu bức xúc nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu đáp ứng đợc yêu cầu cả về y tế lẫn xã hội. Năm 1998, đề tài Nghiên cứu tác dụng của điệnchâm cắt cơn đói matúy thuộc chơng trình KHCN - 11 - 06 do giáo s Nguyễn Tài Thu làm chủ nhiệm đã đợc Hội đồng khoa học quốc gia nghiệm thu đạt loại suất sắc. Do tính u việt và hiệu quả của phơng pháp này, đề tài đã đợc Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, Bộ Y tế cho tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nhằm đa ứng dụng của công trình này xuống cộng đồng (1999- 2000). 6 Mục tiêu các công trình nghiên cứu: 1. Về nghiên cứu hoàn thiện phác đồ huyệt, kỹ thuậtchâmvà kỹ thuật kích thích máy điệnchâm trong châmtê để mổ dạ dày và bớu cổ, phổ cập cho các trung tâm y tế từ huyện, thị, quận, tỉnh, thành. 1.1. Đề xuất hai phác đồ huyệt, kỹ thuật châm, kỹ thuật kích thích máy điệnchâm trong phẫuthuật dạ dày và bớu cổ. 1.2. Nghiên cứu sự biến đổi một số đặc điểm sinh lý (mạch, huyết áp, nhịp thở, ngỡng cảm giác đau, độ bão hoà oxy trong máu, biến đổi của điện não) và một số đặc điểm hoá sinh (-endorphin, catecholamin, acetylcholin trong máu bệnh nhân và động vật thí nghiệm) dới ảnh hởng của châmtê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫuthuật dạ dầy và bớu cổ. 2. Nghiên cứu xác định phác đồ huyệt, kỹ thuậtchâmvà kỹ thuật kích thích máy điệnchâmđiềutrịdichứng các loại liệt do tổn thơng thần kinh trung ơng(Viêm no) và ngoại vi (Liệt dây thần kinh VII ngoại vi) để phổ cập cho y tế cộng đồng. 2.1.Xây dựng phác đồ huyệt, kỹ thuậtchâmvà kích thích máy điệnchâm chữa liệt thần kinh trung ơng do viêm não và liệt dây thần kinh VII ngoại vi. 2.2. Đánh giá kết quả điềutrị phục hồi chức năng liệt vận động bằng điệnchâm cho bệnh nhân nhi sau viêm não Nhật Bản. 2.3. Bớc đầu tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ số nh hàm lợng Cortisol trong máu, cũng nh điện cơ, điện não ở bệnh nhi viêm não trớc và sau khi điềutrị bằng điện 7 châmvà đánh giá các chỉ số điện sinh lý của bệnh nhân liệt VII ngoại vi bởi các nguyên nhân và sự biến đổi các chỉ số đó trớc và sau điềutrị bằng tân châm trên điện cơ đồ. 3. Nghiên cứu xác định phác đồ huyệt, kỹ thuậtchâmvà kỹ thuật kích thích máy điệnchâm để điềutrịcainghiệnmatuývà phổ cập cho y tế cộng đồng. 3.1.Xây dựng phác đồ huyệt, kỹ thuậtchâmvà kích thích máy điệnchâm để điềutrịcainghiệnmatuý để phổ cập cho y tế cộng đồng. 3.2. Đánh giá tác dụng của phơng pháp điệnchâm trong điềutrị hỗ trợ cai nghiệnma túy. 3.3. Đánh giá sự biến đổi một số chỉ số lý học, sinh hoá, điện não đồ trên bệnh nhân nghiện trớc và sau điều tr.