BT 14/40 HS đọc

Một phần của tài liệu Dai 8-II doc (Trang 38 - 51)

V. kết quả sau kiểm tra

3. BT 14/40 HS đọc

HS đọc...

HS hoạt động theo nhóm Đa ra kết quả của nhóm a) Vì a<b => 2a <2b => 2a +1 <2b +1 b) Ta có: 2a +1 <2b +1 Mà 2b +1 < 2b +3 => 2a +1 < 2b +3Chữa bài Hoạt động 3: củng cố (3 phút) GV: Nghiên cứu BT 19/43 SBT

Cho a là 1 số bất kì, hãy đặt dấu <, >, = vào ô trống cho đúng

a) a2 0 c) a2 +1 0 b) -a2 0 d) -a2 - 2 0

+ Gọi HS trình bày tại chỗ và giải thích từng phần

+ yêu cầu HS chữa vào vở bài tập

4. BT 19/43 sbt HS trình bày tại chỗ a) a2 > 0 Vì a ≠ 0 => a2 > 0 a = 0 => a2 = 0

b) a2 < 0 Vì nhân 2 vế (-1) bất đẳng thức đổi chiều c) a2 +1 > 0 vì cộng 2 vế với 1

d) -a2 -2 < 0 vì cộng 2 vế với -2

Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)

- Học ghi nhớ: Bình phơng của 1 số đều không âm

Ngày soạn: 3/4/2008. Ngày giảng : 7/4/2008.

Tiết 60

Bất phơng trình một ẩn

I. Mục tiêu

- HS đợc giới thiệu về bất phơng trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phơng trình một ẩn hay không

- Biết viết dới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình dạng x <a; x >a; x ≥ a ; x ≤ a

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc HS : thớc

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: chữa bài tập 14/40 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm

HS : cho a <b Hãy so sánh 2a +1 < 2b +1 (áp dụng t/c) 2a +1 < 2b+3

Vì 2a +1 < 2b +1 mà 2b +1 < 2b +3

Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)

GV: Nghiên cứu ví dụ ở bảng phụ. Nếu gọi số vở Nam mua là x thì x thoả mãn hệ thức nào? * Là bất phơng trình, giới thiệu nghiệm vế trái, vế phải của bất phơng trình

+ Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phơng trình x2≤ 6x -5?

+ Chứng tỏ 3,4,5 là nghiệm còn 6 không là nghiệm bất phơng trình ?

GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân ít phút sau đó đứng tại chỗ trả lời

1. Mở đầu (sgk) HS đọc vd Hệ thức 2200x + 4000 ≤ 25000 * ?1 a) HS : Vế trái x2 Vế phải : 6x - 5

b) Thay x = 3 vào bất phơng trình VT: 9

VP: 18 - 5 = 13

=> x = 3 là một nghiệm của bpt Thay x = 4 vào bất phơng trình VT = 16

Vp = 19

=> x = 4 là một nghiệm của bpt Thay x = 5 vào bất phơng trình VT = 25

VP = 25

=> x = 5 là một nghiệm của bpt Thay x = 6 vào bất phơng trình

36 >31 không thoả mãn bất phơng trình. => x = 6 không là nghiệm của bất phơng trình GV: Tập nghiệm của bất phơng trình là gì?

GV: Giải bất phơng trình là tìm tập nghiệm đó

2. Tập nghiệm của bất ph ơng trình

HS: là tập hợp các nghiệm của bất phơng trình => VT < VP

=> VT < VP

+ Xét vd 1: Tập nghiệm của bất phơng trình x >3 là tập các số lớn hơn 3, giới thiệu việc biểu diễn tập nghiệm?

+ Làm ?2

+ 2 em lên bảng làm ?2?

+ Tơng tự biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình : x≤7?

Nhận xét bài làm của từng bạn?

+ Chốt lại phơng pháp biểu diễn nghiệm bất phơng trình HS : Theo dõi vd 1 Ví dụ 1: x > 3 ?2 sgk /42 HS : VT: x; VP: 3 Ví dụ 2: Biểu diễn x/x ≤7 HS Trình bày ở phần ghi bảng

HS : Vẽ trục số, sau đó biểu diễn tập nghiệm trên trục số

HS nhận xét

?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình : x ≥ -2

Hoạt động nhóm ?4

Đa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài.

GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết thế nào là 2 bất phơng trình tơng đơng?

Cho vd về 2 bất phơng trình tơng đơng?

?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình x <4

HS hoạt động theo nhóm HS tự chữa bài

3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng

HS: 2 bất phơng trình đợc gọi là tơng đơng khi chúng cùng 1 tập nghiệm f (x) <=> f’(x) khi chúng cùng tập nghiệm ví dụ 3: 3<x <=> x >3 HS : cho 2 bất phơng trình x - 3 >1 (1) x >4 (2) Bất phơng trình (1) <=> bất phơng trình (2) vì chúng có tập nghiệm x >4 Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)

- Thế nào là bất phơng trình tơng đơng? Cho vd minh hoạ?

- BT 15,16/43 sgk HS:....

Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)

- Học lý thuyết theo sgk - BTVN: 17,18/43 sgk - Đọc trớc bài “Bất phơng trình bậc nhất một ẩn” 0 3 0 7

Ngày soạn:5/4 /2008. Ngày giảng :9/4/2008

Tiết 61

bất phơng trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu

- HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn

- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình đơn giản. - Biết sử dụng các quy tắc biến đổi phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu

HS : thớc; Ôn lại các tính chất của bdt, 2 quy tắc biến đổi phơng trình

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: Chữa bài tập 16 a,d/43? Gọi HS nhận xét và cho điểm

HS 1: a) x <4 d) x ≤ 1

Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)

GV: Giới thiệu định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

+ Cho 3 vd về bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn?

+ Làm ?1: Trong các bất phơng trình sau, đâu là bất phơng trình bậc nhất

a) 2x - 3 <0; b) 0x +5 > 0 c) 5x - 15 ≥0; d) x2 >0

GV: nghiên cứu quy tắc chuyển vế và cho biết nội dung?

+ áp dụng làm ví dụ 1: Giải bất phơng trình x - 5 <18?

+ Giải vd 2: 3x > 2x +5?

- Gọi HS nhận xét và chốt lại quy tắc 1 GV gọi 2 em lên bảng làm ?2

Giải bất phơng trình : a) x +12 >21

b) -2x > -3x - 5 ?

HS theo dõi phần định nghĩa HS : 1. 4x - 3 > 0 2. 5 - 3x < 0 3. 1/2 - 4x ≥0 HS trả lời tại chỗ - Bất phơng trình bậc nhất là a.c.

HS: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó. HS : x < 18 +5 (chuyển - 5) <=> x < 23 (tính VP) HS : 3x - 2x >5(chuyển 2x) <=> x >5 (tính VT) HS nhận xét HS trình bày ở phần ghi bảng ?2 Giải các bất ph ơng trình a) x +12 >21 <=> x > 21 - 12 <=>x >9 b) -2x > -3x – 5

+ Nhận xét bài làm từng bạn? + Yêu cầu HS chữa bài

GV: Nghiên cứu quy tắc nhân với 1 số và cho biết nội dung ?

+ áp dụng: Giải bất phơng trình 1) 0,5 x <3 2) -1/4x <3? <=>-2x +3x > -5 <=>x > -5 HS nhận xét HS chữa bài

HS : Khi nhân 2 vế của bất phơng trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng.

- Đổi chiều bất phơng trình nếu số đó âm. HS trình bày theo nhóm - Đa ra kết quả nhóm Ví dụ 3: Giải bất phơng trình 0,5x <3 <=>x < 3: 0,5 <=>x <6 Ví dụ 4: Giải bất pt -1/4 x <3 <=>x >3.(-4) <=>x >-12- Chữa bài Hoạt động 3: Củng cố (8ph)

- Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd minh hoạ?

- Nêu 2 quy tắc, cho vd?

- Tự cho 3 vd bất phơng trình và giải?

?3 Giải bất phơng trình a) 2x <24 <=>x <12 b) -3x <27 <=> x > -9 ?4 a) x +3 <7 <=> x -2 <2 Vì S <4 là tập nghiệm 2 bất phơng trình b)2x <-4 <=> -3x >6 Vì x <-2...

Hoạt động 4: Giao việc về nhà(2ph)

- Nhắc lại 2 quy tắc bất phơng trình , cho vd minh hoạ? - BTVN: 19, 20, 21/47 sgk

Ngày soạn:12/4 /2008 Ngày giảng:14/4/2008

Tiết 62

bất phơng trình bậc nhất mộtẩn (tiếp) I. Mục tiêu

- Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình

- Biết giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

- Biết cách giải một số bất phơng trình đa đợc về dạng bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn.

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, th ớc, phấn màu

HS : thớc; Ôn 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình tơng đơng.

III. Tiến trình dạy học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: 1. Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ?

2. Chữa BT 19c,d/47?

GV gọi HS nhận xét và cho điểm

HS 1: Bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax >b hoặc ax <b Ví dụ: 2x >3; -4 x <1,... HS 2: c) - 3x > -4x +2 <=> -3x + 4x > 2 <=> x >2

Nghiệm của bất phơng trình là x >2 d) 8x +2 < 7x -1

<=>8x -7x < -1 - 2 <=>x < -3

Nghiệm của bất phơng trình là x <-3

Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)

GV: Để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn ta làm nh thế nào?

+ Giải bất phơng trình: 2x - 3 <0?

+ Muốn biểu diễn tập nghiệm x < 3/2 thì ta gạch bỏ phần x >3/2

GV: 3 em lên bảng giải bất phơng trình và biểu diễn nghiệm -4x -8 <0?

HS trình bày ở phần ghi bảng

Vd 5: Giải bất phơng trình 2x - 3 <0 <=> 2x <3

<=> x < 3/2 Biểu diễn nghiệm

?5: Giải bất phơng trình : -4x -8 <0 <=> -4x <8 <=>x >-2 Biểu diễn HS nhận xét

+ Nhận xét bài làm của từng bạn?

+ Đa ra phần chú ý để khi làm HS không cần giải thích.

GV: Các nhóm làm vd 6: Giải bất phơng trình -4x +12 <0?

+ Cho biết kết quả của nhóm?

+ Chữa và chốt phơng pháp

GV: Nếu bất phơng trình không ở dạng TQ khi giải ta làm nh thế nào? + áp dụng làm vd 7: Giải bất phơng trình 3x +5 < 5x -7? + Các nhóm làm ?6 + Đa ra đáp án và chữa HS theo dõi chú ý HS hoạt động theo nhóm HS đa ra kết quả nhóm Vd 6: Giải bất phơng trình -4x +12 <0 <=> -4 x <-12 <=>x >3

HS biến đổi để đa về bất phơng trình ở dạng tổng quát HS chuyển vế 3x -5x ≤ - 7 +5 Tính: -2x ≤-2 Vì a<0: x > -2 : (-2) <=>x >1 HS hoạt động theo nhóm ?6 Giải bất phơng trình -0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2 <=>-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2 <=>-0,6x > -1,8 <=>x <3

HS theo dõi đáp ấn và chữa bài

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)

- Giải các bất phơng trình sau: 1) 3 2( 1) 3 2− x− ≥ +x 2) 3 1 2 3 3 x x x − − − < 3) 5 3(2 1) (3 2) 1 2 x x − − ≤ − +

Tự cho 1 bất phơng trình và giải

- HS thực hiện HS1...

HS2... HS3...

Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)

- Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 22,23,24/47 sgk

Ngày soạn:12/4 /2008 Ngày giảng :14/4/2008

luyện tập I. Mục tiêu

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

- Luyện tập cách giải một số bất phơng trình quy về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi

- Rèn kĩ năng giải bài tập

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc

HS : thớc, ôn cách giải BPT bậc nhất một ẩn .

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV:

1. Chữa bài tập 25 (a,d - sgk phơng trình

2. Chữa BT 46d/46 sbt

GV gọi HS nhận xét và cho điểm

HS 1: a) 2 6 3x> − <=> x > -6.3/2 <=> x>-9 d) 3x + 9 > 0 <=>3x > -9 <=>x > -3 Nghiệm bất pt : x >-3 HS 2: d) -3x +12 >0 <=>-3x > -12 <=>x <4 Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph) GV: Nghiên cứu BT 31/48 ở bảng phụ Giải bất phơng trình và biểu diễn nghiệm a) 15 6 5; 3 x − > c) 1( 1) 4 4 6 x x− < −

+ 2 em lên bảng tình bày lời giải phần a,c? + Nhận xét bài làm của từng bạn?

+ Khi giải bất ph ơng trình chú ý theo các bớc sau

B1: Biến đổi bất phơng trình đa về tổng quát B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0

B3: Tìm nghiệm rồi kết luận

HS đọc đề bài của bài tập 3 ở trên bảng phụ a) 15 6 5; 3 x − > <=> 15 - 6x > 15 <=> -6x >0 <=> x <0 c) 1( 1) 4 4 6 x x− < − <=>6(x -1) < 4(x -4) <=> x < -5 HS trình bày ở phần ghi bảng

HS nhận xét

HS chữa bài vào vở bài tập GV: Nghiên cứu BT 34/49 ở trên bảng phụ?

+ Giải thích vì sao phần a sai? + Vì sao phần b sai?

+ Chốt lại 1 số sai lầm của bài tập

HS đọc đề bài ở trên bảng phụ

HS: Vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu => sai

HS : Vì khi nhân cả 2 vế của bất phơng trình với số

-7/3 không đổi chiều HS chữa bài

GV: Nghiên cứu bài tập 28/48 ở bảng phụ? + Muốn chứng tỏ các số 2,-3 là nghiệm của bất phơng trình trên ta làm nh thế nào?

+ Các nhóm trình bày lời giải phần a,b? + Cho biết kết quả của nhóm?

+ Chữa và chốt phơng pháp ?

HS đọc đề bài

a) Thay x = 2 vào bất ph ơng trình có 22 >0 <=> 4 >0 (đúng)

=> x = 2 là 1 nghiệm

Thay x = -3 vào bất phơng trình có (-3) 2 > 0 (đúng)

=> x = -3 là 1 nghiệm

b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất ph ơng trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai) Nghiệm của bất phơng trình ≠ 0

IV. Củng cố

1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng :

A.ax + b=0 (a≠0) B. ax + b≥0 (a≠0) C.ax=b (b≠0) D.ax + b >0 (b≠0) 2/ Số không là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0

A. -1 B. 0 C. 2 D. -2

3/ S ={x x/ >2} là tập nghiệm của bất pt :

A. 2 + x <2x B. x+2>0 C. 2x> 0 D. –x >2 4/ Bất pt t ơng đơng với bât pt x< 3 là :

A. 2x≤ 6 B. -2x >-6 C. x+3 <0 D. 3-x <0 5/ Bất pt không tơng đơng với bât pt x< 3 là :

A.- x>-3 B. 5x +1< 16 C.3x < 10 D. -3x > 9. 6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 ≤ 4 A. x=0 B. x=-1 C. x<2 D. x≤2 7/ Bất pt chỉ có một nghiệm là A. (x-1)2≤0 B. x>2 C. 0.x >-4 D.2x -1> 1 V. Hớng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các phép biến đổi tơng đơng để giải BPT bậc nhất 1 ẩn - Làm các bài tập còn lại ,đọc trớc bài: PT chứa dấu giá trị tuyệt đối .

Ngày soạn:18/4/2008. Ngày giảng:21/4/2008

Tiết 64

Phơng trình chứa dấu giá trị tuyết đối I. Mục tiêu

- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối

- HS nắm đợc ph ơng pháp giải ph ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn kĩ năng giải ph ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, th ớc

HS : thớc; Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: Giải bất phơng trình

2 3 2

3 5

x x

− < −

GV gọi HS nhận xét và cho điểm

HS :

<=>5(2 - x) < 3(3 -2x) <=>10 -5x < 9 -6x <=>-5x + 6x < 9 - 10

Một phần của tài liệu Dai 8-II doc (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w