1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ nấm linh chi đa niên, nấm đa niên góp phần phòng chống và điều trị một số bệnh ung thư, tim mạch và tiết niệu

34 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo đại học quốc gia hà nội báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp nhà nước Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ nấm Linh chi đa niên, nấm đa niên góp phần phòn

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

đại học quốc gia hà nội

báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp nhà nước

Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học

từ nấm Linh chi đa niên, nấm đa niên góp phần phòng chống và điều trị một số bệnh ung thư, tim mạch và tiết niệu

Chủ trì đề tài: GS TSKH Trịnh Tam Kiệt

7053

26/12/2008

hà nội - 2008

Trang 2

Báo cáo tóm tắt

1 Tên đề tài: " Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ nấm

Linh chi đa niên, nấm đa niên góp phần phòng chống và điều trị một số bệnh ung thư, tim mạch và tiết niệu"

2 Chủ trì đề tài: GS TSKH Trịnh Tam Kiệt

3 Danh sách những người thực hiện chính

Trang 3

4.2 Nội dung

- Tiến hành thu mẫu nấm Linh chi đa niên và nấm đa niên tại một số vùng

sinh thái chính của Việt Nam và biên giới Trung Quốc, Lào, Campuchia Định loại các loài nấm thu được bằng các đặc điểm hình thái và sinh học phân tử của một số loài quan trọng

- Phân lập thuần khiết giống gốc nấm để bảo tồn quỹ gen Xác định khả năng thu nhận sinh khối nấm để cung cấp nguyên liệu nấm ổn định

- Tách chiết, sàng lọc, nghiên cứu một số các hợp chất tự nhiên và một số chất có hoạt tính sinh học chính ở một số chủng nấm quý hiếm Xác định cấu trúc của một vài chất quan trọng

- Nghiên cứu khảo nghiệm tác dụng của nấm đa niên trong “liệu pháp nấm” góp phần tăng cường khả năng miễn dịch và phòng chống ung thư, điều trị bệnh tim mạch và tiết niệu

5 Các kết quả đạt được

- Nghiên cứu xác định loài nấm đa niên của Việt Nam thuộc các họ Ganodermataceae (2 chi, 13 loài); Hymenochaetaceae (3 chi, 24 loài); Coriolaceae ( 7 chi, 15 loài) Các đặc điểm hình thái và hiển vi của một số loài quan trọng đã được mô tả

- Xác định được quy trình tách chiết ADN từ nấm Linh chi đơn niên Đã nghiên cứu sử dụng enzyme giới hạn cắt gen Mn SOD để phân loại và nhận dạng nấm linh chi đơn niên và nấm linh chi đa niên Gau

- Đã nghiên cứu sự mọc và sự hình thành quả thể của 5 chủng nấm đa niên Toh, E1, H1, Gs và C1 Sự hình thành bảo tử vô tính cũng như quả thể của các chủng trên đã được mô tả

- Các nhóm chất có hoạt tính sinh học chính của các chủng E1, Toh, H1, C1, N1 đã được nghiên cứu bằng các phương pháp sắc kí cho thấy chúng rất giàu các chất có hoạt tính sinh học

- Tất các các dịch chiết của 5 chủng nấm đa niên cũng như hỗn hợp của chúng không gây độc đối với các dòng tế bào đẫ thử nghiệm Sau khi được xử lí với dịch chiết nước và cồn đã quan sát thấy sự ức chế quá trình tăng sinh của tế bào ung thư phụ thuộc vào nồng độ Việc ứng dụng dịch chiết nấm cho các bệnh nhân tự nguyện bước đầu đã cho kết quả khả quan

Trang 4

- Góp phần đào tạo 2 nghiên cứu sinh và 1 cử nhân khoa học tài năng theo hướng nghiên cứu của đề tài

- Đã có 02 báo cáo tại Hội nghị quốc tế, 03 báo cáo tại Hội nghị quốc gia

và 07 bài báo đăng trên các Tạp chí chuyên ngành

6 Tình hình kinh phí

- Kinh phí được cấp: 600 triệu đồng

- Kinh phí đã sử dụng: 600 triệu đồng

Trang 5

Summary

1 The title project:

Study of perennial Ganoderma, polypores mushroom, their main bioactive compounds for health protection and pufification recombinant Taq polymerase for biotechnological research

