Bài viết đã phân tích các biểu hiện, mức độ của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề Sinh sản hữu tính ở động vật. Thiết kế bài tập đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tổ chức dạy học chủ đề này tại Trường THPT Lê Chân, thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh bước đầu đạt kết quả tốt.
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2020.000116 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT" - SINH HỌC 11 Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hà* Tóm tắt: Dạy học kiểm tra đánh giá khâu trình dạy học Cùng với việc thiết kế hoạt động học tập theo hướng phát triển lực việc xây dựng quy trình cơng cụ đánh giá việc làm cần thiết Chủ đề Sinh sản hữu tính động vật có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn Việc vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn yêu cầu cần đạt, đầu việc tổ chức dạy học chủ đề Bài báo phân tích biểu hiện, mức độ lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề Sinh sản hữu tính động vật Thiết kế tập đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề Trường THPT Lê Chân, thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh bước đầu đạt kết tốt Từ khóa: Cơng cụ đánh giá, lực, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Sinh sản hữu tính động vật, thành tố lực vận dụng kiến thức MỞ ĐẦU Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống… phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Có thể thấy lực (NL) vận dụng kiến thức (VDKT) - kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống nhà giáo dục quan tâm Thông qua VDKT vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn đời sống Vì vậy, bên cạnh việc rèn cho học sinh (HS) NLVDKT vào thực tiễn đánh giá NL quan trọng Tuy nhiên, thực tế trường phổ thông nay, dạy học Sinh học, đa số giáo viên (GV) lúng túng việc đánh giá lực nói chung NLVDKT vào thực tiễn nói riêng Những nghiên cứu cụ thể, sâu vấn đề giúp cho GV có thêm tài liệu tham khảo, dễ dàng việc đáp ứng với yêu cầu dạy học chương trình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Năng lực vận dụng kiến thức thành tố lực vận dụng kiến thức * Năng lực vận dụng kiến thức Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên *Email: hant@tnue.edu.vn 940 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Có nhiều định nghĩa khác NLVDKT Theo tác giả Nguyễn Công KhanhĐào Thị Oanh (2014): “NLVDKT HS khả người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực VDKT thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” Tác giả Lê Thanh Huy - Lê Thị Thao (2018) cho "NLVDKT khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức, kĩ lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi NLVDKT học sinh khẳ học sinh vận dụng kiến thức học để giải thành công tình học tập tình thực tế đời sống ngày" Theo chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) “NL VDKT, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, có thái độ hành vi ứng xử thích hợp” Dựa vào định nghĩa khái niệm trên, cho “NL VDKT khả người học vận dụng kiến thức học tìm tịi khám phá kiến thức để phân tích, giải thích, đánh giá, đề xuất thực biện pháp giải tình thực tiễn” * Thành tố lực vận dụng kiến thức Theo chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (2018), lực vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp biểu thơng qua thành tố sau: (1) Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp (2) Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trong tài liệu Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng môn Sinh học (2019) Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa biểu NLVDKT thể mức độ sau: (1) Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn mơ hình cơng nghệ dựa kiến thức sinh học dẫn chứng vấn đề đó; (2) Phản biện, đánh giá tác động vấn đề thực tiễn; (3) Dựa hiểu biết liệu điều tra, đề xuất giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững Căn đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật”, đặc điểm học sinh trường THPT Lê Chân - Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, xây dựng NL VDKT vào thực tiễn gồm thành tố sau (Bảng 1) PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 941 Bảng Các biểu lực VDKT vào thực tiễn Các thành tố NL VDKT Biểu Hứng thú việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học Có thái độ thích hợp với vấn đề thực Tích cực việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học tiễn liên quan đến học Chủ động, tích cực việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học HS nhận diện vấn đề thực tiễn, nhận Nhận biết vấn đề thực tiễn liên mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề quan đến học Có thể đặt câu hỏi có vấn đề HS thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến Dẫn chứng vấn thức liên quan đến vấn đề thực tiễn đề thực tiễn HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát, để nghiên cứu sâu vấn đề Giải thích tượng thường gặp tự Giải thích, đánh giá nhiên đời sống liên quan đến học tượng thường gặp tự nhiên Đánh giá tượng thường gặp tự đời sống liên quan đến học nhiên đời sống liên quan đến học Đề xuất số giải pháp liên - Đề xuất số giải pháp bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi quan đến học (Thực số giải pháp để trường,… bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình - Áp dụng biện pháp bảo vệ sưc khỏe cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ thiên nhiên, mơi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu trường, có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát - Đề xuất ý tưởng vấn đề vấn đề triển bền vững) thực tiễn liên quan 2.2 Xác định NLVD KT cần hình thành cho học sinh thơng qua dạy học Chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật” Tiếp cận yêu cầu đạt Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (2018), xác định yêu cầu cần đạt chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật” sau: (1) Phân biệt hình thức sinh sản hữu tính động vật; (2) Trình bày trình sinh sản hữu tính động vật (lấy ví dụ người): hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phơi thai; đẻ; (3) Phân tích chế điều hoà sinh sản động vật; (4) Trình bày số ứng dụng điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người; (5) Nêu số thành tựu thụ tinh ống nghiệm; (6) Phân tích đặc điểm tuổi dậy người ứng dụng hiểu biết tuổi dậy để bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc thân người khác Trình bày biện pháp tránh thai tác hại nạo phá thai Từ yêu cầu cần đạt, xác định biểu NL VDKT nội dung chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật” bao gồm: (1) Trình bày số ứng dụng điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người; (2) Nêu số thành tựu thụ tinh ống nghiệm; (3) Phân tích đặc điểm tuổi dậy người BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 942 ứng dụng hiểu biết tuổi dậy để bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc thân người khác Trình bày biện pháp tránh thai Tác hại nạo phá thai 2.3 Quy trình tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức Căn vào biểu NLVDKT, dựa nguyên tắc dạy học đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính vừa sức, phù hợp với thực tiễn dạy học nay, đề xuất bước tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLVDKT sau: Bước Xác định mục tiêu học Bước Xác định nội dung học có vấn đề thực tiễn Bước Thiết kế tổ chức HĐ học tập phát triển NLVD kiến thức Hoạt động khởi động xuất phát từ tình thực tiễn HĐ hình thành kiến thức GQVĐ thực tiễn HĐ luyện tập, rèn luyện kĩ GQVĐ HĐ vận dụng mở rộng GQVĐ thực tiễn Bước Kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức Ở bước 3, cụ thể hóa sau: - Hoạt động khởi động xuất phát từ tình thực tiễn/tình có vấn đề: GV sử dụng tình có vấn đề thơng qua chiếu video, tranh ảnh, thí nghiệm, kể chuyện cho HS tạo bối cảnh có vấn đề để HS nhận diện HS đặt câu hỏi nêu vấn đề (nếu có) phân tích kiến thức liên quan đến tình Thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - Hoạt động hình thành kiến thức GQVĐ thực tiễn (HS khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn): Để tìm hiểu phương án giải tình thực tiễn, HS tìm đọc tài liệu, làm thí nghiệm, quan sát mẫu vật, khảo sát thực địa, thảo luận, đóng vai, thực dự án, GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, gợi ý (nếu cần) cung cấp tài liệu, tranh ảnh cho HS thiết kế nhiệm vụ giao cho HS Sau HS báo cáo, thảo luận rút kết luận - Hoạt động vận dụng mở rộng: GV đặt số câu hỏi, tập, tình với mức độ phức tạp khác tăng dần từ dễ đến khó HS giải vấn đề Các vấn đề giải tiền đề cho việc giải vấn đề nảy sinh PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 943 - Bước Đánh giá đề xuất vấn đề mới/vận dụng kiến thức học vào sống: GV thiết kế, giao cho HS câu hỏi, tập, bảng tiêu chí đánh giá/phiếu chấm điểm (rubric) HS tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm đánh giá lẫn dựa vào tiêu chí GV đánh giá q trình học tập, làm việc kết nhóm HS, HS cụ thể HS đề xuất vấn đề mới, phương án giải vấn đề khác thực tiễn Quy trình tổ chức dạy học lặp lặp lại qua khác với mức độ khó tình huống, câu hỏi vận dụng tăng dần giúp HS phát triển NLVDKT vào thực tiễn 2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức 2.4.1 Quy trình cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức Dựa theo quy trình đánh giá lực tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng - Phan Thị Thanh Hội (2018), vận dụng xây dựng quy trình đánh giá lực nói chung NLVDKT vào thực tiễn nói riêng sau: Bước 1) Xác định cấu trúc lực; Bước 2) Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực có nghĩa mơ tả lực dạng tiêu chí báo hay số chất lượng cho hành vi thang đo thường có mức độ Thường mức “bắt chước”, “ban đầu”, “không biểu hiện” đến mức cuối “chuyên gia” Tuy nhiên, trình phát triển lực/ kĩ cho HS cấp trung học trung học phổ thơng thường khơng có mức “khơng biểu hiện” Do vậy, tùy theo GV đối tượng HS mà thiết kế thang đo lực theo số mức độ phù hợp Căn vào vai trò thành tố số, báo mức độ biểu NLVD KT, xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NL VDKT gồm thành tố, thành tố có mức độ tương ứng gán trọng số điểm cho mức độ biểu thành tố sau (Bảng 2); Bảng Tiêu chí đánh giá NL VDKT Thành tố NL VDKT Mức độ 1 Có thái độ thích hợp với vấn đề thực tiễn liên quan đến học Nhận biết vấn đề thực tiễn liên quan đến học Dẫn chứng vấn đề Tiêu chí đánh giá Đã có hứng thú việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học Hứng thú, tích cực việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học Rất hứng thú, chủ động, tích cực việc phát giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học Nhận biết vấn đề thực tiễn Nhận biết vấn đề thực tiễn, mâu thuẫn vấn đề Nhận biết vấn đề thực tiễn, mâu thuẫn vấn đề Đặt câu hỏi có vấn đề Gán điểm HS thu thập, lựa chọn nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Bước đầu thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh vấn đề thực tiễn BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 944 Thành tố NL VDKT thực tiễn Mức độ Tiêu chí đánh giá HS thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết HS chủ động, tích cực thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát, để nghiên cứu sâu vấn đề Có thể giải thích, phân tích phần tượng, qua Giải thích, đưa số ý tưởng để giải tượng liên quan đánh giá Chưa đánh giá tác động tượng tượng thường Giải thích, phân tích tượng, qua đưa số gặp tự ý tưởng để giải tượng liên quan Đánh giá nhiên tượng chưa đầy đủ đời sống liên Giải thích xác, rõ ràng sở khoa học vật quan đến tượng ứng dụng khoa học tự nhiên học sống, sản xuất Đánh giá vấn đề đầy đủ Đã đề xuất giải pháp đề xuất HS khơng mang tính khả thi xa rời thực tiễn Chưa thực giải pháp Đề xuất thực giải Đề xuất giải pháp mang tính khả thi, bước đầu thực pháp; đề xuất số giải pháp vấn đề Đề