1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIẢNG dạy e LEARNING

56 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 795,78 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY E-LEARNING LỚP : CAO HỌC K6 JUNE 16, 2013 HỌC VIÊN : NHÓM TINKER GVHD : TS. NGUYỄN KIM DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT Trang 1 Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang 2 Danh sách nhóm STT Mã học viên Họ và Tên Email Ghi chú 1 CH1101010 Đoàn Vũ Ngọc Duy dvnduy@gmail.com Trưởng nhóm 2 CH1101101 Nguyễn Hữu Việt Long nhvl@live.com Thư ký 3 CH1101016 Nguyễn Văn Khoa vn.khoanv@gmail.c om 4 CH1101099 Cao Thị Thùy Linh caolinhspkt@gmail. com 5 CH1101071 Lê Văn Đào cnttas@gmail.com 6 CH1101042 Đỗ Hữu Quốc Thắng thangdo1405@gmail .com MỤC LỤC I. Khái quát về E-learning 5 1. Giới thiệu về Elearning . 5 2. Định nghĩa Elearning 5 3. Các đặc điểm chung của Elearning . 6 4. Kiến trúc hệ thống Elearning 7 5. Tình hình phát triển và ứng dụng Elearning . 9 a. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới . 9 b. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam . 10 II. Phương pháp giảng dạy Elearning 12 1. Phân nhóm các phương pháp dùng lời 12 a. Phương pháp thuyết trình 12 b. Phương pháp vấn đáp 15 2. Phân nhóm các phương pháp dạy học trực quan 20 a. Phương pháp trình bày trực quan 20 Trang 3 b. Phương pháp quan sát 21 3. Phân nhóm phương pháp dạy học thực hành 22 a. Phuơng pháp luyện tập 22 b. Phương pháp ôn tập . 24 c. Phương pháp công tác độc lập . 25 d. Phương pháp dạy học quy nạp và suy diễn . 28 e. Phương pháp giải thích – minh hoạ . 30 4. Các kỹ năng cần thiết khi giảng dạy Elearning 30 a. Kỹ năng trình bày & thuyết trình 30 b. Kỹ năng sư phạm . 32 c. Kỹ năng quản lý lớp học 33 d. Kỹ năng xã hội & giao lưu văn hóa . 35 e. Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học: . 35 5. Phân tích tâm lý người học dựa trên cấu trúc sinh học của não. 38 a. Bản chất . 38 b. Thành phần của hoạt động học 38 III. Ba học thuyết về learning . 40 1. Tiếp nhận . 40 2. Chỉ thị 40 3. Hướng dẫn khám phá 41 IV. Các cạm bẫy gặp phải khi tham gia E-learning 42 1. Tự giác và quyết tâm . 42 2. Sức khỏe 43 3. Phản hồi khi bạn không hiểu . 43 Trang 4 4. Rèn luyện các kỹ năng khác 43 V. Ưu nhược điểm của E-learning . 43 1. Những ưu điểm khi học E-learning . 43 2. Những khuyết điểm khi học E-learning 45 VI. E-learning với cách nhìn của marketing hiện đại . 47 1. Bài toán kinh tế . 48 VII. Giới thiệu phần mềm hỗ trợ và một số trang E-learning 50 1. Adobe Presenter 50 2. Flash & ViewletBuilder 50 3. ViewletBuilder 51 4. Moodle 51 VIII. Câu hỏi thảo luận . 52 1. Với nhiều ưu điểm như vậy E-learning sẽ dần thay thế dạy học truyền thống ở Việt Nam? 52 2. Kết hợp E-learning và cách dạy học truyền thống như thế nào? . 54 IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Trang 5 I. Khái quát về E-learning 1. Giới thiệu về Elearning E-Learning là một thuật ngữ thu hút được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều người hiện nay. Tuy nhiên, mỗi người hiểu theo một cách khác nhau và dùng trong các ngữ cảnh khác nhau. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của e- Learning. Điều này sẽ đặc biệt có ích cho những người mới tham gia tìm hiểu lĩnh vực này. Các chủ đề chính bao gồm: Định nghĩa e-Learning: các định nghĩa e-Learning tiêu biểu; đặc điểm chung của e- Learning; các thuật ngữ e-Learning Tại sao e-Learning: tầm quan trọng e-Learning dựa trên ý kiến của một số nhân vật nổi tiếng ? Kiến trúc hệ thống e-Learning: giải đáp các thành phần cơ bản của một hệ thống e-Learning hoàn chỉnh Kết hợp e-Learning với cách học truyền thống: trả lời câu hỏi liệu e-Learning có thay thế được hoàn toàn phương pháp học tập truyền thống. Các kiểu trao đổi thông tin trong e-Learning: trình bày các kiểu trao đổi thông tin e-Learning 2. Định nghĩa Elearning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về e-Learning, dưới đây sẽ trích ra một số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). Trang 6 E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center). Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ). Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân . ( e-learningsite). Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-learning trong doanh nghiệp). Jay Cross, Giám đốc điều hành (CEO) của Internet Time Group tập hợp một số định nghĩa về e-Learning và trình bày một số quan điểm của ông về e-Learning tại: The e-Learning FAQ. Bạn cũng có thể đọc thêm các định nghĩa e-Learning trên Web (với sự hỗ trợ Google): Định nghĩa e-Learning 3. Các đặc điểm chung của Elearning Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng nói chung e-Learning đều có những điểm chung sau : Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… E-Learning bổ sung rất tốt cho phương pháp học truyền thống do e-Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. Trang 7 E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, e- Learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực e-Learning ra đời. 4. Kiến trúc hệ thống Elearning Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như : Trang 8  Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp  Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó  Module kiểm tra và đánh giá  Module chat trực tuyến  Module phát video và audio trực truyến  Module Flash v.v… Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE, IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com). Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e- Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning Trang 9 cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn. Chúng tôi sẽ trình bày các phần tiếp theo dựa trên cách tiếp cận này. Chúng tôi sẽ giải thích kĩ hơn tất cả thành phần của hệ thống cũng như đưa ra các công cụ cần thiết để các bạn có thể áp dụng ngay vào việc đào tạo của mình. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng Elearning a. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn. Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E- Learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Có rất nhiều công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao. Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E- Learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force . Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều

Ngày đăng: 27/12/2013, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: - NGHIÊN cứu GIẢNG dạy e LEARNING
uan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w