Code number: KHDA

2 Prject Coordinator: Prof Dr Sc Trinh tam kiet

3 Project members:

- Prof Dr Sc Trinh Tam Kiet - Center of Biotechnology, VNU

- Prof Dr Le Dinh Luong - Center of Biotechnology, VNU

- Dr Dam Bach Duong - Center of Biotechnology, VNU

- BA Hoang Van Vinh - Center of Biotechnology, VNU

- BA Nguyen Thi Kim Ngan - Center of Biotechnology, VNU

- BA Trinh Thi Tam Bao - Center of Biotechnology, VNU

- BA Nguyen Xuan Hung - Center of Biotechnology, VNU

- MSC Tran Thi Lan - Center of Biotechnology, VNU

- MSC Doan Van Ve – College of Science, VNU

- MSC Ta Bich Thuan - College of Science, VNU

- Dr Le Xuan Tham – Center of Radio biotechnology

4 The objectives and research contents

4.2 The research contents

- Research and identifycation the perennial Ganoderma, polypores mushroom base on morphological and molecular characteristica and maintaining the strains on culture collection

- Research on main bioactive compounds and method to exstract the main bioactive compounds from some important specices

- Study using the abouv exstractions to stimulation immune system and antitumor traitement

Trang 6

5 Main results

- There are about 52 specices of the perennial Ganoderma, polypores mushroom had been found (Ganodermataceae – 2 genus, 13 species, Hymenochaetaceae – 3 genus, 24 species, Coriolaceae – 7 genus, 15 species)

- The morphological and micropic characteristica of some importan species are discribed and maintaining the strains on culture collection

- Finding the method to extraction DNA of anual Linzi and identification Ganoderma using PCR – RFLP analysis of Mn SOD gene

- The growing and fruiting of the perenial linzhi and polypores strains Toh, E1, H1, Gs and C were studied on Agar medium and Substrat

- The main bioaactive compounds of the strains E1,Toh, H1, N1, C1 were identificative by chromatography methods: MS, HPLC, TLC

- All extracts and their mixtures do not exhibit cytotoxic effect against the tested cell lines Upon treatement with ethanolic and aqueous extracts, a concentration-dependent inbibition of cell proliferation was abserved The exstractions were using to treatement of the free willing patients and give the good results

- Six papers have been published and three presentations on National congress and two in Japan and Germany

- Two graduate students is being under the research direction of the project

Center of Biotechnology, VNU

Director

Dr Duong Van Hop

Prject Coordinator

Prof Dr Sc Trinh Tam Kiet

Project implementing organization

Vietnam National University, Hanoi

Trang 7

I Mở đầu

Kirk et al, 2001) Trong đó, số lượng loài nấm lớn (Marcro fungi) có quả thể nhìn thấy bằng mắt thường khoảng 14 nghìn loài và có thể lên tới 22 nghìn loài (Hawkworth, 2001) trong đó, khoảng 50% các loài có thể ăn được bởi các mức

độ khác nhau, hơn 2000 loài an toàn (cả các hợp chất trong tế bào và các hợp chất trao đổi thứ cấp đều có tính sinh kháng nguyên yếu và không gây phản ứng phụ ) và khoảng 700 loài được cho rằng có các đặc tính dược liệu Các số liệu hiện có cho thấy nấm lớn là nguồn tài nguyên vô tận ẩn chứa các hợp chất có trọng lượng phân tử lớn như: Polysaccharide, Pol accharide- Protein, và đặc biệt giàu các sản phẩm trao đổi chất thứ cấp có trọng lượng phân tử nhỏ hơn.ít nhất

có 651 loài và 7 dưới loài thuộc 182 chi của các Nấm có đảm đa bào (Heterobasidiomycetes) và Nấm có đảm đơn bào (Holobasidiomycetes) chứa các Polysaccharide có tác dụng dược liệu (Reshetnikov et al., 2001) Chúng hầu hết

là các Glucan với nhiều loài liên kết Glycoside khác nhau như β-1->3, β -1->6 và

β - 1->3) nhưng một số thực sự là Hecteroglucan Một số polysaccharide liên kết với các gốc protein như phức hợp PSP (Krestin) chiết xuất từ nấm Vân chi

(Ttrametes versicolor) Các chất này có tác dụng chủ yếu chống ung thư, nhưng

nằm trong vách tế bào nấm, thường che lấp bởi thành phần chính của nấm là kitin Bên cạnh đó, từ nấm lớn hàng trăm các chất có hoạt tính sinh học có trọng lượng phân tử nhỏ hơn cũng đa được tách chiết, sàng lọc, nghiên cứu cấu trúc cũng như hoạt tính sinh học của chúng Trước hết phải kể đến các Terpenoit như

ganoderic axit, lucideric axit, ganoderiol, ganodermodiol từ các loài Ganoderma

cũng như các lanostal, sterol, phenol từ hàng loạt các loài nấm lớn khác

Hoạt tính chống ung thư, điều hòa hệ miễn dịch, antioxydan, chống viêm nhiễm, chống virus, vi khuẩn, nấm; làm giảm lượng choresterol, mỡ, đường trong máu cũng được nghiên cứu tích cực tại nhiều nước có nền công nghiệp phát triển [8, 10, 14, 15, 16, 17]

Những nghiên cứu về thành phần loài nấm lớn của Việt Nam đã được Trịnh Tam Kiệt và các tác giả khác tiến hành [1, 2, 4, 11, 18, 19] và thống kê toàn bộ vao năm 2001 [2], bao gồm khoảng 1200 loài trong tổng số 2250 loài nấm được định tên khoa học Trong đó có một số loài được ghi nhận là có tác

Trang 8

dụng dược liệu nhưng chưa chỉ ra các đặc điểm sinh học cũng như tác dụng dược học của chúng Một số chủng nấm dược liệu khác như Linh chi, Vân chi, Nấm

đầu khỉ, Nấm lỗ cũng được nhập nội và nuôi trồng thử nghiệm ở một số cơ sở nghiên cứu và nuôi trồng nấm của Việt Nam Một số sản phẩm nấm như linh chi khô nguyên cái hoặc cắt lát, bột nấm, chè linh chi cũng được sản xuất thử nghiệm và cung ứng cho người tiêu dùng Tuy nhiên, những nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về thành phần loài, sự phân bố, trữ lượng, khả năng đưa vào nuôi trồng các loài nấm dược liệu mọc tự nhiên của Việt Nam cũng như xác định chất lượng và tác dụng dược lí còn chưa được làm sáng tỏ

Trong khuôn khổ dự án hợp tác với CHLB Đức: Nghiên cứu các chất có

hoạt tính sinh học ở Việt Nam Các chất có hoạt tính sinh học chính của gần 100

loài nấm lớn đã được nghiên cứu, hơn 50 chất đã được xác định tới cấu trúc phân

tử, trong đó có khoảng 30 chất có cấu trúc mới cho khoa học đã được mô tả [14]

Một số chất có hoạt tính cao, kìm hãm sự hoạt động của tế bào ung thư, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, kháng các vi sinh vật gây bệnh, chống viêm có khả năng ứng dụng lớn trong dược phẩm, mỹ phẩm [12] Đặc biệt gần đây “Cổ linh chi” (thưc ra chính xác hơn là nấm linh chi đa niên và nấm đa niên) đã được

đặc biệt lưu ý

Vì vậy việc nghiên cứu tích cực thành phần loài , định loại và mô tả các

đặc điểm sinh học của chúng trong thiên nhiên cũng như phân lập thuân khiết dể bảo tồn nguồn gen, bước đầu định loại chúng bằng sinh học phân tử, nghiên cứu trong môi trường nuôi cấy, xác định các nhóm chất chất có hoạt tính sinh học chính của một số loài nấm quan trọng, khảo nghiệm việc sử dụng quả thể của các loài này trong “liệu pháp nấm đa niên”

II phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, xử lý, phân lập và bảo quản nấm theo Trịnh Tam Kiệt (1981), Ryvarden & Gilberson (1986)

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử của các loài Ganoderma theo Lê Đỡnh Lương và cộng sự (2004-2005)

- Nghiên cứu hoá các hợp chất tự nhiên theo U Graefer và cộng sự (1991)

Trang 9

III Kết quả nghiên cứu

3.1 Thu mẫu nấm tại một số vùng sinh thái chính của Việt Nam bao gồm:

Lào Cai Sapa, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phương, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, KonTum, Đắc Lắc, Đắc Nông Tổng số mẫu thu được khoảng 500 mẫu

