Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện bằng việc khai thác nội dung của một số môn học có ưu thế (trong việc thực.. hiện các mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống) như môn học g[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
PHAN THANH VÂN
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN
(2)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác
Tác giả luận án
(3)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC: Đối chứng
GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GDNGLL: Giáo dục lên lớp
HS: Học sinh
KNS: Kĩ sống NGLL: Ngoài lên lớp TBC: Trung bình chung THPT: Trung học phổ thơng
TN: Thực nghiệm
TP: Thành phố
UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc
(4)MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Danh mục chữ viết tắt iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
Mở đầu
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
9
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu nước
1.1.2 Các nghiên cứu nước 11
1.2 Một số vấn đề lí luận giáo dục kĩ sống cho
học sinh THPT 16
1.2.1 Các khái niệm 16
1.2.2 Sự cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thành tố cấu trúc giáo dục KNS cho học sinh THPT
23
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến KNS học sinh THPT đặc điểm giáo dục KNS cho học sinh THPT thành
phố lớn 31
1.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt
(5)1.3.1 Hoạt động giáo dục NGLL trường THPT 37 1.3.2 Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục
NGLL trường THPT 42
1.4 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua
hoạt động giáo dục lên lớp 52
1.4.1 Thực trạng kỹ sống học sinh trung học phổ thông 52 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng KNS học sinh THPT 54 1.4.3 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua
hoạt động giáo dục NGLL 58
Kết luận chương 66
Chương 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP 68
2.1 Các nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp 68
2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68
2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69
2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70
2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71
2.2 Một số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thơng
qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 71 2.2.1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt
động giáo dục NGLL 72
2.2.2 Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục
NGLL trường THPT 76
2.2.3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ
chức hoạt động 84
2.2.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 91
(6)Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 105 3.1.1 Khái quát phương pháp khảo nghiệm 105
3.1.2 Kết khảo nghiệm 107
3.2 Thực nghiệm sư phạm 112
3.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 112
3.2.2 Kết thực nghiệm 120
Kết luận chương 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134
Kết luận 134
Kiến nghị 135
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN 137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
(7)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tiêu đề Trang
1.1 Kết khảo sát nhận thực GV học sinh THPT KNS 55 1.2 Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS học sinh THPT 56 1.3 Đánh giá giáo viên mức độ KNS học sinh THPT 57 1.4a Nhận thức GV chất, cần thiết việc giáo dục
KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGL 59 1.4b Quan điểm giáo viên mục đích giáo dục KNS cho
học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 60 1.5 Mức độ thực giáo dục KNS cho học sinh THPT
thông qua hoạt động giáo dục NGLL
61
1.6 Cơ sở vận dụng biện pháp giáo dục KNS cho học sinh 62 1.7 Mức độ tiếp cận biện pháp giáo dục KNS cho HS 63 2.1 Phân phối chương trình hoạt động giáo dục NGLL - lớp 10 78 2.2 Các chủ đề giáo dục KNS xây dựng theo nội dung
hình thức hoạt động thực chủ đề hoạt động GDNGLL 80 3.1 Kết tổng hợp ý kiến đối tượng tính cấp
thiết biện pháp
108
3.2 Kết lượng hố đánh giá nhóm đối tượng tính cấp thiết biện pháp
109
3.3 Kết tổng hợp ý kiến đối tượng đánh giá tính khả thi biện pháp
111
3.4 Kết lượng hoá đánh giá đối tượng tính khả thi 111
3.5 Mẫu thực nghiệm 113
3.6 Sự bổ ích chủ đề giáo dục KNS 117
(8)Bảng Tiêu đề Trang 3.8 Phân phối tần suất kết trước TN nhóm TN
nhóm ĐC
121
3.9 Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC TN trước tổ chức TN 122 3.10 Phân phối tần suất kết sau TN nhóm TN nhóm ĐC 123 3.11 Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC TN sau tổ chức TN 124 3.12 Phân phối tần suất kết trước sau thực nghiệm 125 3.13 Bảng thống kê kết nhóm TN trước sau TN 126
3.14 Bảng kiểm định T 126
3.15 Thay đổi nhận thức, thái độ kĩ xác định giá trị 128 3.16 Thay đổi quan niệm giá trị người 128 3.17 Thay đổi định hướng hành vi người tham gia 129 3.18 Thay đổi nhận thức khía cạnh kĩ đương
đầu với cảm xúc
(9)DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình Tiêu đề Trang
1.1 Biểu đồ thể mức độ thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
61
(10)MỞĐẦU
1 Lý chọn đề tài
(11)vào năm 2010 95% niên phụ nữ tuổi từ 15 đến 24 tiếp cận thông tin, giáo dục dịch vụ cần thiết để phát triển kĩ sống để giảm tổn thương lây nhiễm HIV” [9]
Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ thực tiễn triển khai giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ gặp trở ngại định:
Thứ nhất, chưa có định nghĩa rõ ràng đầy đủ kĩ sống tiêu chuẩn, tiêu chí đồng cho việc xác định kĩ sống nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kỹ sống nước [7; 8] Thứ hai, hầu hết tổ chức quốc tế thường đưa định nghĩa ấn định mục tiêu khơng phù hợp khó áp dụng cách hiệu nước [9] Thứ ba, quốc gia có chương trình giáo dục kĩ sống chưa khẳng định phương thức hiệu để thực chương trình Những khó khăn nêu khiến cho vấn đề kĩ sống giáo dục kĩ sống quan tâm nghiên cứu thời gian gần Chẳng hạn, UNESCO tiến hành dự án nước Đông Nam Á nhằm vấn đề khác liên quan đến kĩ sống nhằm phác họa tranh tổng thể nhận thức, quan niệm kĩ sống mà nước thành viên tham gia dự án áp dụng dự kiến áp dụng [10]
(12)mang tính tồn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” [16] Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống giáo dục quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức kĩ sống, việc thể chế hóa giáo dục kĩ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh cấp, bậc học hạn chế [10]
Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt đô thị thành phố lớn Đã xuất vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh nạn nhân bạn học thầy giáo họ Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm, chí tự sát gặp vướng mắc sống Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ kỹ giao tiếp lại Các em sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, sa đà vào tệ nạn xã hội, chí liều lĩnh từ bỏ mạng sống… [31] Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống Do chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống nên học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THPT nói riêng cịn thiếu hụt kĩ sống cần thiết Chính thiếu kĩ sống mà nhiều học sinh giải vấn đề gặp phải cách tiêu cực dẫn đến tệ nạn, rủi ro
(13)hiện mục tiêu giáo dục kĩ sống) môn học giáo dục công dân môn khoa học kỹ thuật, công nghệ… Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục kĩ sống để đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng theo hình thức tích hợp nhiều môn học hoạt động giáo dục ngồi nhà trường Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dục kĩ sống vào nội dung môn học, hoạt động giáo dục nào, phương pháp nào, thời lượng, cấu chương trình cách tổ chức thực câu hỏi đặt đòi hỏi phải giải đáp Một hướng trả lời cho câu hỏi khai thác mạnh hoạt động giáo dục lên lớp để thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Giáo dục kĩ sống phải thơng qua hoạt động có thơng qua hoạt động hình thành kĩ năng, nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, lĩnh động, sáng tạo học sinh Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài luận án với tiêu đề: "Giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục giờ lên lớp" để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm tăng cường nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho hoc sinh trung học phổ thông đường tích hợp giáo dục kĩ sống với hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông
3 Khách thể đối tượng nghiên cứu
Quá trình giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông
3.2 Đối tượng nghiên cứu
(14)4 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu đề xuất biện pháp có tính khả thi theo định hướng tích hợp thành tố giáo dục kĩ sống với thành tố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận KNS, giáo dục KNS, giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL
5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL số trường THPT
5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL thực nghiệm sư phạm số biện pháp đề xuất
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Về nội dung nghiên cứu
Đề tài luận án tập trung nghiên cứu KNS cần giáo dục cho học sinh THPT là: kĩ xác định giá trị, kĩ giáo tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực Thực nghiệm giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL thực với chương trình hoạt động giáo dục NGLL lớp 10, lớp 11 THPT
6.2 Vềđịa bàn nghiên cứu
Các nghiên cứu triển khai thành phố Hồ Chí Minh với trường trung học phổ thơng đại diện cho khu vực phát triển thành phố: khu vực thành phố, khu vực nông thôn khu vực có nhiều khó khăn
7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7 Phương pháp luận
(15)7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu đề tài, văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng; phân tích, tổng hợp tư liệu, tài liệu lý luận giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông thông, kết nghiên cứu lý thuyết kết khảo sát, đánh giá giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu
7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Phương pháp thực nhằm thu thập thông tin thực trạng giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Các đối tượng điều tra gồm giáo viên, học sinh cán quản lý trường THPT
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp thực nhằm tìm hiểu nguyên nhân thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT tìm hiểu quan điểm đối tượng vấn việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Phương pháp thực chủ yếu với giáo viên học sinh THPT
Phương pháp chuyên gia
(16)Phương pháp trắc nghiệm
Sử dụng số trắc nghiệm để đo mức độ hình thành kĩ sống cho học sinh THPT biện pháp đề xuất
Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp
7.2.3 Phương pháp hỗ trợ
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm kết điều tra phiếu hỏi
8 Những luận điểm bảo vệ
- Giáo dục kỹ sống mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện giáo dục THPT
- Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp vận hành đồng thời thành tố giáo dục kĩ sống thành tố hoạt động giáo dục lên lớp để thực mục tiêu hai hoạt động
- Tích hợp đường có hiệu để thực giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đồng thời không làm tải hoạt động học sinh THPT
9 Đóng góp mới của luận án 9.1 Về lí luận
Góp phần phát triển lý luận giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông bước đầu thiết lập sở lí luận giáo dục kĩ sống cho học sinh theo định hướng tích hợp với hoạt động giáo dục lên lớp Những vấn đề thể qua luận điểm sau:
(17)- Tích hợp phương thức có hiệu để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT đồng thời góp phần giảm tải cho giáo dục THPT
- Giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL tích hợp thành tố cấu trúc giáo dục KNS với thành tố cấu trúc hoạt động giáo dục NGLL vận hành đồng thời thành tố theo mục tiêu giáo dục xác định
9.2 Về thực tiễn
Kết nghiên cứu đề tài luận án khẳng định:
- Học sinh THPT hạn chế KNS Một nguyên nhân thực trạng giáo dục THPT chưa quan tâm thoả đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh; chưa xác định phương thức hiệu để giáo dục KNS cho học sinh
- Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL; thiết kế chủ để giáo dục KNS phù hợp với nội dung/hoạt động để thực chủ đề chương trình hoạt động giáo dục NGLL biện pháp thực phương thức tích hợp nhằm giáo dục KNS cho học sinh trường THPT cách có hiệu
10 Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, luận án gồm chương phần kết luận, kiến nghị
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp
Chương 2: Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp
(18)Chương
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước
Từ năm 90 kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ sống” xuất số chương trình giáo dục UNICEF, trước tiên chương trình “giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần giáo dục cho hệ trẻ [99] Những nghiên cứu kĩ sống giai đoạn mong muốn thống quan niệm chung kĩ sống đưa bảng danh mục kĩ sống mà hệ trẻ cần có Phần lớn cơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội [83; 85; 86; 88; 89] Dự án UNESCO tiến hành số nước có nước Đơng Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kĩ sống nêu [9]
(19)hợp Trong giáo dục đại, kĩ sống người học tiêu chí chất lượng giáo dục Do đó, đánh giá chất lượng giáo dục phải tính đến tiêu chí đánh giá kĩ sống người học [91; 92]
Mặc dù, giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiều nước quan tâm xuất phát từ quan niệm chung kĩ sống Tổ chức Y tế giới UNESCO, quan niệm nội dung giáo dục kĩ sống nước không giống Ở số nước, nội hàm khái niệm kĩ sống mở rộng, số nước khác xác định nội hàm khái niệm kĩ sống gồm khả tâm lí, xã hội
Quan niệm, nội dung giáo dục kĩ sống triển khai nước vừa thể chung vừa mang tính đặc thù (những nét riêng) quốc gia Mặt khác, quốc gia, nội dung giáo dục kĩ sống lĩnh vực giáo dục quy khơng quy có khác Trong giáo dục khơng quy số nước, kĩ đọc, viết, nghe, nói coi kĩ sống sở trong giáo dục quy, kĩ sống lại xác định phong phú theo lĩnh vực quan hệ cá nhân
Do phần lớn quốc gia bước đầu triển khai giáo dục kĩ sống nên nghiên cứu lí luận vấn đề phong phú song chưa thật toàn diện sâu sắc Cho đến này, chưa có quốc gia đưa kinh nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kĩ sống Theo tổng thuật UNESCO, khái qt nét nghiên cứu sau [99]:
- Nghiên cứu xác định mục tiêu giáo dục kỹ sống
(20)Châu Á - Thái Bình Dương là: nhằm nâng cao tiềm người để có hành vi thích ứng tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, thay đổi, tình sống hàng ngày, đồng thời tạo thay đổi nâng cao chất lượng sống
- Nghiên cứu xác định chương trình hình thức giáo dục kỹ sống Đây nội dung nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứu cho thấy: chương trình, tài liệu giáo dục kĩ sống thiết kế cho giáo dục không quy phổ biến đa dạng hình thức Cụ thể:
+ Lồng ghép vào chương trình dạy chữ (chương trình mơn học) mức độ khác Ví dụ: có nước lồng ghép dạy kĩ sống vào chương trình dạy chữ nhằm xoá mù chữ Bên cạnh dạy chữ có kết hợp dạy kĩ làm nơng nghiệp, kĩ bảo tồn mơi trường, sức khỏe, kĩ phịng chống HIV/AIDS;
+ Dạy chuyên đề cần thiết cho người học Ví dụ: tạo thu nhập; mơi trường, kĩ nghề; kĩ kinh doanh
1.1.2 Các nghiên cứu nước
Thuật ngữ kĩ sống người Việt Nam bắt đầu biết đến từ chương trình UNICEF (1996) “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” [10] Thơng qua trình thực chương trình này, nội dung khái niệm kĩ sống giáo dục kĩ sống ngày mở rộng
(21)chương trình mang tên “Giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống” Trong giai đoạn nội dung khái niệm kỹ sống giáo dục kỹ sống phát triển sâu sắc
Cùng với việc triển khai chương trình trên, vấn đề kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu vấn đề giai đoạn có xu hướng xác định kĩ cần thiết lĩnh vực hoạt động mà thiếu niên tham gia đề xuất biện pháp để hình thành kĩ cho thiếu niên (trong có học sinh THPT) Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu là: Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thiếu niên, tác giả Phạm Văn Nhân (2002) [43]; Kĩ niên tình nguyện, tác giả Trần Thời (1998)[70];
Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình Với loạt báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp giáo trình, tài liệu tham khảo [6; 7; 8; 9; 10] tác giả Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam Nghiên cứu KNS giáo dục KNS VIệt Nam thực theo hướng sau:
- Xác định vấn đề lí luận cốt lõi kĩ sống giáo dục kĩ sống [6; 7; 8]
Theo hướng nghiên cứu cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: Kĩ sống cho tuổi vị thành niên [49]; Một số sở tâm lý việc giáo dục kĩ sống cho học sinh [50] nghiên cứu số tác giả khác [20; 22; 52; 61; 62; 66; 80]
(22)quả nghiên cứu cơng trình có giá trị quan trọng việc thiết lập quan điểm phương pháp luận định hướng tiếp cận việc nghiên cứu kĩ sống, giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ Đó nghiên cứu tác giả Đặng Quốc Bảo [4]; Dương Tự Đam [24]; Phạm Minh Hạc [28; 29]; Phạm Đình Nghiệp [42; 43]
- Nghiên cứu so sánh giáo dục kĩ sống Việt Nam với số quốc gia khác
Kết hướng nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam xuất phát từ yêu cầu xã hội giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa; từ nhiệm vụ triển khai chiến lược đổi giáo dục phổ thông, từ xu giáo dục giới từ phát triển nội khoa học giáo dục nói chung bước đầu đạt thành tựu định [10; 17; 21] Một số cơng trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu đề cập đến thách thức liên quan đến giáo dục pháp luật, giáo dục kĩ sống cho học sinh đề tài “Thực trạng phạm tội học sinh - sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường” tác giả Vương Thanh Hương Nguyễn Minh Đức [31]
Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình cộng [10] mơ tả sinh động, đầy đủ, hệ thống tiếp cận thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Ngành giáo dục thực Ngành giáo dục triển khai chương trình đưa giáo dục kỹ sống vào hệ thống giáo dục quy khơng quy Nội dung giáo dục nhà trường phổ thông định hướng mục tiêu giáo dục kĩ sống Theo đó, nội dung giáo kĩ sống sống cụ thể triển khai cấp bậc học như:
(23)trình khung chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo đổi trọng nội dung như: phát triển thể chất, nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm, nghệ thuật thẩm mỹ trẻ Trong tất nội dung đề chứa đựng nội dung kĩ sống
+ Giáo dục kĩ sống bậc tiểu học tập trung vào kĩ chính, kĩ đọc, viết, tính tốn, nghe, nói; coi trọng mức kĩ sống cộng đồng, thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày xã hội đại; hình thành kĩ tư sáng tạo, phê phán, giải vấn đề, định, trí tưởng tượng
+ Giáo dục trung học sở trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh như: lực thích nghi, lực hành động, lực ứng xử, lực tự học suốt đời; định hướng để học sinh học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định
Với bậc học trên, việc giáo dục kĩ sống thực chủ yếu thông qua chương trình mơn học hoạt động giáo dục nhà trường với số chương trình dự án nước ngồi tài trợ Ví dụ: với trung học sở, môn học khai thác nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh là: môn Giáo dục công dân, môn công nghệ
+ Trong giáo dục trung học phổ thông, giáo dục kĩ sống cho học sinh triển khai qua chương trình ngoại khóa theo dự án VIE 01/10 UNFPA tài trợ Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ sống VTN trường trung học phổ thông thể cách tiếp cận kĩ sống
(24)dục phổ thông ngày phát triển Hướng nghiên cứu giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua môn học, hoạt động giáo dục có ưu nghiên cứu vấn đề Biểu cụ thể nghiên cứu hoạt động giáo dục NGLL
Trước hết, cần phải khẳng định rằng, giáo dục kĩ sống khơng phải mục đích tự thân nghiên cứu hoạt động giáo dục NGLL Những nghiên cứu trước hết nhằm thiết lập sở lí luận thực tiễn để thực cho có hiệu hoạt động giáo dục NGLL trường phổ thơng Tuy nhiên, tính chất hoạt động giáo dục NGLL mục tiêu (phát triển lực xã hội cho học sinh) nên hoạt động giáo dục NGLL có quan hệ mật thiết với giáo dục kĩ sống Vì vậy, nghiên cứu hoạt động giáo dục NGLL có vai trò quan trọng với định hướng nghiên cứu đưa giáo dục kĩ sống vào chương trình giáo dục phổ thơng
Các cơng trình nghiên cứu hoạt động giáo dục NGLL phân tích theo quan điểm khái quát theo hướng nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu giáo dục lên lớp phối kết hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường [27; 69]
- Nghiên cứu hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông nhấn mạnh vai trò chủ thể hoạt động tập thể hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp [32; 33; 53; 56; 57; 65]
- Nghiên cứu thực nội dung giáo dục khác thông qua hoạt động giáo dục NGLL giáo dục môi trường, giao dục giá trị đạo đức; giáo dục ý thức pháp luật thông qua hoạt động giáo dục NGLL [28; 54; 67] Qua tập hợp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tổng quan vấn đề từ việc khảo sát đề tài liên quan nước đưa nhận định:
(25)một cách có hệ thống phương pháp, hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh, sinh viên nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng
- Các đề tài đề cập đến hình thức giáo dục kĩ sống cụ thể chưa có kết thử nghiệm rõ ràng, cụ thể nên tính thuyết phục chưa cao Một số đề tài nghiên cứu tương đối đầy đủ nhiệm vụ: nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống đối tượng sinh viên
Những phân tích cho thấy, giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông định hướng mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục triển khai thực tiễn hoạt động nhà trường nhiều hạn chế Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thực nội dung, mục tiêu phụ chương trình/ dự án cho cấp học Do vậy, cần thiết phải khai thác nội lực hoạt động nhà trường trung học phổ thông nhằm thực có hiệu nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh bậc học
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Kỹ năng sống
(26)Theo WHO (1993): Kĩ sống lực tâm lý xã hội, khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội [90]
Theo UNICEF (UNICEF Thái Lan, 1995): Kĩ sống khả phân tích tình ứng xử, khả phân tích cách ứng xử khả tránh tình Các kĩ sống nhằm giúp chuyển dịch kiến thức “cái biết” thái độ, giá trị “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm làm cách nào” tích cực mang tính chất xây dựng [99]
UNESCO (2003) quan niệm: Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Đó khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày [98]
Từ quan niệm KNS nêu trên, rút nhận xét:
- Có nhiều cách biểu đạt khái niệm kĩ sống với quan niệm rộng hẹp khác tùy theo cách tiếp cận vấn đề Khái niệm KNS hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm lực tâm lý xã hội (TLXH) Theo nghĩa rộng, KNS không bao gồm lực tâm lý xã hội mà bao gồm kĩ tâm vận động
(27)niệm rộng, hẹp khác nhau) điểm thống quan niệm KNS là: khẳng định KNS thuộc phạm trù lực (hiểu kĩ theo nghĩa rộng) không thuộc phạm trù kĩ thuật hành động, hành vi (hiểu kĩ theo nghĩa hẹp)
- Do tính chất phức tạp KNS nên thực tế, tài liệu kĩ sống đề cập đến lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ làm cha mẹ đến tổ chức trại hè Tuy nhiên cần phân biệt kỹ để sống (livelihood skills, survival skills) học chữ, học nghề, làm toán, v.v tới bơi lội, v.v với khái niệm KNS đề cập định nghĩa nêu
(28)phạm vi ảnh hưởng tác dụng KNS Năng lực TLXH đề cập tới khả người biểu cách ứng xử xác tương tác với người khác tình khác mơi trường xung quanh dựa văn hóa Nhưng, điều cần lưu ý là, người khơng cần có lực thích ứng với thách thức sống mà người cần phải biết cách thay đổi cách phù hợp mang tính tích cực; Thứ hai, khái niệm KNS theo nghĩa rộng bao hàm lực TLXH với ý nghĩa thành phần có vai trị chung việc hỗ trợ cho sức khỏe tinh thần sức khỏe thể chất, giúp cá nhân sống hạnh phúc với người khác xã hội Bên cạnh đó, theo nghĩa rộng, khái niệm KNS đề cập đến khả người quản lý tình rủi ro, khơng thân mà cịn gây ảnh hưởng đến người việc chấp nhận biện pháp ngăn ngừa rủi ro Đây khả người quản lý cách thích hợp thân, người khác xã hội sống hàng ngày
Với phân tích nêu trên, tác giả luận án sử dụng khái niệm KNS nghiên cứu luận án với nội hàm: “khả năng làm cho hành vi sự thay đổi của
mình phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người có thể kiểm sốt, quản
lý có hiệu quả nhu cầu những thách thức cuộc sống hàng ngày”. Do tiếp cận kĩ sống tương đối đa dạng nên có nhiều cách phân loại KNS Theo tổng hợp tác giả Nguyễn Thanh Bình [7], tồn cách phân loại KNS sau:
- Phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khỏe Theo cách phân loại có nhóm KN: Nhóm thứ nhất, nhóm kĩ nhận thức bao gồm kĩ năng, cụ thể: tư phê phán, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, tư phân tích, khả sáng tạo, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị ;
(29)ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiềm chế cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát tự điều chỉnh; Nhóm cuối cùng, nhóm kĩ xã hội (hay kĩ tương tác) với kĩ thành phần: giao tiếp, đốn, thương thuyết, từ chối, hợp tác, cảm thơng chia sẻ, khả nhận thấy thiện cảm người khác
- UNESCO cho cách phân loại KNS theo nhóm nêu dừng KNS chung, đó, cịn có KNS thể vấn đề cụ thể khác đời sống xã hội Vì thế, UNESCO đề xuất thêm KNS như: vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng; vấn đề giới, giới tính, sức khỏe sinh sản; ngăn ngừa chăm sóc người bệnh HIV/AIDS; phòng tránh rượu, thuốc ma túy; phòng ngừa thiên tai, bạo lực rủi ro; hòa bình giải xung đột; gia đình cộng đồng; giáo dục công dân; bảo vệ thiên nhiên mơi trường; phịng chống bn bán trẻ em phụ nữ
- Với mục đích giúp người học ứng phó với vấn đề sống tự hồn thiện mình, UNICEF phân loại KNS theo mối quan hệ cá nhân với nhóm KNS:
+ Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm kĩ năng: kĩ tự nhận thức, lòng tự trọng, kiên định, đương đầu với cảm xúc, đương đầu với căng thẳng; Nhóm kĩ
+ Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, với kĩ thành phần: kĩ quan hệ tương tác liên nhân cách, cảm thông, đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác, thương lượng, giáo tiếp có hiệu
+ Nhóm kĩ định cách hiệu quả, gồm kĩ năng: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề
(30)đối Trên thực tế, KNS có mối quan hệ mật thiết với tham gia vào tình cụ thể, người cần phải xử dụng nhiều kĩ khác Ví dụ, cần định vấn đề đó, cá nhân phải sử dụng kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo kĩ kiên định, v.v
Kết nghiên cứu KNS nhiều tác giả [6; 7; 8; 9; 99; 100], khẳng định: “dù phân loại theo hình thức số kĩ coi kĩ cốt lõi như: kĩ xác định giá trị, kĩ giáo tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng; kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực; kĩ tự nhận thức, kĩ định, kĩ đặt mục tiêu ” [7] Thống với quan niệm này, tác giả luận án giới hạn KNS nghiên cứu luận án để giáo dục cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL gồm kĩ năng: kĩ xác định giá trị, kĩ giáo tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực
Tác giả giới hạn kĩ sống để nghiên cứu nhằm giáo dục cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp số kĩ sống chưa nghiên cứu cách đầy đủ nội dung, phương pháp hình thức giáo dục cho học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng; mặt khác, tác giả luận án tích lũy số kinh nghiệm (kể số nghiên cứu có tác giả luận án) kĩ Đây lí để tác giả lựa chọn đề tài luận án
1.2.1.2 Giáo dục kĩ năng sống
(31)cơ sở khác) tổ chức thực theo kế hoạch, chương tình giáo dục, trực tiếp hành chịu trách nhiệm chúng Trong hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học tảng chủ đạo không môn học, mà tất hoạt động giáo dục khác nhà trường Nó hoạt động giáo dục nhất, có vị trí tảng chức chủ đạo hệ thống hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục tổ chức có định hướng mặt giá trị nhằm tạo môi trường hoạt động giao tiếp có định hướng người học Khi tham gia hoạt động giáo dục, người học tiến hành hoạt động theo nguyên tắc chung, mục tiêu chung, chuẩn mực giá trị chung biện pháp chung, nhờ họ giáo dục theo tiêu chí chung (tuy hoạt động người diễn cấp độ cá nhân)
Kĩ sống hình thành thơng qua q trình xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp Do vậy, kỹ sống phải hình thành cho học sinh thơng qua đường đặc trưng - hoạt động giáo dục Theo UNICEF, giáo dục dựa Kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi [90; 95; 99]
(32)em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách người học dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp
1.2.2 Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT các thành tố cấu trúc của giáo dục KNS cho học sinh THPT
1.2.2.1 Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT Lý cần phải giáo dục KNS cho học sinh THPT lý giải qua phương diện sau:
* Xét theo yêu cầu xã hội
Do đặc điểm xã hội nên hình thành phát triển kĩ sống trở thành yêu cầu quan trọng cá nhân tiêu chí nhân cách người đại Hội nghị giáo dục giới họp Senegan tháng - 2000 thông qua kế hoạch hành động giáo dục cho người (Kế hoạch hành động Dakar) [92] gồm mục tiêu lớn Trong mục tiêu vạch rằng: “Đảm bảo nhu cầu học tập tất hệ trẻ người lớn đáp ứng thơng qua bình đẳng tiếp cận với chương trình học tập chương trình kĩ sống thích hợp” Mục tiêu yêu cầu quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình KNS phù hợp
Mục tiêu chương trình hành động Giáo dục cho người (Dakar) khẳng định: Nâng cao toàn mặt chất lượng giáo dục đảm bảo nhận rõ đo kết kĩ KNS
UNESCO xác định lĩnh vực cần quan tâm đặc biệt giáo dục KNS, bao gồm:
(33)đồng thời thực mục tiêu: là, tăng cường hội học tập, chuẩn bị cho cá nhân bước vào giới công việc việc tạo cho họ đầu vào kĩ nghề nghiệp đào tạo; hai là, tăng cường tính hiệu phù hợp cá nhân với kĩ nghề đào tạo (có đáp ứng nhu cầu thị trường khơng? Có đáp ứng đầy đủ mong muốn cá nhân khơng? Có giúp nâng cao mức độ thu nhập họ khơng? Có giảm tổn thương/thiệt hai kinh tế, xã hội họ không?)