xuất giải pháp hợp lí, áp dụng giải pháp thực tiễn hiệu đề xuất vấn đề Tổng điểm tối đa cho tiêu chí Gán điểm 20 Bước 3) Thiết kế công cụ đánh giá lực Các công cụ đánh giá lực thường sử dụng câu hỏi, tập, tập tình huống, tập thực tiễn, tập dự án, Kèm theo bảng kiểm, bảng hỏi, bảng quan sát Tùy theo lực, kĩ thành tố mà GV lựa chọn biện pháp phù hợp cho việc đánh giá; Bước 4) Tổ chức đánh giá lực, phân tích kết đưa định Tổ chức đánh giá lực thường thực thời điểm khác nhau: thực đánh giá sơ (đầu vào), đánh giá trình dạy học đánh giá tổng kết cuối chủ đề, cuối chương hay cuối học kì, năm học 2.4.2 Vận dụng quy trình đánh giá lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề "Sinh sản hữu tính động vật" - SGK Sinh học 11 Bước 1) Xác định cấu trúc NLVDKTvào thực tiễn Nội dung thực mục 2.1 Bước 2) Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn theo mức độ Chúng tơi xây dựng bảng tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS trung học phổ thông (Bảng 2) Bước 3) Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 945 Để đánh giá kĩ NLVDKT vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chủ đề "Sinh sản hữu tính động vật" - SGK Sinh học 11, lựa chọn công cụ đánh giá tập thực tiễn với tập dự án Dưới số ví dụ cơng cụ đánh giá, chúng tơi thiết kế sử dụng để đánh giá kĩ NLVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học *Ví dụ Sử dụng tập thực tiễn để đánh giá NLVDKT Đọc thông tin đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Những số giật mang thai tuổi vị thành niên “Theo thống kê Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em - Bộ Y tế, trung bình năm nước có khoảng 300 đến 400 ngàn ca phá thai độ tuổi 15-19 báo cáo thức, 60-70% học sinh, sinh viên Cịn theo Tổng cục Dân số-KHHGĐ, tỷ lệ phá thai Việt Nam 10 năm trở lại giảm, tỷ lệ nạo phá thai trẻ VTN, niên lại có dấu hiệu gia tăng - chiếm 20% trường hợp phá thai Cụ thể, báo cáo Bệnh viện Phụ sản Trung ương hội thảo tổ chức cho thấy, thực trạng phá thai to VTN chiếm tỷ lệ cao, 10% tổng số ca phá thai; trường hợp phá thai to gặp nhiều đối tượng học sinh, sinh viên… Điều đáng lưu ý, thống kê từ bệnh viện khu vực nhà nước, số liệu từ bệnh viện tư, phịng khám tư chưa thống kê được… Các kết nghiên cứu cho thấy, độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu VTN Việt Nam ngày sớm Tuy nhiên, kiến thức VTN phòng tránh thai, HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khác cịn hạn chế - có khoảng 20,7% sử dụng biện pháp tránh thai lần quan hệ tình dục đầu tiên” (Nguồn:http://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/nhung-con-so-giat-minh-ve-mang-thai-otuoi-vi-thanh-nien-123969) Câu hỏi câu trả lời tương ứng với mức độ biểu NL VDKT, gợi ý thông qua Bảng Bảng sau đây: Bảng Các mức độ câu hỏi thể tiêu chí NLVDKT Câu hỏi Tiêu chí thể NL VDKT Em có quan tâm đến vấn đề đề cập đoạn Có thái độ tích cực với vấn đề thông tin không? Quan tâm mức độ nào? thực tiễn liên quan đến học Vấn đề đề cập đoạn thông tin gì? Hãy mâu thuẫn vấn đề trên? Nhận biết vấn đề thực tiễn Hãy đặt câu hỏi vấn đề bàn luận đoạn thông tin Thông tin liên quan đến nội dung kiến thức nào? Hãy liệt kê kiến thức liên quan? Dẫn chứng Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? vấn đề thực tiễn Hãy thu thập dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm em vấn đề nói đến đoạn thơng tin trên? Giải thích tỉ lệ nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên Giải thích, đánh giá tăng cao? Điều ảnh hưởng đến chất lượng tượng thường gặp tự sống? nhiên đời sống liên quan đến học 946 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Câu hỏi Tiêu chí thể NL VDKT Em đề xuất số biện pháp làm giảm tỉ lệ phá thai tuổi vị thành niên? Đề xuất thực giải pháp; 10 Trình bày cách thức để tiến hành biện pháp mà em cho đề xuất vấn đề hiệu Bảng Gợi ý câu trả lời thể tiêu chí NLVDKT Gợi ý câu trả lời Tiêu chí thể NL VDKT Thái độ HS: Tùy theo câu trả lời HS Có thái độ thích hợp