+ Các mẫu vật trên đã được xử lý, sấy khô và bảo quản tại Bảo tàng Nấm Trung tâm Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội

3.2 Nghiên cứu thành phần loài, định loại và mô tả các loài quan trọng của Việt Nam

+ Nghiên cứu đặc điểm hình thái quả thể, sợi, bào tử dưới kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử quét của khoảng 15 chủng

+ Bước đầu định loại và mô tả các loài thường gặp Các số liệu nghiên cứu cho thấy tập đoàn nấm Cổ linh chi và nấm Đa niên chủ yếu của Việt Nam khá phong phú:

* Thành phần loài nấm đa niờn đó ghi nhận được tại Việt Nam

(Theo Ainsworth & Bisby’: “Dictionary of the Fungi” 1995 và Trịnh Tam Kiệt và cỏc tỏc giả khỏc: “Checklist of plant species of Vietnam”, Fungi p.51 –

Họ Ganodermataceae ( Donk) Donk, 1948

Chi Ganoderma Karst., 1881

Dưới chi Elfvingia (12 species)

1 Ganoderma annulare (Fr.) Gilbn

2 G applanatum (Pers.) Pat

3 G australe (Fr.) Pat

Trang 10

4 G cf brownii (Murr.) Gilbn

5 G gibbosum (Blume & Nees, Fr.) Pat

6 G lobatum (Schw.) Atk

7 G oroflavum (Lloyd) Humph

8 G philippii (Bres & Henn.) Bres

9 G tornatum (Pers.) Bres

10.G cf triangulum Zhao & Xu

11 G cf ungulatum Zhao & Zhang

12 Ganoderma sp.1

13.Ganoderma sp.2

Chi Tomophagus Murr., 1905

1 Tomophagus collossus Murr

Bộ Hymenochaetales

Họ Hymenochaetaceae Imazeki & Toki, 1954

Chi Phellinus Quell., 1886 (22 species)

1 Phellinus adamantinus (Berk.) Ryv

2 Ph bambusinus (Pat.) Pat

3 Ph cf conchatus (Pers.: Fr.) Pat

4 Ph contignus (Pers.: Fr) Pat

5 Ph extensus (Lev.) Pat

6 Ph fastuosus (Lev.) Ryv

7 Ph gilvus (Schw.: Fr.) Pat

8 Ph hartigii (Allesch et Schnabl.) Pat

9 Ph igniarius (L.: Fr.) Quel

10 Ph lamaensis (Murr.) Pat

11 Ph linteus (Berk et Curt.) Teng

12 Ph nilgheriensis (Mont.) Cunn

Trang 11

13 Ph noxinus (Corner) Cunn

14 Ph pachyphloeus (Pat.) Pat

15 Ph pectinatus (Klotzsch) Quel

16 Ph pini (Brot.: Fr.) Ames

17 Ph pullus (Berl et Mont.) Ryv

18 Ph rimosus (Berk.) Pilat

19 Ph robustus (Karst.) Bourd et Galz

20 Ph senex (Nees et Mont.) Imaz

21 Ph setulosus (Lloyd) Imaz

22 Ph torulosus (Pers.) Bourd et Galz

Chi Phylloporia Murrill, 1904

1 Phylloporia ribis ( Schumach.:Fr.) Ryvarden Chi Inonotus P Karst., 1879

1 Inonotus sp

Bộ Poriales

Họ Coriolaceae (Imazeki) Singer, 1961

Chi Nigrofomes Murrill, 1904 (1 species)

1 Nigrofomes melanoporus (Mont.)Murrr

Chi Lariciofomes Kotl & Pouzar, 1957 (1 species)

1 Lariciofomes officinalis (Vill.: Fr.) Kotl & Pouz

Chi Fomitopsis P.Karst., 1881(4 species)

1 Fomitopsis pinicola (Sw.:Fr.)P.Karst

–Ungulina marginata(Pers.:Fr.)Pat

2 Fomitopsis rhodophaeus (Lev.)Imaz

3 Fomitopsis dochimus (Berk.& Br.) Ryv

4 Fomitopsis carneus Blume &Nees)Imaz

Chi Pereniporia Murrill, 1942 (4 species)

