1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 72 + 73 Lặng lẽ Sa Pa

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng: 9B: 08/12/2020 TIẾT 72 VB-35 LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh nêu nét tg - Nắm nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kết hợp yếu tố miêu tả + biểu cảm văn tự Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ tác phẩm truyện đại, phân tích nhân vật, tâm lí nhân vật tác phẩm tự Thái độ: Giáo dục lòng yêu làng Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học sáng tạo, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ, yêu nước, yêu quê hương mình, sống có trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Phương pháp : Vấn đáp Kĩ thuật : Động não ; suy nghĩ, phân tích để rút nội dung III CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả, ảnh SaPa HS : Tóm tắt văn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức : *Kiểm tra cũ : Phân tích diễn biến tâm lí ơng Hai truyện ngắn “làng” *Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I Đọc, tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm Đọc_ hiểu văn a Tác giả - G:?Dựa vào thích SGK - Nguyễn Thành Long (1925-1991) Nêu vài hiểu biết em tác - Quê : Quảng Nam giả ? - Chuyên viết truyện ngắn , kí, hướng vào - Hs : TL sống đời thường - Chiếu ảnh chân dung thông tin - Trưởng thành kháng chiến chống thêm tác giả Pháp b.Tác phẩm - 1970 Sau chuyến thực tế Lào Cai §äc : - Tóm tắt : - G:?Tác phẩm đời thời gian ? - Hs : TL - Gv hướng dẫn cách đọc , sau gọi hs đọc - Gv nhận xét , sữa sai - Gv hướng dẫn từ khó, tìm hiểu thích 1,2,4,5 SGK - G:?Hãy tóm tắt ngắn gọn văn ? (Năng lực thưởng thức văn học) - Hs : 1em - Cả lớp nhận xét bổ sung -G:? Truyện viết theo thể loại gì? Phương thức biểu đạt? - G:? XĐ bố cục -H: XĐ -G:? Truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật trung tâm? Em có nhận xét tên nhân vật truyện? -H: NX Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức: TS kết hợp miêu tả, biểu cảm, bình luận Bố cục: - Đoạn1: Bác lái xe giới thiệu anh TN - Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện - Đoạn 3: Cuộc chia tay II Đọc, tìm hiểu chi tiết Nhân vật anh niên a Hoàn cảnh : Sống đỉnh Yên Sơn , bốn bề vắng vẽ, làm bạn với cỏ cây, mây mù b Công việc:Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu → địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao - GV : Nhân vật trung tâm: Anh TN NV khơng có tên cụ thể Cốt truyện đơn giản mang ý nghĩa sâu sắc sống, người lao động -G :? Tác giả miêu tả anh niên cách ? - Hs :TL- Bức chân dung anh lên qua nhìn nhận, suy nghĩ đánh giá nguời gặp anh -G :? Anh TN làm cơng việc ? hồn cảnh ? ? Em có nhận xét hồn cảnh sống công việc anh? Yêu cầu công việc ? - Hs :TL -G :? Trong hồn cảnh cơng việc theo em khó khăn lớn anh ? b Phẩm chất anh: - Say mê với nghề, Ý thức cơng việc làm - Anh có suy nghĩ sâu sắc công việc đ/s người - Anh tìm thấy niềm vui công việc: - Ham đọc sách - Biết tổ chức xếp sống ngăn nắp , chủ động : Trồng hoa , nuôi gà , đọc sách Hs : Sự đơn , vắng vẻ - G :?Điều giúp anh niên vượt qua hồn cảnh ?(Năng lực hợp tác) - Hs : Thảo luận nhóm , sau 5p đại diện nhóm trình bày - Gv Nhận xét , chốt ý G :? Chi tiết anh hỏi ‘ Cũng đoàn viên » gợi cho em suy nghĩ ? -H : chân thành - G : Sự đồng cảm lí tưởng người niên ba sẵn sàng thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Tính cách : khiêm tốn , cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm , ân cần , chu đáo , quan tâm đến người xung quanh → Anh đại diệncho người lao động trẻ, làm cơng việc bình thường, lặng lẽ cần thiết Anh Sống có lí tưởng, hạnh phúc cống hiến sức lực cho đời - G :? Chi tiết trả khăn tặng trứng cho em hiểu thêm anh ? ?Trong trò chuyện với người, anh toát lên vẻ đẹp ? -Hs :TL - G :?Để thoả mãn khao khát thèm người anh làm ? Hs : Chặt ngán đường - G :?Qua em có nhận xét chân dung anh niên ? (Năng lực cảm thụ thẩm mĩ) - Hs : NX Hoạt động luyện tập ? Nhắc lại nét tác giả Kim Lân? ? Tâm trạng ông Hai ông nơi tản cư? ? Em hiểu Ơng Hai qua chi tiết trên? Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em người nông dân địa phương công lao động xây dựng đất nước Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tìm đọc viết tác giả tác phẩm - Học bài, nắm nội dung tiết học; - Chuẩn bị phần lại Ngày soạn: 04 /12/ 2020 Ngày giảng: 9B : 09 /12/2020 TIẾT 73 VB-36 LẶNG LẼ SA PA (Tiếp) ( Nguyễn Thành Long) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh nêu nét tg - Nắm nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kết hợp yếu tố miêu tả + biểu cảm văn tự Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ tác phẩm truyện đại, phân tích nhân vật, tâm lí nhân vật tác phẩm tự Thái độ: Giáo dục lòng yêu làng Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học sáng tạo, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ, u nước, u q hương mình, sống có trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Phương pháp : Vấn đáp Kĩ thuật : Động não ; suy nghĩ, phân tích để rút nội dung III CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả, ảnh SaPa HS : Tóm tắt văn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức : * Kiểm tra cũ : *Tổ chức hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2 Các nhân vật khác - G :? Nhân vật ông hoạ sĩ già đóng vai a Ơng hoạ sĩ : trị truyện ? - Là điểm nhìn cho người đọc quan sát, - Hs : TL hiểu anh niên - G :?Khi gặp anh niên, tâm - Khi gặp anh niên : Bắt gặp vẻ trạng ông ? đẹp tâm hồn đáng quý, hội hãn hữu - Hs : Bối rối , xúc động , muốn vẽ cho sáng tác nghệ thuật anh - Ông suy nghĩ anh, nghề nghiệp, ?Ý nghĩa việc xây dựng nhân vật sống, sức mạnh bất lực ? Hs : Làm nỗi bật nhân vật - G:? Qua gặp gỡ với anh niên , kỉ sư trẻ hiểu thêm điều ? T/g đưa vào truyện có tác dụng ? - Hs :TL - G:? Bác lái xe có vai trị truyện ? -Hs :NX - G :? Các nhân vật phụ khác dù không xuất có vai trị ? - G :? Việc xây dựng nhân vật phụ có tác dụng ? -Hs : TL - G :? Chất trữ tình văn thể đâu ? Hs : Phong cảnh Sapa, vẻ đẹp anh niên - Chiếu tranh đỉnh núi PhanxiPan Hoạt động : Tổng kết - G :?Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện ? -Hs :NX - ? Qua văn em hiểu thêm điều - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK nghệ thuật trước sống b Cô kĩ sư trẻ : - Cô bàng hồng, Hiểu thêm sống , dũng cảm tuyệt đẹp anh niên - Biết tự làm cho sống thêm thi vị , ý nghĩa : Đánh giá đường mà cô lựa chọn c Bác lái xe : - Là cầu nối anh niên người xung quanh - Kích thích ý tị mị người anh niên d Các nhân vật phụ khác - Họ hi sinh quyền lợi riêng-> Làm tót lên chủ đề câu chuyện: SaPa khơng lặng lẽ → Qua cảm xúc , thái độ , suy nghĩ nhân vật phụ hình ảnh anh niên lên rỏ nét hơn, đẹp , chủ đề câu chuyện gợi mở , mang nhiều ý nghĩa III Tổng kết : * Nghệ thuật :- NT miêu tả cảnh, NT XD nhân vật, Cách kể chuyện tự nhiên - Tự kết hợp với trữ tình bình luận * Ghi nhớ: SGK Hoạt động luyện tập ? Nhắc lại nét tác giả Kim Lân? ? Tâm trạng ông Hai ông nơi tản cư? ? Em hiểu Ơng Hai qua chi tiết trên? Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em người nông dân địa phương công lao động xây dựng đất nước Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tìm đọc viết tác giả tác phẩm - Học bài, nắm nội dung tiết học; - Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp) ... tác giả tác phẩm - Học bài, nắm nội dung tiết học; - Chuẩn bị phần lại Ngày soạn: 04 /12/ 2020 Ngày giảng: 9B : 09 /12/2020 TIẾT 73 VB-36 LẶNG LẼ SA PA (Tiếp) ( Nguyễn Thành Long) I MỤC TIÊU... niên d Các nhân vật phụ khác - Họ hi sinh quyền lợi riêng-> Làm tót lên chủ đề câu chuyện: SaPa không lặng lẽ → Qua cảm xúc , thái độ , suy nghĩ nhân vật phụ hình ảnh anh niên lên rỏ nét hơn, đẹp...- 1970 Sau chuyến thực tế Lào Cai §äc : - Tóm tắt : - G:?Tác phẩm đời thời gian ? - Hs : TL - Gv hướng dẫn cách đọc , sau gọi hs đọc - Gv nhận xét , sữa sai - Gv hướng dẫn từ khó,

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:28

Xem thêm:

Mục lục

    4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

    3. Hoạt động luyện tập

    4. Hoạt động vận dụng

    5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

    4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

    6. Hoạt động luyện tập

    7. Hoạt động vận dụng

    8. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w