với vấn đề thực tiễn liên quan đến học Vấn đề đề cập đoạn thơng tin là: Tình trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên ngày gia tăng Mâu thuẫn vấn đề trên: Xã hội ngày phát triển tỉ lệ nạo phá thai vị thành niên ngày tăng Các câu hỏi vấn đề bàn luận đoạn Nhận biết vấn đề thực tiễn thông tin trên: + Tại tỉ lệ nạo phá thai lại gia tăng lứa tuổi vị thành niên? + Nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên gây hậu gì? + Cần thực giải pháp để giảm tỉ lệ nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên? Thông tin liên quan đến nội dung kiến thức sau: + Đặc điểm lứa tuổi vị thành niên + Phòng tránh thai tuổi vị thành niên + Hậu việc mang thai ý muốn Dẫn chứng HS nêu giả thuyết vấn đề nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên vấn đề thực tiễn HS thu thập dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm vấn đề nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên HS đưa lập luận giải thích tỉ lệ nạo phá Giải thích, đánh giá thai lứa tuổi vị thành niên tăng cao Và nêu ảnh hưởng tượng thường gặp tự nhiên việc nạo phá thai đến chất lượng sống đời sống liên quan đến học HS đề xuất số biện pháp làm giảm tỉ lệ phá thai tuổi vị thành niên Đề xuất thực giải pháp; đề 10 Nêu cách thức để tiến hành biện pháp hiệu xuất vấn đề mà học sinh lựa chọn * Ví dụ Sử dụng tập dự án để đánh giá NLVDKT vào thực tiễn GV nêu vấn đề: Thị xã Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh có nhiều sơng, ao, đầm, bãi Đây điều kiện thuận lợi giúp cho bà nơng dân chăn ni thủy sản, cá nước chủ yếu Tuy nhiên, nguồn cá giống cung khơng đủ cầu, chất lượng cịn thấp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả, suất chăn nuôi Em vận dụng kiến thức học để tìm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho bà nông dân Mỗi lớp chia nhóm hoạt động (khoảng 10 - 12 HS/1 nhóm), nhóm chọn tìm hiểu vấn đề góc độ đối tượng sau: - Nhóm 1: “Người nơng ni trồng thủy sản”; - Nhóm 2: “Nhà khoa học: Tìm hiểu giải pháp tháo gỡ khó khăn; - Nhóm 3: “Công nghệ”: chuyên sản xuất, cung cấp giống” PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 947 Chúng gợi ý học sinh thực dự án học tập thông qua việc trả lời câu hỏi tương ứng với mức độ biểu NL VDKT sau (Bảng 5) Bảng Các mức độ câu hỏi thể tiêu chí NLVDKT Câu hỏi Em có quan tâm đến vấn đề chăn ni thủy sản đề cập Thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh không? Quan tâm mức độ nào? Vấn đề giáo viên đề cập đến Thị xã Đơng Triều- Tỉnh Quảng Ninh gì? Hãy mâu thuẫn vấn đề trên? Hãy đặt câu hỏi vấn đề đề cập Thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh? Những thông tin giáo viên đưa liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề? Hãy liệt kê kiến thức Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? Hãy thu thập dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm em vấn đề đề cập đến Thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh Giải thích số lượng chất lượng cá giống cung cấp cho bà nông dân chưa đáp ứng nhu cầu chăn nuôi? Tiêu chí thể NL VDKT Có thái độ thích hợp với vấn đề thực tiễn liên quan đến học Nhận biết vấn đề thực tiễn Dẫn chứng vấn đề thực tiễn Giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống liên quan đến học Em đề xuất số biện pháp làm tăng số lượng, chất lượng giống Đề xuất thực giải pháp; 10 Hãy nêu cách thức để tiến hành biện pháp mà em cho đề xuất vấn đề hiệu 2.5 Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm kì II năm học 2018-2019 Trường THPT Lê Chân, thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, với số lượng lớp 11, tổng số 268 HS Công cụ sử dụng số tập thực tiễn, tập dự án để đánh giá NL VDKT HS Kết thu sau (Bảng 6) Kết bước đầu cho thấy, đa số HS đạt mức tiêu chí có thái độ thích hợp với vấn đề thực tiễn (94,03%), tiêu chí nhận biết vấn đề thực tiễn HS đạt mức với tỉ lệ cao, chiếm trung bình 91,04% sau kiểm tra, tỉ lệ HS dẫn chứng vấn đề thực tiễn cao 76,49% Tiêu chí giải thích, đánh