1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 90 -TTL DÀN Ý MỘT SỐ BÀI

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 18/12/2019 Ngày giảng: 20/12/2019 Tiết 90-TTL ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiển thức Hs củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ học chương trình ngữ văn HKI Kĩ Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học Thái độ Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Kĩ thuật: Động não III CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án HS : Ôn tập , soạn nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: không Bài ôn I CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG TRONG CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG-NGUYỄN DỮ Mở : Nguyễn Dữ gương mặt tiêu biểu văn học kỷ XVI - Với tập chuyện ngắn " truyền kì mạn lục" ơng đem lại thành cơng lớn cho nề văn hóa dân tộc - Chuyện người gái Nam Xương chuyện thứ 16 chuyên tiêu biểu tập chuyện Qua câu chuyện ta thấy rõ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa thông qua nhân vật Vũ Nương - Để hiểu rõ nhân vật tìm hiểu Thân : I Phân tích : LĐ : Vũ Nương người vợ thủy chung LC 1: Biết tính Trương Sinh hay ghen nên nàng ln giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng bất hòa LC : Trước Trương Sinh lính Nàng rót chén rượu đầy rặn rị lời tình nghĩa LC : Khi xa chồng Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng Trương Sinh , cảm thơng với Trương Sinh nơi đất thú -> Thấu hiểu nỗi nhớ chồng Nguyễn Dữ Vừa cảm thông trước nỗi khổ Vũ Nương , vừa ca ngợi lịng thủy chung , son sắc mong ngóng chồng nàng LĐ : Vũ Nương người dâu hiếu thảo LC : thay chồng chăm lo phụng dưỡng mẹ LC : Khi bà ốm nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên lơn cho bà vơi bớt nỗ nhớ thương LC : Đến lúc bà , nàng hết lời thương sót , lo ma chay tế lễ cẩn thận với cha mẹ đẻ -> Nguyễn Dữ khôn khéo , khắc họa nên nhân vật với đầy đủ phẩm chất tố đẹp lại hết lòng chăm lo cho mẹ chồng với cha mẽ đẻ LĐ : Với con, nàng người mẽ mẫu mực LC : Khi chồng lính đầy tuần , nàng sinh bé Đản Một gánh vác gia sản nhà chồng nàng chểnh mảng chuyện Lc : Chi tiết nàng bóng tường bảo cha cuả bé Đản suất phát tờ lòng người làm mẹ Để vơi bớt nỗi thiếu vắng tình cảm người cha -> Ta thấy rõ Vũ Nương phải chăm lo cho gia đình nhà chồng nàng làm tròn bổn phận người làm mẹ >>> Từ tất điều cho ta thấy vũ nương người phụ nữ lí tưởng * Đánh giá nhân vật Tác giả Nguyễn Dữ thành cơng xây dựng hình ảnh người phụ nữ đẹp , mang đậm vẻ đẹp truyền thống - Đặc biệt qua ta nhận thấy số phân đầy thiệt thịi,bi thương, bất cơng người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền thối nát -Tác phẩm thể hết phẩm chất người phụ nữ xưa Cơng dung - ngôn - hạnh - Cho đến hình tượng nhân vật Vũ Nương ln hình ảnh đẹp biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam * Nghệ thuật XD xây dựng nhân vật… XD tình chuyện… Yếu tố kỳ ảo, hoang đương… Kết : khẳng định Vũ Nương người có phẩm chất đẹp… - Bài học rút ra: cần biết lắng nghe, phân biệt sai trước tình huống… II DÀN Ý CẢM NHẬN ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Mở • o • o o Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du: Nguyễn Du (1766 – 1820), nhà thơ, nhà văn hóa lớn Việt Nam Giới thiệu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn trích nằm phần hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc), viết chữ Nơm Đoạn trích miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Thân • o o o o o o o • • o o o o o o o