Trang 12

1 Pereniporia medulla-panis (Jacq.:Fr.)Donk

2 P.martius (Berk.)Ryv

3 P cf Latisima (Berk.)Ryv

4 Pereniporia sp

Chi Pyrofomes Kotl & Pouzar, 1964 (1 species)

1 Pyrofomes albomarginatus (Lev.) Ryv

Chi Rigidoporus Murrill, 1905 (3 species)

1 Rigidoporus lineatus (Pers.) Ryv

2 R microporus(Fr.) Overeem

3 R vinctus(Berk.) Ryv

Chi Wolfiporia Ryvarden &Gilb., 1984(1 species)

1 Wolfiporia cocos (Schw.)Ryv.&Gilb

Qua bản danh lục cỏc loài nấm đa niờn đó gặp ở trờn, chỳng ta thấy các loài

nấm thuộc chi Phellinus chiếm ưu hế rừ rệt, khoảng 50% số loài đó được ghi

nhận, sau đú đến cỏc đại diện của họ Ganodermataceae và Poriaceae với số lượng loài gần tương đương như nhau, khoảng trờn dưới 10 loài

Cũng tương tự như vậy, khi xem xột về đa dạng bộ ta thấy ưu thể rừ rệt thuộc về Hymenochaetales, sau đú mới tới Ganodermatales và Poriales

Về đa dạng chi, ta thấy nổi bật ưu thế tuyệt đối trong cỏc nấm đa niờn của

Việt Nam thuộc về Phellinus, sau đú tới Ganoderma thuộc dưới chi Elfvingia đúng vai trũ quan trọng Cỏc chi Fomitopsis và Pereniporia đúng vai trũ trung bỡnh Một số chi chỉ cú một loài được ghi nhận như Nigrofomes, Laricifomes,

Tomophagus, Wolfiporia,…

Nhằm bảo tồn nguồn gen nấm, các quả thể tươi đã được phân lập sơ bộ tại hiện trường và phân lập thuần khiết tại phòng thí nghiệm Các chủng giống gốc Nấm được lưu trữ tại Bảo tàng Giống Gốc Nấm, Trung tâm CNSH, Đại học Quốc Gia Hà Nội (30 chủng)

Trang 13

3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử

Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu, nghiên cứu các đặc điểm hiển vi quang học cũng như điện tử, việc thăm dò định loại linh chi đa niên cũng bước đầu được tiến hành Các kết quả ban đầu thu nhận được cho thấy :

+ ở các loài Linh chi đơn niên : Xỏc lập được quy trỡnh tỏch chiết ADN

từ nấm Linh chi đơn niờn Cú thể túm tắt như sau: ủ 0,1 g mẫu nấm với 1 ml dịch chiết (Tris 100 mM pH 8, EDTA 50 mM, SDS 1%) ở 65oC trong 30 phỳt; thờm 200 àl kali axetat 5M, ủ đỏ 20 phỳt; ly tõm thu dịch nổi; kết tủa ADN bằng một thể tớch isopropanol; rửa kết tủa hai lần bằng etanol 70%; làm khụ và hũa tan ADN trong 30àl nước MiliQ

+ ở các loài Linh chi đa niên : phương phỏp tỏch chiết ADN ỏp dụng

cho nấm Linh chi đơn niờn khụng phự hợp với nấm Linh chi đa niờn: sản phẩm tỏch chiết chỉ cú ARN, khụng thu được ADN

Để khắc phục khó khăn trên, nhằm phân loại và nhận dạng 2 loài trong chi

Ganoderma bằng kỹ thuật PCR- RFLP đối với đoạn gen Mn SOD đã được nhân

bản dựa trên những nghiên cứu trước đây của chúng tôi

- ADN được tách chiết từ các mẫu theo Nguyễn Thị Kim Dung và Lê Đình Lương, có cải tiến [IX]

- PCR với mồi đặc hiệu cho gen Mn SOD của G.lucidum và G.australe là

FGau1 và RGau2 Trình tự của cặp mồi này do Nguyễn Hoài Giang, Nguyễn Xuân Hùng, Lê Đình Lương thiết kế [XI] có trình tự như sau:

FGau1: 5’- GAA GCA CCA CCA GAC CTA CGT C- 3’

RGau2: 5’- AGA CGT CGA CGC CGA TGA TGG- 3’