- Liên quan đến sức khỏe, HIV/AIDS lạm dụng ma túy: Hội nghị giáo dục giới nhận thức nhu cầu cấp bách đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS (do nửa người nhiễm dịch lứa tuổi từ 15 đến 24) Giáo dục phòng tránh HIV/AIDS 15 nội dung giáo dục phát triển bền vững Một chương trình phịng tránh HIV tốt tạo thay đổi hành vi để làm giảm nguy nhiễm HIV Điều chương trình cung cấp thông tin giúp thiếu niên phát triển kĩ sống cần thiết để định hành động theo định liên quan đến sức khỏe
(34)* Xét từ góc độ giáo dục
Kĩ sống người học xác định biểu chất lượng giáo dục Vì thế, mục tiêu kế hoạch hành động Dakar giáo dục cho người KNS coi khía cạnh chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục cần tính đến tiêu chí đánh giá KNS người học Tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường, xét cho để nâng cao chất lượng giáo dục
Giáo dục KNS thực quan điểm hướng vào người học, mặt đáp ứng nhu cầu người học có lực để đáp ứng thách thức sống nâng cao chất lượng sống cá nhân Mặt khác, thực giáo dục KNS thông qua phương pháp hướng đến người học (lấy học sinh làm trung tâm) phương pháp dạy học tương tác, tham gia, đề cao vai trò tham gia chủ động, tự giác người học vai trị chủ đạo người dạy có tác động tích cực mối quan hệ người dạy người học, người học với người học Đồng thời, người học cảm thấy họ tham gia vào vấn đề có liên quan đến sống thân, họ thích thú học tập tích cực
Như giáo dục KNS cho người học, cụ thể học sinh THPT đồng thời thể tính khoa học nhân văn giáo dục
* Xét từ góc độ văn hóa, trị
Giáo dục KNS giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi pháp luật Việt Nam quốc tế Giáo dục KNS giúp người sống an toàn, lành mạnh có chất lượng xã hội đại với văn hóa đa dạng với kinh tế phát triển giới coi mái nhà chung
* Xét theo yêu cầu của sự phát triển bền vững
(35)KNS để giải vấn đề cụ thể như: quyền người, hịa bình an ninh, bình đẳng giới, đa dạng văn hóa hiểu biết giao lưu văn hóa, sức khỏe, HIV/AIDS, nội dung bảo vệ môi trường, giảm nghèo, tinh thần trách nhiệm tập thể Đồng thời hình thành KNS cốt lõi kĩ đặt mục tiêu; kĩ xác định giá trị; kĩ định, giải vấn đề, kĩ kiên định giúp cho cá nhân định hướng tới sống lành mạnh phù hợp với giá trị sống xã hội, để có chất lượng sống có hành vi tích cực giải vấn đề sống giúp thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân tập thể Bên cạnh kĩ sống cốt lõi trên, kĩ sống chung tư phê phán, tư sáng tạo, thiện chí, suy nghĩ tích cực cịn áp dụng vào giải nội dung cụ thể để tạo phát triển bền vững
1.2.2.2 Các thành tố cấu trúc của giáo dục KNS cho học sinh THPT
Giáo dục KNS cho học sinh THPT trình, hoạt động giáo dục khác trường THPT có cấu trúc xác định, thành tố mục tiêu, nội dung phương pháp thành tố tạo khác biệt giáo dục KNS với trình, hoạt động giáo dục khác
* Mục tiêu của giáo dục KNS cho học sinh THPT
(36)THPT trang bị cho em cầu nối với tương lai, giúp em thích ứng với sống đại khơng ngừng biến đổi
* Nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT
Nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT KNS cốt lõi cần hình thành phát triển cho em Theo giới hạn nghiên cứu luận án, tác giả luận án tập trung vào kĩ năng: kĩ xác định giá trị, kĩ giáo tiếp có hiệu quả, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực
- Kỹ xác định giá trị:
Giá trị mà thân người coi quan trọng Nó cụ thể tiền bạc, quần áo, phương tiện sinh hoạt trừu tượng lịng chung thuỷ, cảm thơng, giữ gìn trinh tiết, thông minh, sáng tạo, nhân ái, giá trị nghề nghiệp, v.v Giá trị chịu tác động thời gian, kinh nghiệm sống, giáo dục gia đình, mơi trường xã hội mà người sống làm việc
Kỹ xác định giá trị khả xác định đức tính, niềm tin, thái độ, kiến cho quan trọng giúp ta hành động theo phương hướng Xác định giá trị ảnh hưởng đến định hành động người
- Kỹ giao tiếp có hiệu quả:
Kĩ giao tiếp có hiệu khả tạo dựng mối quan hệ khả ứng xử người mối quan hệ với người khác đạt kết cao theo mục tiêu xác định
(37)- Kĩ đương đầu với cảm xúc căng thẳng:
Kĩ đương đầu với cảm xúc căng thẳng khả kiềm chế xúc cảm tự giải thoát khỏi trạng thái căng thẳng
Kĩ đương đầu với cảm xúc căng thẳng giúp học sinh nhận biết số tình tạo nên căng thẳng, nhận biết biểu căng thẳng tác động với sống
- Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực:
Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực khả nhận thức mâu thuẫn nảy sinh sống nguyên nhân mẫu thuẫn để bình tĩnh suy nghĩ cách thức giải mâu thuẫn cách thiện chí
Kĩ địi hỏi học sinh từ phê phán, tư sáng tạo để nhìn nhận vấn đề đánh giá người khác; biết lắng nghe, thừa nhận ý kiến hợp lý người khác; biết cách thương lượng định hợp lý
* Phương thức phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học
sinh THPT
Trước yêu cầu cấp bách việc đưa KNS chương trình giáo dục học đường, có giáo dục phổ thơng nói chung, THPT nói riêng, thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều hội thảo khoa học việc xây dựng chương trình giáo dục KNS cho học sinh cấp học Một vấn đề quan tâm hội thảo phương thức thực giáo dục KNS cho học sinh cho hiệu
Tổng kết thức tiễn kinh nghiệm số nước cho thấy có phương án thực giáo dục KNS cho học sinh là:
(38)- Lồng ghép nội dung giáo dục KNS vào mơn học có ưu hoạt động giáo dục khác
- Tích hợp giáo dục KNS vào mơn học hoạt động giáo dục (trong có hoạt động giáo dục NGLL)
Theo quan điểm tác giả luận án, KNS hình thành phát triển thông qua trải nghiệm gắn liền với hoạt động sống học sinh nên việc giáo dục KNS cho học sinh theo phương án hình thành mơn học riêng khả thi, hiệu Cũng với giáo dục đạo đức vậy, học sinh học đến 50 chí 100 tiết đạo đức chưa đủ sở để khẳng định học sinh đạt yêu cầu chuẩn mực chung đạo đức Học sinh thuộc lịng khái niệm đạo đức, giải thích ý nghĩa xã hội giá trị đạo đức chưa học sinh có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà em thuộc Do đó, hình thành mơn học riêng, khơng rõ mơn học cần thiết kế tiết để học sinh thực có KNS sử dụng kĩ hoạt động sống ?
Phương thức lồng ghép thực với số nội dung giáo dục cần cập nhật vào chương trình giáo dục phổ thơng giáo dục dân số, giáo dục môi trường nhiên giáo dục KNS, phương thức không nhiều hiệu Những khó khăn thực theo phương thức là:
- Khó khăn việc xác định môn học để lồng ghép Những môn học phải đảm bảo có yếu tố tương đồng với đặc trưng giáo dục KNS (chú trọng thực hành kinh nghiệm sống học sinh; thiết lập hành vi cụ thể tình cụ thể )
(39)lập định so với nội dung môn học sử dụng đề lồng ghép, việc khai thác nội dung giáo dục KNS đến đâu phụ thuộc vào giáo viên, chí tiết học môn học lồng ghép
Với phân tích trên, tác giả luận án cho rằng, cần xác định giáo dục KNS mục đích giáo dục, theo đó, tất mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường phải hướng đến giáo dục KNS cho học sinh Có vậy, giáo dục KNS cho học sinh thực cách thường xuyên, liên tục thời gian khơng gian nhờ mà mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh đạt mức độ cao Đây lý do, tác giả luận án lựa chọn phương thức tích hợp phương thức giáo dục KNS cho học sinh trường THPT
Như vậy, theo phạm vi giới hạn đề tài luận án, vấn đề giáo dục KNS cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục NGLL thực việc giáo dục KNS cho học sinh theo phương thức tích hợp
Các tiếp cận (phương pháp tiếp cận) giáo dục KNS cho học sinh THPT khái quát gồm [7; 71]:
- Phương pháp tiếp cận tham gia: Tạo tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh tăng cường tham gia học sinh học tập, thực hành kĩ
- Phương pháp tiếp cận hướng vào người học: Dựa vào kinh nghiệm sống đáp ứng nhu cầu học sinh
- Phương pháp tiếp cận hoạt động: Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để xây dựng hành vi/ thay đổi hành vi
(40)1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm của giáo dục KNS cho học sinh THPT ở thành phố lớn
1.2.3.1 Các yếu tốảnh hưởng đến giáo dục KNS cho học sinh THPT
* Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT [3; 30; 48]
Tuổi học sinh trung học phổ thông giai đoạn trưởng thành mặt thể lực, phát triển thể chưa vững chắc, em bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả mặt sinh lý Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển, cấu trúc tế bào bán cầu đại não có đặc điểm cấu trúc tế bào não người lớn, số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết phần khác vỏ não lại, điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hóa hoạt động phân tích, tổng hợp vỏ bán cầu đại não trình học tập rèn luyện
Nhìn chung, lứa tuổi em phát triển cân đối, khoẻ đẹp, đa số em đạt khả phát triển thể người lớn, yếu tố giúp học sinh trung học phổ thơng tham gia hoạt động phong phú, đa dạng, phức tạp chương trình giáo dục trung học phổ thơng
(41)tính sang nhận thức lý tính, nhờ tư trừu tượng dựa kiến thức khoa học vốn sống thực tế em tăng dần Hứng thú học tập em gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp, ý thức học tập thúc đẩy phát triển tính chủ định trình nhận thức lực điều khiển thân, điều giúp em tham gia hoạt động giáo dục với vai trị chủ thể hoạt động
Sự phát triển tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thơng, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý em Học sinh trung học phổ thơng có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý mình: quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng, xuất ý thức trách nhiệm, lịng tự trọng, tình cảm nghĩa vụ giá trị trội bền vững Các em có khả đánh giá mặt mạnh, mặt yếu thân người xung quanh, có biện pháp kiểm tra đánh giá tự ý thức thân viết nhật ký, tự kiểm điểm tâm tưởng, biết đối chiếu với thần tượng, yêu cầu xã hội, nhận thức vị trí xã hội, tương lai
Đa số học sinh đến hết học kỳ I lớp 10 định hướng khối thi Nói chung em biết đánh giá nhân cách tổng thể thường đánh giá người khác khắt khe thân mình, đánh giá cịn thiếu tính biện chứng đơi mâu thuẫn Các em có khả tự ý thức, thường đòi hỏi người khác nhiều cố gắng thân Các em trách cha mẹ nói nhiều, thân lại hay mắng, nạt em, mong muốn cha mẹ hiểu mình, lại thờ không chia sẻ, không hiểu hết nỗi buồn, hồn cảnh khó khăn cha mẹ, đau khổ có đứa hư
(42)đồng mà đa số thời thân hay theo bạn bè Nhu cầu giao tiếp hoạt động lứa tuổi lớn, em “ngồi yên”, môi trường tốt, hoạt động phù hợp với sở thích, với lực học sinh có định hướng gia đình xã hội giúp em tự khẳng định
Học sinh trung học phổ thông lứa tuổi định hình thành nhân sinh quan, giới quan xã hội, tự nhiên, nguyên tắc quy tắc cư xử Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội tồn xã hội loài người Lứa tuổi em quan tâm nhiều tới vấn đề liên quan đến người, vai trò người lịch sử, quan hệ người xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, ý trí tình cảm Ở lứa tuổi em có nhu cầu sinh hoạt với bạn lứa tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm, muốn bàn bè thừa nhận Đây sở cho việc học sinh thích tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp
(43)Tóm lại, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông giai đoạn quan trọng, giai đoạn chuyển đổi từ trẻ em lên người lớn Đây lứa tuổi đầu niên với đặc điểm tâm lý đặc thù khác với tuổi thiếu niên, em đạt tới trưởng thành thể lực phát triển nhân cách Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục kỹ sống cho em có hiệu Các lực lượng giáo dục phải biết phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế phát triển tâm sinh lý lứa tuổi để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức thích hợp, phát huy tính tích cực chủ động em hoạt động giáo dục theo định hướng mục tiêu giáo dục kỹ sống.
