Cá biệt hơn nưa một số người còn " đọ" chiếc xe của mình với tốc độ cao đi không khác xe máy là mấy nhiều xe có thể chạy với tốc độ 50km/h , hơn nưa đa số không chịu đội m[r]
(1)SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ và tên: Trần Thị Thu Thủy Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1977 Nư Thành phố Hà Tĩnh Điện thoại: 0919989376 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn Hà Tĩnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chuyên môn: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục chính trị M ỤC L ỤC (2) Lý chọn đề tài………………………………………… Trang 3-4 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài………………… Trang Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………… Trang 4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………… Trang - 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………… Trang Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ……………… Trang B NỘI DUNG……………………………………………… Trang 6- 31 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10 1.Cơ sở lý luận…………………………Trang 6- Cơ sở thực tiễn Trang 9-13 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC TIẾT NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10 Ở Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh Biện pháp thực 1.1 Tăng cường giám sát học sinh Trang 13-14 1.2 Giáo dục kỹ sử dụng xe đạp Trang 14-15 1.3 Giaos dục kỹ sử dụng xe đạp điện Trang 15-22 1.4 Một số câu hỏi và kiến thức củng cố Trang 22-25 Giáo viên trình chiếu và giới thiệu hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ……………………Trang 26- 27 Soạn giảng tiết ngoại khóa thực nghiệm trường THPT Lê Quý ĐônThạch Hà-Hà Tĩnh .Trang 28-33 C HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HS THPT LÊ QUÝ ĐÔN , THẠCH HÀ, HÀ TĨNH Trang 33- 35 D KẾT LUẬN …………… Trang 35- 36 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 37 A.Mở đầu: Lý chọn đề tài (3) Kỷ sống là kỷ tự quản thân và kỷ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực cuộc sống học tập và làm việc hiệu Mục tiêu giáo dục kỷ sống cho học sinh trung học là giúp các em có khả năng: làm chủ thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước tình khó khăn cuộc sống hằng ngày Rèn cách sống có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng Mở hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự định và lựa chọn hành vi đúng đắn Kỷ tham gia giao thông là một kỷ quan trọng, cần thiết học sinh trung học phổ thông Đây là một vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu Bởi trên thực tế hiện nay, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông diễn hết sức nghiêm trọng, trở thành vấn đề Đảng và nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.Thực hiện chủ trương Đảng, chính phủ,chương trình phối hợp giưa Trung ương Đoàn và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, năm qua, tuổi trẻ nước đã tích cực tham gia các hoạt động góp phần gư gìn trật tự an toàn giao thông Hình ảnh niên tình nguyện tham gia giư gìn trật tự an toàn giao thông trên các nẻo đường đã trở nên thân thương, gần gũi, đem lại tự tin yêu thương cho người dân, làm sáng lên tinh thần xung kích, tình nguyện tuổi trẻ vì cuộc sống cộng đồng Với nhiều ưu điểm gọn nhẹ, tiện lợi, tiết kiệm, thời trang, thân thiện với môi trường, xe đạp điện là lựa chọn nhiều bậc phụ huynh dành cho em mình Tuy nhiên, ý thức giao thông sử dụng xe đạp điện các em học sinh đáng lo ngại Không ít em điều chỉnh tốc độ vượt quá mức cho phép nhà sản xuất, phóng nhanh, vượt ẩu Nhiều vụ tai nạn xe đạp điện gây khiến người đường bức xúc Theo quy định, người điều khiển xe đạp điện không cần đăng ký thủ tục bằng lái xe, đó họ chưa có kiến thức gì an toàn giao thông ngược chiều, vượt đèn đỏ, lạng lách đánh võng gây trật tự giao thông công cộng Cá biệt nưa một số người còn " đọ" xe mình với tốc độ cao không khác xe máy là ( nhiều xe có thể chạy với tốc độ 50km/h , nưa đa số không chịu đội mũ bảo hiểm điều khiển xe, chính điều này không gây nguy hại cho chính người điều khiển mà còn làm liên lụy đến người xung quanh Mặc dù đã có một số quy định việc sử dụng XÐÐ gặp các vi phạm thì lực lượng chức khó tạm giư phương tiện vì không phải đăng ký cho nên không lập biên Mặt khác đối tượng vi phạm thường là học sinh phổ thông cho nên nhận thức bảo đảm an toàn giao thông còn hạn chế Nếu bị phạt thì các cháu viện lý là học sinh cho nên không có tiền nộp Các chế tài xử lý người điều khiển XÐÐ còn bất cập, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa Mức xử phạt cao người điều khiển XÐÐ theo Nghị định (4) 34/2010/NÐ-CP là 200 nghìn đồng không đội mũ bảo hiểm CSGT thường "ngại" xử phạt người điều khiển XÐÐ Chúng tôi, nhà giáo giảng dạy nhà trường, luôn trăn trở vấn nạn giao thông, muốn đóng góp công sức mình, dù nhỏ để giảm thiểu tai nạn giao thông Chính vì vậy, chương trình giaó dục công dân trung học phổ thông chúng tôi xây dựng các tiết ngoại khóa nhằm giáo dục kỷ sống cho học sinh, đó đáng chú ý là kỷ THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT ( TIẾT NGOẠI KHÓA GDCD LỚP 10- THPT LÊ QUÝ ĐÔN) Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức,cá nhân và ủy ban an toàn giao thông quốc gia đã nghiên cứu và soạn thảo chương trình, kỷ tuyên truyền đến tận mọi người kiến thức cần thiết tham gia giao thông Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận và thực tiễn việc thực hiện an toàn giao thông cho học sinh THPT thông qua dạy học tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10.Từ đó, đề một số giải pháp nhằm phát triển kỷ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho học sinh THPT giai đoạn hiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận và thực tiễn phát triển kỷ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho học THPT thông qua dạy học tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10 nhằm góp phần nâng cao hiệu quá trình dạy học - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kỷ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho học sinh THPT thông qua dạy học các tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin các ngành khoa học xã hội, ngoài tôi đặc biệt sử dụng kết hợp một số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp vấn; - Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê; (5) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trường THPT Lê quý Đôn nhiều lớp nên tôi lựa chọn lớp khối 10 để tiến hành điều tra, khảo sát, thực nghiệm và vận dụng các giải pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận các giải pháp nhằm phát triển kỹ và thực trạng việc giáo dục kỹ tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10 Trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh Đề một số phương pháp nhằm phát triển kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho học sinh THPT thông qua dạy một số bài ngoại khóa môn GDCD lớp 10 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài: Nếu xác định các kỹ và biểu hiện kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện thuộc tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10, đồng thời cứ vào mục tiêu dạy học môn GDCD trường THPT hiện thì đề tài có thể đề xuất giải pháp có luận cứ khoa học đảm bảo tính khả thi, có hiệu góp phần nâng cao kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho học sinh THPT Đề tài có thể xem là một tư liệu tham khảo cho giáo viên việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT B Nội dung (6) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾT NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10 Cơ sở lý luận: Giáo dục kỹ sống cho hs trung học điều kiện hiện là thật cần thiết vì thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội( kinh tế, chính trị,văn hóa, khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu thiên tai, nước và giới) đã tạo một cuộc sống hiện đại, vận động không ngừng, khẩn trương và chứa đựng nhiều yếu tố khôn lường; Nhưng thay đổi tâm sinh lý chính thân trẻ chưa thành niên có tác động lớn các em;Nhưng thay đổi mặt kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến gia đình các em Để sống hội nhập và góp phần tích cực cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn, không thể không giáo dục Kỹ sống cho thích ứng với mọi biến động hoàn cảnh Việc giáo dục Kỹ sống nhằm giáo dục sống khỏe mạnh, sống an toàn là hết sức quan trọng giúp các em rèn hành vi có trách nhiệm, ứng phó với sức ép cuộc sống, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức cuộc sống Kỹ sống nhịp cầu giúp biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Nhưng người có kỹ sống là người biết làm cho mình và người khác hạnh phúc Họ thường thành công cuộc sống chính họ Kỹ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe, xã hội và bảo vệ quyền người Các cá nhân thiếu kỹ sống là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học có thể thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực và vậy giảm bớt tệ nạn xã hội Kỹ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe, xã hội và bảo vệ quyền người.Giáo dục kỹ sống giúp cho người sống an toàn, lành mạnh và có chất lượng một xã hội hiện đại Xã hội hiện đại có thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sống, một mặt phát triển xã hội hiện đại làm cho chất lượng cuộc sống người ngày càng tốt hơn, mặt khác làm nảy sinh vấn đề mà trước đây người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa biết cách đương đầu, đồng thời mức độ phức tạp, khó khăn vấn đề cũ đã gặp trước đây có xu hướng tăng lên Như vậy xã hội hiện đại người càng cần có kỹ sống để thích nghi tốt và nâng cao chất lượng cuộc sống Kĩ sống là gì? (7) Kỹ sống là gì? Có nhiều quan điểm khác kỹ sống: - Theo quan niệm tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO): Kỹ sống là lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức và tham gia vào cuộc sống hàng ngày - Theo quan niệm tổ chức y tế giới (WHO): Kỹ sống là kỹ mang tính tâm lý xã hội và kỹ giao tiếp vận dụng các tình hằng ngày để tương tác có hiệu với người khác và giải có hiệu vấn đề, tình cuộc sống hàng ngày Nói tóm lại, nói tới kỹ sống không đơn giản nhận thức mà cao nưa người còn biết tích cực vận dụng kiến thức đã học vào xử lý các tình thực tiễn có hiệu quả, qua đó giúp người sống vui vẻ, có ý nghĩa Đặc trưng kỹ sống - Kỹ sống là khả người biết cách sống phù hợp và hưu ích - Kỹ sống là khả người dám đương đầu với tình khó khăn cuộc sống và biết cách vượt qua - Kỹ sống là kỹ tâm lý xã hội, người biết quản lý thân mình và tương tác tích cực với người khác, với xã hội Một số kỹ sống Có nhiều cách phân loại kỹ sống khác Tuy nhiên, kỹ sống thường không tồn tại độc lập, mà thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung cho Có thể tổng kết một số kỹ sống sau : (8) - Kỹ tự nhận thức - Kỹ giao tiếp - Kỹ xác định giá trị - Kỹ xác định mục tiêu - Kỹ định và giải vấn đề - Kỹ xử lý căng thẳng - Kỹ tư tích cực Tầm quan trọng kỹ sống Kỹ sống là một phần quan trọng cuộc sống cá nhân xã hội hiện đại « Ý nghĩa sống không phải chỗ nó đem đến cho ta điều gì mà chỗ ta có thái độ nó sao, không phải chỗ điều gì xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều đó nào» (Lewis L Dunmington) - Kỹ sống giúp người tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm để có cái nhìn tự tin, có suy nghĩ theo chiều hướng tích cực - Kỹ sống giúp người biến kiến thức, cảm xúc thành hành động thực tiễn - Kỹ sống giúp người luôn sống yêu đời, hạnh phúc, biết làm chủ cuộc sống mình Kỹ sống đặc biệt quan trọng vấn đề chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần - Trong môi trường sống luôn có biến động, xã hội luôn đặt với người yêu cầu cao thì kỹ sống giúp người biết cách nghĩ, ứng xử, hành động phù hợp với hoàn cảnh, với bối cảnh văn hóa xã hội Như vậy, kỹ sống góp phần thúc đẩy cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề tiêu cực nảy sinh xã hội, bảo vệ sức khỏe và quyền người Các cá nhân thiếu kỹ sống là một nguyên nhân nảy sinh nhiều vấn đề lệch chuẩn Người có kỹ sống biết cách bảo vệ mình trước yếu tố bất lợi cuộc sống, biết xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, nhân văn và từ đó góp phần làm giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội phát triển, văn minh Vì vậy việc giáo dục kỹ sống dần trở thành nhu cầu cấp thiết mà các bậc cha mẹ cần trang bị cho cái mình, giúp trẻ thành công cuộc sống Một kỹ cần giáo dục cho học sinh trung học hiện đó là kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện Đây là một kỹ quan trọng cấp thiết cho học sinh Bởi vì, tình trạng học sinh vi phạm luật an toàn giao thông ngồi trên xe đạp và xe đạp điện phổ biến năm học vừa qua, kể đầu năm học 2015-2016 Có thể nói công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT là một công tác "chiến lược quan trọng hàng đầu" để nâng cao nhận (9) thức và ý thức cấp hành pháp luật nhân dân Bởi vì, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển, phần lớn nhân dân không có điều kiện học tập tốt nên trình độ, nhận thức pháp luật phần nào còn hạn chế; muốn có thói quen, ý thức chấp hành tốt pháp luật nhân dân cần phải có thời gian tuyên truyền, giáo dục dài hạn năm, 10 năm lâu nưa; chương trình giáo dục pháp luật an toàn giao thông các cấp học hiện còn hạn chế Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự, an toàn giao thông triển khai rộng khắp các cấp, các ngành, tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn một cách kiên trì, thường xuyên, liên tục, tôi chắn rằng một tương lai không xa, nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật đảm bảo TTATGT nhân dân nâng lên rõ rệt, góp phần quan trọng kiềm chế, kéo giảm tai nạn giao thông, giảm thiệt hại người, tài sản tai nạn giao thông gây ra, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cơ sở thực tiễn: 2.1Tình hình tai nạn giao thông: Ngày nay, tất các nước trên giới phải đương đầu với hiểm họa tai nạm giao thông Hằng năm trên giới, tai nạn giao thông đã cướp sinh mạng và làm bị thương gần hàng chục triệu người( chủ yếu TNGT đường bộ) Để làm giảm tai nạn giao thông, các nước tập trung thực hiện nhiều giải pháp khác nhau: cải thiện chất lượng cầu đường và phương tiện; phát triển giao thông công cộng để hạn chế số lượng phương tiện cá nhân; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và phổ biến pháp luật; hiện đại hóa công tác thống kê phân tích tai nạn giao thông để tìm các khâu yếu để khắc phục; thành lập quan phối hợp các hoạt động an toàn giao thông chính phủ trực tiếp đạo, siết chặt công tác kiểm tra và xử lí vi phạm an toàn giao thông Trật tự an toàn giao thông ngày càng phức tạp Vi phạm người tham gia giao thông phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng, vượt đèn đỏ, sai phần đường, ô tô chở quá số người, quá tải, điều khiển mô tô, xe máy không có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm nơi quy định diễn phổ biến ít bị xử lý Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, lòng sông, hành lang bảo vệ công trình giao thông diễn khắp nơi các dạng xây nhà trái phép, làm nơi buôn bán, họp chợ Nhiều tuyến phố có vỉa hè không có chỗ cho người bộ, nhiều đoạn quốc lộ bị biến dạng thành đường đô thị Tác phong và ý thức chấp hành giao thông một bộ phận người tham gia giao thông kém Tác phong tùy tiện, coi thường pháp luật tham gia giao thông đã thấm sâu vào nhiều người, thậm chí người chấp hành nghiêm chỉnh bị coi là ngớ ngẩn, không bình thường Kinh doanh vận tải đã diễn nhiều hoạt động trái phép một thời gian dài chở quá người, quá tải, chạy vòng vo để tranh giành khách, bán khách dọc đường, móc nối với các chủ quán cơm bất lương để bắt chẹt khách (10) Nhiều nơi, nhiều lúc, hành vi tiêu cực lấn át các biểu hiện tích cực.Thái độ phê phán dư luận các vi phạm luật giao thông còn yếu ớt Tóm lại tình hình trật tự ATGT nước ta năm gần đây ngày càng phức tạp, tai nạn giao thông không ngừng gia tăng và len lõi đến hàng vạn gia đình từ thành thị đến nông thôn, gây thiệt hại lớn đến tính mạng và tài sản nhân dân Lòng tin quần chúng công tác quản lí nhà nước trật tự ATGT ít nhiều bị xói mòn Đi qua các cổng trường vào giờ tan học, người tham gia giao thông không ít lần giật mình, thót tim trước tốp học sinh “cưỡi” xe đạp điện dàn hàng ngang, chở ba, phóng bạt mạng trên đường Xe đạp điện có xu hướng thay xe đạp thông thường Nếu để ý quan sát trên đường phố thấy tỷ lệ người sử dụng xe đạp điện ngày càng nhiều lên xe đạp thường thì dần Tình trạng “kẹp 3” trên xe đạp điện, dàn hàng ngang, không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu… phổ biến trên đường phố Hà Nội Ý thức nhiều người, đặc biệt là học sinh xe đạp điện kém nên không phải là quá lời coi hành động đó là hành động có thể dẫn đến hậu nghiêm trọng tháng đầu năm nay, nước xảy 11.179 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.478 người, bị thương 10.149 người So với cùng kỳ năm 2014 giảm 1.648 vụ (12,85%), giảm 211 người chết (4,5%), giảm 2.114 người bị thương (17,24%) Theo số liệu thống kê từ Cục CSGT, tai nạn giao thông tháng đầu năm 2015 tiếp tục giảm trên tiêu chí, nhiên với thông số cụ thể phân tích qua các biểu đồ sau đặt vấn đề đáng quan tâm việc giảm thiểu tai nạn giao thông trên các tuyến đường bộ Từ biểu đồ trên cho thấy, tai nạn giao thông xảy chủ yếu các tuyến quốc lộ, nội thị Đây là các tuyến đường có đặc điểm đường giao cắt nhiều, phương tiện lưu thông hỗn hợp với mật độ đông, dễ xảy va chạm, dân cư chủ yếu sống bên đường nên khá phức tạp bảo đảm TTATGT (11) Đường cao tốc đưa vào sử dụng năm gần đây; đường phân làn cụ thể, không giao cùng mức với một các đường khác và cho xe vào điểm định Đường cao tốc quy định rõ loại phương tiện phép lưu thông, không có phương tiện hỗn hợp, lưu lượng phương tiện ít; nhiên để bảo đảm an toàn, phòng ngừa tai nạn giao thông xảy cần nghiên cứu đầu tư, xây dựng các điều kiện, sở vật chất, hạ tầng giao thông trên các tuyến đường cao tốc Mô tô, xe máy là loại phương tiện chủ yếu các vụ TNGT, đây là loại phương tiện chủ yếu tham gia giao thông tại Việt Nam hiện nay, nhiên nhiều mô tô, xe máy cũ không bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và an toàn Với tình trạng giao thông hỗn hợp, sở hạ tầng còn nhiều bất cập, việc sử dụng phương tiện cá nhân phổ biến (đặc biệt là mô tô, xe máy) ý thức người tham gia giao thông thấp thì các vụ TNGT xảy loại phương tiện này còn có chiều hướng tăng cao (12) Gần 70% số vụ TNGT xảy vào khoảng thời gian từ 12h đến 24h, đây là khoảng thời gian người điều khiển phương tiện bị tác động tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, chênh lệch nhiệt độ, ánh sáng giưa ngày và đêm (đặc biệt phương tiện vận tải hành khách, hàng hóa…) Điều đó cho thấy cần phải nghiên cứu yếu tố này việc xem xét thời gian điều khiển phương tiện người lái xe chứ không việc tăng số lượng và thay người điều khiển phương tiện 2.2 Nguyên nhân gia tăng tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông: Ngày 24/2/2003, Ban Bí Thư TƯ Đảng đã có thị số 22-Ct/TW, nêu rõ: " Nguyên nhân chủ yếu là công tác quản lí nhà nước trật tự ATGT các cấp còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm; ý thức chấp hành pháp luật pháp luật trật tự ATGT người tham gia giao thông còn kém; đó các cấp ủy đảng lại chưa quan tâm lãnh đạo; đạo đúng mức lĩnh vực công tác này." Đó là đánh giá thẳng thắn và đúng đắn là cứ vưng để xác định các giải pháp hợp lí nhằm khắc phục kịp thời tình hình bức xúc vừa qua Nhưng kết tích cực tình hình an toàn giao thông đã đánh giá tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác trật tự an toàn giao thông tháng đầu năm, triển khai kế hoạch công tác tháng cuối năm 2015, tổ chức ngày 2/7 , chủ trì Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Phân tích số liệu Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho thấy: tai nạn giao thông trên đường bộ chiếm tới 98,5% số vụ, 96,8% số người chết và 99,6% số người bị thương So với cùng kỳ năm 2014, giảm số vụ , số người chết , số người bị thương Mặc dù tai nạn giao thông đường bộ giảm tai nạn giao thông đường sắt và đường thủy lại tăng 39 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giảm số người chết vì tai nạn giao thông, đó địa phương giảm trên 20% số người chết là: Cao Bằng, Tây Ninh, Bạc Liêu, Đồng Nai, Hà Giang, Ninh Bình, Sóc Trăng, Lâm Đồng Đặc biệt Cao Bằng giảm gần (13) 50% số người chết tai nạn giao thông Tuy nhiên, còn 23 địa phương có số người chết vì tai nạn giao thông tăng, đó có 12 tỉnh tăng trên 10% là: Hải Dương, Hà Tĩnh, Kon Tum, Bình Dương, Điện Biên, Bắc Ninh, Nam Định, Gia Lai, Bắc Giang, Trà Vinh, An Giang, Bắc Kạn 2.3 Thực trạng việc dạy học môn GDCD lớp 10 và kỹ sống Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh Thận lợi: Đa số học sinh có ý thức học tập tốt Chấp hành nghiêm các quy định luật an toàn giao thông đường bộ Ban giám hiệu nhà trường cùng với đoàn niên hết sức quan tâm đến việc chấp hành luật ATGT học sinh sử dụng xe đạp và xe đạp điện Xử lý nghiêm minh đối tượng học sinh vi phạm luật ATGT Giáo viên bộ môn Giáo dục công dân chú trọng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Khó khăn: Một số đối tượng học sinh chậm tiến, thường xuyên vi phạm luật an toàn giao thông điều khiển xe đạp điện Kỹ sống học sinh thiếu và yếu, vì đây chủ yếu là em vùng nông nghiệp nông thôn huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh- khu vực vùng ven đô thị Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC TIẾT NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10 Ở Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh Biện pháp thực : 1.1.Tăng cường giám sát học sinh Qua thực tế xử lý vi phạm không đội MBH, công tác tuyên truyền nhà trường, vận động các bậc phụ huynh đóng vai trò quan trọng Tới đây, Ủy ban ATGT quốc gia kiến nghị các Bộ Công Thương, Tài chính, Công an triển khai các chuyên đề kiểm tra, xử lý đơn vị kinh doanh xe đạp điện không đúng quy định Còn tại các địa phương, nhà trường, Ủy ban mở các chuyên đề tuần tra, kiểm soát xử lý việc thực hiện các quy định xe đạp điện Thời gian đầu có thể dừng xe, tuyên truyền, sau đó xử lý Luật Giao thông đường bộ quy định xe đạp điện là phương tiện thô sơ, người phải đội MBH Trong quá trình tuần tra, kiểm soát, lực lượng CSGT luôn tuyên truyền việc tuân thủ luật giao thông người sử dụng xe đạp điện Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phối hợp với các nhà trường nhằm hạn chế tình trạng học sinh vi phạm Sẽ tiếp tục mở các chuyên đề, trực tiếp đến cổng trường để (14) tuyên truyền cho học sinh Đối với các trường hợp tái phạm bị tạm giư xe ngày, thông báo cho nhà trường thực hiện các biện pháp răn đe Xây dựng văn hóa giao thông xe đạp điện, xe máy điện và tuyên truyền cho mọi người hiểu biết quy định, điều luật tham gia giao thông là vô cùng cần thiết và quan trọng Người tham gia giao thông phải nắm rõ và tuân thủ các quy tắc tham gia giao thông đặc biệt là học sinh Nhưng việc làm đơn giản tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm, không chở quá số người quy định, không lạng lách đánh võng và với tốc độ vừa phải, điều đố là một phần đóng góp cho xã hội ngày không còn nạn nhân tai nạn giao thông Đối với các trường THCS hay THPT nên thường xuyên tuyên truyền cho học sinh tầm quan trọng việc đội mũ bảo hiểm trước tham gia giao thông vì phần lớn các vụ tai nạn không đội mũ bảo hiểm Nhiều bạn học sinh cứ tưởng đội mũ bảo hiểm nào xe gắn máy vì sở thích "làm điệu" thân mà phải cá cược với tính mạng mình Đó là điều không thể chấp nhận Nhiều tai nạn thương vong đã xảy vì học sinh còn phớt lờ với luật lệ giao thông Nhưng lúc chứng kiến vụ tai nạn thương vong đã xảy thì tôi tự nhủ mình phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông mình chạy xe đạp điện hay xe máy điện Vì thói sĩ diện mình mà học sinh không thích độ mũ bảo hiểm vì cho rằng nó không "hợp thời trang" mặc dù điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng họ Nhiều vụ tai nạn thương vong đã xảy vì điều đó 1.2 Giáo dục kỷ sử dụng xe đạp : Bằng phương pháp vấn; Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê; Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu cách tham gia giao thông an toàn xe đạp GV đặt số câu hỏi và giúp học sinh giải nội dung câu hỏi Trước tham gia giao thông, em thực hiện thao tác gì? Bản thân các em đã tham gia giao thông bằng xe đạp nào? Điều gì các em chú ý điều khiển phương tiện trên đường? Khi tham gia giao thông các em cần tuân theo điều gì? GV cần tạo cho hs không khí và tâm thoải mái để các em có thể chia hết điều các em suy nghĩ (15) Đạp xe đạp là một hình thức di chuyển thuận lợi và dễ dàng sinh hoạt hằng ngày đồng thời là một môn thể thao lành mạnh và phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, cần các em hs quan tâm, phát huy Để an toàn tối đa sử dụng phương tiện này, ngoài việc trang bị một xe đạp có chất lượng đảm bảo, các em cần tuân theo các điều sau: Xe đạp giống tất các loại phương tiện khác lưu thông trên đường xe hơi, xe gắn máy Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông Luôn nhớ: Nhường người bộ, dừng đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận chỗ giao Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông Không bao giờ ngược đường Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu chỗ rẽ, khúc cua Ở chỗ cắt có đông người qua lại, muốn qua đường thì tốt nên dắt xe trên phần đường dành cho người bộ và tuân theo tín hiệu giao thông Kể cùng bạn bè luôn hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho người trên các phương tiện khác Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ chạy xe trên bánh để tránh bị thăng bằng tình bất ngờ Đi buổi tối phải chắn xe có đèn và đèn phải sáng Không đeo tai nghe chạy xe để có thể nghe rõ tiếng còi các xe khác tiếng còi điều khiển cảnh sát giao thông 10 Không bao giờ đột ngột quẹo, cua chưa có quan sát đằng trước đằng sau Khi muốn rẽ: chậm, dùng tay trái xin đường muốn rẽ trái; chậm, nhìn lại đằng sau bên phải muốn rẽ phải Khi thấy thật có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau chậm lại lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì rẽ 1.3 Giáo dục kỷ sử dụng xe đạp điện: Biện pháp thực hiện: -Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp vấn; - Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… Gv đặt số câu hỏi: Nhưng khó khăn ban đầu các em điều khiển xe đạp điện là gì? Tai nạn có thể gặp là đâu? (16) Trước khởi hành xe, các em phải làm gì? Trách nhiệm các em với việc điều khiển xe đạp điện trên đường? Vì phải đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe đạp điện? tiêu chuẩn quy định mũ bảo hiểm nào?Tác dụng việc đội mũ bảo hiểm? Hướng dẫn trả lời: Nhưng khó khăn ban đầu các em điều khiển xe đạp điện: Chưa nắm cách vận hành xe Phải tập làm quen với xe một thời gian định Cách xử lí các tình có thể gặp trên đường còn hạn chế Tai nạn có thể gặp điều khiển xe không đúng cách là người điều khiển phương tiện thiếu văn hóa giao thông Thiếu kỹ điều khiển phương tiện Kiểm tra xe trước khởi hành Cần kiểm tra các bộ phận an toàn xe : bánh xe: kiểm tra độ mòn lốp( có vật cứng đâm vào, lốp phải loại bỏ) Kiểm tra áp lực hơi.Đèn, còi: Kiểm tra các đèn xi nhan, đèn hậu, đèn phanh đèn pha có sáng không Kiểm tra còi, âm lượng còi.Phanh: Đối với phanh thì phải xem thử cự ly tự cần có đảm bảo không ( khoảng 20-25mm) Trách nhiệm người điều khiển xe đạp điện trên đường: Hiểu và chấp hành luật giao thông đường bộ và các quy định pháp luật hiện hành Có kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để lái xe an toàn Thực hiện các biện pháp phòng, tránh tai nạn giao thông và giảm ùn tắc giao thông Quy định mũ bảo hiểm: Có cấu tạo đủ bộ phận: vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo; có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu theo quy định Đã chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, gắn dấu hợp quy CR, ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Khi chọn mua mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng( thường có dán tem CR trên mũ) Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và đội mũ phải cài quai đúng quy cách có tác dụng bảo vệ cho người mô tô, xe gắn máy chẳng may gặp tai nạn rủi ro Tác dụng việc đội mũ bảo hiểm: Giảm va đập và hấp thu chấn động va đập, giảm nguy tử vong xảy tai nạn giao thông Có tác dụng bảo vệ đầu, giảm tối đa phần chấn thương, là chấn thương sọ não Cách đội mũ bảo hiểm: Mở dây quai mũ sang hai bên, đội mũ lên đầu và kiểm tra xem mũ có vừa đầu không bằng cách xoay xoay lại Luôn cài quai mũ, vì đội mũ mà không cài quai mũ thì mũ không có tác dụng bảo vệ Không nên cài quá chật quá lỏng.Sau cài, hãy thử nhét hai ngón tay xuống cằm, nhét hai ngón tay là vừa (17) Nhiều loại xe đạp điện thiết kế từ kiểu dáng mẫu mã đến phong cách giống xe đạp nên nhiều người lầm tưởng lái xe đạp điện lái xe đạp mà bỏ qua các kỹ thuật vận hành xe đạp điện an toàn Dưới đây giúp các bạn hiểu thêm các kỹ vận hành xe đạp điện an toàn và tiết kiệm nhiên liệu Chỉ nên vận hành xe đạp điện với tốc độ tối đa 25km/h Trước sử dụng tay ga điện, người dùng có thể đạp thêm vài nhịp trợ lực để bắt đầu hành trình Tương tự lên dốc cao, đạp xe trợ lực giảm trọng tải để lên dốc mà không ảnh hưởng đến mô- tơ Mỗi loại xe điện có một tải trọng khác nhau, loại nhỏ chở trên 40kg, loại tải trọng nặng không quá 90 kg Mỗi hãng xe đạp điện quy định vận tốc tối đa lái khác các chuyên gia khuyến cáo không nên xe đạp điện với vận tốc quá 25km/h để đảm bảo an toàn Nên với tốc độ ổn định tránh bốc đồng GV: Vì nên với tốc độ ổn định tránh bôc đồng? Lý do: Thứ việc cho xe vận hành tốc độ cao mức trung bình làm động hoạt động với công suất lớn hơn, kéo theo tiêu thụ nhiên liệu lớn Thứ hai, việc phanh đột ngột tốc độ cao chính là cách bạn đổ lượng nhiên liệu vô nghĩa Thứ ba, nên đạp một quãng đường trước mình ga, lúc nên dốc chúng ta nên đạp trợ lực cho xe.Theo các nghiên cứu, hành động chạy tốc độ quá cao và phanh xe đột ngột có thể làm lượng nhiên liệu tiêu tốn thêm 40% Cũng lưu ý không cho xe chạy tốc độ quá thấp, đó vừa tiêu hao nhiên liệu vừa ảnh hưởng đến tình hình giao thông chung Tránh tải nặng Nếu không cần thiết, hãy bỏ hết vật dụng thừa trên xe bạn nhà Vì tải nặng xe khiến xe cần lực kéo lớn hơn, đồng nghĩa với việc động phải làm việc vất vả hơn, đương nhiên tiêu thêm nhiên liệu 4.Chú ý gặp đoạn đường xảy ùn tắc Các bạn biết , tình trạng giao thông Việt Nam thường xuyên xảy ùn tắc Vì vậy để tiết kiệm nhiên liệu Pin , gặp các đoạn đường tắc các bạn nên đạp thường chứ không nên dùng ga Bởi ga trường hợp này , lượng Pin tiêu hao là nhiều Các bạn nên chú ý điều này nhé Lựa chọn tuyến đường phù hợp Đường bằng phẳng đưa xe di chuyển trạng thái đặn, không ảnh hưởng đến hao mòn lốp xe hao phí nhiên liệu Tuy nhiên không phải tuyến đường nào đẹp bạn lựa chọn, vì gặp đường xấu (18) giư ga nhẹ nhàng, không ga và không đột ngột phanh, quãng đường vừa đủ để có thể dừng mà không cần quá nhiều phanh Kiểm tra xe thường xuyên Nên bảo dưỡng xe định kỳ để sửa chưa, thay kịp thời các chi tiết hư hỏng, vì một thay đổi nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng vận hành, từ đó tiêu tốn thêm nhiên liệu Việc tiết kiệm nhiên liệu hay không phụ thuộc nhiều vào cách lái sử dụng xe đạp điện các bạn Đội mũ bảo hiểm Người sử dụng phải luôn luôn đội mũ bảo hiểm có cài dây theo đúng quy định xe đạp điện Đây không là ý thức chung tham gia giao thông mà hết là để bảo vệ an toàn cho thân người GV có thể trình chiếu số hình ảnh thực pháp luật an toàn giao thông để giáo dục , khắc sâu kiến thức cho học sinh (19) (20) Hiện có nhiều loại mũ bảo hiểm gọn nhẹ, phù hợp cho người xe đạp điện 8.Cách điều khiển xe Xe đạp điện sử dụng tay ga giống xe máy, vì vậy xe nên lưu ý ngồi chắn trên xe để chân chạm đất bật khóa nguồn và ga lên, tránh trường hợp bị vụt tay ga đột ngột Một số loại xe đạp điện hãng AMBIKE có tích hợp hệ thống ngắt điện tự động phanh giúp hạn chế tối đa tình này Bên cạnh đó, trước xe cần kiểm tra đèn báo vạch pin để chắn là pin đã đầy, tránh trường hợp bị hết điện giưa đường (21) Một số loại xe đạp điện có chế độ ngắt tiện tự động phanh và chế độ lái thông minh 9.Sạc điện ắc quy an toàn Có hai cách sạc điện cho xe là tháo bình ắc quy khỏi xe sạc điện trực tiếp bình ắc quy nguyên vị trí trên xe Trong nạp điện, cần đặt các bộ phận nạp điện nơi an tòan, tránh xa tầm tay trẻ em Người dùng nên sử dụng bộ sạc kèm theo xe tương thích với công suất bình ắc quy theo định nhà sản xuất để nạp điện Tuyệt đối tránh không cho nước hay một dung dịch nào thấm vào bộ phận nạp điện 10.Lưu ý tải trọng Một số loại xe đạp điện chính hãng hiện có kết cấu bằng khung sườn thép chịu lực nên có khả tải trọng khá lớn lên đến 180kg Tuy nhiên, nên lưu ý chở người/xe, không ngồi ba hay chở các đồ vật quá cồng kềnh gây nguy hiểm đến người tham gia giao thông khác (22) Mua xe đạp điện chính hãng có các chính sách bảo hành, bảo dưỡng uy tín 11.Bảo dưỡng xe định kì Tất các loại phương tiện máy móc sau một thời gian sử dụng có hao mòn định Vì vậy quá trình sử dụng, người dùng nên thường xuyên quan sát và kiểm tra các bộ phận có gắn đinh ốc giỏ, yên… hay các bộ phận có khớp nối cần bôi trơn xích, cổ xe…để có thể bảo dưỡng kịp thời Tùy theo tần suất và mức độ sử dụng, có thể bảo dưỡng xe theo định kì tháng tháng một lần 12.Khóa chống trộm Hiện trên một số loại xe đạp điện có gắn khóa động vị trí bánh xe phía sau Vì vậy xe bạn có bộ khóa này, hãy lưu ý khóa xe dừng đỗ để tránh trường hợp mát tài sản Đối với dòng xe đạp điện chính hãng AMBIKE, trên chìa khóa xe còn gắn đèn led để người sử dụng có thể bật lên soi và khóa xe dễ dàng trời tối Trong trường hợp xe không có khóa, người dùng nên mua thêm ổ khóa rời bên ngoài kèm theo 1.4 Một số câu hỏi và tình củng cố kiến thức: 1.4.1.Vì không nên phóng nhanh vượt ẩu? Gợi ý: Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ, người lái xe phải giư một khoảng cách an toàn xe chạy liền trước xe (23) mình; nơi có biển báo "Cự ly tối tiểu giưa hai xe" phải giư khoảng cách không nhỏ số ghi trên biển báo Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, người lái xe phải giư khoảng cách an toàn thích hợp lớn khoảng cách an toàn ghi trên biển báo quy định Ứng với quy định tốc độ tối đa cho phép, tham gia giao thông trên đường bộ để đảm bảo an toàn thì người điều khiển mô tô, xe gắn máy phải giư một khoảng cách tối thiểu an toàn so với xe chạy liền trước 30m 1.4.2 Đi từ đường nhánh đường chính an toàn nào? Kiểm tra an toàn phía sau và hai bên bằng cách quan sát qua gương chiếu hậu và quay đầu nhìn qua vai Bật xi nhan báo hiệu hướng rẽ cho các phương tiện khác biết Giảm tốc độ Dừng lại tại nơi đường giao cần thiết để xác nhận an toàn phía sau, hai bên hướng đến, chủ động nhường đường cho các xe trên đường chính và đường ưu tiên 1.4.3 Chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau? Xác định hướng rẽ sớm tới nơi đường giao Kiểm tra an toàn qua gương và quay đàu nhìn qua vai quan sát bằng mắt Bật đèn xi nhan chuyển hướng Giảm tốc độ và chuyển dần sang làn phù hợp với hướng mình Xác nhận an toàn phía trước, hai bên, phía sau và chủ động nhường đường cho người bộ, các phương tiện ngược chiều và từ các hướng rẽ khác Thân trọng rẽ tại nơi đường giao nhau, luôn tập trung quan sát an toàn 1.4.4.Kỷ thuật vượt xe? Để phòng tránh va chạm vượt xe khác, chúng ta làm theo nguyên tắc sau đây: Duy trì tốc độ phía sau xe định vượt Kiểm tra an toàn phía trước, phải đảm bảo đủ điều kiện an toàn Kiểm tra an toàn phía sau (24) Báo hiệu xin vượt Tránh sang bên trái Tăng tốc độ để vượt xe bạn định vượt Dùng còi để báo hiệu cho xe bị vượt biết là bạn vượt Sau vượt xe, xin đường bên phải, chuyển hướng bên phải và trở lại tốc độ ban đầu Một số điểm cần lưu ý: Chỉ vượt không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh bên phải Không vượt xe các trường hợp sau: trên cầu hẹp có một làn xe; đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế; nơi đường giao nhau, đường bộ giao cùng mức với đường sắt; điều kiện đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt xe; xe quyền ưu tiên phát tín hiệu ưu tiên làm nhiệm vụ 1.4.5 Cách lái xe an toàn trời mưa, bão, gió lớn? Tốt là chậm: Thông thường, đường mà gặp mưa, phần lớn mọi người có xu hướng chạy xe nhanh đột ngột rẽ váo trú mưa.Vì nguy xảy va chạm trời mưa thường cao bình thường Để tránh tai nạn đáng tiếc, lái xe cần cho xe chạy chậm, quan sát kỹ trước chuyển hướng, qua gương chiếu hậu và trực tiếp quan sát trước sau Cẩn thận với áo mưa: Một nguyên nhân gây cản trở tầm nhìn và gây tai nạn là áo mưa Nhiều trường hợp mặc áo mưa giảm khả quan sát hai bên qua gương chiếu hậu nên các chuyên gia khuyên người lái xe nên mặc áo mưa rời, giúp bạn dễ điều khiển xe, mở rộng tầm quan sát Đừng ngồi sai tư thế: Nhiều người xe, là người trẻ tuổi, gặp trời mưa thường co hai chân để lên gờ động xe thậm chí đưa hai chân lên phần giá đỡ hàng phía trước xe để tránh nước mưa làm ướt, bẩn chân hay giày dép Tuy nhiên, đây là tư lái nguy (25) hiểm vừa khiến người lái thăng bằng kém hơn, đồng thời, không kịp đưa chân xuống bàn đạp phanh gặp tình bất ngờ Lái xe cần luôn tự nhủ:"Bẩn hay tai nạn?" để có lựa chọn sáng suốt gặp trời mưa Phanh sớm: Người lái xe cần lưu ý trời mưa, quãng đường từ phanh đến xe dừng hẳn có thể gấp đôi so với bình thường nên lái xe cần phanh sớm bình thường Phanh sớm giúp bạn tránh cú phanh gấp, xe không bị trượt bánh vì đường mưa trơn Cần chú đường ngập nước, gió lớn: Cố gắng tìm cung đường cao và ít ngập nước để dù có phải vòng, xa bình thường Không đí sát vào lề đường quá Duy trì khoảng cách thích hợp các xe trước, không nên chạy song song với xe ô tô tránh tạt nước Cố gắng giư ga trên đường tránh chết máy.Tránh các khu vực hút gió và các cây to 2.GV trình chiếu và giới thiệu cho học sinh rõ Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ, sau đó gọi hs phân biệt: 2.1 Từ biển số 101 đến biển số 139: Biển báo cấm: (26) 2.2 Biển báo nguy hiểm (27) Soạn giảng tiết ngoại khóa thực nghiệm trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh (28) B Nội dung chuyên đề: Về kiến thức: - Hiểu mục đích và kỷ cần thiết tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện Về kỷ năng: Biết tham gia giao thông có văn hóa, an toàn Về thái độ: Biết tuân thủ luật an toàn giao thông đường bộ Kiên đấu tranh chống các biểu hiệ vi phạm pháp luật II Tiến trình dạy: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung phần khởi động: I An toàn giao thông Việt Nam hiện nay: Giáo viên chiếu ( Side 2) * Giáo viên giúp học sinh tự nhận thức: ( Side 3) Tình hình an toàn giao thông Việt Nam hiện nào? Thực trạng sử dụng xe đạp và xe đạp điện tham gia giao thông lứa tuổi học sinh trung học * Giáo viên kết luận bằng biểu đồ hình cột số người chết vì tai nạn giao thông đường bộ hàng năm.( Side 4) - Giáo viên giới thiệu biểu đồ các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông ( Side 5) * Giáo viên hỏi: Để tham gia giao thông an toàn cần phải có đủ yếu tố? - Giáo viên chiếu Side Nội dung I An toàn giao thông Việt Nam nay: 1.Tai nạn giao thông đường bộ hàng năm Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông Các hành vi không an toàn xe đạp Nội dung: Tình hình tai nạn giao thông đường hàng năm: - Từ năm 2004-2012; Mỗi năm nước ta có khoảng 11.000 người chết vì tai nạn giao thông ( Mỗi ngày có khoảng 30 người chết vì tai nạn giao thông và gây thiệt hại khoảng 17.000 tỷ đồng năm) Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông: - Do người điều khiển phương tiện - Do sở hạ tầng - Do phương tiện -> Tai nạn chủ yếu liên quan tới người điều khiển phương tiện * Để tham gia giao thông an toàn cần phải có đủ yếu tố; + Ý thức + Tình trạng thể (29) + Kiến thức luật giao thông + Kỹ * Giáo viên đặt câu hỏi: các hành vi không an Các hành vi không an toàn toàn phổ biến lứa tuổi học sinh tham gia xe đạp: giao thông bằng xe đạp là gì ? ( Side 7, Side ) - Đi dàn hàng ngang * Giáo viên chuyển ý: Làm nào để tham gia - Đi sai làn đường giao thông bằng xe đạp an toàn ? - Đi bám xe khác - Cầm ô - Lạng lách, đánh võnh - Sử dụng điện thoại - Buông hai tay hay tay - Không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông - Đi xe đạp vượt giải phân cách II Tham gia giao thông xe Hoạt động 2: đạp và xe đạp điện an toàn: Tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện Chuẩn bị trước xe an toàn Cách xe đạp an toàn Biện pháp thực hiện: Các bước qua đường an toàn -Phương pháp điều tra xã hội học; Nội dung: - Phương pháp vấn; Chuẩn bị trước xe: - Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống - Chọn xe đạp an toàn - Kiểm tra xe trước kê; - Đọi mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… - Ngồi an toàn trên xe đạp *GV đặt một số câu hỏi: Cách xe đạp an toàn; Lớp ta có bạn Đi xe đạp điện? - Đi vào phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ Đi xe đạp điện có thích không? - Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông Đi xe đạp điện có tiện ích gì so - Không sử dụng ô dù, điện với xe đạp thường? thoại di động xe đạp Theo em xe đạp điện có an toàn - Không lạng lách, đu bám xe khác -Tuyệt đối không xe đạp đã xe đạp thường không? Vì sao? uống đồ uống có chất cồn Vậy thì người tham gia GT bằng xe ĐĐ cần - ban đêm phải có đèn báo hiệu trước, sau phản quang chú ý vấn đề gì? - Người xe đạp điện phải đội mũ HS trả lời bảo hiểm * Kỹ vận hành xe đạp điện an GV tổng hợp, kết luận toàn: * Gv gọi hs trình bày các việc cần làm trước - Chỉ nên vận hành xe đạp điện với (30) xe *GV trình chiếu side 11 và gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị trước xe ( xe chuẩn bị sẵn sàng) * Gv giúp hs thảo luận nhóm theo câu hỏi: Cách xe đạp và xe đạp điện an toàn là gì? Gv chia lớp thành nhóm Thảo luận thời gian phút Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày Gv phân tích, kết luận (Side 13, side 14) *GV đặt một số câu hỏi: - Nhưng khó khăn các em xe đạp điện là gì? - Kỷ vận hành xe đạp điện an toàn nào? Gv trình chiếu side 15 để kết luận GV chuyển ý: Em hãy trình baỳ các bước qua đường an toàn? GV kết luận:side 17 tốc độ tối đa 25km/h - Tránh tải nặng - Kiểm tra xe thường xuyên - Đội mũ bảo hiểm - Điều chỉnh tay ga hợp lí, kiểm tra đèn báo vạch pin - Sạc điện acquy an toàn - Bảo dưỡng xe định kì tháng tháng một lần Đi xe đạp qua đường an toàn: - Đi qua đường giao có tín hiệu đèn giao thông; - Các bước qua đường an toàn: + Giảm tốc độ + Quan sát để chắn không có xe nào đến gần + Có tín hiệu báo hướng rẽ + Qua đường luôn chú ý quan sát an toàn - Các bước qua đường giao không có tín hiệu đèn gaio thông: + Giảm tốc độ + Chú ý quan sát an toàn mọi phái( Trước, sau, trái, phải) + Đưa tín hiệu báo hướng rẽ chuyển hướng + Khi thấy không có xe nào đến gần qua chú ý quan sát an toàn Hoạt động 3: III Vai trò các bạn học Vai trò các bạn học sinh việc bảo đảm sinh trật tự an toàn giao thông đường là gì? - Học sinh chiếm tỷ lệ lớn dân số Việt Nam Hs trả lời, gv kết luận bằng side 18 -Các em chính là lực lượng nòng cốt việc xây dựng xã hội giao thông văn minh, an toàn Các em cần: Thực hiện tốt quy tắc ATGT Hoạt động 4: Tích cực tuyên truyền để mọi người cùng tham gia giao thông (31) * Bài tập thực hành: ( side 19, side 20) Yếu tố nào gây ảnh hưởng nhiều đến tai nạn giao thông? a Con người b Môi trường c Cơ sở hạ tầng Bài tập tình huống: *Một lần bạn A (16 tuổi) lấy xe máy mẹ chở B là bạn học cùng lớp để đến trường Trên đường gặp bạn C xe đạp, A và B rủ bạn C bám vào xe mình để cho nhanh C không đồng ý Thấy vậy, B nói: “Cậu thật là gàn, tội gì mà đạp xe cho mệt, đường đông này các chú công an phát không đâu” Nhưng C kiên không đu bám xe máy và khuyên bạn A, B không nên xe máy vì chưa đủ tuổi a) Em có tán thành hành vi bạn A và B không? Vì sao? b) Bạn C phản ứng vậy có đúng không? Vì sao? 3.Các hành vi nào là không an toàn xe đạp? a Đu bám xe khác b Dàn hàng ngang c Đi sai làn đường Đi xe đạp dàn hàng ngang thì có nguy hiểm gì? a Lấn làn đường, cản trở người và phương tiện tham gia giao thông khác b Dễ va chạm với các phương tiện khác c Có thể mải nói chuyện với và không quan sát an toàn xung quanh e Không có nguy hiểm gì 5.Hãy xếp các bước sau theo thứ tự đúng các bước qua đường giao có tín hiệu đường giao thông? a Lên xe tiếp chú ý an toàn b Đèn đỏ dừng lại trước vạch dừng c Giảm tốc độ đến nơi đường giao d Đèn xanh quan sát an toàn xung quanh * Câu chuyện giưa hai bạn Hoa và Quỳnh: an toàn *Kiến thức pháp luật: Luật Giao thông đường bộ tại Khoản 19, Điều quy định, xe đạp điện (xe đạp máy) coi là phương tiện giao thông thô sơ đường bộ, tham gia giao thông phải chấp hành đúng quy (32) Hoa: Tại bạn phải đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe đạp điện vậy Như thêm phức tạp, tắc giao thông và đội mũ bảo hiểm đúng quy cách Trường hợp người điều khiển xe đạp điện và người ngồi trên xe Quỳnh: Đội mũ cho an toàn tính mạng chứ, là bảo đạp điện trên đường mà không đội mũ bảo hiểm đúng cách vệ chính mình mà có đội mũ bảo hiểm không Hoa: Thế bạn thích cứ đội, còn mình thì không cài quai đúng quy cách bị xử phạt theo Nghị định 171/2013 Hơn nưa pháp luật có bắt buộc đâu Chính phủ, với mức phạt từ Quỳnh: Nói bạn là không đúng Mình nghĩ 100.000 - 200.000 đồng pháp luật có quy định mà chúng ta chưa hỏng hết tóc biết Chúng ta cứ đội mũ cho an toàn nhé Theo các bạn, Các bạn có đồng ý với bạn Quỳnh không? Pháp luật quy định nào vấn đề nêu trên? * GV tổng kết bài: (side 21) 1.Đi xe đạp không an toàn gây nên nhiều nguy hiểm cho chính người điều khiển xe và cho người tham gia giao thông khác Cách xe đạp an toàn: + Chuẩn bị tốt trước xe đạp + Khi xe đạp tuân thủ nghiêm túc các quy tắc ATGT + Thực hiện các bước qua đường an toàn III Củng cố, luyện tập: Gv giúp hs giải một số câu hỏi: 1.Đi xe đạp điện với tốc độ nào là phù hợp? Vì là phù hợp? Mục đích độ mủ bảo hiểm xe đạp điện? Loại mũ nào là đúng quy định? Cách đội mũ nào là đúng quy định? Đi xe đạp điện chở tối đa là người? (33) Sau kết thúc giờ học ngoại khóa… Em tự rút cho mình điều cần thiết phải thực hiện tham gia GT bằng xe đạp điện? C HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI GIÁO DỤC KỶ NĂNG SỬ DỤNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT LÊ QUÝ ĐÔN -THẠCH HÀ-HÀ TĨNH Để thấy hiệu đề tài, tác giả đã tiến hành điều tra, trưng cầu ý kiến HS lớp: hai lớp 10 A (46 HS), 10 B(23 HS) dạy thực nghiệm và hai lớp đối chứng 10C (45 HS), 10 D (22HS), tại trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN và kết thu sau: Kết điều tra trưng cầu ý kiến học sinh Nội dung câu hỏi và TT các phương án trả lời Giờ học hôm em ? Rất hứng thú Tổng hợp ý kiến Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (69 HS ) ( 67 HS) 60 Hứng thú Bình thường Không thích Qua học hôm nay, em hiểu bài nào? Rất hiểu bài 63 Hiểu một số phần kiến thức Không hiểu bài Thái độ học tập các bạn lớp nào? Hoạt động tích cực 61 Hoạt động chưa tích cực Không hoạt động Uể oải Trong học môn GDCD em thích thầy, cô dạy 15 39 41 10 32 23 kỷ nào?( HS có thể chọn nhiều kỷ khác nhau) Kỷ giao tiếp 65 Kỷ xử lý rác thải 59 Kỷ giao tiếp kinh 67 44 53 60 doanh Kỷ đọc sách 51 66 (34) Về phía HS, phần lớn các em cho rằng đây là một giờ học thú vị nhiều lý do: Thứ nhất, giờ học hào hứng sôi nổi, thoải mái chứ không nặng nề tẻ nhạt Thứ hai, các em thấy tự tin vì mình có khả trao đổi, học tập, bồi dưỡng kiến thức kỹ Thứ ba, các em ý thức tầm quan trọng giờ học GDCD, cảm thấy môn GDCD không không khô khan, khó hiểu mà còn bổ ích, thú vị, các em hiểu và nhớ bài trên lớp Giờ học thực nghiệm HS hứng thú học tập vì các em trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến mình vào nội dung bài học Ý kiến các em các bạn lớp cùng nghe cùng phân tích đánh giá, GV khuyến khích động viên làm cho các em thấy tự tin Qua giờ học thực nghiệm, nhiều HS còn hào hứng cho rằng: Nhưng kiến thức kỹ tham giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện mà GV và các bạn đưa giờ học cho lớp cùng giải làm cho các em cảm thấy vừa trải qua thực tế Cho nên khảo sát thì đa số HS mong rằng giờ ngoại khóa học kỹ sống HS hai lớp thực nghiệm làm việc tích cực hơn, đa số thành viên lớp phải tham gia vào giờ học nên các em cho rằng sau giờ học các em hiểu bài trên lớp Còn HS hai lớp đối chứng thì đa số các em cho rằng giờ học hôm bình thường vì nhiều HS ểu oải, chưa tích cực tham gia vào giờ học Sau giờ học HS nắm một phần kiến thức bài học củng là dạng lý thuyết chưa sâu sắc và cụ thể Qua kết khảo sát cho thấy HS lớp đối chứng củng thích học các kỹ sống Chứng tỏ rằng HS Trường THPT Lê Quý Đôn thích hoạt động, tham gia ý kiến vào giờ học và đặc biệt là các em ham hiểu biết Cho nên, biện pháp phát triển kỹ sống cho HS THPT không có ý nghĩa là nâng cao kết học tập cho HS mà còn là giải pháp để tập cho các em có thói quen độc lập, động học tập cuộc sống sau này Về phía GV, một số GV mời dự giờ thực nghiệm cho rằng, giờ học, GV dạy và HS nhẹ nhàng việc truyền thụ và tiếp nhận tri thức HS nắm bắt tri thức nhanh và đặc biệt là hào hứng tham gia giờ học (35) Như vậy chúng ta dạy theo phương pháp và kiến thức cũ, truyền thống ,xem nhẹ việc giáo dục kỹ sống làm cho học sinh sống thụ động, thiếu tự tin cuộc sống và hiệu công việc không cao D KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn các giải pháp nhằm phát triển kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho HS Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà ,Hà Tĩnh, tôi rút một số kết luận sau: Do đặc thù môn học, nhận thức vai trò môn học HS và phụ huynh, đặc điểm trường Mặc dù HS Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà ,Hà Tĩnh, học tương đối tốt, có nhiều học sinh động ý thức việc bồi dưỡng kỹ thông qua môn GDCD một cách có hiệu chưa cao dẫn đến hiệu lực ,kỹ sống còn hạn chế, tình trạng học sinh vi phạm quy định luật ATGT sử dụng xe đạp và xe đạp điện kém Để khắc phục tình trạng trên, góp phần nâng cao hiệu học tập môn GDCD, tôi đưa một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp va xe đạp điện học cho HS Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà ,Hà Tĩnh thông qua dạy học tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10 Giáo dục kỹ sống cho HS THPT thông qua giảng dạy môn DGCD lớp 10, chúng tôi đã tuân theo nguyên tắc “Lấy người học làm chủ thể”, hướng dẫn, khơi gợi để HS tìm đến với kiến thức và phát triển kiến thức, biết đánh giá kiến thức và vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống Biết cách xử lý và chế biến kiến thức là một lực quan trọng thể hiện kỹ phát triển HS Giáo dục kỹ sống cho các em là giúp các em sống chủ động, sống an toàn, sống tích cực và sống có ích cho cộng đồng xã hội GV dạy GDCD không thực hiện việc cung cấp kiến thức cho HS giờ học, mà người GV luôn cố gắng tạo cho HS kỹ tiếp cận, cố, phát triển kiến thức trước và sau giờ học Bằng cách này, qua bài học, GV có thể hình thành cho HS một số kỹ tham gia giao thông kỹ quan sát, kỹ điều khiển phương tiện chuyển hướng an toàn, kỹ tránh chướng ngại vật trên đường… Đây chính là móng vưng giúp các em tự tin và đảm bảo an toàn tính mạng cho thân và người khác tham gia giao thông (36) Có vậy hệ trẻ có đủ lĩnh để vưng tin bước vào đời đối mặt với thay đổi cuộc sống Để đạt điều này, quá trình dạy học các tiết ngoại khóa thuộc bộ môn Giáo dục công dân chúng tôi sử dụng đan xen nhiều biện pháp, kỹ phù hợp với đơn vị kiến thức bài học tạo cảm giác thoải mái cho HS quá trình vận động để lĩnh hội tri thức Giáo dục kỹ tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện cho HS THPT thông qua giảng dạy tiết ngoại khóa môn GDCD lớp 10 không phải là một việc làm mẻ, không đơn giản và là công việc thường xuyên GV E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang công tác tuyên truyền an toàn giao thông Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Luật an toàn giao thông đường 2013 Cẩm nang lái xe mô tô, xe gắn máy an toàn UB an toàn giao thông quốc gia Văn hóa giao thông Tình hình trật tự an toàn giao thông tháng đầu năm 2015 Hệ thống biểu bảng, biển báo, biển dẫn đường (37) (38)