- Cắt sản phẩm PCR bằng 11 enzym giới hạn với đệm phù hợp, ở 37oC trong 5 giờ [XII]

- Điện di kiểm tra sản phẩm PCR và cắt enzym giới hạn trên gel polyacrylamid 6% và nhuộm bạc[XII]

a Nhận dạng G.australe:

Với tất cả các enzym sử dụng, Gau luôn tạo ra số lượng và kích thước các

đoạn cắt giới hạn khác so với 3 mẫu thuộc G.lucidum do đó G.australe có thể

Trang 14

được phân biệt rất rõ bởi tất cả các ezyme sử dụng(Bảng 1) Trong đó, có hiệu

quả nhất là enzym ScaI, FspI, PstI vì 3 enzym này chỉ cắt đặc hiệu đối với nó

ScaI chỉ cắt Gau , tạo ra 2 băng đều có kích thước khoảng 375bp; FspI tạo ra 2

băng có kích thước 600 và 150 bp; còn PstI tạo ra 2 băng có kích thước 650 và

100bp Tiếp theo có thể dùng AvaI, AvaII và PvuI và chúng đều tạo ra các đoạn

ADN ở Gau khác xa so với Gl1, Gl2 và HQ

b.Nhận dạng G.lucidum và các dưới loài của nó:

G.lucidum có thể được nhận dạng dựa trên kiểu cắt đặc trưng bởi các enzym PvuI, AvaI, AvaII, MnlI, HhaI, AluI, SacI, EcoRI như thể hiện trong bảng 1

Gl2 có thể được phân biệt với Gl1 và HQ bởi sự khác biệt trong kích

thước các đoạn cắt được tạo ra, đặc biệt sự khác biệt này khá rõ ở HhaI, MnlI,

PvuI và AvaI Gl2 rất có thể là dị hợp tử đối với locus Mn SOD nên cho hai băng

sản phẩm PCR có kích thước khoảng 700 và 720 bp, do đó khi cắt bởi các ezyme giới hạn tạo ra nhiều băng có tổng kích thước khoảng 1200bp

HQ có quan hệ gẫn gũi nhất với Gl1 do số lượng và kích thước các đoạn cắt giới hạn của chúng rất giống nhau đối với đa số enzym Như vậy có thể xếp

HQ vào một dưới loài của G.lucidum rất gần với Gl1 Tuy nhiên, HQ cũng có thể

được phân biệt với Gl1 bởi kiểu cắt của enzym AvaII Gl1 chỉ cho 2 băng : 440

và 220 bp, còn HQ cho 4 băng: 440, 320, 220 và 115 bp Điều này có thể được giải thích do HQ cũng là dị hợp tử đối với locus này, trong đó 1 alen có 1 điểm

cắt (tạo 2 băng 440 và 220 bp giống với Gl1) còn 1 alen có 2 điểm cắt cho AvaII (tạo 3 băng 320, 220 và 115 bp) AvaII cắt đoạn ADN của Gl2 cũng tương tự như

300

Trang 15

75

AluI SacI EcoRI HhaI

S¶n phÈm PCR (PCR) víi cÆp måi FGau1 vµ RGau2 vµ c¾t enzym giíi h¹n

Chó thÝch: Mr: Thang ADN chuÈn (25/100 ladder – Bioneer)

Trang 16

Bảng 1 Các đoạn giới hạn (bp) được tạo ra khi cắt đoạn gen Mn SOD của các mẫu

Số băng

Kích thước băng (bp)

Số băng

Kích thước băng (bp)

Số băng

Kích thước băng (bp)

(không cắt) 1

690 (không cắt) 2

(2) 720+700 (không cắt)

(không cắt) 1

690 (không cắt) 2

(2) 720+700 (không cắt)

(không cắt) 1

690 (không cắt) 2

(2) 720+700 (không cắt)

quá nhỏ ( dưới 70bp) không thể thấy được trên bản gel do nồng độ gel 6% không phù hợp

Trang 17

Từ kết quả trên cho thấy, PCR - RFLP đối với đoạn gen Mn SOD có thể

đ−ợc sử dụng làm dấu chuẩn di truyền để phân biệt và nhận dạng các mẫu thuộc

2 loài G.australe và G.lucidum

3.4 Nghiên cứu sự mọc và sự hình thành quả thể của một số loài quan trọng

Bờn cạnh việc thu hỏi, xử lý, lưu trữ và định loại cỏc loài nấm đa niờn chớnh trong thiờn nhiờn, việc phõn lập thuần khiết nhằm lưu trữ nguồn gen và nghiờn cứu sự mọc, sự hỡnh thành quả thể của chỳng cũng cú ý nghĩ vụ cựng quan trọng