* Các yếu tố thuộc về chương trình giáo dục THPT
Để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT mục tiêu giáo dục KNS phải đặt chương trình giáo dục THPT Theo đó, nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT phải hoạch định; hình thức, phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh phải xác định cụ thể Các yếu tố nêu phải mơ tả văn chương trình giáo dục KNS cho học sinh THPT trở thành nội dung chương trình giáo dục THPT
Phân tích cho thấy, vấn đề KNS chưa đặt ra, chưa xác định yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể chương trình giáo dục THPT khó thực giáo dục KNS cho học sinh THPT
* Các yếu tố thuộc môi trường gia đình xã hội
(44)phạm trù lực nên trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển KNS Gia đình xã hội mơi trường nơi xác lập tình diễn trải nghiệm học sinh
1.2.3.2 Đặc điểm của giáo dục KNS cho học sinh THPT ở thành phố lớn Sự phát triển nhanh-mạnh, với quy mơ lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội thành phố lớn tạo khác biệt phát triển giáo dục thành phố lớn so với đô thị nhỏ, khu vực nông thôn, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Tính phát triển khơng nói chung, phát triển khơng giáo dục nói riêng (do tác động phát triển không kinh tế) tính quy luật Với giáo dục KNS cho học sinh THPT
Từ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục thành phố lớn, xác định đặc điểm giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố lớn sau:
- Ở thành phố lớn, không nhu cầu giáo dục KNS học sinh THPT phát triển mà yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh THPT cao
(45)động quan hệ yếu tố kích thích nhu cầu giáo dục KNS học sinh THPT thành phố lớn
Mặt khác, tính đa dạng, phức tạp môi trường sống thành phố lớn nên rủi ro học sinh THPT cao Tình trạng học sinh THPT mắc tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật có dấu hiệu gia tăng tính chất lẫn mức độ nghiêm trọng so với khu vực khác Thực tế đòi hỏi phải tăng cường giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố lớn
- Giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố lớn vừa thuận lợi gặp khơng khó khăn
Thuận lợi có nhiều chủ thể (cá nhân tổ chức) khác cung cấp dịch vụ giáo dục KNS cho học sinh THPT Theo quy luật cung cầu, học sinh THPT có nhu cầu giáo dục KNS xuất chủ thể đáp ứng nhu cầu cho học sinh Có thể nhận thấy, giáo dục học đường chưa tổ chức giáo dục KNS cho học sinh ngồi xã hội có nhiều cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục KNS cho học sinh THPT Thêm vào đó, với điều kiện sở vật chất tài chính, hình thức giáo dục KNS cho học sinh THPT thực đa dạng, phong phú, hấp dẫn lội học sinh
(46)1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT
1.3.1 Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
1.3.1.1 Khái niệm hoạt động giáo dục giờ lên lớp ở trường THPT Theo tác giả Nguyễn Dục Quang cộng [56; 57], hoạt động giáo dục NGLL việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt đơng nhân văn, văn hố nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí… để giúp em hình thành phát triển nhân cách
Trong Chương trình hoạt động giáo dục NGLL trường THPT [19], hoạt động giáo dục NGLL quan niệm hoạt động tổ chức ngồi học mơn lớp, tiếp nối hoạt động dạy - học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động học sinh Như vây, hoạt động GDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Trung học phổ thông nhằm tạo môi trường cho người học gắn lý thuyết với thực hành, thống nhận thức với hành động có hội trải nghiệm hành vi ứng xử
(47)1.3.1.2 Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
Cơ cấu hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT xác định theo mục tiêu giáo dục cấp học tính đến đặc điểm lứa tuổi khối lớp đồng thời phải đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhân cách người học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khơng giới hạn khơng gian thời gian hoạt động, phong phú nội dung đa dạng hình thức tổ chức Vì cấu tổ chức hoạt động có cấu trúc linh hoạt sáng tạo, tích hợp nhiều nội dung giáo dục có tính mềm dẻo, theo hướng phát huy vai trị tích cực chủ động sáng tạo người học
Các hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thực mặt giáo dục nhà trường nội dung hoạt động giáo dục tập trung vào nội dung sau đây: Hoạt động gắn liền với nội dung văn hoá nhà trường, hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ, nghệ thuật, hoạt động xã hội - trị, lao động nghề nghiệp, vấn đề tình bạn, tình u, nhân, gia đình, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, phịng chống tệ nạn xã hội, vấn đề vai trò niên xây dựng đất nước thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, vấn đề hồ bình hữu nghị, giáo dục hướng nghiệp, v.v
Hoạt động giáo dục lên lớp phận hữu trình giáo dục nhà trường phổ thông, phận thiếu kế hoạch Giáo dục - Đào tạo nhà trường; tạo thống giáo dục dạy học, giáo dục nhà trường giáo dục nhà trường, thời gian năm học thời gian hè Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, giúp nhà trường huy động nguồn lực để giáo dục học sinh mặt, nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
(48)khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Động hoạt động, điều kiện hoạt động, mơi trường hoạt động, vai trị cố vấn giáo viên lực tự tổ chức học sinh, v.v Nhưng cần phải có cách nhìn nhận hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động người học người học Hoạt động tạo thay đổi người học người học tham gia tự giác tích cực chủ động trình hoạt động
1.3.1.3 Nhiệm vụ của hoạt động giáo dụcNGLL ở trường THPT Hoạt động giáo dục lên lớp thực ba mục tiêu sau:
* Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức
Giúp học sinh THPT có tri thức hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức học lớp (qua hình thức sinh hoạt câu lạc theo môn học, tham qua, sinh hoạt theo chủ đề ); có ý thức trị, đạo đức pháp luật lối sống lành mạnh, ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức định hướng nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực cá nhân yêu cầu phát triển ngành nghề xã hội
* Nhiệm vụ giáo dục về kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kĩ hình thành từ THCS để sở phát triển số lực chủ yếu như: Năng lực tự hồn thiện, khả thích ứng, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ kiên định, lực hoạt động trị - xã hội, lực tổ chức quản lí, lực hợp tác, chia sẻ, thương lượng nhằm giúp học sinh sống cách an tồn, khoẻ mạnh, thích ứng với sống khơng ngừng biến đổi
* Nhiệm vụ về thái độ
(49)trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân người khác (để tự hồn thiện mình); biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Bồi dưỡng cho em tính tích cực, chủ động sáng tạo tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường hoạt động xã hội,giáo dục cho em tinh thần đoàn kết hồ bình, hữu nghị
1.3.1.4 Nội dung hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông tiến hành theo chủ đề lớn, chủ đề gồm nhiều nội dung chia nhỏ, chủ đề lớn thiết kế cho ba khối lớp, mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động khối lớp không giống mà thiết kế theo cấu trúc đồng tâm theo đường xốy trơn ốc với mục tiêu, nội dung hoạt động ngày nâng cao dần Nội dung hoạt động thiết kế mang tính hệ thống, tính kế thừa, kết hoạt động giáo dục lớp trước sở, tiền đề để tiến hành hoạt động giáo dục lớp sau, đồng thời nội dung hoạt động lớp sau nhằm củng cố kết lớp
(50)Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp chuyền tải qua kế hoạch hoạt động kịch hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp phải thể nội dung hoạt động, thể ý tưởng sư phạm mục tiêu cần đạt hoạt động Kế hoạch hoạt động thực thi qua kịch bản, thành công kịch lại phụ thuộc vào vai trò người dẫn chương trình, để nội dung hoạt động thực vào thực tiễn hoạt động vai trị người dẫn chương trình người tổ chức quan trọng họ góp phần khơng nhỏ vào thành cơng hoạt động Do giáo viên chủ nhiệm lớp hay nhà sư phạm cần quan tâm đến bồi dưỡng lực tổ chức, lực điều khiển hoạt động cho học sinh
1.3.1.5 Đặc điểm của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
(51)Hoạt động giáo dục lên lớp có số đặc điểm sau đây: Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thơng (trong có THPT) tiến hành theo chủ đề, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào q trình hoạt động có hiệu Từ chủ đề, hoạt động để thực nội dung chủ đề xác định Các hoạt động kết nối với theo chương trình đảm bảo tính lơgic thể thơng qua kịch
Thông thường với hoạt động thực chủ đề chương trình hoạt động giáo dục NGLL phụ thuộc nhiều vào kịch người dẫn dắt chương trình theo thiết kế kịch Sự thành công kịch lại phụ thuộc vào người dẫn chương trình tính tích cực người tham gia Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nhằm tạo hứng thú cho người học hướng vào người học
Kết hoạt động giáo dục ngồi phản ánh thơng qua trưởng thành nhân cách học sinh điểm số, kết phải thể nghiệm thông qua mối quan hệ hoạt động giao lưu nhận thấy đánh giá Vì vậy, nhà trường giáo viên phải có quan điểm khách quan, xác cơng đánh giá kết hoạt động học sinh, phải có tiêu chí cụ thể rõ ràng để người học biết nhằm động viên khích lệ người học tham gia hoạt động
1.3.2 Bản chất nguyên tắc của giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
1.3.2.1 Bản chất của giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt
động giáo dục NGLL
Từ quan niệm hoạt động giáo dục NGLL nêu quan niêm giáo dục KNS trình bày mục 1.2.1.1 khẳng định:
(52)kích thích học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào q trình hoạt động, thơng qua hình thành thay đổi hành vi cho người học theo hướng tích cực nhằm phát triển nhân cách học sinh cách tồn diện, giúp em sống cách an tồn, khoẻ mạnh, tích cực chủ động sống hàng ngày
Giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL trình thiết kế, vận hành đồng thành tố hoạt động giáo dục NGLL giáo dục KNS chỉnh thể để thực đồng thời mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL lẫn mục tiêu giáo dục KNS Về chất, giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL thực tích hợp hoạt động giáo dục NGLL với giáo dục KNS Nói cách khác q trình thực giáo dục KNS hoạt động giáo dục NGLL theo quan điểm tích hợp
Quan điểm tích hợp tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thơng thể hai hình thức: thứ nhất, mục tiêu giáo dục cần thực thông qua nhiều hoạt động giáo dục (các hoạt động giáo dục khác hướng đến thực mục tiêu giáo dục đó);
thứ hai, hoạt động giáo dục đồng thời thực nhiều mục tiêu giáo dục Theo đó, tích hợp hoạt động giáo dục có ý nghĩa:
- Tạo chỉnh thể hoạt động giáo dục trường phổ thông vận hành thống hỗ trợ lẫn sở phát huy mạnh hoạt động giáo dục thành phần
- Các mục tiêu giáo dục trọng việc phát triển đa dạng lực học sinh
(53)chương trình tất yếu diễn giáo dục học đường đáp ứng yêu cầu xã hội theo hướng xã hội đòi hỏi người học, nhà trường đáp ứng việc thực nội dung giáo dục tương ứng cho học sinh
Tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục NGLL trường THPT thực theo cách thức sau:
1 Tích hợp nội dung
Cách tích hợp xuất phát từ nội dung chương trình hoạt động giáo dục NGLL biến đổi dần dẫn nội dung để soạn thảo kĩ sống, sau soạn thảo mục tiêu tích hợp Các bước tiến hành gồm:
+ Phân biệt nội dung quan trọng quan trọng hơn; + Biến đổi nội dung lựa chọn thành mục tiêu;
+ Nhóm mục tiêu lại thành kĩ năng, lực cần biểu đạt; + Dùng tình tích hợp để phân biệt kĩ năng;
+ Xác định mục tiêu tích hợp
2 Tích hợp mục tiêu
Cách tích hợp xuất phát từ mục tiêu tích hợp xác định lực/kĩ đến mục tiêu liên quan thông qua bảng mục tiêu Các bước gồm:
+ Xác định mục tiêu tích hợp;
+ Xác định lực/kĩ tham gia vào mục tiêu tích hợp; + Lập bảng mục tiêu lực/kĩ năng;
+ Xác định phương pháp sư phạm; + Khẳng định cách thức đánh giá kết
3 Các tích hợp hỗn hợp
(54)Trong nghiên cứu luận án, tác giả lựa chọn phương pháp tích hợp mục tiêu tích hợp nội dung để nghiên cứu tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục NGLL nhằm giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Để thực tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục NGLL theo phương pháp tích hợp nêu trên, cần thiết phải thực nội dung sau: - Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THPT hoạt động giáo dục NGLL
- Xác định cụ thể nội dung giáo dục KNS (xác định cụ thể KNS cần hình thành phát triển cho học sinh THPT) để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp
- Lựa chọn phương pháp để thực nội dung hoạt động giáo dục NGLL phù hợp với phương pháp giúp học sinh hình thành phát triển KNS xác định
- Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá cho phép đánh giá kết hoạt động giáo dục NGLL kết giáo dục KNS
Tóm lại, giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL thực tích hợp thành tố giáo dục KNS với thành tố hoạt động giáo dục NGLL vận hành chỉnh thể cách tối ưu 1.3.2.2 Các nguyên tắc thực hiện giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
* Nguyên tắc tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục KNS cho
học sinh thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL
(55)(56)sinh nói riêng thực trở thành hoạt động giáo viên học sinh nhà trường THPT
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo
dục NGLL phải đảm bảo xuất phát từ quyền bổn phận của học sinh
Cần phải nhìn nhận cách khách quan khẳng định rằng: Giáo dục KNS cho học sinh THPT thể quyền giáo dục học sinh Mọi phương pháp biện pháp hình thức giáo dục KNS cho học sinh THPT hướng tới thay đổi hành vi cho em phù hợp với khả tiếp nhận em, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Vì phương pháp hình thức tổ chức phải đa dạng phong phú hướng tới người học, quyền lợi ích người học
Nguyên tắc đòi hỏi:
- Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giáo viên phải thơng qua chủ đề hoạt động, nội dung, phương pháp hình thức hoạt động giáo dục cách giáo dục kỹ sống cho người học giúp người học hiểu giáo dục kỹ sống cho học sinh quyền mà học sinh hưởng Đồng thời người học phải có bổn phận rèn luyện kỹ sống để sống an toàn khoẻ mạnh trở thành người có ích cho xã hội
Thơng qua nội dung học, nội dung giáo dục KNS trường THPT, giáo viên phải giúp cho học sinh nhận thức bốn nhóm quyền trẻ em nói chung, học sinh THPT nói riêng: Quyền sống cịn; quyền bảo vệ; quyền phát triển; quyền tham gia
(57)- Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, giáo viên cần phát huy tính tích cực, tính tự chủ học sinh việc sử dụng quyền bổn phận trẻ em để giải nhiệm vụ hoạt động, đồng thời giáo dục cho học sinh kỹ giải vấn đề, kỹ định, kỹ kiên định, kỹ ứng phó với xúc cảm, kỹ giao tiếp, v.v
- Gắn nội dung hoạt động giáo dục lên lớp với thực tế sống để học sinh kiểm nghiệm quyền bổn phận từ giúp em có nhận thức đúng, có thái độ hành vi phù hợp để thực quyền bổn phận trẻ em rèn luyện kỹ ứng xử, kỹ kiên định, kỹ ứng phó với cảm xúc, kỹ định sống hàng ngày
UNESCO ủng hộ nguyên tắc: Tất hệ trẻ người lớn có quyền hưởng lợi từ giáo dục chứa đựng hợp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với người học để khẳng định Dựa nguyên tắc này, UNESCO khuyến cáo:
- Mọi chương trình giáo dục nhằm thay đổi hành vi cần bao hàm thành tố xây dựng kĩ nói chung, nhấn mạnh xây dựng kĩ sống nói riêng
- Các chương trình giáo dục kĩ sống cần phải phù hợp với người học ý đến nhu cầu khác phát triển khả họ
- Tiếp cận kĩ sống cần phải đạt hiệu phương diện thay đổi hành vi vận dụng theo cách tiếp cận đa hướng, tồn diện, mang thơng điệp thích hợp với thời gian
- Tiếp cận kĩ sống cần sử dụng dạng khác phương pháp dạy học tham gia
(58)* Phát huy thế mạnh của hoạt động giáo dục NGLL để giáo dục KNS
cho học sinh THPT
Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THPT hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp hay nhà sư phạm Bản chất hoạt động thơng qua tổ chức loại hình hoạt động, mối quan hệ nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển hố cách tự giác, tích cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yêu cầu nhà trường, nhà sư phạm thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh cá nhân học sinh, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Tạo hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thái độ, quan điểm hành vi ứng xử mơi trường an tồn, thân thiện có định hướng giáo dục Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh sống cách an toàn khoẻ mạnh có khả thích ứng với biến đổi sống hàng ngày nội dung hoạt động đa dạng phong phú, hình thức phương pháp thực luôn đổi
Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có số đặc điểm bản: - Nội dung hoạt động tiến hành theo chủ đề, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào q trình hoạt động có hiệu
- Các hoạt động kết nối với theo chương trình hoạt động thể thông qua kịch Sự thành công kịch lại phụ thuộc vào người dẫn chương trình tính tích cực người tham gia
- Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nhằm tạo hứng thú cho người học hướng vào người học
(59)Vì vậy, nhà trường giáo viên phải có quan điểm khách quan, xác công đánh giá kết hoạt động học sinh, phải có tiêu chí cụ thể rõ ràng để người học biết nhằm động viên khích lệ người học tham gia hoạt động
Cơ cấu hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông xác định theo mục tiêu giáo dục cấp học tính đến đặc điểm lứa tuổi khối lớp đồng thời phải đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhân cách người học Hoạt động giáo dục lên lớp không giới hạn không gian thời gian hoạt động, phong phú nội dung đa dạng hình thức tổ chức Vì cấu tổ chức hoạt động có cấu trúc linh hoạt sáng tạo, tích hợp nhiều nội dung giáo dục có tính mềm dẻo, theo hướng phát huy vai trị tích cực chủ động sáng tạo người học
Các hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thực mặt giáo dục nhà trường nội dung hoạt động giáo dục tập trung vào nội dung sau đây: Hoạt động gắn liền với nội dung văn hoá nhà trường, hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ, nghệ thuật, hoạt động xã hội - trị, lao động nghề nghiệp, vấn đề tình bạn, tình u, nhân, gia đình, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, phòng chống tệ nạn xã hội, vấn đề vai trò niên xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, vấn đề hồ bình hữu nghị, giáo dục hướng nghiệp, v.v
(60)Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mơi trường hoạt động người học, có cấu, nội dung, mục tiêu,phương tiện tương đối khách quan người học có trở thành hoạt động người học hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Động hoạt động, điều kiện hoạt động, mơi trường hoạt động, vai trị cố vấn giáo viên lực tự tổ chức học sinh, v.v Nhưng cần phải có cách nhìn nhận hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động người học người học Hoạt động tạo thay đổi người học người học tham gia tự giác tích cực chủ động trình hoạt động
Những vấn đề cho thấy, để khai thác ưu hoạt động giáo dục lên lớp việc thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh cần:
- Xây dựng động hoạt động đắn cho người học
- Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhằm kích thích người học tham gia hoạt động cách tích cực
- Bồi dưỡng lực tổ chức, quản lý hoạt động cho học sinh; 4) Giáo viên phải thực tốt chức cố vấn mình: Là người hướng dẫn, điều khiển, người đạo không làm thay học sinh hoạt động mà phải đứng đằng sau đội ngũ tự quản để tổ chức, hướng dẫn, đạo hoạt động tập thể học sinh, nhằm biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, trình tổ chức thành trình tự tổ chức
(61)1.4 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1.4.1 Thực trạng kĩ năng sống nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của thanh thiếu niên
Qua khảo sát Viện Nghiên cứu Môi trường vấn đề xã hội trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam nhóm trẻ vị thành niên Hà Nội cho thấy, phận số em thiếu tự tin sống em có nhu cầu học kỹ sống
Do thiếu kĩ sống nên hành vi lệch chuẩn thiếu niên có chiều hướng gia tăng với biểu đa dạng Ngày 1/4/2010, học sinh Trường THCS Quang Trung (Lý Thường Kiệt, phường 8, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) bất ngờ nhảy từ tầng xuống sân trường, bị thương nặng Theo học sinh có mặt trường khoảng 45 phút, T vào lớp với vẻ mặt buồn Lát sau, T vùng bỏ chạy khỏi lớp (tầng 2) chạy thẳng lên tầng 3, leo qua lan can nhảy xuống đất… Một vài biểu cách giao tiếp ứng xử học sinh khiến người lớn khơng khỏi giật mình: Gặp giáo viên khơng chào hỏi, học sinh tạt axít vào mặt thầy giáo Ở Quảng Nam, lứa tuổi vị thành niên chiếm khoảng 23,06% dân số nhóm tuổi vị thành niên, niên chiếm 31,13% tổng dân số Đây lực lượng đông đảo hạn chế nhận thức kỹ sống nên nhóm tuổi dễ bị tác động bởi, có nguy cao bệnh liên quan đến lối sống SKSS
(62)động bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên), tỷ lệ mang thai tăng 4,81%, tỷ lệ phá thai giảm 1,95% Sự hiểu biết, tiếp cận dịch vụ SKSS vị thành niên niên tăng lên, nhờ tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, phá thai giảm Tuy nhiên, trào lưu xã hội khắt khe vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân nên tỷ lệ mang thai vị thành niên vấn đề đáng lo ngại Bởi, số trẻ em bị bỏ rơi sau sinh có xu hướng tăng dần năm qua
Riêng vấn đề bạo hành tình dục trẻ vị thành niên vị thành niên tội phạm ngày gia tăng Năm 2009, Phịng PV11 Cơng an tỉnh cho biết có 11 em bị bạo hành gia đình; 13 em bị xâm hại tình dục có đến 137 vị thành niên - niên nghiện chích ma túy; 587 đối tượng vị thành niên vi phạm pháp luật 396 vụ, có 278 trẻ 16 tuổi
Không chia sẻ với người thân, với cha mẹ mình, phận giới trẻ tự tìm đến phương tiện kết nối Internet, trung tâm tư vấn Tại diễn đàn (khơng tiện dẫn đường link), học sinh cịn nêu lên biện pháp tự tử êm Có học sinh buồn chuyện khơng hịa nhập môi trường tự lập topic: "Chán đời muốn chết" để tìm lời khuyên tự tử Nhiều phản hồi khun can có phản hồi khơng phần tiêu cực
(63)ở nơi lúc Như vậy, suy nghĩ "muốn giải thốt", "chán sống", "ghét tất cả" khơng cịn suy nghĩ em
Vấn đề giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè nội dung nhiều học sinh quan tâm Tổng đài tư vấn 1900.58.58.89 chia sẻ giải đáp lượng lớn thắc mắc liên quan đến chủ đề Những vấn đề em quan tâm là: Làm để hịa nhóm bạn; bạn hiểu hơn; cảm thấy bị giáo ghét làm nào; khơng muốn thầy gọi "chúng mày", xưng "tao"
Khảo sát gọi đến, tháng đầu năm 2010, có 1.500 cuộc/tổng số gọi tư vấn, chiếm 60% học sinh hỏi kỹ sống
Khảo sát Viện Nghiên cứu môi trường vấn đề xã hội thực trạng nhu cầu đào tạo kỹ sống nhóm trẻ vị thành niên trường địa bàn Hà Nội dẫn số kết trả lời học sinh sau: Với câu hỏi: "Bạn đã bao giờ được học về kỹ năng sống chưa?", ý kiến trả lời: 12.2% học lần, 5,8% học nhiều lần 82% chưa học kỹ sống
Với câu hỏi: "Theo bạn việc trang bị kỹ năng sống có cần thiết khơng?" có 70,6% trả lời cần, 25,8% trả lời cần thiết Câu hỏi "Gặp khó