o • o o o o • o Hồn cảnh đơn Kiều Khơng gian: Lầu Ngưng Bích Thời gian: Mây sớm, đèn khuya, trăng Cảnh vật: Non xa – trăng gần Mây – đèn Cồn cát - bụi hồng Bốn bề bát ngát Nghệ thuật liệt kê, đối lập: cảnh vật bộn bề, bát ngát, mênh mơng đối lập với lịng người đơn, trống vắng nơi đất khách quê người ⇒ Cảnh vật nhìn Kiều: đẹp đượm buồn Nỗi nhớ Kiều Nhớ chàng Kim Nhớ lại đêm thề nguyền trăng Hình dung Kim Trọng nơi xa mong chờ tin tức, cịn cảm thấy có lỗi Động từ “gột rửa”: diễn tả lòng thủy chung, mối tình đầu đẹp đẽ khơng thể gột rửa ⇒ Nỗi nhớ người yêu da diết, đau đáu Nỗi nhớ cha mẹ Thương cho cha mẹ không chăm sóc, đỡ đần lúc già (xót, quạt nồng ấp lạnh) Điển tích “Sân Lai”: nói lên lịng hiếu thảo Kiều ⇒ Kiều người hiếu thảo, thủy chung, vị tha, nghĩ cho người khác trước nghĩ cho Tâm trạng Thúy Kiều thể thông qua bốn cảnh vật điệp từ “buồn trơng” Cảnh vật: hình ảnh cánh buồm “xa xa” thấp thoáng nơi cửa bể gợi cảnh đời lưu lạc nơi chân trời góc bể, nỗi nhớ quê da diết Cảnh vật: cánh hoa trôi man mác gợi lên số phận lênh đênh vô định Kiều Cảnh vật: nội cỏ rầu rầu gợi tương lai mù mịt khơng lối người Cảnh vật: gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng khơi gợi tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước số phận, sống đe dọa bủa vây xung quanh Kiều ⇒ Nghệ thuật: vần bằng, từ láy gợi nên nỗi buồn tầng tầng lớp lớp ⇒ Cảnh vật miêu tả từ xa đến gần: tương ứng với nỗi nhớ Kiều: quê hương, người thân đến lo buồn cho số phận thân Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình Bức tranh tâm trạng đặc sắc Nỗi buồn Kiều lan tỏa sang cảnh vật, xâm chiếm lòng nàng o Kết • • Nội dung: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Kiều Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình đặc sắc II DÀN Ý CẢM NHẬN BÀI THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY * Mở bài: giới thiệu tác phẩm Ánh trăng Ví dụ: Nguyễn Duy nhà thơ tiếng đầu công kháng chiến chống đế quốc Mỹ thơ văn ông gần gũi với sống, mang hương vị thân thương, giản dị đằm thắm tác phẩm tiếng Nguyễn Duy tác phẩm Ánh trăng, tác phẩm đỗi gần gũi giản dị tác phẩm mang lại cho cảm giác chân thwujc vô sâu sắc * Thân bài: Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Vầng trăng qua khứ: Tác giả nhớ đến kỉ niệm với trăng lúc nhỏ: gắn bó với đồng, với sơng, với bể,… • Tác giả nhớ đến hồi chiến tranh trăng rừng • Tình cảm gắn bó sâu sắc thân thiết • Trăng bạn thân tình, người bạn tri kỉ tác giả Vầng trăng tại: • trăng người dung qua đường, không quen biết, khơng rõ ràng • trăng người xa lạ, khơng quen biết, khơng gặp • người bội bạc, thờ không thân thiết với tẳng trước cảm xúc tác giả trăng với người: • tâm trạng buồn tủi • tác giả nhớ trăng kỉ niệm, nhớ trăng xưa • tác giả cảm thấy sống thay đổi tình cảm thay đổi theo • cảm nhận khứ đẹp, kỉ niệm sâu sắc với trăng * Kết bài: nêu cảm nhận em tác phẩm ánh trăng Nguyễn Duy ví dụ: hình ảnh ánh trăng tác phẩm hình ảnh chân thực sâu sắc qua kỉ niệm tác giả trăng biểu cho thấy thật người, sống đầy đủ người ta lại quên nhwunxg khổ sở, khó khăn lúc trước • III DÀN Ý CẢM NHẬN VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍCHÍNH HỮU * Mở bài: giới thiệu Vẻ đẹp tình đồng chí thơ Đồng chí Chính Hữu Ví dụ: Trong tác phẩm văn học, tác giả đưa hình ảnh đỗi quen thuộc gần gũi vào đò, bến nước, thiên nhiên, người,… Một hình ảnh đặc sắc hình ảnh người chiến sĩ, người chiến sĩ chiến trường thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu nêu sâu sắc ý nghĩa hình ảnh tình cảm người