Cỏc chủng nấm sau đõy được chọn làm đối tượng nghiờn cứu :

1 Tomophagus colossus (Toh)

Qua đú, ta thấy hầu hết cỏc loài nấm đều mọc tốt trờn mụi trường thạch,

trong đú tốc độ mọc nhanh nhất ở chủng C1, Wolfiporia cocos, đạt tới 400 àm/h, tiếp đú là đến Tomophagus sp đạt 260 àm/h, Perenniporia sp 230 àm/h và chậm nhất là chủng Ganoderma sp, chỉ đạt 200 àm Độ dày của hệ sợi nấm như sau : Dày nhất là ở Phellinus sp tới 4 đơn vị, sau đó đến Wolfiporia sp 3 đơn vị,

Ganoderma sp 2,5 đơn vị, còn Tomophagus sp va Perenniporia sp chỉ đạt 1 đơn

vị

Hỡnh thỏi sợi nấm tất cả cỏc chủng ban đầu đều trắng, sau đú chuyển màu dần, hỡnh thành nhiều giọt nước trờn mặt Hầu hết cỏc chủng đều dừng lại khi tiến đến thành bỡnh ngoại trừ chủng H1 Diến biến cụ thể của sự mọc như sau :

Ngày đăng: 02/05/2014, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kiệt, T. T. (1981), Nấm lớn ở Việt Nam 1, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm lớn ở Việt Nam 1
Tác giả: Kiệt, T. T
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật
Năm: 1981
2. Kiệt, T. T. và các tác giả khác (2001), Danh lục nấm lớn của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục nấm lớn của Việt Nam
Tác giả: Kiệt, T. T. và các tác giả khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Thám, L. X., Kiệt, T. T. (1995), "Chuyên san nấm Linh chi Ganodermataceae", Tạp chí Dược học (235), 5-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên san nấm Linh chi Ganodermataceae
Tác giả: Thám, L. X., Kiệt, T. T
Năm: 1995
4. Nguyễn Hoài Giang, Nguyễn Xuân Hùng, Lê Đình L−ơng (2005), Nghiên cứu phân loại Ganoderma bằng mồi PCR đặc hiệu cho gen Superoxide dismutase, Tạp chí DT & ƯD số 2 – 2005, 1 – 6.English Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại Ganoderma bằng mồi PCR đặc hiệu cho gen Superoxide dismutase, "Tạp chí DT & ƯD số 2 – 2005, 1 – 6
Tác giả: Nguyễn Hoài Giang, Nguyễn Xuân Hùng, Lê Đình L−ơng
Năm: 2005
5. Ainsworth, Bisby’s (2001), Dictionary of the Fungi, University Press, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of the Fungi
Tác giả: Ainsworth, Bisby’s
Năm: 2001
6. Trịnh Tam Bảo, Trịnh Tam Kiệt, H.-M. Dahse and H.P. Saluz, Cytotoxic and antiproliferative effects of aquaeous and ethanolic extracts of Vietnamese perennial Polypores on human cells. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, T34-41, Số 2, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic and antiproliferative effects of aquaeous and ethanolic extracts of Vietnamese perennial Polypores on human cells
7. Corner, E. J. H. (1983) “Ad Polyporaceaes VI”, Beih. Nova Hedw. 97: 1-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ad Polyporaceaes VI
8. Dahse, H. –M., Schlegel, B., Graefe, U. (2001), „Differentiation between inducers of apoptosis and nonspecific cytotoxic drugs by means of cell analyzer and immunoassay”, Pharmazie 56 (6), 489-491, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differentiation between inducers of apoptosis and nonspecific cytotoxic drugs by means of cell analyzer and immunoassay
Tác giả: Dahse, H. –M., Schlegel, B., Graefe, U
Năm: 2001
9. Graefe U. et al. (2001), “Colossolactones, New Triterpenoid Metabolites from a Vietnamese Mushroom Ganoderma colossum”, J. Nat. Prod.64(2), 236-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colossolactones, New Triterpenoid Metabolites from a Vietnamese Mushroom Ganoderma colossum
Tác giả: Graefe U. et al
Năm: 2001