khăn cuộc sống, em thường giải quyết như thế nào?" Có 42,9% trả lời cố gắng tự giải quyết, 52,4% tìm giúp đỡ người khác 4,7% mặc kệ, chuyện qua
Tổ khảo sát khẳng định: Những số thông tin cho thấy thiếu tự tin sống em em có nhu cầu học kỹ sống (ttol@vietnamnet)
(64)viên học sinh KNS; đánh giá giáo viên thực trạng KNS hoc sinh (phụ lục 1) Kết khảo sát sau:
1.4.2.1 Nhận thức của giáo viên học sinh về KNS
Việc tìm hiểu nhận thức giáo viên trường THPT học sinh THPT KNS thực thông qua ý kiến lựa chọn giáo viên học sinh nội dung có liên quan đến KNS
Kết khảo sát vấn đề thể số liệu bảng 1.1 Bảng 1.1 Kết quả khảo sát nhận thực của giáo viên học sinh THPT
Về kỹ năng sống
TT Nội dung
Ý kiến
Giáo viên Học sinh
SL % SL %
1 KNS kĩ giúp người thực hoạt động có kết
12 4,8 170 34 KNS khả làm cho hành vi
sự thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày
134 53,6 66 13,2
3 KNS khả người tham gia vào tất hoạt động quan hệ xã hội
66 26,4 156 31,2
4 KNS kĩ tối thiểu người để tồn
10 60 12
5 KNS phẩm chất lực người sống xã hội
(65)Kết bảng 1.1 cho thấy: Tỷ lệ giáo viên có ý kiến KNS 53,6%; số ý kiến lại lựa chọn nội dung tương tự KNS KNS (định nghĩa xác) Với học sinh, tỷ lệ ý kiến có 13,2% Như vậy, phần lớn học sinh THPT chưa có nhận thức KNS
Bảng thống kê 1.2 phản ánh tình hình nhận thức học sinh KNS góc độ tiếp cận thông tin vấn đề
Bảng 1.2: Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS của học sinh THPT
(Tỷ lệ%)
Thông tin
Mức độ tiếp nhận thông tin Chưa
bao
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Kĩ sống 16,8 70 13,2 Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực 62,4 35,2 2,4 Kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng 46,8 51,6 1,6 Kĩ giao tiếp 42,4 57,6 Kĩ xác định giá trị 42 53,4 4,6 Tổng 33,8 50,52 15,88
(66)Từ kết bảng 1.1 bảng 1.2 nhận thấy: học sinh THPT tiếp cận với thơng tin KNS nói chung, KNS cụ thể nói riêng Nhận thức học sinh THPT KNS cịn hạn chế Có số KNS cụ thể, học sinh thường xuyên nghe nhắc đến em không hiểu rõ chất kĩ
1.4.2.2 Đánh giá của giáo viên về thực trạng KNS của học sinh THPT Các giáo viên tham gia đánh giá thực trạng KNS học sinh THPT việc đưa ý kiến mức độ biểu học sinh kĩ sống liệt kê Kết khảo sát đánh giá giáo viên thực trạng KNS học sinh THPT thể qua số liệu bảng 1.3
Bảng 1.3: Đánh giá của giáo viên về mức độ KNS của học sinh THPT
Các kĩ sống
Mức độ (số lượng) N=250 Thành
thục
Làm
Làm có trợ giúp
Còn lúng túng
(67)Từ kết cho thấy:
- Kĩ sống học sinh trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế Phần lớn em chưa cần phải có trợ giúp thực tốt KNS
- Có KNS học sinh tiếp nhận thông tin mức độ thường xuyên (kĩ giáo tiếp - theo kết điều tra bảng 1.2) khơng có học sinh giáo viên đánh giá thực kĩ cách thục
- Những KNS như: giải mâu thuẫn cách tích cực; ứng phó với cảm xúc, căng thẳng; xác định giá trị kĩ mà học sinh lúng túng thực Thực tế mặt phản ánh thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT chưa thực coi trọng triển khai có hiệu trường THPT mặt khác khẳng định cần thiết phải tăng cường giáo dục KNS cho học sinh THPT
1.4.3 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
1.4.3.1 Nhận thức của giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Các nội dung liên quan đến nhận thức giáo viên giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL khảo sát bao gồm (phụ lục 1): - Nhận thức giáo viên chất mức độ cần thiết việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
- Nhận thức giáo viên mục đích việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
(68)Bảng 1.4a: Nhận thức của GV về bản chất, sự cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Nội
dung Ý kiến
Số lượng N=250
Bản chất
Giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục lên lớp
60 Giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi
giờ lên lớp lồng ghép giáo dục KNS với hoạt động giáo dục lên lớp
180
Giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp thực giáo dục KNS thực hoạt động giáo dục lên lớp
10
Mức độ cần thiết
Rất cần 180
Cần 20
Bình thường 30
Khơng cần 10
Phân vân 40
Từ bảng cho thấy phận giáo viên hiểu chưa thật chất giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
(69)Về mức độ cần thiết giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL: có 50/250 ý kiến cịn phân vân cho không cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL; có 180/250 khẳng định giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL cần thiết Như vậy, phần lớn giáo viên nhận thức cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh THPT
Bảng 1.4b: Quan điểm của giáo viên về mục đích giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
TT Quan điểm Số lượng N=250
1 Để thực mục tiêu giáo dục KNS hoạt động giáo dục lên lớp đồng thời không làm học sinh tải
60
2 Để giảm công sức cho học sinh giáo viên 20 Để thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện
nhà trường
20 Để học sinh đồng thời rèn luyện kĩ
sơng hồn thành nhiệm vụ học tập nội dung hoạt động giáo dục lên lớp
150
Số liệu bảng 1.4b cho thấy, phần lớn giáo viên chưa nhận thức đầy đủ quan điểm sư phạm tích hợp giáo dục đại nên không biểu đạt quan điểm giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp vào giáo dục KNS cho học sinh trường THPT
1.4.3.2 Về mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
(70)trường THPT Kết điều tra vấn đề thể qua số liệu thống kê bảng 1.5
Bảng 1.5: Mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
TT Mức độ Số lượng N=250
1 Thường xuyên thực giáo dục KNS cho học sinh
trong hoạt động giáo dục NGLL 60 Đã thực giáo dục KNS cho học sinh phần
lớn hoạt động giáo dục NGLL 90 Thỉnh thoảng có thực giáo dục KNS cho học
sinh hoạt động giáo dục NGLL 100 Chưa thực giáo dục KNS cho học sinh
hoạt động giáo dục NGLL
Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung giáo viên trường THPT có thực giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL mức độ thấp Số lượng giáo viên thực chiếm tới 100/ 250 người, có thực chiếm 90/250 người, thực thường xuyên chiếm tỉ lệ 60/250 người Hình 1.1 minh họa kết
Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Sè l−ỵng
6
9 10
0
(71)1.4.3.3 Biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
* Về cơ sở vận dụng biện pháp
Việc biết sở vận dụng biện pháp giáo dục giáo viên giúp lí giải được, nguyên nhân giáo viên lại sử dụng biện pháp đó, việc vận dụng biện pháp có hiệu hay khơng Sau kết điều tra sở vận dụng biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL giáo viên
Bảng 1.6: Cơ sở vận dụng biện pháp giáo dục KNS cho học sinh
TT Cơ sở Số lượng N=250
1 Bằng kinh nghiệm thân 130
2 Bằng cách học từ đồng nghiệp 80
3 Bằng phương pháp đào tạo 40
Trong tổng số 250 giáo viên hỏi, có 40 người trả lời họ sử dụng biện pháp đào tạo vào để giáo dục KNS cho học sinh, cịn 80 người nói biện pháp giáo dục họ học từ bạn đồng nghiệp, số lại 130 người chiếm tỉ lệ lớn trả lời họ sử dụng biện pháp giáo dục dựa vào kinh nghiệm cá nhân
* Về mức độ tiếp cận biện pháp
Việc phân tích số liệu theo cách thức sau:
(72)TB1 = [ (3 x A1) + (2 x B1) + (1 x C1)]: D1
Trong đó: TB1 điểm trung bình mức độ biết; A1 = Tổng số ý kiến trả lời biết rõ; B1 = Tổng số ý kiến trả lời biết sơ qua; C1 = Tổng số ý kiến trả lời không biết; D1 = Tổng số người = 250
- Đối với mức độ sử dụng biện pháp: Quy ước ý kiến trả giáo viên lời điểm cụ thể: điểm cho ý kiến trả lời “không sử dụng biên pháp đó”, điểm cho ý kiến trả lời “thỉnh thoảng sử dụng”, điểm cho ý kiến trả lời “thường xuyên sử dụng”, sau tính điểm trung bình mức độ sử dụng biện pháp theo công thức:
TB2 = [(3 x A2) + (2 x B2) + (1 x C2)]: D2
Trong đó: TB2 điểm mức độ sử dụng biện pháp; A2 = Tổng số ý kiến trả lời có sử dụng thường xuyên; B2 = Tổng số ý kiến trả lời sử dụng; C2 =Tổng số ý kiến trả lời không sử dụng; D2 = Tổng số người = 250
Sau phân tích thống kê, xử lí số liệu, kết thu bảng sau:
Bảng 1.7: Mức độ sử dụng biện pháp giáo dục KNS cho HS
TT Biện pháp
Mức độ sử dụng (điểm)
Biết Sử dụng
TB Thứ tự TB Thứ tự
1 Hoạt động nhóm 2,72 1,92 2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mô hình 2,24 Tổ chức trị chơi 2,84 1,44 Đóng vai câu chuyện 2,96 5 Cung cấp kĩ sống thông qua
(73)Bảng số liệu cho thấy rằng: tất giáo viên có hiểu biết biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh Tuy vậy, mức độ hiểu biện pháp có khác Biện pháp sử dụng đồ vật tranh ảnh nhiều người biết nhất, biện pháp đứng thứ biện pháp đóng vai, thứ biện pháp tổ chức trò chơi, thứ tổ chức hoạt động nhóm, xếp cuối biện pháp cung cấp kĩ sống thông qua hoạt động tổ chức để học sinh tham gia Tuy nhiên, mức độ sử dụng biện pháp cịn thấp có chênh lệch biện pháp Biện pháp sử dụng nhiều sử dụng đồ dùng tranh ảnh, biện pháp sử dụng nhiều thứ hoạt động nhóm, biện pháp thức trị chơi, biện pháp xếp thứ cung cấp kĩ sống thông qua hoạt động Như mối tương quan việc hiểu sử dụng biện pháp khơng tỉ lệ thuận với Có biện pháp giáo viên hiểu rõ lại không sử dụng nhiều Ví dụ biện pháp đóng vai, thứ tự theo mức độ hiểu nõ xếp vị trí thứ mức độ sử dụng xếp vị trí cuối cùng, vị trí thứ 5, Ngoài mức độ hiểu sử dụng biện pháp có khác biệt lớn Có biện pháp tỉ lệ hiểu gần gấp đôi so với mức độ sử dụng Điều minh hoạ qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.2: So sánh mức độ biết và sử dụng Hình 1.2: Biểu đồ biện pháp giáo dục KNS cho học sinh
0 0.5 1.5 2.5
1
(74)Nhìn vào biểu đồ thấy rằng, mức độ sử dụng biện pháp không đồng Biện pháp sử dụng nhiều tổ chức hoạt động nhóm sử dụng tranh ảnh, cịn lại biện pháp sử dụng đóng vai dạy tình mơi trường thực
Tóm lại, đa số học sinh THPT chưa có KNS Rất học sinh tiếp cận mức độ thường xuyên với thông tin KNS nói chung, KNS cụ thể nói riêng
(75)KẾT LUẬN CHƯƠNG
1 Những nghiên cứu giáo dục kỹ sống giới phong phú Theo tổng thuật UNESCO, nghiên cứu vấn đề tập trung vào xác định mục tiêu giáo dục kỹ sống xây dựng chương trình, xác định hình thức giáo dục kỹ sống cho đối tượng thiếu niên cách hiệu Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu KNS giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL hạn chế Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông định hướng mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục triển khai thực tiễn hoạt động nhà trường nhiều hạn chế Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thực nội dung, mục tiêu phụ chương trình/ dự án cho cấp học
2 KNS khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày” Kỹ sống phân loại theo nhiều cách khác Tuy nhiên dù phân loại theo hình thức số kĩ coi kĩ cốt lõi Tác giả luận án giới hạn KNS nghiên cứu luận án để giáo dục cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL kĩ năng: kĩ xác định giá trị, kĩ giáo tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực
(76)về mục đích thực giáo dục KNS thơng qua hoạt động giáo dục NGLL không cao, mức độ thực giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL Các giáo viên chưa ý thức đầy đủ việc tích hợp giáo dục KNS cho học sinh với hoạt động giáo dục NGLL
4 Giáo dục KNS cho học sinh THPT vấn đề cấp thiết Giáo dục KNS cho học sinh giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách người học dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp
(77)Chương
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
2.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
Nguyên tắc luận điểm xuất phát mang tính qui luật, có vai trị đạo, điều tiết hoạt động chủ thể Biện pháp thuộc phạm trù hoạt động, việc đề xuất biện pháp thực biện pháp phải dựa nguyên tắc xác định
Các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông quan hoạt động giáo dục NGLL đề xuất dựa số nguyên tắc sau:
2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL thực quan điểm sư phạm tích hợp giáo dục, dạy học nhằm thiết lập chỉnh thể nội dung giáo dục (nội dung học vấn hoạt động thực hiện) cho phép phát triển tối đa lực học sinh điều kiện có giới hạn thời gian nguồn lực Do đó, giáo dục KNS cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục NGLL nhằm thực mục tiêu kép: mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL mục tiêu giáo dục KNS Trong cách đồng thời thực mục tiêu giáo dục THPT
Với yêu cầu cần tích hợp thành tố cấu trúc giáo dục KNS với thành tố hoạt động giáo dục NGLL, nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu địi hỏi đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL phải quán triệt vấn đề sau:
(78)- Phân tích cụ thể mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THPT để tích hợp mục tiêu cách khoa học Trong q trình tích hợp mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL mục tiêu giáo dục KNS cần lấy mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL làm sở cho tích hợp
- Trong chưa có chương trình giáo dục KNS cho học sinh THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (tuy nhiên mục tiêu giáo dục KNS xác định chương trình giáo dục THPT), việc đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL vào KNS cần giáo dục cho học sinh để thiết kế nội dung cho biện pháp
2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Trong chừng mực định, việc đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL xem thay đổi tổ chức hoạt động giáo dục trường THPT theo hướng phát triển tích cực Sự thay đổi phát triển địi hỏi phải có kế thừa văn minh xã hội loại người nay, phát triển số khơng
Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục NGLL địi hỏi:
- Tơn trọng nội dung chương trình hoạt động giáo dục NGLL quy định để thực tích hợp nội dung giáo dục KNS vào hoạt động
(79)- Kế thừa kết nghiên cứu hoạt động giáo dục NGLL giáo dục KNS, đặc biệt nghiên cứu biện pháp giáo dục KNS, nghiên cứu giáo dục KNS qua lồng ghép môn học Những kết nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho việc đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Biện pháp xác định biện pháp có tính khả thi thỏa mãn yếu tố ràng buộc
Có nhiều yếu tố chi phối, ràng buộc việc thực thi biện pháp như: pháp luật, quyền hạn, đạo đức, văn hóa, thời gian, người, tài chính, v.v Dễ dàng nhận thấy, biện pháp đề xuất vượt quyền hạn người thực thi biện pháp khơng phù hợp với quy định pháp luật biện pháp khơng khả thi Trường hợp cịn lại, mức độ khả thi biện pháp cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ thương thuyết chủ thể yếu tố lại trình thực thi biện pháp
Đề biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL có tính khả thi khả thi cao đòi hỏi:
- Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với quy định chức nhiệm vụ trường THPT, thẩm quyền nhà giáo thực nhiệm vụ dạy học giáo dục
- Khi đề xuất biện pháp phải ý đến điều kiện để thực biện pháp Trong cần xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến tính khả thi biện pháp Cụ thể, phải xác định được:
+ Nhân lực để thực biện pháp
(80)+ Các hoạt động phải triển khai
+ Các nguồn lực vật chất, tài cần khai thác, huy động để thực hoạt động
+ Các rào cản phong tục, tập quán, v.v 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Giáo dục nói chung, giáo dục KNS hoạt động giáo dục NGLL tồn phát triển với tư cách hệ thống Vì vậy, giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL hệ thống phương diện lí thuyết thực tiễn
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống việc đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL đòi hỏi:
- Xác định rõ yếu tố cấu trúc hoạt động giáo dục NGLL yếu tố cấu trúc giáo dục KNS cho học sinh THPT
- Mô tả cụ thể yếu tố cấu trúc hệ thống thiết lập từ tích hợp yếu tố cấu trúc giáo dục KNS cho học sinh THPT với yếu tố cấu trúc hoạt động giáo dục NGLL
Các nguyên tắc nêu xuất phát điểm để đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT với yếu tố cấu trúc hoạt động giáo dục NGLL
2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL
(81)2.2.1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL
2.2.1.1 Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Đưa kỹ sống vào hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông vấn đề nhà quản lý giáo dục dư luận xã hội quan tâm Đã có nghiên cứu lý luận thử nghiệm thực tiễn giáo dục phổ thông giáo dục kỹ sống cho học sinh, nhiên, chưa thật có đường hữu hiệu để thực nhiệm vụ quan trọng Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS vào mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT theo quan điểm giáo dục tích hợp Theo đó, giáo dục kỹ sống xác định mục tiêu giáo dục THPT cần phải tích hợp tất hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt hoạt động giáo giáo dục NGLL
2.2.1.2 Nội dung cách thức hiện biện pháp
Để tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp, vấn đề cần quan tâm tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận kỹ sống Tiếp cận kĩ sống đề cập đến trình tương tác dạy học tập trung vào kiến thức, thái độ kĩ cần đạt để có hành vi giúp người có trách nhiệm cao sống riêng cách lựa chọn sống lành mạnh, kiên định từ chối ép buộc tiêu cực hạn chế tối đa hành vi có hại
Tập trung làm thay đổi hành vi mục tiêu tiếp cận kĩ sống, điểm làm cho tiếp cận kĩ sống khác với cách tiếp cận khác cách tiếp cận dạy học đơn giản để thu thông tin
(82)- Kiến thức (hay thông tin) - Thái độ giá trị
- Các kĩ thành tố có hiệu giúp phát triển thay đổi hành vi Thành tố kĩ bao gồm kĩ liên nhân cách kĩ tâm lí - xã hội
Nếu phương pháp thu nhận thông tin tập trung chủ yếu vào thành tố kiến thức tiếp cận kĩ sống chứa đựng hài hòa thành tố kiến thức, thái độ kĩ
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy hành vi có tính ổn định khó thay đổi nên địi hỏi có cách tiếp cận mạnh mẽ so với thay đổi kiến thức thái độ Trong thông tin cần cho thay đổi hành vi chưa đủ để có kết hài hòa cần thiết thành tố chưa đạt Mục tiêu tiếp cận kĩ sống thúc đẩy hành vi xã hội lành mạnh để ngăn ngừa giảm hành vi có nguy tạo tác động thành tố thái độ kiến thức
(83)những kết tích cực kiến thức, thái độ, giá trị kĩ sống sở kiến thức giá trị
Tiếp cận nêu định hướng q trình tích hợp mục tiêu giáo dục kĩ sống vào mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL gồm công việc sau:
- Thiết kế mục tiêu giáo dục kĩ sống
Mục tiêu giáo dục KNS thiết kế cho chương trình giáo dục KNS lứa tuổi học sinh THPT (khối lớp) với KNS cụ thể cần hình thành phát triển cho học sinh khối lớp Trong đó, thiết kế mục tiêu cho KNS cụ thể quan trọng cụ thể hóa mục tiêu chung giáo dục KNS cho học sinh THPT chất liệu để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục NGLL
Kĩ thuật xác định mục tiêu giáo dục KNS giống kĩ thuật xác định mục tiêu dạy học nói chung Mục tiêu phải bao hàm lĩnh vực học tập học sinh tiếp cận KNS tri thức, kĩ thái độ
- Phân tích mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL để tích hợp mục tiêu giáo dục KNS
Mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh THPT hoạch định chương trình hoạt động giáo dục NGLL cấp THPT Do vậy, cần phân tích mục tiêu này, đặc biệt mục tiêu chủ đề chương trình hoạt động giáo dục NGLL khối lớp để lựa chọn mục tiêu phù hợp với mục tiêu giáo dục KNS sở cho việc tích hợp
- Thể mục tiêu tích hợp giáo dục KNS hoạt động giáo dục NGLL
(84)mục tiêu tích hợp giáo dục KNS hoạt động giáo dục NGLL biểu đạt cho chủ đề hoạt động giáo dục NGLL theo khối lớp học sinh trường THPT Như vậy, mục tiêu tích hợp xác định sở để thiết kế nội dung cho chủ đề hoạt động giáo dục NGLL Việc thực chủ đề cho phép thực đồng thời mục tiêu giáo dục KNS mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL
2.2.1.3 Điều kiện để thực hiện biện pháp
Để tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT, việc phải nắm vững kĩ thuật xác định mục tiêu dạy học/ giáo dục chương trình hoạt động giáo dục NGLLở trường THPT, người thiết kế cịn phải nắm vững khái niệm cơng cụ chất quan điểm sư phạm tích hợp
Quan điểm sư phạm tích hợp quan tâm đến số khái niệm công cụ như: - Nội dung: hiểu "vấn đề giảng dạy" hay "đối tượng học tập" Nội dung tập hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, quy phạm thái độ xúc cảm, giá trị,
- Kĩ khả thực Đó hoạt động thực De Ketele đề nghị phân loại kĩ sau:
Kĩ năng nhắc lại: hoạt động nói lại khơi phục lại thơng tin có hay cung cấp mà khơng có biến đổi đáng kể; kĩ năng nhận
(85)- Mục tiêu: mà có thể, trở thành, làm nên người học sau trình học tập Mục tiêu tác động kĩ lên nội dung
- Năng lực: tích hợp kĩ cho phép nhận biết tình đáp ứng với tình tương đối thích hợp cách tự nhiên
2.2.2 Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực hiện chủđề của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT 2.2.2.1 Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động để thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL chất tích hợp nội dung giáo dục KNS vào nội dung hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh THPT Do vậy, biện pháp cho phép tạo nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống nội dung giáo dục KNS nội dung hoạt động giáo dục NGLL
Biện pháp ý nghĩa với việc thực tốt nội dung giáo dục kỹ sống mà cịn có tác dụng việc tạo sức hấp dẫn cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp
2.2.2.2 Nội dung cách thực hiện biện pháp
(86)Các hoạt động thiết kế phải bao gồm dạng hoạt động lứa tuổi học sinh THPT như: hoạt động xã hội, hoạt động học tập, hoạt động văn hoá thể thao, hoạt động vui chơi giải trí
Việc thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT thực qua bước sau:
1 Phân tích chương trình hoạt động giáo dục NGLL trường THPt để xác định chủ đề chương trình thiết kế chủ đề giáo dục KNS
Căn vào phân phối chương trình hoạt động giáo dục NGLL khối lớp, người thiết kế phân tích nội dung hình thức hoạt động chủ đề thuộc chương trình để xác định thiết kế chủ đề giáo dục KNS làm sở cho việc tích hợp vào nội dung hình thức hoạt động chủ đề hoạt động giáo dục NGLL
Dưới minh họa cụ thể nội dung bước
- Nghiên cứu văn phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đề làm điều này, cần vào văn chương hoạt động giáo dục NGLL trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đặc biệt văn hướng dẫn thực chương trình sở giáo dục đào tạo
(87)Bảng 2.1: Phân phối chương trình hoạt động giáo dục NGLL - lớp 10 Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động
9 Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 1: Vị trí, vai trò người niên học sinh THPT nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 2: Trao đổi phương pháp học tập tích cực trường THPT
- Hoạt động 3: Thi tìm hiểu vấn đề Luật Giáo dục
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 1: Thi hỏi - đáp tình bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 2: Hội thi “Những người bạn gái đáng mến”
- Hoạt động 3: Thi xử lí tình giao tiếp, ứng xử
11 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo
- Hoạt động 1: Giao lưu với học sinh tiêu biểu trường
- Hoạt động 2: Những dịng cảm xúc thầy, giáo
- Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Hoạt động 1: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nước
- Hoạt động 2: Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội
(88)Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động - Hoạt động 4: Báo cáo thu hoạch tìm hiểu
hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương Thanh niên với việc
giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa - Hoạt động 2: Hội thi thời trang
- Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương
- Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi niên Thanh niên với lý
tưởng cách mạng
- Hoạt động 1: Nghe thông báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước
- Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”
- Hoạt động 3: Hát hát Đảng, Đoàn Thanh niên với vấn
đề lập nghiệp
- Hoạt động 1: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp - Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề Thanh niên với hịa
bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 1: Hoạt động “Giải chữ hịa bình” - Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa vấn đề hịa
bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 3: Những thông tin thời
- Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác nhau” Thanh niên với Bác Hồ - Hoạt động 1: Công lao Bác Hồ với dân tộc
- Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những ca dâng Bác” - Hoạt động 3: Lời Bác dạy niên
6+7+8 Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng
- Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tình nguyện”
- Hoạt động 2: Câu lạc dân số
(89)- Căn vào nội dung hoạt động để thực chủ đề phân phối chương trình hoạt động giáo dục NGLL, xác định nội dung hoạt động thiết kế chủ đề giáo dục kĩ sống tương ứng Chủ đề giáo dục KNS phục vụ mục tiêu giáo dục KNS, thế, phải có phân tích khoa học lơgic để tìm nội dung hoạt động hoạt động giáo dục NGLL phù hợp để thiết kế chủ đề Cũng cần lưu ý rằng, có trùng lặp nội dung hoạt động để thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL Vì không thiết phải thiết kế chủ đề giáo dục KNS với tất nội dung hoạt động Từ bảng 2.1 nêu trên, qua phân tích tìm nội dung hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL bảng 2.2
Bảng 2.2: Các chủ đề giáo dục KNS được xây dựng theo nội dung hình thức hoạt động thực hiện chủđề của hoạt động GDNGLL
Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động
Chủ đề GDKNS
9 Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước
Hoạt động: Vị trí, vai trị người niên học sinh THPT nghiệp CNH, HĐH đất nước
KN xác định giá trị
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình
Hoạt động: Thi hỏi - đáp tình bạn, tình yêu gia đình
Hoạt động Thi xử lí tình giao tiếp, ứng xử
KN xác định giá trị
KN giáo tiếp 11 Thanh niên với truyền
thống hiếu học tôn sư trọng đạo
Hoạt động: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
(90)Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động
Chủ đề GDKNS
12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
Hoạt động: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nước
Hoạt động: Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội
KN xác định giá trị
KN đương đầu với cảm xúc, căng thẳng Thanh niên với việc giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc
Hoạt động: Nét đẹp văn hóa tuổi niên
KN xác định giá trị Thanh niên với lý tưởng
cách mạng
Hoạt động: Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”
KN xác định giá trị Thanh niên với vấn đề
lập nghiệp
Hoạt động: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp
KN chọn nghề Thanh niên với hịa bình,
hữu nghị hợp tác
Hoạt động: Tọa đàm “Hãy hợp tác nhau”
KN GQ mâu thuẫn
một cách tích cực Thanh niên với Bác Hồ Hoạt động: Công lao Bác
Hồ với dân tộc
KN xác định giá trị 6+7+
8
Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng
Hoạt động 2: Câu lạc dân số KN đương đầu với CX
2 Thiết kế chủ để giáo dục KNS để tích hợp vào nội dung hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL
(91)Nội dung thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tích hợp vào nội dung hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL là:
- Xác định mục tiêu chủ đề giáo dục KNS - Xác định thơng điệp chủ đề
- Xác định tài liệu phương tiện cần thực - Hướng dẫn tổ chức hoạt động thực chủ đề
Dưới minh họa chủ đề giáo dục KNS cho học sinh THPT thiết kế (phụ lục 2)
Chủđề: Xác định giá trị Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu xác định giá trị KNS, nắm giá trị với người gì, biết xác định giá trị riêng cho thân thấy giá trị chi phối hành vi/hành động thân
2 Thái độ: Học sinh có thái độ tự hào bảo vệ giá trị mình, đồng thời biết tơn trọng giá trị riêng người khác
3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tự nhận thức, tự đánh giá, tự xác định giá trị, tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ trình bày, kĩ hợp tác
Thông điệp
(92)Tài liệu, phương tiện
Giấy mầu, giấy khổ A4 để học sinh viết ý kiến mình; bút dạ, băng dính, tài liệu phát tay
Hướng dẫn thực hiện Hoạt động
Hoạt động v.v
Khi xây dựng nội dung chủ đề giáo dục kĩ sống phải địi hỏi tính khoa học tính giáo dục phải thống với Tính khoa học thể mức độ xác thực, đắn tri thức, giúp cho cá nhân tiếp nhận kiến thức kĩ sống vấn đề khoa học Tính giáo dục có kiến thức kĩ sống có luận khoa học tính định hướng mục tiêu rõ ràng, làm cho cá nhân có thái độ, hành vi thói quen tự nguyện thực
Đảm bảo thống khắc phục tình trạng đưa nội dung giáo dục kĩ sống cách máy móc, áp đặt, gị ép hay tình trạng người học có tác dụng giáo dục vào thực tiễn Tuy nhiên kiến thức kĩ sống cung cấp cho học sinh phổ thông vấn đề bản, phức tạp phải thiết kế, xây dựng trình bày cách khoa học phải có luận khoa học khoa học đạo đức khoa học giáo dục Mặt khác, nội dung phải có tác dụng giáo dục, hình thành ni dưỡng ý thức đặc biệt niềm tin, thái độ tích cực sống
2.2.2.3 Điều kiện để thực hiện biện pháp
Đề thực biện pháp cần điều kiện sau:
- Giáo viên phải nắm vững chương trình, phân phối chương trình hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp, đặc biệt khối lớp trực tiếp giảng dạy thực hoạt động giáo dục NGLL
(93)- Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu tối thiểu phương tiện phục vụ chủ đề thiết kế
- Giáo viên phải có kỹ thiết kế tài liệu phát tay cho học sinh 2.2.3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã được tích hợp 2.2.3.1 Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Biện pháp nhằm làm phong phú hình thức thực hoạt động giáo dục NGLL, tạo sức hấp dẫn cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL, cách thực tốt nội dung giáo dục kỹ sống Bên cạnh đó, biện pháp cịn tăng cường tính hiệu của việc tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL việc thiết kế chủ đề giáo dục KNS việc thực nội dung, hoạt động thực theo chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp Việc sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL không phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục NGLL mà đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh THPT 2.2.3.2 Nội dung cách thực hiện biện pháp
1 Đổi mới hình thức hoạt động để thực hiện từng chủ đề chương
trình hoạt động giáo dục NGLL
Việc đổi hình thức tổ chức hoạt động để thực chủ đề chương trình hoạt động giáo dục NGLL tạo điều kiện để thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tích hợp vào hoạt động
(94)Các dạng hoạt động tổ chức thành hoạt động lớn như: hội khoẻ phù (trong phạm vi trường), hội diễn văn nghệ, câu lạc hay sân chơi trí tuệ, song lồng ghép dạng hoạt động chủ đạo
2 Thiết kế hình thức tổ chức để thực hiện dạng hoạt động
chính được xác định chương trình hoạt động giáo dục NGLL
Trong văn chương trình hoạt động giáo dục NGLL, theo chủ đề tháng, hoạt động thực chủ đề xác đinh
Căn hoạt động xác định chương trình giáo viên chủ động thiết kế hình thức tổ chức hoạt động
- Thiết kế hình thức tổ chức ngày kỉ niệm năm
Các ngày kỷ niệm năm dạng hoạt động giáo dục lên lớp theo biên chế năm học Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo từ đầu năm học trường lên kế hoạch tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn như: 3/2; 8/3; 26/3; 30/4; 1/5; 19/5; 27/7; 20/11; 1/12; 22/12 Tuỳ theo điều kiện trường việc tổ chức hoạt động áp dụng biện pháp hình thức tổ chức linh hoạt khác
a) Kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2
* Hình thức 1:
- Trong chào cờ đầu tuần, chi mời người nói chuyện cho học sinh vai trò Đảng cộng sản Việt nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội
- Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
* Hình thức 2:
- Chung kết thi hùng biện “Thanh niên với lý tưởng Cách mạng” - Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
b) Kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3
* Hình thức 1:
(95)- Hội thi “Đôi tay khéo léo” dành cho nam học sinh Đây thi ứng xử gia đình kỹ nấu ăn
* Hình thức 2:
- Toạ đàm “Công - Dung - Ngôn - Hạnh” sống đại
- Tổ chức thi cắm hoa, thiết kế thời trang học sinh
c) Kỉ niệm ngày thành lập Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3
* Hình thức 1:
Hội trại: Tổ chức cho chi đoàn học sinh cắm trại với hoạt động phong phú như: hoạt động thể dục thể thao, văn hóa, văn nghệ; Chú ý khai thác trò chơi dân gian theo nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
* Hình thức 2:
- Hội thi học sinh lịch
- Học sinh tham quan sở đoàn làm kinh tế giỏi
d) Kỉ niệm ngày giải phóng Miền nam 30/4 ngày quốc tế lao động 1/5
* Hình thức 1: Tổ Sử cho học sinh thăm quan viện bảo tàng quân đội, bảo tàng Hồ Chí Minh, cuối buổi thăm quan em viết thu hoạch
* Hình thức 2:
- Toạ đàm “Trách nhiệm niên nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”
- Nói chuyện ý nghĩa chiến thắng 30/4 - Tìm hiểu đạo đức Bác Hồ
đ) Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5
* Hình thức 1:
- Thi kể chuyện theo sách đời hoạt động Bác Hồ
(96)* Hình thức 2:
- Tổ chức nói chuyện chào cờ đầu tuần tư tưởng Hồ Chí Minh với niên, lời Bác dạy Thanh niên
* Hình thức 3:
Tổ chức Báo cơng dâng Bác địa danh lịch sử tưởng niệm Bác Hồ
e) Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7
* Hình thức 1:
- Thi tiểu phẩm với chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn” - Tặng quà học sinh có thân nhân thương binh, liệt sỹ
* Hình thức 2:
- Tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, ôn lại truyền thống cách mạng địa phương
- Tặng quà học sinh có thân nhân thương binh, liệt sỹ
g) Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
* Hình thức 1:
- Mít tinh kỷ niệm 20/11
- Các lớp thi viết báo tường, nội san với chủ đề “Thầy cô mái trường” - Đêm thơ nhạc với chủ đề “Thầy mái trường”
* Hình thức 2:
- Mít tinh kỷ niệm 20/11; Tuyên dương khen thưởng - Văn nghệ chào mừng
- Các lớp thi viết báo tường, nội san với chủ đề “Thầy cô mái trường” - Giao lưu với học sinh cũ kỷ niệm, truyền thống nhà trường, trao đổi với học sinh phương pháp học tập
h) Hưởng ứng ngày phòng chống HIV - AIDS 1/12
* Hình thức 1:
(97)* Hình thức 2:
- Cuộc thi “HIV/AIDS thái độ chúng ta” giúp học sinh có kiến thức kỹ tự bảo vệ thân trước bệnh kỷ
- Hái hoa dân chủ
i) Kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
* Hình thức 1:
- Thi đua giữ gìn kỷ luật, hành quân điểm số “Noi gương anh đội cụ Hồ”
- Mời thầy qn ngũ nói chuyện
* Hình thức 2: Mít tinh kỷ niệm Ngày Quốc phịng tồn dân
* Hình thức 3: Tun truyền ca khúc cách mạng với chủ đề truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam
- Thiết kế hình thức tổ chức diễn đàn niên, nói chuyện thời sự Việc tổ chức diễn đàn nói chuyện thời gắn với chủ đề chương trình hoạt động giáo dục NGLL Trong năm học, chương trình hoạt động giáo dục NGLL khối lớp trường THPT thường có từ đến diễn đàn niên tổ chức nói chuyện thời theo chủ đề Do hình thức tổ chức diễn đàn phải thiết kế linh hoạt nhằm tránh nhàm chán cho học sinh Ví dụ, thay đổi người dẫn chương trình diễn đàn Người dẫn chương trình diễn đàn giáo viên, diễn đàn khác học sinh, diễn đàn sau mời nghệ sỹ chuyên nghiệp đài truyền hình, v.v
- Thiết kế hình thức tổ chức cuộc thi
Căn vào chương trình hoạt động giáo dục NGLL khối lớp thiết kế thi Các thi thực theo hình thức khác Chẳng hạn:
(98)+ Thi viết, thi sáng tác để thực chủ đề giáo dục pháp luật giáo dục mơi trường Các thi nhà trường tổ chức nhà trường triển khai thi quan đơn vị cấp tổ chức
Giáo dục cho học sinh ý thức pháp luật, hiểu biết tuân thủ pháp luật vấn đề quan trọng Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục pháp luật cho học sinh nên ngồi chương trình khố môn giáo dục công dân lớp 12 bậc học trụng học phổ thơng, Tỉnh Đồn thường xun phát động thi tìm hiểu pháp luật tìm hiểu luật Hình sửa đổi, tìm hiểu luật lao động, tìm hiểu luật phịng chống ma t Để thi Tỉnh Đoàn phát động đạt chất lượng cao, cần giao cho chi đoàn tổ chức thảo luận nội dung thi viết bài, viết chi đồn có chất lượng cao, có tác dụng giáo dục thiết thực
Bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề quốc gia, mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, bảo vệ mơi trường trách nhiệm chung loài người, đặc biệt hệ trẻ Hoạt động bảo vệ môi trường nên tiến hành hình thức: Thi đua giữ vệ sinh trường lớp; tham gia tổng vệ sinh trường học nơi cư trú; gắn biển cơng trình chăm sóc xanh chi đoàn; đầu xuân Đoàn trường tổ chức thi “Sắc xuân” chi đoàn mang đến hội thi chậu cảnh chi đồn chăm sóc suốt năm học; tổ chức trình diễn thời trang với chủ đề mơi trường; hình thức thi viết, thi vẽ tranh với chủ đề môi trường; Ngày chủ nhật tình nguyện lao động vệ sinh mơi trường nhằm hưởng ứng “Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường”
(99)trại”, múa sạp Qua hội trại em vừa vui chơi, vừa có hội thể khiếu, phát huy tính động, sáng tạo thân trí tuệ tập thể, tinh thần đoàn kết tương trợ bạn lớp, bạn khác lớp thể rõ qua hoạt động chung
Nên tổ chức thăm quan du lịch khoảng lần/năm, cho học sinh thăm nơi có phong cảnh đẹp, có ý nghĩa lịch sử văn hố Qua hoạt động thăm quan du lịch, học sinh rèn tính kỷ luật, phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ hoạt động, cách làm việc độc lập, cách làm việc theo nhóm Đặc biệt qua hoạt động thăm quan du lịch kiến thức em học trường khố khắc sâu, củng cố mở rộng, ngồi em cịn thu lượm kiến thức xã hội, nét văn hoá đặc sắc vùng miền nơi em đến du lịch, kinh nghiệm sống, kỹ ứng xử tình phát sinh, vốn ngoại ngữ em phát huy
- Thiết kế hình thức tổ chức câu lạc bộ bộ mơn, sân chơi trí tuệ Các tổ chun mơn cần kế hoạch tổng thể trường, xây dựng kế hoạch hoạt động câu lạc môn từ đầu năm cho khối lớp Chẳng hạn qua câu lạc “Nhà ảo thuật tài ba” học sinh hướng dẫn làm thí nghiệm hố học phát triển khả tư duy, củng cố kiến thức Đặc biệt cần quan tâm tổ chức câu lạc theo mơn học Có thể tham khảo số ví dụ hoạt động động câu lạc theo mơn học sau đây:
+ Mơn Tốn: Sinh hoạt hình thức báo dán nội san theo tháng, đề cập chủ yếu đến phương pháp học mơn, tốn tiêu biểu - cách giải hay, hai tháng tổng kết lần, khen thưởng cá nhân xuất sắc
+ Môn Vật lý: Sử dụng máy chiếu projector làm thí nghiệm ảo, giải thích tượng vật lý qua mơ hình, chế tạo máy đơn giản
(100)+ Môn văn: tổ chức câu lạc thơ nhạc, chiếu phim minh hoạ tác phẩm văn học chương trình khố;
+ Mơn sử: Xem phim tư liệu lịch sử, văn hoá; đời hoạt động Bác; thăm viện bảo tàng; hưởng ứng thi viết; tổ chức sân chơi “Hành trình văn hố” liên quan đến kiến thức mơn
2.2.3.3 Điều kiện để thực hiện biện pháp
Biện pháp đòi hỏi trường THPT phải trang bị đầy đủ sở vật chất; đặc biệt phải có phịng học mơn, phịng chức Mặt khác, để thực biện pháp này, cần có phối kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn giáo dục thể chất, giáo dục âm nhạc, giáo dục mỹ thuật nhà trường Mối quan hệ nhà trường với cộng đồng đơn vị, quan địa bàn trường yếu tố quan trọng góp phần thực tốt biện pháp
2.2.4 Các biện pháp hỗ trợ khác
2.2.4.1 Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực cho chủ thể tham gia vào giáo dục KNS tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh THPT đồng thời phát triển điều kiện để thực giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL có hiệu
2.2.4.2 Nội dung cách thực hiện
Các biện pháp hỗ trợ để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL bao gồm:
Biện pháp 1: Đổi mới quan niệm về giáo dục KNS; nâng cao nhận thức
về quan điểm tích hợp giáo dục KNS cho học sinh THPT
(101)quả giáo dục KNS cho học sinh THPT Biện pháp có ý nghĩa khía cạnh đạo đức - nhân văn công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh
và làm thay đổi cách tiếp cận đối tượng giáo dục
Trong mối quan hệ phức tạp xã hội giao lưu quan hệ quốc tế khu vực, bên cạnh biện pháp cố, phát huy công tác giáo dục kĩ sống, vấn đề giáo dục nhận thức rộng rãi nhiều mặt đời sống xã hội ý thức công dân luôn đặt trước sống học sinh trung học phổ thông Tuy đời sống vật chất có đầy đủ trở nên vô nghĩa quan hệ người với bị đặt xuống hàng thứ yếu Xã hội đại, người cần phải nắm vững kiến thức chủ đạo quy định mối quan hệ họ với nhau, giữ cân bằng, hợp lý hài hoà cá nhân cộng đồng, quyền lợi nghĩa vụ, yếu tố đảm bảo cho đời sống nhân người
Vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp họ nhận thức tính nhân văn sâu sắc cách sống cư xử với mang tính nhân văn, đồng thời thấy vai trò kĩ sống đạo đức nhân cách cá nhân đời sống gia đình, trình học tập nhà trường hoạt động thực tiễn xã hội
(102)trong điều kiện xã hội, giáo dục (về nội dung phương thức giáo dục) đòi hỏi cần thay đổi cách giáo dục kĩ sống
Như vậy, nhận thức kĩ sống giáo dục kĩ sống kết hợp với giáo dục đạo đức, trí tuệ, văn hoá tạo nên chất lượng người - sở quan trọng để tăng cường giáo dục nhận thức vấn đề giáo dục kĩ sống cho người
Cách triển khai biện pháp tập trung vào nội dung sau đây:
- Tìm hiểu u cầu thực tiếp cận nội dung kĩ sống cụ thể - nguyên tắc bắt buộc ứng xử sống Đồng thời,
cũng tiêu chuẩn bắt buộc để đánh giá khả nhận thức, hành vi học sinh
- Xác định yếu tố xã hội, yếu tố nhân văn-đạo đức vấn đề cần nhận thức, tìm hiểu
- Đồng thời lựa chọn đường tiếp cận đa dạng, từ nhận thức lí luận từ tình cảm, mong muốn thực đến nhận thức tri thức kĩ sống Hoặc xác định hậu hành vi không thực yêu cầu kĩ sống để rút tầm quan trọng hiểu biết kĩ sống
Với biện pháp này, lực lượng giáo dục đạt mức độ nhận thức vững giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ sống nhiệm vụ nhà trường mà nhiệm vụ toàn xã hội
Đối với người học, hình thành người học biểu cách cư xử mực, có hành vi thái độ ý thức tự giác cơng việc, thói quen tốt hình thành bền vững, có khả di chuyển hành vi thói quen sang tình mới, điều kiện
(103)Xã hội hóa trình cá nhân nhờ hoạt động, tiếp thu giáo dục, giao lưu mà học hỏi cách sống cộng đồng, đời sống xã hội phát triển khả đảm nhiệm vai trò xã hội với tư cách cá thể vừa thành viên xã hội Lâu cách hiểu chưa chủ trương huy động sức dân vào công việc chung, mục đích để triển khai cơng việc chung - cách hiểu chưa đầy đủ phối kết hợp lực lượng Phối hợp lực lượng không huy động người làm nhiệm vụ giáo dục, nguồn lực để triển khai cơng tác giáo dục mà chất, cịn trình đưa đến tri thức, cách làm hiệu tốt để cơng dân, (trong có học sinh, sinh viên) hưởng thụ giáo dục tiến bộ, ưu việt
(104)của học sinh phải thực yêu cầu nhà trường xã hội; hoạt động sống nhân cách môi trường xã hội, tri thức, thái độ niềm tin, động hành vi tích cực theo pháp luật Có thể hiểu quan hệ phạm vi mơi trường ln gắn bó mật thiết với người
Kết hợp giảng dạy môn khoa học khác để tổ chức dạy học hoạt động giáo dục hướng vào mục tiêu giáo dục nhân cách kĩ sống
Cần xác định mơn học có ưu môn học khác, hoạt động khác nhà trường cần xác định “vật liệu” để giáo dục học sinh Nội dung học vấn phổ thông cần tiếp cận tổng thể, tích hợp hướng vào mặt giáo dục cụ thể, trọng tâm đạo đức, pháp luật, văn hoá lối sống cần hình thành người học Khi tìm chọn nội dung học vấn để đưa vào chương trình, nhà sư phạm xác định tính chất mở phát triển mơn học, thân có khả để tiếp cận tri thức pháp luật nói riêng tri thức khác nói chung Các môn học “Giáo dục công dân Lịch sử, Ngữ văn, Sinh học, khai thác yếu tố liên quan để giáo dục kĩ sống Các hoạt động ngoại khố bổ trợ cho mơn học Giáo dục công dân tập trung vào mặt giáo dục, nội dung giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển tri thức, kĩ năng, hành vi thói quen cho học sinh mơi trường giả định hoạt động giáo dục có chủ đích
- Giáo dục kĩ sống nhà trường công việc chủ yếu đội ngũ thầy giáo, cô giáo, đồng thời trách nhiệm ngành giáo dục đào tạo ngành có liên quan
(105)thực tiễn kĩ sống cho đội ngũ giáo viên, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề lối sống nhân cách, đạo đức, tình u, nhân gia đình, hoạt động từ thiện xã hội cho học sinh nhà trường yêu cầu, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào hoạt động thực tiễn sống thực tế em
Xây dựng chương trình hoạt động phổ biến kiến thức giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, kĩ ứng xử cho học sinh, có tầm quan trọng đặc biệt, thiết lập mối liên hệ chặt chẽ, cụ thể nhà trường với gia đình học sinh để đảm bảo kiểm tra, uốn nắn kịp thời hành vi sai lệch học sinh Với định hướng này, hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục kĩ sống lên lớp nhà trường phổ thơng có mơi trường thuận lợi Việc dạy kĩ sống người thầy khơng cịn đơn dạy chữ nội dung học học sinh không xa rời hồn cảnh, điều kiện thực tế
Như vậy, thơng qua hoạt động giáo dục NGLL học sinh tham gia khâu, trình giáo dục chủ thể hoạt động Kiến thức kĩ sống hình thành người học tiếp nhận đường xã hội bên cạnh cách tiếp cận dạy học; kĩ ứng xử bước đầu thể nghiệm tình giáo dục; thái độ, niềm tin sống học sinh có thay đổi theo chiều hướng tích cực
Biện pháp 2: Tăng cường năng lực cho chủ thể tham gia giáo dục
(106)cần lựa chọn người có đủ phẩm chất tối thiểu để phụ trách mảng hoạt động trường Người thực nhiệm vụ giáo dục kỹ sống tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh cấp trường hay lớp, người cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm học sinh cần có số tiêu chuẩn sau:
- Năng lực tổ chức - Hình thức
- Khả diễn đạt tốt - Yêu thích hoạt động
- Tâm huyết, u q trẻ, khoan dung, dễ gần - Thói quen làm việc trách nhiệm
- Có sức khoẻ
- Tính linh hoạt, thích ứng với tình - Sáng tạo đổi
(107)Về hình thức tổ chức tập huấn, lãnh đạo nhà trường chọn người có lực phổ biến cho giáo viên, học sinh có tiềm năng, sau giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, đồn lại tiếp tục nhân lên cho học sinh khác
Cơng tác tập huấn địi hỏi phải thực nhiều công việc như: - Biên soạn tài liệu
- Cung cấp tài liệu
- Mời tham gia hội thảo, tập huấn cấp cao - Giao lưu học hỏi mơ hình tốt
- Tổ chức nhiều hình thức đào tạo chỗ trường hình thức dã ngoại
- Mạnh dạn giao nhiệm vụ có giám sát kiểm tra
- Dạy số môn để bổ trợ cho người tổ chức có thêm vốn như: nấu ăn, cắm hoa, cắt chữ, đàn ghi ta, nghệ thuật thuyết trình, nghệ thuật giao tiếp