chiến sĩ chiến trường với * Thân bài: Vẻ đẹp tình đồng chí thơ Đồng chí Chính Hữu Cơ sở tình đồng chí: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” Những người chiến sĩ xuất thân từ miền quê khác nhau, từ vùng xa xôi khác + Mỗi người có khó khăn, khổ cực khác + Nhưng họ chung chí hướng gặp chiến trường + Họ chung cảnh ngộ, chung tinh thần, chung chí hướng sát cánh bên Biểu tình đồng chí: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ… Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay!” + Những người chiến sĩ cảm thơng hồn cảnh cho + Dù gặp khó khăn, gian khổ họ lạc quan, yêu đời + Tình cảm người chiến sĩ sâu nặng gắn bó sâu sắc Biểu tượng đẹp tình đồng chí “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” + Dù hồn cảnh bên cạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Một hình ảnh đẹp tình đồng đội + Sự gắn bó thân thiết sâu sắc tình đồng đội * Kết bài: nêu cảm nghĩ em tình đồng đội qua thơ Qua thơ ta cảm nhận tình đồng đội sâu sắc chiến sĩ tác phẩm tình cảm chân thực, lạc quan gắn bó với IV DÀN Ý CẢM NHẬN VẺ ĐẸP NHÂN VẬT ÔNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN LÀNG-KIM LÂN I Mở bài: giới thiệu nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Ví dụ: Trong tác phẩm văn học Việt Nam, tác phẩm khăc họa tinh thần yêu nước dân tộc qua nhân vật thể rõ ràng tác phẩm Làng Kim Lân Tác phẩm nói nhân vật ơng hai tình u ông đất nước, lòng căm thù giặc qua tác phẩm, hình ảnh vẻ đẹp ơng hai thể bật rõ ràng II Thân bài: Vẻ đẹp nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Trước ông Hai nghe tin xấu làng mình: Ơng có tình u nhớ làng da diết • Ơng vui mừng, vui sướng mừng rỡ nghe tin làng khơng theo giặc, khơng theo Pháp • Tình u thương làng, đất nước mãnh liệt ông Hai thể rõ ràng bật Tâm trạng ông Hai nghe làng theo giặc: • Khi nghe tin làng theo giặc ông cảm thấy hổ thẹn, xấu hổ • Ơng cuối mặt xuống đất mà khơng dám ngước mặt • Tâm trạng giống bị xúc phạm đến tình u làng, đất nước • Tin làng theo giặc làm chấn động tin thần ông sâu sắc • Nỗi ám ảnh thường xuyên xảy đến với ông Hai, tủi nhục, đau xót Tâm trạng ơng hai nghe tin làng cải chính: • Ông vui sướng hạnh phúc • Dù nhà bị đốt ông cảm thấy vui sướng khoe với người • Tình u q hương, đất nước gắn với ông sâu sắc, yêu kháng chiến III Kết bài: nêu cảm nghĩ em nhân vật ông Hai Ví dụ: Nhân vật ông Hai biểu tượng cho tinh thần yêu quê hương, yêu đất nước Ơng có tình u q hương đất nước sâu sắc, biểu cho tinh thần dân tộc Việt Nam • Đề bài: Cảm nhận nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa tác giả Nguyễn Thành Long a Nhân vật anh niên: Đây nhân vật truyện.Tuy nhiên tác giả không cho nhân vật xuất từ đầu mà gián tiếp qua lời giới thiệu ấn tượng bác lái xe ( “một người cô độc gian”,rằng “thèm người” họa sĩ đến gặp “cũng thích vẽ”; sau xuất trực tiếp qua gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật khác khoảng thời gian ngắn ngủi ( ba mươi phút) Chỉ 30 phút đủ để người tiếp xúc kịp ghi ấn tượng – kịp để ơng họa sĩ thực kí họa chân dung, kịp để kỹ sư bàng hồng có hàm ơn anh.Rồi dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Và người thấm thía điều mà nhà văn muốn nói: Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước -> Với cách dựng truyện thế, anh niên qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư Qua cách nhìn nhận cảm xúc người, nhân vật anh niên thêm rõ nét đáng mến a.1: Hoàn cảnh sống làm việc: – Lật trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ – Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Một cơng việc gian khó địi hỏi xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, ốp phải trở dậy ngồi trời làm việc” – Hồn cảnh sống khắc nghiệt vơ heo hút, vắng vẻ; sống công việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực tuổi trẻ vốn sung sức khát khao trời rộng, khát khao hành động Nhưng gian khổ chàng trai trẻ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng nơi núi cao khơng bóng người Cơ đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trò chuyện – Và anh vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp,giản dị mà sâu sắc a.2 Vẻ đẹp tính cách người niên * Lịng yêu nghề,tinh thần trách nhiệm với công việc: – Anh hiểu rằng, cơng việc làm nhỏ bé liên quan đến công việc chung đất nước, người – Làm việc đỉnh núi cao,khơng có giám sát,thúc giục anh ln tự giác, tận tụy Suốt năm ròng rã ghi báo “ốp”đúng Phải ghi báo nhà mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn đêm tối lúc 1h sáng, anh không ngần ngại – Và anh sống thật hạnh phúc biết kịp thời phát đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bầu trời Hàm Rồng – Anh u cơng việc mình, anh kể cách say sưa tự hào.Với anh, công việc niềm vui, lẽ sống Hãy nghe anh tâm với ông họa sĩ:“[…] ta làm việc, ta với công việc đôi,sao gọi được? Huống chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng Sa Pa sương mù bao phủ * Anh biết tạo sống nếp văn minh thơ mộng: – Sống đỉnh núi cao, anh chủ động xếp cho sống ngăn nắp: “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm”.Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con,một bàn học, giá sách” – Ngồi cơng việc, anh cịn trồng hoa, ni gà, làm cho sống thêm thi vị, phong phú vật chất tinh thần – Cuộc sống anh khơng đơn, buồn tẻ anh có nguồn vui đọc sách Anh coi sách người bạn để trò chuyện, để lọc tâm hồn Sách nhịp cầu kết nối với giới nhộn nhịp bên (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh“mừng quýnh” bắt vàng) * Sự chân thành, cởi mở lòng hiếu khách: – Sống hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn.Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “ thèm người”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo – Biểu hiện: + Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa ốm dậy + Vui sướng cuống cuồng có khách đến thăm nhà + Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo : hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái chưa quen biết: “Anh trai, tựnhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái,và tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ông họa sĩ + Anh trị chuyện cởi mở với ơng họa sĩ kĩ sư cơng việc, sống mình, bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ + Đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý báu + Lưu luyến với khách chia tay, xúc động phải “quay mặt đi” ấn vào tay ông hoạ sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” +… -> Tất không chứng tỏ lòng hiếu khách người niên mà thể cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng q * Sự khiêm tốn, thành thật: Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé, anh cịn thua ơng bố chưa đội, trực tiếp chiến trường đánh giặc Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chối, e ngại nhiệt tình giới thiệu người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét…) =>Tóm lại, số chi tiết anh niên xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa cơng việc => Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho người Sa Pa, chân dung người lao động công xây dựng bảo vệ đất nước Đề bài: Phân tích câu cuối đoạn Kiều lầu Ngưng Bích 1, Mở Giới thiệu nội dung đoạn trích tám câu thơ cuối: - Đoạn trích miêu tả tâm trạng đau buồn, tủi phận Thúy Kiều gặp biến cố bị bán vào lầu xanh, tự tử không thành bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Đoạn trích có nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc - Tám câu thơ cuối diễn tả “nỗi lòng tê tái” Kiều ngày kiếp đoạn trường 2,Thân Phân tích bốn cặp thơ lục bát “buồn trông” để thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật: a, Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? - Không gian, thời gian, cảnh vật: + Không gian cửa bể mênh mông, rộng lớn + Thời gian: chiều hôm Trong ca dao, thơ ca, thời điểm chiều tà thời điểm dễ khiến người buồn, nhớ (dẫn chứng vài câu thơ, câu ca dao: Chiều chiều đứng ngõ sau/ Trông quê mẹ ruột đau chín chiều…) + Cảnh vật: có bóng thuyền cánh buồm thấp thống, khiến khơng gian trở nên mênh mơng, quạnh, khơng bóng người - Nghệ thuật: đảo ngữ thấp thoáng lên trước, từ láy xa xa làm tăng thêm cảm giác xa xôi, nhỏ bé thuyền, tăng cảm giác cô độc nhân vật b, Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? - Hình ảnh ẩn dụ: hoa trơi dịng nước ẩn dụ cho thân phận người gái chìm dịng đời Kiều nhìn cánh hoa trơi mà cảm thương cho số phận chìm lênh đênh + Liên hệ với ca dao: Thân em thể bèo trơi/ Sóng dập gió dồi biết tựa vào đâu; Thân em thể cánh bèo/ Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi… ⇒ Cánh hoa, cánh bèo, cánh lục bình… ẩn dụ cho mong manh, yếu đuối, tự định đoạt thân phận người gái xã hội phong kiến Sóng, dịng nước ẩn dụ cho đời c, Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh - Màu sắc cảnh vật: + “Rầu rầu”: màu sắc ảm đạm, úa tàn + “Xanh xanh”: ý nói khơng gian khơng có sống người, trời đất lẫn vào màu xanh ⇒ Tâm trạng mệt mỏi chán chường Thúy Kiều, nhìn đâu thấy ảm đạm, thê lương; câu thơ tiêu biểu cho thủ pháp tả cảnh ngụ tình đoạn thơ (người buồn cảnh có vui đâu bao giờ) d Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi - Âm dội sóng, gió gợi kinh hãi Câu thơ báo trước sóng gió sống tới với Kiều e, Đánh giá chung nghệ thuật đoạn thơ - Điệp từ “buồn trông”: tạo nên âm hưởng trầm buồn, điệp khúc đoạn thơ, nguồn lí giải cảnh sắc đoạn thơ - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: cảm xúc Thúy Kiều ảnh hưởng tới cảnh vật nàng nhìn thấy ⇒ cảnh buồn, cô quạnh, u ám, đáng sợ - Hệ thống từ ngữ tả cảnh: tính từ, từ láy - Nhịp thơ thay đổi câu cuối: từ chậm buồn trở nên gấp gáp - Thủ pháp đối lập câu cuối câu trước: âm dội đối lập với hình ảnh ảm đạm - Hình ảnh tả từ xa đến gần: thay đổi điểm nhìn nhân vật, đứng lầu cao nhìn từ xa lại 3, Kết Tổng kết nội dung nghệ thuật: Đề bài: phân tích thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1, Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Huy Cận nhà thơ tiếng phong trào thơ mới, có nhiều tác phẩm hay để lại cho thi ca Việt Nam - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết vùng biển Quảng Ninh vào năm 1958 – thời kì miền Bắc giành độc lập, tập trung xây dựng kinh tế 2, Thân a, Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi - Thời gian lao động đặc biệt, không gian thiên nhiên hùng vĩ: + Thời gian: đêm tối + Cảnh tượng: Mặt trời lúc chiều tà ví hịn lửa; sóng biển then cài đường chân trời cánh cửa giao thoa ngày đêm ⇒ Không gian hùng vĩ, có chút bí ẩn đêm tối Trong khơng gian đó, người lên với vẻ đẹp yêu đời, khỏe khoắn, hăng say: + Lại khơi: lặp lại hàng ngày công việc đánh cá ban đêm + Dù đối mặt với đêm, biển rộng lớn ngư dân ca hát, hào hứng khơi, thể hi vọng vào chuyến khơi bội thu b, Sự giàu có, hào phóng, mỹ lệ biển khơi Ông cha ta đúc kết câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc”, khổ thơ thứ thứ chứng minh điều này: - Sự giàu có biển Đơng: cá bạc lấp loáng biển, cá thu nhiều “như đồn thoi”, “dệt biển mn luồng sáng” - Các lồi cá ngon, quý liệt kê với giọng tự hào: Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song ⇒ niềm vui thích trước giàu có biển khiến tác reo lên: “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!” - Vẻ đẹp biển đêm: trăng trời in mặt biển (bóng trăng “vàng chóe”), biển trời gương phản chiếu nhau, khơng gian mở rộng, tăng thêm sức sống (“Đêm thở: lùa nước Hạ Long”) - Nghệ thuật: thủ pháp liệt kê, so sánh (như đoàn thoi, đuốc đen hồng), nhân hóa (cái em quẫy, đêm thở) tạo nên tranh thiên nhiên sống động c, Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá biển (khổ thơ 3, 5, 6) Tác giả cho bạn đọc thấy tàu đánh cá tàu chiến, ngư dân người anh hùng biển khơi: - Hình ảnh mạnh mẽ, hùng tráng: thuyền nhanh “lái gió”, cánh buồm trắng ôm trọn mặt trăng, thuyền “giữa mây cao với biển bằng” - Động từ “lướt”: cảm giác bay, mạnh mẽ ⇒ hình ảnh đẹp, thuyền biển thuyền có phép lạ bay mây - Việc đánh cá tài tình đầy chiến thuật đánh giặc: thuyền “dặm xa dò bụng biển”, “Dàn đan trận lưới vây giăng” Những công việc thực cách hào hứng, vui vẻ: ngư dân gõ mạn thuyền cho cá bơi vào lưới, giống “hát ca gọi cá vào” - Khi bắt đầu khơi ban đêm, lúc “sao mờ”, sáng thuyền trở về: + Cuộc đánh cá bội thu: “kéo xoăn tay chùm cá nặng” + Thành to lớn, người lao động hân hoan: đàn cá thuyền lấp lánh loé sáng ánh rạng đông, ngư dân xếp lưới, căng buồm trở “nắng hồng” ⇒ Ba khổ thơ cho thấy người ln có khát vọng chiến thắng, làm chủ thiên nhiên vô biết ơn thiên nhiên: Biển cho ta cá lịng mẹ/ Ni lớn đời ta tự buổi - Nghệ thuật: ba khổ thơ có giọng thơ nhanh, dồn dập thể hăng say lao động Sử dụng nhiều động từ mạnh (lái, lướt, gõ, kéo) cho thấy hình ảnh khỏe khoắn người lao động; tính từ màu sắc: vàng, bạc, hồng gợi tươi vui, ấm no d, Cảnh đoàn thuyền trở Tác giả sử dụng hình ảnh giống cảnh đoàn thuyền khơi khổ 1: câu hát, mặt trời với sắc thái mới: - Ngư dân hát gió khơi, khúc ca ăn mừng thành đêm lao động miệt mài - Đoàn thuyền thật nhanh, “chạy đua mặt trời” để cho kịp phiên chợ bn bán - Hình ảnh mặt trời mọc mang màu sắc mới, tươi vui, chiếu rọi lên thành lao động ngư dân khiến trở lên rực rỡ: “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” 3, Kết bài: Tổng kết giá trị thơ: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người lao động Thiên nhiên cho người nhiều cải, người cần biết ơn thiên nhiên, người thiên nhiên bạn đồng hành; thể niềm tin, niềm vui trước sống mới, sống tự lao động ... sắc II DÀN Ý CẢM NHẬN BÀI THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY * Mở bài: giới thiệu tác phẩm Ánh trăng Ví dụ: Nguyễn Duy nhà thơ tiếng đầu công kháng chiến chống đế quốc Mỹ thơ văn ông gần gũi với sống,... biểu cho thấy thật người, sống đầy đủ người ta lại quên nhwunxg khổ sở, khó khăn lúc trước • III DÀN Ý CẢM NHẬN VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍCHÍNH HỮU * Mở bài: giới thiệu Vẻ đẹp tình... * Anh biết tạo sống nếp văn minh thơ mộng: – Sống đỉnh núi cao, anh chủ động xếp cho sống ngăn nắp: ? ?một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm”.Cuộc sống riêng anh

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:29

Xem thêm:

w