ị 3.4. Đánh giá kết quả bớc đầu về khả năng tái nghiện của bệnh nhân nghiệnmatuý đợc điềutrị bằng phơng pháp điện châm. 4. Góp phần nghiên cứu về cơ chế châm cứu châm tê. 8 chơng I : tổng quan tài liệu 1.1 Các quan niệm về châmtêvà chống đau. 1.1.1. Quan niệm về châmtê theo Đông y. hâm tê hay châm gây têmà Đông y gọi là "Châm Ma"(Anaesthesia acupuncture) là dùng kim châm vào các huyệt để giảm cảm giác đau. Theo lý luận của y học cổ truyền: châmtê có thể điều khí trong hệ kinh lạc, làm giảm đau, trấn đau. Vấn đề này đã đợc nêu trong cuốn "Chu lễ Thiên quan" đời nhà Chu- Trung quốc khoảng thế kỷ VII- VIII trớc Công nguyên. C Cuốn Tố vấn -Thiên "Âm dơng ứng tợng đại luận" viết: "Thông bất thống, thống tắc bất thông" nghĩa là: "khí huyết lu thông thì không đau, có đau tức là có sự không lu thông khí huyết". Cuốn Linh khu-Thiên Bản thần và Thiên Cửu Châm giải viết: "Phàm các phép châm, trớc tiên phải dựa vào thần, thông qua việc chế ngự thần để khí dễ vận hành, lu thông" Cuốn Linh khu Thiên Cửu châm viết: "muốn trị đau phải làm thông kinh mạch". 1.1.2. Về cơ chế chống đau của châmtê theo y học hiện đại. 1.1.2.1. Khái niệm về đau. Đau là một cảm giác đặc biệt, là thuộc tính chung cho tất cả thế giới động vật. Đau báo hiệu sự thơng tổn và sự rối loạn tại chỗ có tính chất đe doạ toàn bộ cơ thể và gây trạng thái lo lắng sợ hãi. Đau gây ra phản ứng tự vệ (chạy trốn hoặc tấn công). Đau gây ra các phản ứng thực vật nh thay đổi nhịp tim, nhịp hô hấp, tăng huyết áp, co mạch, tăng bài tiết mồ hôi. Đau đợc xem là một yếu tố quan trọng trong hành vi của con ngời. Sherrington (1938) cho rằng đau là trợ thủ tinh thần của phản xạ tự vệ cấp bách. Frey cho rằng đau là cảm giác đặc hiệu có bộ máy trung ơng và ngoại vi riêng biệt. Ngợc lại theo Goldsheider thì không có thụ cảm thể đặc 9 [...]... pháp gây tê, Portnov V.U nghiên cứu châmtê bằng điện châm, Valdman A.B nghiên cứu cơ chế của đau và chống đau, Iasnatsov B.B nghiên cứu các chất trung gian hoá học tham gia vào cơ chế đau và chống đau ở CHLB Đức đã sử dụng châmtê để phẫuthuật vùng bụng, ngực ở Pháp có các tác giả đã nghiên cứu châmtê nh Bossy J., Roccia L , Bossy J và Nguyễn Tài Thu đã cộng tác nghiên cứu châmtê trong phẫu thuật. .. quá trình phẫuthuật huyết áp và mạch tăng không nhiều Sau phẫuthuật bệnh nhân phục hồi nhanh, châmtê không gây ra các triệu chứng đau đầu, buồn nôn, nôn, bí tiểu tiện nh trong gây tê Qua nghiên cứu châmtêphẫuthuật bớu giáp các tác giả ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài đều cho rằng châmtê trong phẫuthuật bớu cổ là phơng pháp vô cảm có nhiều u điểm có thể tránh đợc những tai biến và biến chứng Kết... Thu - Viện trởng Viện Châm Cứu Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu Điệnchâm phục hồi dichứng viêm não, điều trị cho nhiều bệnh nhân khỏi và đỡ dichứngliệt, giảm mất thị lực, thính lực, mất tiếng, câm vv do viêm não gây ra Từ đó hàng năm Viện Châm Cứu nhận điều trị từ 34 100 đến 200 bệnh nhân dichứng viêm não và đã tổng kết giới thiệu trong sách Châm cứu chữa bệnh xuất bản 1994 và Sémiologie therapeutique... nghiên cứu về châmtê trên thế giới Tất cả đều thống nhất rằng việc chọn huyệt để châmtê phải dựa trên lý luận cơ bản của y học phơng đông vàchâmtê kết hợp với thuốc hỗ trợ cho hiệu quả vô cảm cao hơn so với châmtê đơn thuần 1.4.3 Tình hình nghiên cứu châmtêphẫuthuật dạ dày ở Việt Nam ở Việt nam, từ những năm 1968- 1971, Nguyễn Tài Thu và cộng sự đã nghiên cứu ứng dụng châmtê trong phẫuthuật vết... nghiên cứu ứng dụng châmtê trong phẫuthuật Trong thời gian từ năm 1958 đến nay, ở Trung quốc đã châmtê để mổ đợc khoảng một triệu bệnh nhân với nhiều loại phẫuthuật khác nhau Xu hớng hiện nay trong châmtêphẫuthuật là châmtê kết hợp với thuốc hỗ trợ để nâng cao hiệu quả vô cảm, đảm bảo cho cuộc phẫuthuậtdi n ra bình thờng Chu Vĩ Cờng, Từ Chấn Bang đã xác định hàm lợng cortisol và endorphin trong... thuốc nam đơn thuần sau kết hợp với châm cứu xoa bóp đã giải quyết đợc một phần dichứng do VNNB gây ra Năm 1965, Trần Văn Kỳ báo cáo đề tài Dùng phơng pháp châm cứu kết hợp thuốc nam điềutrịdichứng viêm não Từ năm 1966, GS Nguyễn Tài Thu nghiên cứu thuỷ châm điều trịdichứng viêm não ( liệt vận động câm điếc) và đã tổng kết trong sách Thuỷ châmNhĩ châm- Mai hoa châm xuất bản năm 1969 Năm 1982, GS... chất tham gia vào quá trình chống đau trong châmtêphẫuthuật Bossy J và Nguyễn Tài Thu đã châmtê trong phẫuthuật gan mật ở bệnh viện Paul-Prousse 30 tại Paris, châmtê cắt đoạn dạ dày, mổ đẻ tại trờng đại học Y khoa thành phố Nime năm 1979-1981, châmtêphẫuthuật răng hàm mặt ở đại học Y Montpellier Năm 1983, Nguyễn Tài Thu đã kết hợp với Cariati tại bệnh viện Sanmatino (Genova) và ở trờng Đại... là nớc đầu tiên nghiên cứu ứng dụng châmtê trong phẫuthuật Năm 1958 các nhà châm cứu Trung quốc đã châmtê thành công trong phẫuthuật cắt Amydal tại bệnh viện Nhân dân Thợng hải Đến nay ở Trung quốc đã có từ 15 - 20% các ca mổ đợc tiến hành bằng châmtê Kết quả vô cảm bằng châmtê đã đợc các nhà Y học ở các nớc trên thế giới đi sâu nghiên cứu trên nhiều loại phẫuthuật nh ở Việt nam, Pháp, Italia,... truyền cảm giác đau và chống đau Các tác giả nghiên cứu châmtê trong phẫuthuật đều hớng theo quan điểm là châmtê kết hợp với thuốc hỗ trợ Tùy từng nhóm phẫuthuậtmà chọn các loại thuốc hỗ trợ khác nhau và liều lợng cũng khác nhau Mặt khác, trong cùng một loại phẫuthuật các tác giả cũng chọn phức hợp huyệt khác nhau và liều lợng kích thích cũng khác nhau 1.4.2 Tình hình nghiên cứu châmtê mổ bớu cổ trên... cứu đã thừa nhận châmtê có kết quả tốt và nhận thấy ở một số thì mổ bệnh nhân bị đau nhiều nên cần kết hợp với thuốc hỗ trợ mới có thể đạt vô cảm tốt hơn Do đó xu hớng trong châmtêphẫuthuật hiện nay là châmtê kết hợp với thuốc hỗ trợ để nâng cao hiệu quả vô cảm, đảm bảo cho phẫuthuậtdi n ra bình thờng ở Liên xô cũ có nhiều nhà khoa học quan tâm đến công việc nghiên cứu về châmtê nh Vogralik V.G . kỹ thuật châm và kỹ thuật kích thích máy điện châm để điều trị cai nghiện ma tuý và phổ cập cho y tế cộng đồng. 3.1.Xây dựng phác đồ huyệt, kỹ thuật châm và kích thích máy điện châm để điều. các phơng pháp điều trị đối thực sự hiệu quả với những bệnh nhân bị mắc chứng bệnh liệt thần kinh VII ngoại biên. Về điện châm hỗ trợ cai nghiện ma tuý. Để điều trị nghiện ma túy, ngời ta có. bằng điện cơ đồ. 3. Nghiên cứu tác dụng điện châm hỗ trợ cai nghiện ma tuý. Về châm tê phẫu thuật: ở nớc ta, từ những năm 1968- 1971 đã có một số nhà khoa học đi sâu nghiên cứu về châm tê phẫu