Bên cạnh việc tổ chức tập huấn để nâng cao lực cho chủ thể tham gia vào công tác giáo dục KNS tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, vấn đề không phần quan trọng tạo động lực làm việc cho đội ngũ Muốn vậy, cần phân công cụ thể, động viên, khen thưởng kịp thời họ Muốn chọn người “tài” bên cạnh việc động viên tinh thần cần có hỗ trợ vật chất tuỳ theo điều kiện trường, lớp Cần có phân cơng cụ thể, giao trách nhiệm, chịu trách nhiệm trả thù lao với yêu cầu cao Đây coi biện pháp tích cực để nâng cao trách nhiệm nhiệt tình giáo viên học sinh tham gia giáo dục kỹ sống tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu
(108)Biện pháp 3: Phát huy tối đa vai trò chủ thể học sinh
Để phát huy yếu tố cá nhân như: lực, sức sáng tạo, khả tự học, tự giáo dục học sinh giáo dục KNS thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, cần thực nội dung cụ thể sau:
- Tổ chức hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi: hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động khơng có tính pháp quy cao hoạt động học tập Thực tế đánh giá học sinh trọng tới mặt Song lý hoạt động chưa hiệu hấp dẫn học sinh hạn chế Học sinh trung học phổ thơng lứa tuổi muốn thể nên hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung, hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm lý, phù hợp với đặc điểm học sinh trường, biết khơi dậy tiềm học sinh chắn hoạt động giáo dục lên lớp thu hút đông đảo học sinh tham gia Làm để thu hút học sinh tham gia hoạt động? Điều khơng biện pháp bắt buộc mà phải cách tạo cho học sinh yêu thích, hứng thú hoạt động
(109)học? người vào thẳng đại học? người dẫn chương trình hay trường vào thẳng đại học năm 2008 ai? đợt thi tiểu phẩm phòng chống tệ nạn xã hội ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, trường ta đạt giải diễn viên xuất sắc nhất? Hình thức thường áp dụng cho học sinh bước vào trường để học sinh tự hào truyền thống mái trường Khối 11, 12 học trường, làm lên thành tích định nội dung giáo dục truyền thống hình thức khác Làm để giữ truyền thống viết tiếp vào trang sử vàng trường, chẳng hạn yêu cầu học sinh phải tìm cách thức để đạt mục tiêu lớp đề ra, trường giao Các sinh hoạt thảo luận biện pháp để đạt mục tiêu trách nhiệm người Học sinh phải cố gắng để noi gương anh chị đích mà học sinh cuối cấp phải đạt Giờ chào cờ nội dung phải phong phú bao hàm nội dung nhận xét, thông báo kế hoạch hoạt động chủ đề tháng, hình thức đa dạng, khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời, phê bình đánh giá, uốn nắn hành vi lệch lạc, tổ chức sân chơi, thuyết trình hay báo cáo Các buổi chào cờ chuẩn bị nội dung chu đáo, phù hợp với đặc điểm học sinh có tác dụng lớn, để lại ấn tượng sâu sắc học sinh có tác dụng giáo dục đạo đức, đồng thời mở mang kiến thức, chẳng hạn hoạt động phòng chống HIV/AIDS trước nội dung thường hướng tới tác hại ma tuý, hậu người nhiễm HIV/AIDS, nội dung cần phải bổ xung chống kỳ thị, giúp đỡ, nâng đỡ họ sống tiếp tục cống hiến
(110)- Tạo điều kiện để học sinh phát huy lực: Sau chuẩn bị nội dung phong phú, hình thức phù hợp, trình tổ chức phải ý khơi dậy tiềm học sinh, khối lớp, phát huy lực sẵn có giúp em phát triển Nhiều em học sinh học lớp học sinh bình thường, khơng trội song qua hoạt động giáo dục lên lớp bộc lộ khiếu, nhà giáo dục kịp thời nắm bắt, phát hiện, tư vấn bồi dưỡng để khiếu phát triển
Khi tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nên giao nhiệm vụ thiết kế, trang trí hội nghị, sân chơi cho học sinh có khiếu hội hoạ, em chủ động, tích cực sáng tạo để hồn thành cơng việc qua phát triển khiếu mình, từ sở việc lựa chọn nghề như: kiến trúc, mỹ thuật,
Trong trình tổ chức thơng qua hoạt động tập thể giao việc, cá biệt hố, động viên, khích lệ học sinh cịn mắc nhiều khuyết điểm từ em tự tin, tự giác hồn thành cơng việc Có thể dùng “độc trị độc” số học sinh ham chơi, nghịch ngợm, bắt đầu có biểu ngồi chơi hàng quán, giáo viên cho em đóng tiểu phẩm phịng chống ma tuý, nhập vai nhân vật, từ tự giáo dục thân, đặc biệt cho em biểu diễn tập thể trường, cho xuống địa phương từ em hứng thú tự tu dưỡng thân
(111)các em bậc trung học sở, q trình tự giáo dục Đây sở khoa học việc xây dựng phẩm chất: động, sáng tạo, làm việc có kế hoạch, có phương pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng người thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Hoạt động giáo dục lên lớp cần tổ chức cho phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng người học
Trước tác động chế thị trường yêu cầu kinh tế tri thức với điều kiện kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc phát triển nhân cách Học sinh ngày có bước nhảy vọt chất trình rèn luyện học tập nhà trường Các em mạnh dạn hơn, suy nghĩ “táo bạo” hơn, nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân nhu cầu đáng em Nếu nhà giáo dục khơng nắm bắt “bí quyết” mà áp đặt cho học sinh theo ý khơng thúc đẩy hoạt động phát triển Mỗi cá nhân có động nhu cầu thúc đẩy họ, hành động ứng xử Hoạt động lên lớp phải tổ chức cách hợp lý đáp ứng nguyện vọng, lực học sinh Chẳng hạn học sinh thích dã ngoại cắm trại, buổi thuyết trình khó thu hút học sinh
(112)thì khắc phục tìm cách giải tốt Giáo viên chủ nhiệm cần phải thực có niềm tin học sinh, tơn trọng em, tạo quan hệ phù hợp với học sinh Như quan hệ nhà giáo dục với học sinh quan hệ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm Điều tạo cho học sinh có niềm tin hơn, mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn, khẳng định tính chủ thể hoạt động Sinh hoạt lớp giao cho lớp trưởng điều hành, câu lạc bộ mơn giao cho cán mơn hình thành em kỹ sống đáp ứng với yêu cầu xã hội
2.2.4.3 Điều kiện thực hiện
Đề thực đồng biện pháp hỗ trợ nêu cần có điều kiện: - Ban giám hiệu trường THPT phải xác định giáo dục KNS cho học sinh nhiệm vụ giáo dục tồn diện nhà trường, từ có kế hoạch để đạo thực giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
(113)KẾT LUẬN CHƯƠNG
Nguyên tắc luận điểm xuất phát mang tính qui luật, có vai trị đạo, điều tiết hoạt động chủ thể Biện pháp thuộc phạm trù hoạt động, việc đề xuất biện pháp thực biện pháp phải dựa nguyên tắc xác định Do đó, để đề xuất biện pháp thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL phải dựa nguyên tắc định
Căn vào sở lý luận thực tiễn giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, tác giả luận án xây dựng số biện pháp để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL Các biện pháp phản ánh tương đối đầy đủ yêu cầu tích hợp giáo dục KNS cho học sinh THPT với hoạt động giáo dục NGLL trường THPT, biện pháp là:
1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL
2 Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
(114)Chương
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 KHẢO NGHIỆM TÌNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
3.1.1 Những vấn đề chung về khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi của biện pháp đã đề xuất
3.1.1.1.Mục đích
Xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng làm sở cho việc lựa chọn biện pháp để thực nghiệm sư phạm
3.1.1.2 Đối tượng
Đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thuộc nhóm đối tượng liên quan đến việc thực thi biện pháp
- Hiệu trưởng, hiệu phó trường THPT: 25 người - Chuyên gia NC QLGD: 20 người
- Giáo viên THPT: 45 người 3.1.1.3 Nội dung khảo nghiệm
Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp
- Các biện pháp coi cấp thiết biện pháp cho phép giải vấn đề đặt trình giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL Các vấn đề là:
Các trường THPT chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh;
(115)3 Chưa phát huy ưu hoạt động giáo dục NGLL để giáo dục KNS cho học sinh Vì thế, chưa xây dựng biện pháp khả thi để giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
- Các biện pháp có tính khả thi biện pháp thỏa mãn yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp
Các yếu tố bao gồm: + Pháp luật
+ Quyền hạn/ quyền lực + Văn hóa
+ Đạo đức + Thời gian + Con người + Tài
+ Các nguồn lực vật chất khác 3.1.1.4 Phương pháp
Sử dụng phương pháp thống kê để xử lí số liệu thu qua phiếu trưng cầu ý kiến sử dụng phương pháp đánh giá Trung tâm đào tạo quốc tế Crown Agents (Worthing, Brightain, Vương quốc Anh) theo mức độ tác động nhóm đối tượng tham gia thực biện pháp để phân tích định tính kết thu
Nội dung cụ thể biện pháp gồm bước đây:
1 Số hoá kết quảđánh giá
Ứng với nhóm đối tượng có phương diện xem xét cụ thẻ sau:
- Mức độ quan tâm: (tiêu cực: - ; tích cực: +) - Biện pháp họ tham gia
- Tác động quyền lực nhóm vấn đề
(116)2 Xác định điểm số tác động theo quy ước như sau: - Giá trị đánh giá:
Rất quan trọng :
Cần thiết :
Không cần thiết : - Giá trị quyền lực:
Giám sát hoàn toàn : Giám sát : Giám sát phần : Giám sát bình thường: Giám sát : Không giám sát : - Tác động chung:
Tác động chung nhóm đánh giá hiểu tác động tổng thể nhóm đối tượng Kết tác động chung xác định kết phép nhân “Giá trị đánh giá” với “Giá trị quyền lực”
3 Xác định kết quảđánh giá chung
Kết đánh giá nhóm tổng điểm tác động đạt (lớn nhóm x x = 90 điểm, nhỏ nhóm x x = điểm)
Mức độ xem xét theo quan điểm thông thường từ đến 90 (tương đương từ đến 87)
3.1.2 Kết quả khảo nghiệm
3.1.2.1 Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của biện pháp
(117)kiến đối tượng tính cấp thiết biện pháp thể qua số liệu bảng 3.1 3.2
Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp ý kiến của đối tượng về tính cấp thiết của biện pháp
Biện pháp
Mức độ Rất cấp
thiết
Cấp thiết
Khơng cấp thiết
1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu
của hoạt động giáo dục NGLL 75,8 22,2 2,0 Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với
các nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
73,9 24,7 1,4
3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
77,2 22,2 0,6
4 Các biện pháp hỗ trợ khác 63,3 35,0 1,7
Kết bảng 3.1 cho thấy:
- Tất biện pháp xây dựng để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp đánh giá cần thiết Các nhóm đối tượng có quan niệm tương đối thống tính cấp thiết biện pháp nên tỷ lệ ý kiến đánh giá biện pháp tập trung
(118)chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT biện pháp sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
Căn số liệu trên, lượng hóa ý kiến nhóm đối tượng tham gia đánh sau:
Bảng 3.2: Kết quả lượng hoá đánh giá của nhóm đối tượng về tính cấp thiết của biện pháp
Đối tượng tham gia
Mức độ quan tâm
Điều mong muốn chung nhất nhóm
Giá trị Đánh giá Quyền lực Tác động chung
1 = x Hiệu trưởng,
hiệu phó trường THPT
+ Thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường
4,5 5,6 25,2
Chuyên gia
+ Phát triển hướng nghiên cứu tăng cường giáo dục KNS cho học sinh góp phần tìm kiếm giải pháp giải tải cho giáo dục THPT
4,6 5,5 25,3
Giáo viên trường THPT
+ Thực tốt nhiệm vụ giao
4,4 5,1 22,4
Tổng cộng 72,9
(119)- Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL
- Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
- Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
- Các biện pháp hỗ trợ khác
Kết phân tích đánh giá theo nhóm đối tượng cho ta thấy phần lớn ý kiến trả lời có khác mong muốn nhóm khác thống khẳng định tính cấp thiết biện pháp
Cụ thể:
+ Các hiệu trưởng, hiệu phó trường THPT: Khẳng định tính cấp thiết của biện pháp tương đối cao mong muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường
+ Đối với chuyên gia: Khẳng định tính cấp thiết biện pháp theo mong muốn Phát triển hướng nghiên cứu tăng cường giáo dục KNS cho học sinh góp phần tìm kiếm giải pháp giải tải cho giáo dục THPT
+ Các giáo viên với mong muốn thực tốt nhiệm vụ giáo khẳng định biện pháp đưa cấp thiết
3.1.2.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp
(120)Bảng 3.3: Kết quả tổng hợp ý kiến của đối tượng đánh giá về tính khả thi của biện pháp
Biện pháp
Mức độ Rất khả
thi
Khả thi
Không khả thi - Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu
của hoạt động giáo dục NGLL 73,3 25,0 1,7
- Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
70,9 27,6 1,6 - Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
56,7 40,8 2,5
- Các biện pháp hỗ trợ khác 67,0 31,0 1,9
Bảng 3.4: Kết quả lượng hố đánh giá của đối tượng về tính khả thi
Đối tượng tham gia
Mức độ
quan tâm
Điều mong muốn chung nhất của nhóm
Giá trị Đánh
giá
Quyền lực
Tác động chung
1 6=4x5
Hiệu trưởng, hiệu phó trường THPT
+ Triển khai đồng có hiệu
4,4 17,6
Chuyên gia + Triển khai sớm triệt để 4,5 22,5 Giáo viên trường
THPT
+ Triển khai khẩn trương 4,3 25,8
(121)Kết đánh giá cho thấy, phần lớn biện pháp có tính khả thi cao Các biện pháp thực thành cơng khơng biện pháp có bác bỏ Giá trị quyền lực tác động vào thực thi biện pháp có khác giá trị đánh giá lại thống Vì vậy, tổng điểm tác động chung 65,9 điểm
Tóm lại, kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với biện pháp tác giả luận án xây dựng Trong ý kiến đánh giá mức độ cấp thiết khả thi đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp
3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.1 Những vấn đề chung về thực nghiệm 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm
- Kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục kĩ sống đề xuất
- Khẳng định tác động tích cực biện pháp thực nghiệm tới KNS học sinh THPT phương diện: nhận thức, hành vi thái độ
3.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm
Do có khoa khăn liên hệ địa điểm thực nghiệm (có trường THPT đồng ý để tác giả luận án tổ chức thực nghiệm trường), thế, thực nghiệm thực trường trung học phổ thông trường THPT Bình Phú Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP Hồ Chí Minh)
(122)Bảng 3.5: Mẫu thực nghiệm
TT Tên trường Số học sinh tham gia thực nghiệm Nhóm TN Nhóm ĐC Tổng
1 THPT Nguyễn Khuyến 50 50 100
2 THPT Bình Phú 46 46 92
Tổng 96 96 192
3.2.1.3 Nội dung thực nghiệm
Trên sở đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, lựa chọn thực nghiệm sư phạm biện pháp:
* Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã được tích hợp Nội dung lựa chọn thực nghiệm biện pháp thiết kế kịch bản, tổ chức hoạt động “sân chơi trí tuệ” cho học sinh
Khi tiến hành tổ chức sân chơi trí tuệ áp dụng biện pháp sau:
(123)Xây dựng quy trình hoạt động: Dựa vào hình thức chương trình đường lên đỉnh Olympia VTV3 tiến hành xây dựng quy trình sân chơi trí tuệ phù hợp đặc điểm trường, quy trình sân chơi sau:
Mục tiêu hoạt động:Giúp học sinh ôn lại, nâng cao phần kiến thức học; Có phản xạ nhanh trước câu hỏi; Biết ứng xử tình sống, rèn luyện kỹ nói trước đám đông
Nội dung hoạt động
- Tổ chức sân chơi trí tuệ tập hợp kiến thức nhiều mơn học - Đưa số tình để học sinh ứng xử
Công tác chuẩn bị
- Xây dựng thể lệ thi, nội dung yêu cầu thi sau phổ biến cho học sinh chuẩn bị
+ Có đội chơi/ sân chơi + Cuộc thi gồm phần:
Tự giới thiệu: Các đội chơi tự giới thiệu đội (Tên đội, mục đích đội tham gia chơi ) Điểm tối đa cho phần thi 20 điểm
Khởi động: Mỗi đội lựa chọn hình ảnh để trả lời Mỗi câu hỏi suy nghĩ 10 giây riêng câu toán suy nghĩ 30 giây Mỗi câu trả lời đội chơi 10 điểm, trả lời sai quyền trả lời thuộc đội lại
(124)Ai nhanh Khi câu hỏi nêu lên đội bấm chuông trước quyền trả lời Mỗi câu trả lời đội chơi 30 điểm Sau phút đội trả lời quyền trả lời dành cho khán giả
Tinh hoa xử thế: Các bạn chọn tình để xử lý Các đội suy nghĩ phút Tuỳ cách xử lý đội bạn ban giám khảo cho điểm, điểm tối đa 50 điểm
- Giáo viên môn, học sinh gửi ban cố vấn câu hỏi đáp án
Tổ chức hoạt động: - Phần 1:
+ Người dẫn chương trình cho bạn hát tập thể + Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích cơng bố thể lệ thi
+ Người dẫn chương trình giới thiệu khách mời; giới thiệu ban giám khảo; thư ký
+ Các đội chơi mắt, giới thiệu đội + Ban giám khảo cho điểm đội
- Phần
+Vịng thi khởi động: có hình ảnh thuộc lĩnh vực Lịch sử, Địa lý, Hoá học, Toán, Tiếng Anh, Văn học để đội lựa chọn (các đội chơi khơng biết hình ảnh thuộc lĩnh vực gì; hình ảnh có câu hỏi Căn vào câu trả lời đội ban giám khảo định có cho điểm hay khơng, điểm tối đa hay phần
+ Kết thúc vòng thi khởi động, tổ thư ký công bố số điểm đội - Phần
(125)+ Kết thúc vòng thi lắng nghe thấu hiểu, tổ thư ký công bố số điểm đội chơi
- Phần
+ Ai nhanh hơn: Khi ban giám khảo nêu câu hỏi, đội bấm chuông trước quyền trả lời
+ Kết thúc vòng thi nhanh hơn, tổ thư ký công bố số điểm đội chơi
- Phần
+ Tinh hoa xử thế: Các đội lựa chọn hình ảnh thích Trong hình ảnh ẩn chứa tình Các đội chơi suy nghĩ trả lời, vào câu trả lời, cách diễn đạt đội chơi ban giám khảo cho điểm đưa lời khuyên
+ Kết thúc vòng thi tinh hoa xử thế, tổ thư ký công bố số điểm đội chơi
Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết hoạt động, nhận xét ưu điểm, nhược điểm lớp, đội chơi, ban tổ chức
- Phát phần thưởng
- Cho học sinh viết thu hoạch Đa dạng hố hình thức tổ chức:
Cùng sân chơi trí tuệ tổ chức nhiều hình thức khác nhau: - Theo hình thức đường lên đỉnh olympia
- Thi giải ô chữ - Hái hoa dân chủ - Thảo luận theo chủ đề
(126)năng hợp tác bạn đội đồng thời hình thành cho học sinh tính tự tin, động, sáng tạo, tính nhân văn, lòng nhân ái, cách tiếp nhận thắng lợi đối mặt với thất bại
* Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực hiện chủđề của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT
Bốn chủ đề (tương ứng kĩ sống theo giới hạn luận án) xây dựng để thực nghiệm là:
- Chủ đề: xác định giá trị - Chủ đề: giao tiếp hiệu
- Chủ đề: đương đầu với cảm xúc, căng thẳng - Chủ đề: giải mâu thuẫn cách tích cực
Các chủ để thử nghiệm trước tích hợp vào nội dung, hình thức hoạt động “Sân chơi trí tuệ” để thực nghiệm
Việc thử nghiệm chủ đề nhằm thẩm định tính bổ ích, tính phù hợp chủ đề giáo dục kĩ sống thiết kế Mỗi chủ đề triển khai thử nghiệm tiết vào ngày nghỉ cuối tuần Kết thử nghiệm thể qua số liệu bảng 3.6 3.7
Bảng 3.6: Sự bổ ích của chủđề giáo dục KNS
STT Chủđề Có Khơng Khơng trả
lời
1 Giải mâu thuẫn 184/192 8/192
2 Giao tiếp 186/192 6/192
3 Xác định giá trị 192/192 0
(127)được tất em tham gia khẳng định có ích Bên cạnh có chủ đề cịn có số HS khơng trả lời Điều cho thấy có em cịn băn khoăn chủ đề có ích hay khơng
- Tuy vậy, sau khoá tập huấn lớp đề nghị thầy Hiệu trưởng tạo điều kiện cho em tập huấn thêm kĩ sống khác/ đặc biệt KNS đề tài thực nghiệm chu kì trước
Bảng 3.7: Về nội dung chủđề giáo dục KNS
STT Chủ đề Cần điều
chỉnh
Không cần điều chỉnh
Không trả lời Kĩ giải mâu thuẫn 189/192 3/192
2 Kĩ giao tiếp 189/192 3/192
3 Kĩ xác định giá trị 188/192 4/192
4 Đương đầu với căng thẳng 190/192 2/192 Số liệu bảng 3.6 cho thấy, đa số HS tham gia khẳng định nội dung chủ đề không cần điều chỉnh Bên cạnh chủ đề cịn vài HS khơng trả lời em chưa xác định hợp lý
3.2.1.4 Tæ chøc thực nghiÖm
Thực nghiệm thực vào học kì I học 2008-2009 Trước thực nghiệm, tiến hành thu thập số liệu đầu vào (pre-test) nhóm đối chứng thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm áp dụng mơ hình thực nghiệm đây: R1: O1 X O2
R2 O3 Y O4
Trong đó: R1 nhóm thử nghiệm R2 nhóm đối chứng
(128)O1, O2 kết số liệu trước sau thử nghiệm biện pháp nhóm thử nghiệm
O3, O4 kết số liệu trước sau thử nghiệm biện pháp nhóm đối chứng (thời gian O1 trùng với O3 thời gian O2 trùng với O4)
3.2.1.5 Tiêu chí cơng cụđánh giá
- Đánh giá tính hiệu biện pháp tác động thông qua thay đổi nhận thức,thái độ hành vi KNS học sinh THPT
Để xác định thay đổi này, vào kết đầu vào đầu học sinh KNS Với kĩ năng, xác định nội dung cụ thể cho phép xác định thay đổi nhận thức, thái độ hành vi học sinh (phụ lục 3)
- Các phép toán sử dụng để đánh giá tác động biện pháp thử nghiệm đến nhận thức,thái độ hành vi KNS học sinh THPT bao gồm:
- Giá trị trung bình: (X)
(X) = 0.n0 1.n1 2.n2 3.n3
N
+ + +
với N = n0 + n1 + n2 + n3
n0, n1, n2, n3 số trường hợp nhóm 0, 1, 2,
- Độ lệch chuẩn: (Standard deviation, viết tắt SD)
s =
1
2 2
N− n Xi i NX
∑ −
( )
ni - Số trường hợp nhóm thứ i N - Tổng số trường hợp nhóm
(129)- Kiểm định T - Test ghép cặp (Paired Samples Test)
T tỷ lệ khác biệt trung bình độ lệch chuẩn Nếu có khác biệt lớn trung bình độ lệch chuẩn khác biệt nhỏ T lớn, xác suất P nhỏ độ ý nghĩa cao Ngược lại, có khác biệt nhỏ trung bình độ lệch chuẩn khác biệt lớn T nhỏ, xác suất P lớn độ ý nghĩa thấp
3.2.2 Kết quả thực nghiệm
3.2.2.1 Phân tích nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
- Về kĩ năng giáo tiếp
Trước thực nghiệm có 50% số HS dễ hồ hợp với người khác; Bình tĩnh, lịch giao tiếp; Chân thành giao tiếp; Hướng phía người giao tiếp, quan tâm điều nói; Biết an ủi động viên, chia sẻ; Biết khích lệ người giao tiếp với Trong “tự tin giao tiếp”, “sử dụng ngôn ngữ không dùng lời”, “đặt vào vị trí người giao tiếp để thấu hiểu”, “Kiềm chế thân người ta cáu với mình”, “Khi có bất đồng với người khác chủ động giải thích, hồ giải”, “Chấp thuận yêu cầu hợp lý người khác”, “Đặt câu hỏi cho người giao tiếp với mình” có HS thực
- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực
Tỉ lệ HS thường xuyên có biểu cách ứng xử tích cực giải mâu thuẫn ln cao nhiều tỉ lệ HS chưa có biểu Nhìn chung HS giải mâu thuẫn mang tính xây dựng Các em tham gia tập huấn cán lớp nên thực tế hiểu
(130)- Kĩ năng đương đầu với cảm xúc, căng thẳng
Có số lượng lớn HS lựa chọn cách ứng xử tiêu cực tình căng thẳng (stress) như: Tự hành hạ mình, bỏ khỏi nhà; hút thuốc lá; uống rượu; đập phá đồ đạc
Để phân tích so sánh số liệu nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước tổ chức thử nghiệm, sử dụng kiểm định T-test với hai mẫu độc lập Kết xử lý số liệu chương trình SPSS sau:
Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết quả trước TN của nhóm TN nhóm ĐC
Nhóm N Kết quả kiểm tra (%) X
Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ
TN 96 0,8 2,2 25,9 71,2 3,7682
ĐC 96 0,6 2,4 19,8 77,2 3,6327
Qua bảng tần suất ta thấy khơng có chênh lệch điểm số nhóm TN ĐC Điểm trung bình nhóm thử nghiệm trước tổ chức thử nghiệm 3,7682 Điểm trung bình nhóm đối chứng trước tổ chức thử nghiệm 3,6327 Có thể dự đốn kết điểm số hai nhóm TN ĐC trước TN có sai khác không nhiều, tức sai biệt điểm số trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa
(131)Phân tích số liệu từ bảng 3.9 cho thấy: Cột EVA có nghĩa kiểm định thực giả định hai nhóm điểm số trước TN nhóm TN nhóm ĐC có phương sai và sử dụng kiểm định S Giá trị Sig = 1,79 > 0,1 nên bác bỏ giả định (tại 95% độ tin cậy), tức phương sai hai nhóm Mức ý nghĩa phép kiểm tra hai phía có giá trị = 0,71 > 0,05 Do giá trị T khơng có nghĩa 95% độ tin cậy
Khác biệt giá trị trung bình 2,655 có nghĩa với 95% độ tin cậy trung bình điểm lực trước thử nghiệm nhóm ĐC thấp nhóm TN 0,2655 Sai số chuẩn khác biệt 0,01496 Khoảng tin cậy 95% cho khác biệt trung bình điểm số lực trước TN hai nhóm TN ĐC từ 1,07 E - đến 8E88
Bảng 3.9: Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC TN trước tổ chức TN
Phép kiểm tra S cho
bằng của phương sai
Phép kiểm tra T cho
sự trung bình
F Sig T Df Sig
(2-t) MD
Std.E D
95% CID
L U
EVA - TN - ĐC
1,774 179 1,819 1,819 338 333,114 0,71 0,71 2,655 2,655 1,496 1,496
1,07 E - 1,07 E-
(132)0 20 40 60 80 100
0<X<50 50<X<100 100<X<150 150<X<200
Nhãm §C Nhãm TN
Hình 3.1: Đồ thịđiểm năng lực của hai nhóm trước thực nghiệm 3.2.2.2 Phân tích so sánh nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau tổ
chức thực nghiệm
Cũng tương tự so sánh, phân tích nhóm ĐC TN trước TN phân tích so sánh số liệu nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau tổ chức thực nghiệm, sử dụng kiểm định T- test với hai mẫu độc lập Kết xử lý số liệu chương trình SPSS sau:
Bảng 3.10: Phân phối tần suất kết quả sau TN của nhóm TN nhóm ĐC
Nhóm N
Kết quả kiểm tra (%)
X Cấp độ
3
Cấp độ 2
Cấp độ
1 Cấp độ
TN 96 14,9 27,1 42,7 15,3 6,3579
ĐC 96 0,7 3,2 29,7 66,4 3,8724
(133)Để kiểm chứng giả thuyết trên, kiểm định T hai mẫu độc lập sử dụng để kiểm định giá trị trung bình hai mẫu quan sát độc lập có hay không Cặp quan sát kết điểm nhóm TN ĐC thực sau TN Kiểm định thực với giả định khác biệt phương sai điểm trung bình hai nhóm TN DC trước TN có ý nghĩa Thực thao tác kiểm định ta bảng 3.11
Phân tích số liệu từ bảng 3.11 cho thấy: Cột EVA có nghĩa kiểm định thực giả định hai nhóm điểm số sau TN nhóm TN nhóm ĐC có phương sai và sử dụng kiểm định S Giá trị Sig = 0,9 < 0,1 nên giả định bị bác bỏ (tại 95% độ tin cậy), tức phương sai hai nhóm Mức ý nghĩa phép kiểm tra hai phía có giá trị = 0,02 < 0,05, giá trị T có ý nghĩa 95% độ tin cậy Khác biệt giá trị trung bình 1,978 có nghĩa với 95% độ tin cậy trung bình điểm lực sau thử nghiệm nhóm ĐC thấp nhóm TN 0,1978 Sai số chuẩn khác biệt 0,01636 Khoảng tin cậy 95% cho khác biệt trung bình điểm số lực trước TN hai nhóm TN ĐC từ 2,111 đến 2,578
Bảng 3.11: Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC TN sau tổ chức TN Phép kiểm
tra S cho bằng của phương sai
Phép kiểm tra T cho trung bình
F Sig T Df Sig
(2-t) MD Std.ED
95% CID
L U
EVA - TN - ĐC
(134)Từ phân tích số liệu dẫn đến kết luận biến động phương sai điểm lực sau thực nghiệm hai nhóm có khác biệt
Điểm số trung bình lực sau thực nghiệm hai nhóm khác biệt có ý nghĩa khoảng 95% độ tin cậy Kết điểm lực sau TN nhóm TN nhóm ĐC thể qua hình 3.2
0 10 20 30 40 50 60 70
0<X<50 50<X<100 100<X<150 150<X<200
Nhãm §C Nhãm TN
Hình 3.2: Đồ thịđiểm năng lực của hai nhóm sau thực nghiệm 3.2.2.3 Phân tích nhóm thử nghiệm trước sau thực nghiệm
Để phân tích, so sánh điểm trung bình nhóm thực nghiệm trước sau tổ chức thực nghiệm, sử dụng kiểm định T - Test ghép cặp Xử lý chương trình SPSS ta có số liệu thống kê sau:
Bảng 3.12: Phân phối tần suất kết quả trước sau thực nghiệm
Lần N Kết quả kiểm tra (%) X
Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ
Trước TN 96 0,8 2,2 25,9 71,2 3,7682
Sau TN 96 14,9 27,1 42,7 15,3 6,3579
So sánh + 14,1 + 24,9 + 16,8 - 55,9 2,5897
(135)14,9% (chênh lệch + 14,1%) Tỷ lệ học sinh THPT có điểm số cấp độ trước TN 2,2%, sau TN 27,1% (chênh lệch + 24,9%) Tỷ lệ học sinh THPT có điểm số cấp độ trước TN 25,9%, sau TN 42,7% (chênh lệch + 16,8%) Tỷ lệ học sinh THPT có điểm số cấp độ trước TN 71,2%, sau TN 15,3% (chênh lệch - 55,9%) Điểm trung bình trước TN 3,7682; sau TN 6,3579 (chênh lệch + 2,5897)
Từ dẫn đến giả thuyết có tiến nhận thức, thái độ hành vi KNS học sinh THPT sau thử nghiệm Để kiểm chứng giả thuyết trên, kiểm định T cặp quan sát sử dụng Cặp quan sát kết bảng điểm lực bậc cha mẹ trước sau thử nghiệm Kiểm định T dùng với giả định khơng có sai biệt trung bình điểm số trước sau thử nghiệm Qua thao tác kiểm định T ta thu kết sau:
Bảng 3.13: Bảng thống kê kết quả nhóm TN trước sau TN
X N Std.D Std.EM C Sig
Trước TN 3,7682 120 1,6040 1,238 7,04 0,00
Sau TN 6,3579 120 1,4879 1,148 7,04 0,00
Bảng 3.14: Bảng kiểm định T Sự sai biệt giữa cặp
T Df Sig (2-t) X Std.D Std.EM
95% CID
L U
Trước TN
(136)trường hợp quan sát hai lần thử nghiệm 128 Độ lệch chuẩn (1,4879) trung bình sai số chuẩn (1,238) điểm số trước TN Điều chứng tỏ điểm số sau TN đồng (ít phân tán) điểm số trước TN Hệ số tương quan sau TN có mối quan hệ chặt chẽ Sig Sig (2-t) = 0,00 chứng tỏ mức ý nghĩa kiểm tra cao Giá trị T cặp điểm số trước sau TN = -17,321 Với bậc tự 120 mức ý nghĩa 95%, tra bảng T (bảng Student Table A3 - Tanner R and Green C (2000), Tasks for Teacher Education, Addison wesley Longman, trang 223) cột f (bậc tự do), 120 nằm khoảng 100 - 150, chiếu theo cột P = 0,95 ta T tới hạn T0 1,6525 Như vậy, T = |-17,321| > T0 = 1,6525, giả định khác biệt trung bình điểm số trước sau TN bị bác bỏ Sự sai biệt trung bình điểm số trước sau TN nằm khoảng - 1,7721 đến -1,413 có ý nghĩa với 95% độ tin cậy trở lên Qua kiểm định dẫn đến kết luận: có khác biệt điểm số trước sau TN nhóm TN
0.8 14.9
2.2 27.1
25.9 42.7
71.2
15.3
0 10 20 30 40 50 60 70 80
cấp độ cấp độ cấp độ cấp độ
Tr−íc TN Sau TN
(137)3.2.2.4 Những thay đổi chung về KNS của học sinh THPT ở nhóm thực nghiệm (về phương diện kiến thức, thái độ kĩ năng)
* Kĩ năng xác định giá trị
Bảng 3.15: Thay đổi về nhận thức, thái độ kĩ năng xác định giá trị
TT Nội dung Có Khơng xác
định được
1 Thay đổi nhận thức 94
2 Thay đổi thái độ vấn đề giá trị đối
với người sống 96
3 Nắm bước/ cách hình thành kĩ 94 Xác định cho giá trị sống tích cực 94
Kết bảng 3.15 cho thấy lĩnh vực tác động học sinh THPT KNS có thay đổi đáng kể Cụ thể sau:
- Quan niệm giá trịđối với mỗi người
Bảng 3.16 Thay đổi quan niệm về giá trị của mỗi người
STT Nội dung Số lượng
Đo đầu Đo cuối
1 Là điều có lợi cho họ
2 Là điều quan trọng họ 89 96
3 Là điều có ý nghĩa họ 90 96
4 Là điều mà thân họ tin tưởng 91 96
5 Là phẩm chất mà họ có 95 96
6 Là tài sản mà họ có 12
7 Là vị trí xã hội/ địa vị mà họ có
8 Là trình độ học vấn mà họ có 12 15
9 Là mối quan hệ xã hội rộng mà họ có
(138)Như vậy, sau thực nghiệm số HS có quan niệm giá trị người “Điều quan trọng”, “điều có ý nghĩa”, “Điều tin tưởng”, “phẩm chất mà họ có” tăng lên rõ rệt sau thử nghiệm Đồng thời số HS có quan niệm giá trị điều mang tính hình thức, chưa thực đích thực “Tài sản mà họ có” “vị trí xã hội mà họ có”, “uy quyền mà họ có”, “điều có lợi cho họ” giảm
- Những điều chi phối hành động/ hành vi
Bảng 3.17: Thay đổi vềđịnh hướng hành vi của người tham gia
S
TT Nội dung
Số lượng
Đo đầu Đo sau
1 Làm/ hành động theo định hướng có lợi cho 2 Làm/ hành động theo định hướng có ý nghĩa 80 94 Làm/ hành động theo niềm tin 78 96 Làm/ hành động theo ý muốn người khác 6 Làm/ hành động theo định hướng làm cho oai 6 Làm/ hành động theo định hướng giữ danh dự/ uy tín
cho 18 24
Số lượng HS hành động theo định hướng có ý nghĩa, niềm tin, giữ uy tín, danh dự tăng, cịn số HS hành động có lợi thân, làm cho ô oai giảm Nhưng bên cạnh đó, số HS hành động theo ý muốn người khác không thay đổi sau thực nghiệm
* Kĩ năng giao tiếp
(139)* Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực
Tất kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực hầu hết HS đánh giá cần, có HS khơng biết “Biết dàn hồ mọi
người có sự tranh cãi, xích mích” HS khơng biết “Chủ động hỏi
người có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện về mâu thuẫn đó khơng” có cần khơng Kết cho thấy vài HS cán lớp khơng dễ thay đổi nhận thức thái độ vấn đề cần chủ động người cán lớp
* Kĩ năng đương đầu với cảm xúc, căng thẳng
Sau thực nghiệm HS lựa chọn hút thuốc căng thẳng Đặc biệt số lượng em lựa chọn cách ứng phó tích cực như: Tìm kiếm giúp đỡ người thân (tăng từ 15 lên 20); Nhờ thầy cô giúp đỡ (tăng từ lên 12), tâm với bạn thân (tăng từ 16 lên 22), tìm kiếm giúp đỡ qua dịch vụ tham vấn, tư vấn (tăng từ lên 9); khóc (giảm từ xuống 4)
Một số thay đổi nhận thức HS khía cạnh trí tuệ xúc cảm sau thực nghiệm thể số liệu bảng 3.18
Bảng 3.18 Thay đổi nhận thức về khía cạnh của kĩ năng đương đầu với cảm xúc
TT Nội dung
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm Cần Không Cần Khơng
(140)Tóm lại, q trình thực nghiệm khẳng định biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khả thi, có tác động làm thay đổi KNS học sinh THPT phương diên: nhận thức, thái độ hành vi Thông qua thực nghiệm, học sinh lớp thuộc nhóm thực nghiệm củng cố kĩ sống là:
- Kĩ xác định giá trị - Kĩ giao tiếp hiệu
- Kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng - Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực
(141)KẾT LUẬN CHƯƠNG Những kết nghiên cứu chương là:
1 Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, theo quan niệm:
- Các biện pháp coi cấp thiết biện pháp cho phép giải vấn đề đặt trình giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, vấn đề là:
+ Các trường THPT chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh
+ Những trường THPT thực giáo dục KNS cho học sinh chủ yếu thực cách lồng ghép giáo dục KNS vào số môn học, hiệu chưa cao
+ Chưa phát huy ưu hoạt động giáo dục NGLL để giáo dục KNS cho học sinh Vì thế, chưa xây dựng biện pháp khả thi để giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
- Các biện pháp có tính khả thi biện pháp thỏa mãn yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp
Các yếu tố bao gồm: Pháp luật; quyền hạn/quyền lực; văn hóa; đạo đức; thời gian; người; tài chính; nguồn lực vật chất khác
(142)2 Tích hợp mục tiêu, nội dung giáo dục KNS vào hoạt động giáo dục NGLL trường THPT để tổ chức thực nghiệm cách:
- Thiết kế nội dung, hình thức thực hoạt động Sân chơi trí tuệ thuộc nội dung hoạt động giáo dục NGLL
- Thiết kế chủ đề tương ứng với KNS cần hình thành, phát triển cho học sinh THPT; thử nghiệm chủ đề trước tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục NGLL
- Tích hợp chủ đề giáo dục KNS vào nội dung, hình thức thực hoạt động Sân chơi trí tuệ
3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm với kết củng cố kĩ sống: Kĩ xác định giá trị; Kĩ giao tiếp hiệu quả; Kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng; Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực
Kết khẳng định biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khả thi, có tác động làm thay đổi KNS học sinh THPT phương diên: nhận thức, thái độ hành vi
(143)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
1 Kĩ sống số thực tế nhân cách, mặt biểu hành vi nhân cách, đồng thời yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn trưởng thành phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động giáo dục Đối với nhiều nước giới, kĩ sống mục tiêu, nội dung quan trọng chương trình giáo dục trung học
2 Giáo dục kĩ sống nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chiếm vị trí quan trọng Những kết hình thành học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục giơ lên lớp bao gồm nhiều nội dung phong phú, kết đọng lại kĩ sống lứa tuổi niên có tác dụng làm tảng quan trọng để em gia nhập vào đời sống xã hội cách chắn
3 Kết luận án xác định kĩ sống để hình thành cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp kĩ xác định giá trị, kĩ giao tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực Kết việc hình thành kĩ giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách người học dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp
(144)theo quan điểm tích hợp Nguyên tắc xác định dựa ưu nội dung chương trình giáo dục phổ thông để giáo dục kĩ sống cho lứa tuổi trung học phổ thông, phải đảm bảo học vấn tảng giá trị hình thành nhân cách có ý nghĩa thiết thực phù hợp với điều kiện cá thể
5 Kết nghiên cứu từ thực tiễn chứng minh học sinh trung học phổ thông chưa có kĩ sống bản, có thiếu vững Các lực lượng giáo dục nhận thức rõ chất, mức độ cần thiết để giáo dục kĩ sống cho học sinh, lúng túng phương thức, biện pháp nội dung giáo dục cho đối tượng
6 Luận án đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh với nội dung tích hợp, thiết kế chủ đề giáo dục linh hoạt loại hình hoạt động
2 Kiến nghị
Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội nội dung tuyên truyền rộng với mục tiêu xoá bỏ tâm lý nặng nề kết thi cử Đầu tư thích đáng cho hoạt động để trường có điều kiện tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện cho hệ thống trường dân lập phát triển
2 Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm có quy định chương trình giáo dục kĩ sống cho học sinh cấp học, có cấp trung học phổ thông Đây sở quan trọng để trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với thực tiễn nhà trường
(145)trường trung học phổ thông, nên sơ tuyển để đạt yêu cầu định như: khả diễn đạt, hình thức, Các trường sư phạm cần có cơng trình nghiên cứu, biện pháp để nâng cao kĩ giáo dục, kĩ sống, kĩ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thơng
(146)CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Phan Thanh Vân (2004), "Giáo dục ý thức hành vi pháp luật cho học sinh",
Tạp chí Giáo dục, số 83, Chuyên đề Quý năm 2004
2 Phan Thanh Vân (2009), "Giáo dục kỹ sống cho học sinh phong trào thi đua"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"", Tạp chí Giáo dục, số 214, kỳ 2-5/2009
3 Phan Thanh Vân (2009), "Giáo dục kỹ sống - Điều cần thiết với trẻ em", Tạp chí Giáo dục, kỳ 1-11/2009
(147)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Lê Vân Anh (2003), "Kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển giáo dục trung học", Tạp chí Giáo dục, số 56/2003, Hà Nội
2 Anne Débarede, Eveline Laurent (1999), Cuốn sách dành cho bậc
cha mẹ có học trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội
3 Đặng Quốc Bảo (2003), "Quan điểm phát triển người, đo số phát triển người vấn đề đặt cho công tác giáo dục đào tạo năm đầu kỷ 21", Tạp chí Giáo dục, số 70/2003, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân (2006), Hỏi đáp Giáo dục học, Tập 1,
NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
5 Nguyễn Thanh Bình (2003), "Giáo dục kỹ sống cho người học",
Tạp chí Thơng tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội
6 Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kĩ năng sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội
7 Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
8 Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực nghiệm một số chủ đề
giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội
9 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003),
Những nghiên cứu thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống ở
Việt Nam, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội
10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục giời
lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội
11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục giời
(148)12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục giời
lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội
13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội
14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hỏi đáp về phân ban Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
16 Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam giáo dục kỹ năng sống cho
thiếu niên, Báo cáo Hội thảo "Chất lượng giáo dục kỹ sống" từ 23-25/10/2003, Hà Nội
17 Nguyễn Đình Chỉnh (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo
dục ở nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
18 Chương trình hoạt động giáo dục giờ lên lớp trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004
19 Nguyễn Việt Cường (2000), "Giáo dục kỹ sống việc làm quan trọng cần thiết", Tạp chí AIDS Cộng đồng, số 4/2000
20 Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe
mạnh kỹ năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF, Báo cáo Hội thảo "Chất lượng giáo dục kỹ sống" từ 23-25/10/2003, Hà Nội
21 Đào Xuân Dũng (2002), Giáo dục giới tính sự phát triển của vị thành niên, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
22 Dương Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, NXB Thanh Niên
23 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên hiện nay, NXB Thanh Niên
(149)25 "Đào tạo hướng dẫn viên kỹ sống cho trẻ em", Báo Sài Gịn giải phóng, số 16/10/2001
26 Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý của cơng tác giáo dục ngồi giờ lên
lớp địa bàn dân cư, Luận án PTSKH, Hà Nội
27 Dương Thị Thúy Giang (2005), "Giáo dục mội trường lên lớp",
Tạp chí Giáo dục, 126/2005, Hà Nội
28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Phát triển toàn diện người
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Trần Kiều (2002), Giáo
dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
30 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội
31 Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội
của học sinh - sinh viên Việt Nam mấy năm gần đây vấn đề
giáo dục pháp luật nhà trường, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội
32 Nguyễn Thị Khiết (2000), Cẩm nang sinh hoạt cho học đường, NXB Giáo dục, Hà Nội
33 Nguyễn Thị Khiết (2000), Sổ tay sinh hoạt dành cho học sinh THPT, THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội
34 Nguyễn Văn Ký (1996), Mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương
35 Nguyễn Lân (2002), Công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương,
NXB Giáo dục, Hà Nội
37 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(150)39 Lý luận giáo dục học Việt Nam (2005), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
41 Bùi Thị Mười (2005), Tình huống sư phạm công tác giáo dục học
sinh THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
42 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiệu một số thuật ngữ về công tác niên, NXB Thanh Niên
43 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ
Việt Nam tình hình mới, NXB Thanh Niên
44 Phạm Văn Nhân (1999), Cẩm nang tổng hợp kĩ năng hoạt động
thiếu niên, NXB Giáo dục, Hà Nội
45 Nghị quyết hội nghị BCH Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002
46 Nền kinh tế tri thức nhận thức hành động (tài liệu dịch Viện Quản Lý Kinh Tế TW), NXB Thống Kê, Hà Nội 2000
47 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
48 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lý học của việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh, Bài viết cho Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội
50 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ 51 Petropxki A V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm,
(Đỗ Văn dịch) Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội
52 Võ Quang Phúc (1991), Muốn trẻ hư thành công dân tốt, NXB Giáo dục, Hà Nội
(151)54 Nguyễn Dục Quang (2003), "Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản qua hoạt động lên lớp trường THPT", Tạp chí Giáo dục, 60/2003, Hà Nội
55 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Trần Quốc Thành, Lê Thanh Sử (2006),
Hoạt động giáo dục giờ lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội
57 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
58 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử (2008), Thiết kế giảng
hoạt động giáo dục giờ lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội
59 Lê Đức Quảng (1998), Phương pháp tư liệu giảng dạy môn Giáo dục
công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội
60 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
61 Nguyễn Đức Thạc (2004), "Rèn luyện kỹ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo", Tạp chí Giáo dục, số 81/2004, HN 62 Hà Nhật Thăng (1998), Nội dung giải pháp tổ chúc giáo dục cộng
đồng nhằm ngăn chặn hạn chế tệ nạn xã hội ởđô thị, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội
63 Hà Nhật Thăng (2005), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
64 Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
65 Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức hoạt động giờ
(152)66 Lưu Thị Thu Thuỷ (1996), Ý thức pháp luật của học sinh, sinh viên,
thực trạng nguyên nhân, Kỷ yếu Hội thảo
67 Lưu Thu Thủy (2003), "Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên sư phạm - vấn đề cấp thiết", Tạp chí Giáo dục, số 71/2003, Hà Nội 68 Kiều Thủy (2001), "Trẻ với trẻ giáo dục kỹ sống Uganda",
Tạp chí Giáo dục, số 08/2001, Hà Nội
69 Nguyễn Văn Thiềm (2001), "Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư", Tạp chí Giáo dục, số 46/2001, Hà Nội 70 Trần Thời (1998), Kĩ năng niên tình nguyện, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội
71 Nguyễn Thị Tính (2006), Lí luận dạy đại học - Phương pháp tham gia, Tài liệu giảng dạy đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên
72 Nguyễn Thị Tính (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp, Đề tài cấp Bộ, mã số B2008, Dự án Phát triển giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp 73 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1995), Nghiên cứu người Việt Nam
kinh tế thị trường: Các quan điểm phương pháp tiếp cận, Đề tài KX.07.10, Hà Nội
74 Từđiển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 75 Liêm Trinh (2007), Dạy kĩ năng sống, NXB Phụ nữ
76 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
77 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiệu xã hội học về giới, NXB Phụ Nữ
78 Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiêm cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
(153)80 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị
xã hội, NXB trị quốc gia, Hà Nội
81 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế để phát
triển năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kĩ năng sống, NXB Trẻ
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
83 Alden L E., & Wallace S T (1995), "Social phobia and social appraisal in successful and unsuccessful social interactions", Behaviour Research and Therapy, (33), pp 497 - 506
84 Allyn E (1992), The Men of Thailand 1993 Guide to Gay Thailand, 4th edn, Bua Luang Publishing Co., San Francisco, CA
85 Alpert R., & Haber R N (1960), “Anxiety in academic achievement situations",
Journal of abnormal and Social Psychology, (61), pp 204 - 215
86 Altman I., & Taylor D A (1965), "Interpersonal exchange in isolation",
Sociometry, (28), pp 411 - 426
87 Altman I., & Taylor D A (1979), Social penetration: The development of Interpersonal Relationship, Holt, Rinehart and Winston, New york 88 Argyle M (1984), "Some new developments in social skills training",
Bulleetin of the Psychological Society, (37), pp 405 - 410
89 Argyle M (1991), Cooperation, The Basis of Sociability, Routledge, London 90 Cecilia Moya, Life Skills Appoaches to Improving Youth s Sexual and
Reproductive Health, www.Advocates for Youth.org
91 Chu Shiu-Kee (2003), Understanding Life skills, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống”, Hà Nội 23-25/10.2003
(154)95 Guidelines for a Life skills, Based Leaning Apoach to Develop Healthy Behavior related to and Pandemic Influenza
96 Hodge B L., William Panthory - ALLy and Bacon, Inc1998
97 John A., Pearee Richard B (2004), Robinson-Strategic namgement-formulation-implementation and control, Irwin
98 Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper Draft 13 UNESCO 6/2003
99 Unicef (2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet, May 2006
(155)(156)Phụ lục
P HIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT)
Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT, đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác
Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của em!
1 Em xác định nội dung đây, nội dung em quan niệm kĩ sống
TT Nội dung Quan niệm
Là KNS Không phải KNS Biết đọc sách
2 Biết trả lời câu hỏi người khác Đạt mục tiêu giao tiếp với
người khác Biết làm tính Biết bơi
6 Xác định ý nghĩa cơng việc với thân
7 Lắng nghe người khác cách tích cực Tạo cách thư giãn căng thẳng
9 Biết đánh cờ
10 Tìm hướng giải công việc 11 Nhiều bạn
(157)2 Theo em, KNS gì? Em đánh dấu + vào cột hàng phù hợp với quan niệm em
TT Nội dung Ý kiến lựa chọn
1 KNS kĩ giúp người thực hoạt động có kết
2 KNS khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày
3 KNS khả người tham gia vào tất hoạt động quan hệ xã hội
4 KNS kĩ tối thiểu người để tồn KNS phẩm chất lực người
sống xã hội
3 Em nghe nói đến KNS mức độ nào?
Thông tin
Mức độ tiếp nhận thông tin Chưa
bao
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Kĩ sống
Kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực Kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng Kĩ giao tiếp
Kĩ xác định giá trị Tổng
(158)PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường THPT)
Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT, đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề
Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác
Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí!
1 Xin đồng chí vui lịng cho biết, mức độ thực KNS liệt kê học sinh trường đồng chí
Các kĩ sống
Mức độ Thành
thục
Làm
Làm có trợ giúp
Còn lúng túng
Ra định Khả thấu cảm Giải vấn đề Suy nghĩ có phán đốn
Giải mâu thuẫn cách tích cực Giao tiếp người với người
Ý thức thân
(159)2 Đồng chí cho biết quan niệm đồng chí chất mức độ cần thiết việc giáo dục KNS cho học sinh THPT
Vấn đề Nội dung Lựa chọn
Bản chất
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngồi lên lớp tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục lên lớp
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp lồng ghép giáo dục KNS với hoạt động giáo dục lên lớp
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp thực giáo dục KNS thực hoạt động giáo dục lên lớp Mức
độ cần thiết
Rất cần Cần
Bình thường Khơng cần Phân vân
3 Theo đồng chí, giáo dục KNS cho học sinh THPT nhằm mục đích đây?
TT Quan điểm Lựa chọn
1 Để thực mục tiêu giáo dục KNS hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đồng thời khơng làm học sinh tải
2 Để giảm công sức cho học sinh giáo viên Để thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện
nhà trường
(160)4 Trong thực tế, đồng chí thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL nào?
TT Mức độ Lựa chọn
1 Thường xuyên thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL
2 Đã thực giáo dục KNS cho học sinh phần lớn hoạt động giáo dục NGLL
3 Thỉnh thoảng có thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL
4 Chưa thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL
5 Khi giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, đồng chí dựa sở để lực chọn biện pháp giáo dục phù hợp?
TT Cơ sở Lựa chọn
1 Bằng kinh nghiệm thân Bằng cách học từ đồng nghiệp
3 Bằng phương pháp đào tạo
6 Đồng chí đánh giá mức độ tiếp cận biện pháp giáo dục KNS cho HS đồng chí
TT Biện pháp
Mức độ tiếp cận
Biết Sử dụng
TB Thứ tự TB Thứ tự
1 Hoạt động nhóm
2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mơ hình, Tổ chức trị chơi
4 Đóng vai câu chuyện Cung cấp kĩ sống thông qua
(161)7 Dưới số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Xin đồng chí vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp
a) Tính cấp thiết
Biện pháp
Mức độ Rất cấp
thiết
Cấp thiết
Khơng cấp thiết
1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL
2 Thiết kế chủđề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
4 Các biện pháp hỗ trợ khác
b) Tính khả thi
Biện pháp
Mức độ Rất
khả thi
Khả thi
Khơng khả thi
1 Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL
2 Thiết kế chủđề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT
3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp
4 Các biện pháp hỗ trợ khác
(162)Phụ lục
PHIẾU ĐO ĐẦU VÀ ĐO SAU THỰC NGHIỆM Phiếu đo đầu thực nghiệm
(Chủđề kĩ năng xác định giá trị)
1. Theo em giá trịđối với mỗi người gì? Hãy đánh dấu vào những ý
mà em cho phù hợp với suy nghĩ của (có thể chọn nhiều ý) a Điều có lợi cho họ
b Điều quan trọng họ c Điều có ý nghĩa họ d Điều mà thân họ tin tưởng e Là phẩm chất mà họ có
f Là tài sản mà họ có
g Là vị trí xã hội/ địa vị mà họ có h Là trình độ học vấn mà họ có
i Là mối quan hệ xã hội rộng mà họ có j Là uỷ quyền/ uy lực mà họ có
k. Điều khác nữa là…
2. Trong tình huống của cuộc sống điều chi phối / định hướng / quy định hành động / hành vi của em?
a Làm/ hành động theo định hướng có lợi cho
b Làm/ hành động theo định hướng có ý nghĩa c Làm/ hành động theo niềm tin
d Làm/ hành động theo ý muốn người khác e Hành động theo định hướng làm cho oai
(163)PHIẾU ĐO SAU THỰC NGHIỆM
(Kĩ năng xác định giá trị) Chủ đề có ích em khơng?
a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có thay đổi nhận thức hay khơng?
a) Có b) Khơng c) Khơng xác định
3 Giá trị em gì? Hãy đánh dấu vào ý mà em cho phù hợp với suy nghĩ (có thể chọn nhiều ý)
a Điều có lợi cho
b Điều quan trọng c Điều có ý nghĩa d Điều mà thân tin tưởng e Là phẩm chất mà có
f Là tài sản mà có
g Là vị trí xã hội/ địa vị mà có h Là trình độ học vấn mà có
i Là mối quan hệ xã hội rộng mà có j Là uy quyền/ uy lực mà có
k Điều khác là…
4 Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có thay đổi thái độ vấn đề giá trị người cuốc sống hay khơng?
a) Có b) Khơng c) Khơng xác định
5 Trong tình sống điều chi phối / định hướng / quy định hành động / hành vi em?
a Làm/ hành động theo định hướng có lợi cho
(164)c Làm/ hành động theo niềm tin d Làm/ hành động theo ý muốn người khác e Hành động theo định hướng làm cho oai
f Hành động theo định hướng giữ gìn danh dự/ uy tín cho g Cách khác là…
6 Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có nắm bước/ cách hình thành kĩ khơng?
a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Theo em bước xác định giá trị cho thân/ kĩ xác định giá trị gồm bước sau:
(165)PHIẾU ĐO ĐẦU
(Kĩ năng giao tiếp)
Hãy tự đánh giá biểu kĩ giao tiếp thân cách đánh dấu vào cột mức độ mà bạn cho phù hợp với mình:
STT Biểu hiện
Mức độ Hầu
như không
Đôi khi
Thường xuyên Dễ hoà hợp với người khác
2 Tự tin trò chuyện
3 Cố gắng hiểu người khác họ buồn chán, bực tức
4 Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không dùng lời Đặt vào vị trí người giao tiếp với
mình để thấu hiểu tâm trạng
6 Khi có bất đồng với người khác chủ động giải thích, hồ giải
7 Kiềm chế thân người ta cáu với
8 Nói rõ điều muốn/ khơng muốn Khơng nói chen, ngắt lời người khác
10 Phân tích lợi bất lợi để thuyết phục người giao tiếp
11
(166)STT Biểu hiện
Mức độ Hầu
như không
Đôi khi
Thường xuyên 12 Bình tĩnh, lịch giao tiếp
13 Chân thành giao tiếp
14
Hướng phía người đối diện họ nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ có quan tân điều nói 15 Thể nét mặt sinh động để hỗ trợ cho
quá trình giao tiếp
16 Thể cho người nói thấy bạn muốn nghe
17 Tránh việc làm gây tập trung giao tiếp
18 Đặt câu hỏi cho người giao tiếp với 19 Biết an ủi động viên, chia sẻ
(167)ĐO SAU THỰC NGHIỆM
(Kĩ năng giao tiếp)
Hãy cho biết ý kiến bạn biểu sau giao tiếp cách đánh dấu vào cột ý kiến mà bạn cho phù hợp với mình:
STT Biểu hiện
Mức độ Hầu
như không
Đôi khi
Thường xuyên Dễ hoà hợp với người khác
2 Tự tin trò chuyện
3 Cố gắng hiểu người khác họ buồn chán, bực tức
4 Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không dùng lời Đặt vào vị trí người giao tiếp với
mình để thấu hiểu tâm trạng
6 Khi có bất đồng với người khác chủ động giải thích, hoà giải
7 Kiềm chế thân người ta cáu với
8 Nói rõ điều muốn/ khơng muốn Khơng nói chen, ngắt lời người khác
10 Phân tích lợi bất lợi để thuyết phục người giao tiếp
11
(168)STT Biểu hiện
Mức độ Hầu
như không
Đôi khi
Thường xuyên 12 Bình tĩnh, lịch giao tiếp
13 Chân thành giao tiếp
14
Hướng phía người đối diện họ nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ có quan tân điều nói 15 Thể nét mặt sinh động để hỗ trợ cho
quá trình giao tiếp
16 Thể cho người nói thấy bạn muốn nghe
17 Tránh việc làm gây tập trung giao tiếp
18 Đặt câu hỏi cho người giao tiếp với 19 Biết an ủi động viên, chia sẻ
20 Biết cách khích lệ người giao tiếp với 21 Chấp thuận yêu cầu hợp lý người khác
2 Chủ đề có ích bạn khơng?
(169)ĐO ĐẦU VÀ SAU THỰC NGHIỆM
(Đương đầu với cảm xúc, căng thẳng)
1 Hãy xác định cách mà em thường thể gặp căng thẳng Hãy chọn cách số cách sau:
STT Cách thể hiện Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm Khóc
2 Tâm với bạn thân Cố gắng giải thích Uống rượu
5 Hút thuốc Bỏ khỏi nhà Nhờ thầy cô giúp đỡ Đập phá đồ đạc Tự hành hạ
10 Tìm kiếm giúp đỡ người thân
(170)2 Trong cách ứng phó nêu cách cách ứng phó tích cực? Hãy đánh dấu vào cách thức ứng phó mà bạn cho tích cực?
STT Cách thể hiện Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm Khóc
2 Tâm với bạn thân Cố gắng giải thích Uống rượu
5 Hút thuốc Bỏ khỏi nhà Nhờ thầy cô giúp đỡ Đập phá đồ đạc Tự hành hạ
10 Tìm kiếm giúp đỡ người thân
(171)3 Hãy cho biết ý kiến bạn nội dung Hãy đánh dấu vào ô tương ứng với ý kiến bạn
STT Nội dung
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm Cần Không Cần Không Có cần nhận thức cảm xúc
bản thân khơng
2 Có cần làm chủ cảm xúc khơng Cần biết ứng phó tích cực với căng thẳng Khi căng thẳng có cần tìm kiếm
giúp đỡ khơng
5 Có cần phịng ngừa tình căng thẳng khơng
4 Chủ đề có ích bạn khơng?
a) Có b) Khơng c) Khơng xác định
(172)ĐO SAU THỰC NGHIỆM
(Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực)
1 Hãy cho biết ý kiến bạn biểu sau việc giải mâu thuẫn cách đánh dấu vào cột ý kiến mà bạn cho phù hợp với mình:
STT Hành vi Không
cần Cần
Rất cần
Không biết
1
Kiềm chế cảm xúc - sử dụng kĩ thư giãn Tự đưa khỏi tâm trạng/ tình đo
2
Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai người gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm
3
Chủ động hỏi người có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng Nói với người có mâu thuẫn với
mình cảm xúc
5 Nói ngun nhân làm cho lại có cảm xúc
6 Lắng nghe câu trả lời người
7
Suy nghĩ tích cực nguyên nhân nảy sinh tìm cách giải mâu thuẫn
(173)STT Hành vi Không
cần Cần
Rất cần
Không biết Thảo luận/ thương lượng cách
bình tĩnh
10
Dừng thảo luận/ thương lượng mâu thuẫn giải được/ người trở nên giận hẹn nói chuyện vấn đề
11 Biết dàn hồ người có tranh cãi, xích mích
2 Chủ đề có ích bạn khơng?
(174)Phụ lục
CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
1 Phân phối chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - lớp 10
Tháng Chủđề hoạt
động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên học
tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 1: Vị trí, vai trò người niên học sinh THPT nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 2: Trao đổi phương pháp học tập tích cực trường THPT
- Hoạt động 3: Thi tìm hiểu vấn đề Luật Giáo dục
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 1: Thi hỏi - đáp tình bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 2: Hội thi “Những người bạn gái đáng mến”
- Hoạt động 3: Thi xử lí tình giao tiếp, ứng xử
11 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo
- Hoạt động 1: Giao lưu với học sinh tiêu biểu trường
(175)Tháng Chủđề hoạt
động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động 12 Thanh niên với
nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Hoạt động 1: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nước
- Hoạt động 2: Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội
- Hoạt động 3: Kỉ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12
- Hoạt động 4: Báo cáo thu hoạch tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường địa phương
1 Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa - Hoạt động 2: Hội thi thời trang
- Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương
- Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi niên Thanh niên với lý
tưởng cách mạng
- Hoạt động 1: Nghe thơng báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước - Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”
- Hoạt động 3: Hát hát Đảng, Đoàn Thanh niên với
vấn đề lập nghiệp
- Hoạt động 1: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp - Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề Thanh niên với
hịa bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 1: Hoạt động “Giải chữ hịa bình” - Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa vấn đề hịa bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 3: Những thông tin thời
(176)Tháng Chủđề hoạt
động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên với
Bác Hồ
- Hoạt động 1: Công lao Bác Hồ với dân tộc - Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những ca dâng Bác” - Hoạt động 3: Lời Bác dạy niên
6+7+8 Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng
- Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tình nguyện”
- Hoạt động 2: Câu lạc dân số
- Hoạt động 3: Hoạt động tham quan dã ngoại - Hoạt động 4: Hoạt động phát tuyên truyền Phân phối chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - lớp 11
Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên học tập,
rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Bạn hiểu CNH, HĐH đất nước?”
- Hoạt động 2: Thi hùng biện “Trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nước”
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vẽ đẹp tình bạn tình yêu”
- Hoạt động 2: Thi văn nghệ “Hát tuổi 17” - Hoạt động 3: Hoạt động tư vấn tâm lý lứa tuổi 11 Thanh niên với
truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo
- Hoạt động 1: Giao lưu với thầy, cô giáo giảng dạy lớp
(177)Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động - Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam
12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vai trò niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”
- Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động xây dựng địa phương
- Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày quốc phòng tồn dân
1 Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Hoạt động 1: Tìm hiểu sách văn hóa Nhà nước
- Hoạt động 2: Đóng kịch dựa tình giả định
- Hoạt động 3: Diễn đàn niên “Tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc”
2 Thanh niên với lý tưởng cách mạng
- Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Lý tưởng ước mơ niên”
- Hoạt động 2: Thi hùng biện “Lý tưởng niên ngày nay”
- Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ: Mừng Đảng, mừng xuân
3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
- Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Tương lai bạn”
(178)Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động - Hoạt động 3: Hoạt động tư vấn nghề nghiệp Thanh niên với hòa
bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Thanh niên góp phần bảo vệ hịa bình”
- Hoạt động 2: Tiểu phẩm tình hữu nghị dân tộc
- Hoạt động 3: Tìm hiểu Liên Hiệp Quốc Thanh niên với
Bác Hồ
- Hoạt động 1: Viết thu hoạch tìm hiểu đời hoạt động cách mạng Bác Hồ
- Hoạt động 2: Văn nghệ “Mừng sinh nhật Bác Hồ” - Hoạt động 3: Thi viết bài, sáng tác thơ ca Bác Hồ
6+7+8 Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng
- Hoạt động 1: Tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi -
- Hoạt động 2: Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa
- Hoạt động 3: Ngày tình nguyện sức khỏe cơng đồng
(179)3 Phân phối chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - lớp 12 Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động
9 Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch học tập rèn luyện năm học cuối trường phổ thơng
- Hoạt động 2: Diễn đàn “Vai trị niên nghiệp CNH, HĐH đất nước 10 Thanh niên với tình
bạn, tình yêu gia đình
- Hoạt động 1: Tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình
- Hoạt động 2: Tiểu phẩm tình bạn tình yêu
11 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo
- Hoạt động 1: Thi sáng tác thầy, cô giáo mái trường
- Hoạt động 2: Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Hoạt động 1: Thi hùng biện “Thanh niên với đất nước đầu kỉ XXI”
- Hoạt động 2: Thảo luận “Nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc hành động niên chúng ta” - Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Quốc phịng tồn dân 22-12
- Hoạt động 4: Thi tìm hiểu Luật Nghĩa vụ quân
1 Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”
(180)Tháng Chủđề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên với lý
tưởng cách mạng
- Hoạt động 1: Giao lưu với đảng viên trường
- Hoạt động 2: Tọa đàm “Lí tưởng niên thời đại
3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
- Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề lựa chọn nghề nghiệp Hoạt động 2: Tọa đàm vấn đề lựa chọn nghề
- Hoạt động 3: Nghe nói chuyện lựa chọn ngành nghề
- Hoạt động 4: Tìm hiểu luật lao động Việt Nam
4 Thanh niên với hịa bình, hữu nghị hợp tác
- Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vì giới hịa bình, ổn định hợp tác” - Hoạt động 2: Văn nghệ ca ngợi tình đồn kết hữu nghị dân tộc
- Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động Việt Nam khối ASEAN
5 Thanh niên với Bác Hồ
- Hoạt động 1: Thảo luận tình cảm Bác Hồ dành cho tuổi trẻ lịng kính u tuổi trẻ Bác Hồ
- Văn nghệ “Tháng nhớ Bác Hồ” 6+7+8 Mùa hè tình nguyện
vì sống cộng đồng
- Hoạt động 1: Hoạt động câu lạc sức khỏe sinh sản vi thành niên
(181)II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HĐGDNGLL
1 Tổ chức thực hiện HĐGDNGLL
a) Điều chỉnh thời lượng HĐGDNGLL thành tiết/tháng, với tích hợp với mơn học, hoạt động giáo dục khác Cách thực sau:
- Thực đủ chủ đề hoạt động tháng năm học thời gian hè;
- Các trường lựa chọn tháng thực từ đến hoạt động đảm bảo chủ đề hoạt động với tiết/tháng tích hợp sang mơn GDCD sau:
+ Lớp 10, chủ đề đạo đức;
+ Lớp 11, chủ đề kinh tế trị - xã hội; + Lớp 12, chủ đề pháp luật
Đưa nội dung giáo dục Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc vào HĐGDNGLL lớp 10 tổ chức hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GDĐT phát động
Ngồi nội dung HĐGDNGLL tích hợp sang thực Hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp)
b) Có thể lồng ghép số nội dung giáo dục vào HĐGDNGLL như: - Giáo dục Quyền trẻ em;
- Giáo dục phòng chống HIV/AIDS, ma tuý tệ nạn xã hội; - Giáo dục môi trường;
- Giáo dục trật tự an tồn giao thơng;
- Hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;
- Hoạt động giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị xã hội địa phương, đất nước
(182)trường Toàn thể giáo viên, tổ chức, đoàn thể học sinh có trách nhiệm tham gia HĐGDNGLL theo kế hoạch trường Giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL lớp Kết HĐGDNGLL tiêu chí đánh giá thi đua tập thể cá nhân năm học 2 Phương pháp thực hiện HĐGDNGLL
Trong trình thực HĐGDNGLL, giáo viên người hướng dẫn, cố vấn cho học sinh chủ động tổ chức điều hành hoạt động tập thể, tạo điều kiện để phát huy vai trò tự chủ học sinh hoạt động 3 Đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL
- Đánh giá kết hoạt động học sinh thực cách xếp loại theo loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu
- Trong trình đánh giá kết hoạt động học sinh, cần kết hợp hình thức đánh giá:
+ Học sinh tự đánh giá;
+ Tập thể học sinh (nhóm, tổ, lớp) đánh giá;
+ Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên khác đánh giá - Kết đánh giá HĐGDNGLL để xếp loại hạnh kiểm học sinh
4 Thiết bị, phương tiện HĐGDNGLL