TIET 66 LANG LE SA PA

12 4 0
TIET 66 LANG LE SA PA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Chuyên viết truyện ngắn và bút kí, ông thành công hơn cả là những truyện ngắn và bút kí viết về cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc những năm 60 -70 của thế kỉ trước với một phong cách văn xu[r]

(1)TIẾT 66 LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) (2) BAØI CUÕ Nội dung chủ yếu truyện ngắn “Làng” là gì? (3) Tiết: 66 – Giảng Văn (4) Giảng văn: Tiết 66 – LẶNG LẼ SA PA I/ Vài nét tác giả, tác phẩm 1/ Tác giả - Nguyễn Thành Long( 1925 – 1991) quê Duy Xuyên, Quảng Nam -Chuyên viết truyện ngắn và bút kí, ông thành công là truyện ngắn và bút kí viết xây dựng CNXH miền Bắc năm 60 -70 kỉ trước với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm,giàu chất thơ ánh lên vẻ đẹp người và mang ý nghĩa sâu sắc * Các tác phẩm chính: Tác giả Nguyễn Thành Long (5) Tiết 66 Nguyễn Thành Long (6) 2/ Tác phẩm Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” sáng tác chuyến lên Lào Cai tác giả in tập “GIữa xanh” II/ Đọc tìm hiểu chung tác phẩm 1/ Đọc , từ khó 2/ Tóm tắt (7) - Tóm tắt truyện: Trên chuyến xe từ Lào Cai lên Sa Pa, qua giới thiệu bác lái xe, ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ làm quen với anh niên 27 tuổi công tác mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Anh mời họ lên thăm nhà, thăm nơi anh và làm việc Anh tặng hoa cho khách,,tự giới thiệu công việc mình Công việc anh nói chung là thầm lặng anh xác định vai trò mình, biết xếp sống để yên tâm công tác góp phần vào công giải phóng đất nước Anh lại khiêm tốn bác họa sĩ muốn vẽ mình ,theo anh có người khác xứng đáng anh Đến lúc phải chia tay, ông họa sĩ hẹn ngày quay lại Cuộc trò chuyện đã để lại ý nghĩ tốt đẹp cho ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ (8) Bố cục: Câu hỏi thảo luận nhóm NHÓM Truyện kể theo ngôi thứ ? Điểm nhìn để kể đặt vào nhân vật nào ? Tác dụng ? NHÓM Truyện có thể chia làm phần ?Nêu nội chính phần ? (9) Ngôi kể - Truyện kể theo ngôi thứ ba lại đặt điểm nhìn trần thuật vào ông hoạ sĩ - Tác dụng : Nhân vật chính qua cái nhìn và ấn tượng các nhân vật khác Bố cục - Chia làm ba phần : + Phần 1: Từ đầu -> “anh ta kia”:Giới thiệu gặp gỡ + Phần 2: Tiếp -> “ không có vật thế”: Diễn biến gặp gỡ + Phần 3: Còn lại :Cuộc chia tay cảm động anh niên với cô gái và ông hoạ sĩ (10) MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG NGÀNH CÔNG TÁC KHÍ TƯỢNG (11) (12) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài - Đọc diễn cảm tác phẩm - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích - Hãy nêu cảm nhận em anh niên - Soạn:Tiếp tiết thứ (13)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan