Vai trò của các bạn học sinh.

Một phần của tài liệu GIAO DUC KY NANG ATGTDB (Trang 30 - 32)

trật tự an toàn giao thông đường bộ là gì?

Hs trả lời, gv kết luận bằng side 18

Hoạt động 4:

tốc độ tối đa 25km/h. - Tránh tải nặng

- Kiểm tra xe thường xuyên. - Đội mũ bảo hiểm

- Điều chỉnh tay ga hợp lí, kiểm tra đèn báo vạch pin.

- Sạc điện acquy an toàn

- Bảo dưỡng xe định kì 3 tháng hoặc 6 tháng một lần

3. Đi xe đạp qua đường an toàn:

- Đi qua đường giao nhau có tín hiệu đèn giao thông;

- Các bước qua đường an toàn: + Giảm tốc độ

+ Quan sát để chắc chắn không có xe nào đến gần

+ Có tín hiệu báo hướng rẽ

+ Qua đường luôn chú ý quan sát an toàn.

- Các bước đi qua đường giao nhau không có tín hiệu đèn gaio thông: + Giảm tốc độ

+ Chú ý quan sát an toàn ở mọi phái( Trước, sau, trái, phải)

+ Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng

+ Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

III. Vai trò của các bạn họcsinh. sinh.

- Học sinh chiếm tỷ lệ lớn trong dân số Việt Nam.

-Các em chính là lực lượng nòng cốt trong việc xây dựng xã hội giao thông văn minh, an toàn. Các em cần:

1. Thực hiện tốt quy tắc ATGT 2. Tích cực tuyên truyền để mọi người cùng tham gia giao thông

* Bài tập thực hành: ( side 19, side 20)

1. Yếu tố nào gây ảnh hưởng nhiều nhất đến tai nạn giao thông? tai nạn giao thông?

a. Con người b. Môi trường c. Cơ sở hạ tầng

2. Bài tập tình huống:

*Một lần bạn A (16 tuổi) lấy xe máy của mẹ chở B là bạn học cùng lớp để đến trường. Trên đường đi gặp bạn C đang đi xe đạp, A và B rủ bạn C bám vào xe mình để đi cho nhanh nhưng C nhất quyết không đồng ý. Thấy vậy, B nói: “Cậu thật là gàn, tội gì mà đạp xe cho mệt, đường đông thế này các chú công an phát hiện ra cũng không sao đâu”. Nhưng C vẫn kiên quyết không đu bám xe máy và khuyên 2 bạn A, B không nên đi xe máy vì chưa đủ tuổi.

a) Em có tán thành hành vi của 2 bạn A và B không? Vì sao?

b) Bạn C phản ứng như vậy có đúng không? Vì sao?

3.Các hành vi nào là không an toàn khi đi

xe đạp?

a. Đu bám xe khác b. Dàn hàng ngang c. Đi sai làn đường

4. Đi xe đạp dàn hàng ngang thì có những nguy hiểm gì? nguy hiểm gì?

a. Lấn làn đường, cản trở người và phương tiện tham gia giao thông khác

b. Dễ va chạm với các phương tiện khác c. Có thể mải nói chuyện với nhau và không quan sát an toàn xung quanh

e. Không có nguy hiểm gì cả

5.Hãy sắp xếp các bước sau theo thứ tự đúng các bước đi qua đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông?

a. Lên xe đi tiếp vẫn chú ý an toàn b. Đèn đỏ dừng lại trước vạch dừng c. Giảm tốc độ khi đến nơi đường giao nhau

d. Đèn xanh quan sát an toàn xung quanh * Câu chuyện giưa hai bạn Hoa và Quỳnh:

an toàn.

*Kiến thức pháp luật:

Luật Giao thông đường bộ tại Khoản 19, Điều 3 quy định, xe đạp điện (xe đạp máy) được coi là phương tiện giao thông thô sơ đường bộ, khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng quy

Hoa: Tại sao bạn phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện vậy. Như thế thêm phức tạp, hỏng hết tóc.

Quỳnh: Đội mũ cho an toàn tính mạng chứ, là bảo vệ chính mình ấy mà.

Hoa: Thế bạn thích cứ đội, còn mình thì không. Hơn nưa pháp luật có bắt buộc đâu.

Quỳnh: Nói như bạn là không đúng. Mình nghĩ chắc pháp luật có quy định mà chúng ta chưa biết . Chúng ta cứ đội mũ cho an toàn nhé.

Theo các bạn, Các bạn có đồng ý với bạn Quỳnh không? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề nêu trên?

* GV tổng kết bài: (side 21)

1.Đi xe đạp không an toàn gây nên nhiều nguy

hiểm cho chính người điều khiển xe và cho cả những người tham gia giao thông khác

2. Cách đi xe đạp an toàn:

+ Chuẩn bị tốt trước khi đi xe đạp + Khi đi xe đạp tuân thủ nghiêm túc các quy tắc ATGT

+ Thực hiện các bước qua đường an toàn

tắc giao thông và đội mũ bảo hiểm đúng quy cách.

Trường hợp người điều khiển xe đạp điện và người ngồi trên xe đạp điện đi trên đường mà không đội mũ bảo hiểm đúng cách hoặc có đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai đúng quy cách sẽ bị xử phạt theo Nghị định 171/2013 của Chính phủ, với mức phạt từ 100.000 - 200.000 đồng.

Một phần của tài liệu GIAO DUC KY NANG ATGTDB (Trang 30 - 32)