10. Hawksworth, D. L. (1993), „The tropical fungal biota: census, pertinence, prophylaxis and prognosis“. In: Isaac, S. Frankland, J. C., Watling, T., Whalley, A. J. S. (eds) Aspects of tropical mycology, Cambridge University Press, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The tropical fungal biota: census, pertinence, prophylaxis and prognosis"“. In: Isaac, S. Frankland, J. C., Watling, T., Whalley, A. J. S. (eds) "Aspects of tropical mycology
Tác giả: Hawksworth, D. L
Năm: 1993
11. Kiet, T. T. (1998), „Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam“ Feddes Repertorium 109 (3-4), 257-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam
Tác giả: Kiet, T. T
Năm: 1998
12. Kiet, T. T., Doerfelt H., Graefe U. (2004), ”New and interesting macrofungi of Vietnam and their bioactive compounds”, In: Makoto, M. W., Ken-ichiro, S., Tatsuji, S., Innovative Roles of Biological Resource Centers, 169- 172, Chiba Sách, tạp chí
Tiêu đề: New and interesting macrofungi of Vietnam and their bioactive compounds"”, In: Makoto, M. W., Ken-ichiro, S., Tatsuji, S., "Innovative Roles of Biological Resource Centers
Tác giả: Kiet, T. T., Doerfelt H., Graefe U
Năm: 2004
13. Kleinwaechter P., Anh, N., Kiet, T. T., Schlegel B., Dahse H. –M., Họrtel, A., Graefe U. (2001), „Colossolactones, new triterpenoid metabolites from a Vietnamese mushroom Ganoderma colossum“, J. Nat. Prod. 64(2), 236- 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colossolactones, new triterpenoid metabolites from a Vietnamese mushroom Ganoderma colossum
Tác giả: Kleinwaechter P., Anh, N., Kiet, T. T., Schlegel B., Dahse H. –M., Họrtel, A., Graefe U
Năm: 2001
14. Reshetnikov, S. V., Wasser, S. P., Tan, K. K. (2001), “Higher Basidiomycota as a source of antitumor and immunostimulating polysaccharides”, Int. J. Med. Mushrooms 3, 361-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher Basidiomycota as a source of antitumor and immunostimulating polysaccharides
Tác giả: Reshetnikov, S. V., Wasser, S. P., Tan, K. K
Năm: 2001
15. Timm, A. (1997), Fungal Biotechnology, Chapman & Hall, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fungal Biotechnology
Tác giả: Timm, A
Năm: 1997
16. Wasser, S. P. (2002), “Medicinal mushrooms as a source of antitumor and immunomodulating polysaccharides”, Appl. Microbiol.Biotechnol. 60, 258-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal mushrooms as a source of antitumor and immunomodulating polysaccharides
Tác giả: Wasser, S. P
Năm: 2002
17. Zjawiony, J. K. (2004), “Biologically active compounds from Aphyllophorales (Polypore) Fungi”, J. Nat. Prod. 67, 300-310.French Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biologically active compounds from Aphyllophorales (Polypore) Fungi"”, J. Nat. Prod. 67, 300-310
Tác giả: Zjawiony, J. K
Năm: 2004
21. Patouillard N. (1890), „Contributions à la flore mycologique du Tonkin“, J. Bot. (Paris) 11, 335-349, 367-374. German Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contributions à la flore mycologique du Tonkin"“, J. Bot. (Paris) 11, 335-349, 367-374
22. Kiet, T. T. (1998), „Charakteristika der Grosspilzflora – Vietnam“, Feddes Repertorium 109 (3-4), 249-255, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charakteristika der Grosspilzflora – Vietnam
Tác giả: Kiet, T. T
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các đoạn giới hạn (bp) đ−ợc tạo ra khi cắt đoạn gen Mn SOD của các mẫu - Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ nấm linh chi đa niên, nấm đa niên góp phần phòng chống và điều trị một số bệnh ung thư, tim mạch và tiết niệu
Bảng 1. Các đoạn giới hạn (bp) đ−ợc tạo ra khi cắt đoạn gen Mn SOD của các mẫu (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w