giá tượng thực tiễn tỉ lệ giảm đáng kể so với tiêu chí trước, đạt 64,49% Trong tiêu chí đề xuất thực giải pháp; đề xuất vấn đề tiễn khó đạt mức với tỉ lệ 41,42% HS Điều cho thấy tiêu chí đề xuất thực giải pháp; đề xuất vấn đề tiêu chí khó thực với HS vậy, GV cần ý rèn luyện cho HS tiêu chí 5, qua em chủ động, sáng tạo tình thực tiễn BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 948 TT Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 11B7 11B8 Tổng Bảng Kết đánh giá tiêu chí củaNLVDKT Số HS/ Tổng số HS đánh giá đạt mức tiêu chí thể NLVDKT Có thái độ Dẫn Giải thích, đánh Đề xuất Nhận biết thích hợp chứng giá thực giải vấn với vấn đề vấn đề thực tượng thực pháp; đề xuất đề thực tiễn thực tiễn tiễn tiễn vấn đề 30/33 27/33 23/33 15/33 10/33 28/33 26/33 25/33 18/33 12/33 31/34 29/34 26/34 17/34 11/34 24/28 25/28 18/28 14/28 13/28 35/35 32/35 27/35 23/35 15/35 35/35 35/35 30/35 29/35 20/35 34/35 35/35 29/35 27/35 14/35 35/35 35/35 27/35 29/35 16/35 252/268 244/268 205/268 172/268 111/268 (94,03%) (91,04%) (76,49%) (64,49%) (41,42%) KẾT LUẬN Đánh giá NL khâu cuối quy trình dạy học phát triển NL người học Trong đó, đánh giá NLVDKT vào thực tiễn nhiệm vụ cần thiết GV dạy học chương trình giáo dục phổ thơng NLVDKT số lực đặc thù mơn Sinh học cần hình thành phát triển cho HS Trong viết này, trình bày quy trình số biện pháp đánh giá NLVDKT vào thực tiễn hai ví dụ minh họa cho đánh giá NL dạy học Sinh học trường phổ thông, đáp ứng với mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển NL người học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Sinh học Bộ GD-ĐT (2019) Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Sinh học Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội (2018) Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10 Tạp chí Giáo dục, số 432, tr 53, 54 Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018) Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương Mắt Các dụng cụ quang (Vật lí 11) Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176 Nguyễn Công Khanh- Đào Thị Oanh (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Nxb Đại học Sư phạm PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 949 ASSESS PRACTICAL APPLICATION CAPACITY THROUGH TEACHING THE SUBJECT "SEXUAL REPRODUCTION IN ANIMALS" - BIOLOGY 11 Nguyen Thi Thuy, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Ha* Abstract: Teaching and assessment are the stages of the teaching process Designing learning activities towards capacity development and the development of assessment processes and tools is essential The topic of sexual reproduction in animals has a lot of knowledge associated with practice The application of knowledge to solve practical problems is a requirement, which is the output of organizing teaching regarding this topic The paper analyzed the expression and level of capacity to apply knowledge into practice through teaching the subject of sexual reproduction in animals The author has designed the assessment exercise and organized teaching this topic in the direction of developing the capacity to apply knowledge into practice Keywords: Ability to apply knowledge into practice, assessment tool, Capacity, components of capacity to apply knowledge, Sexual reproduction in animals Thai Nguyen University of Education *Email: hant@tnue.edu.vn ... cuối chủ đề, cuối chương hay cuối học kì, năm học 2.4.2 Vận dụng quy trình đánh giá lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề "Sinh sản hữu tính động vật" - SGK Sinh học 11. .. thông qua dạy học chủ đề "Sinh sản hữu tính động vật" - SGK Sinh học 11, lựa chọn công cụ đánh giá tập thực tiễn với tập dự án Dưới số ví dụ công cụ đánh giá, thiết kế sử dụng để đánh giá kĩ... kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10 Tạp chí Giáo dục, số 432, tr 53, 54 Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018) Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn