1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1 KTC tổng hợp đã chỉnh sửa

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ 16 Câu 1: Phân tích cần thiết khách quan quản lý hành Nhà nước kinh tế? –Lan Anh Trả lời: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường có điều tiết-nền kinh tế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa là, kinh tế nước ta chịu điều tiết thị trường chịu điều tiết nhà nước (sự quản lý Nhà nước) Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Thị trường nơi đạt hài hồ việc phân phối thu nhập xã hội, việc nâng cao chất lượng sống xã hội, việc phát triển kinh tế xã hội vùng… Cùng với việc đó, thị trường không khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường động lực lợi nhuận tạo môi trường thuận lợi dẫn đến nguy vi phạm pháp luật, thương mại hoá giá trị đạo đức đời sống tinh thần, cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, phát triển có tính chu kỳ kinh tế, cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế nghiêm trọng ưu điểm kinh tế thị trường, bất bình đẳng, phân hố giàu nghèo, Lợi ích chung dài hạn xã hội không chăm lo, Mang theo tệ nạn buôn gian bán lậu, tham nhũng, Tài nguyên thiên nhiên mơi trường bị tàn phá cách có hệ thống, nghiêm trọng lan rộng, Sản sinh dẫn đến chiến tranh kinh tế Tất điều khơng phù hợp cản trờ việc thực đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết thị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng đầu quàn lý nhà nước kinh tế Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong trình hoạt động kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ Mọi thứ mà người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng, khối lượng kinh tế có hạn khơng thể chia cho người, xẩy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mâu thuẫn sau đây: - Mâu thuẫn doanh nghiệp với thương trường - Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp - Mâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài ngun mơi trường, khơng tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh - Ngồi ra, cịn nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; cơng dân với Nhà nước, địa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nước - Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xun có tính liên quan đến quyền lợi “về sống-chết người” đến ổn định kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nước giải mâu thn đó, điều hồ lợi ích bên Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp câu hỏi: Có muốn làm khơng? Có biết làm khơng? Có phương tiện để thực khơng? Có hồn cảnh để làm khơng? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tương ứng Nói cụ thể để hiểu, làm kinh tế làm giầu phải có điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiện cần thiết thực nghiệp kinh tế Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nước hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nước đại diện lợi ích giai cấp thống trị định có lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vây, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên ln ln trí Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế Nhà nước ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nước làm điều Như là, trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 2: Trình bày đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay.- Lan Anh Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có đặcc trưng sau đây: 1- Về hệ thống mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế-xã hội quy định trình phát triển kinh tế thị trường nước ta trình thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tổng quát “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể là: a-Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hoá - Làm cho dân giàu, mà nội dung dân giàu mức bình qn đóng góp GDP/đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội ta ngày thu hẹp - Làm cho nước mạnh thể mức đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia, gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi sinh, môi trường, tạo điều kiện cho khoa học, cơng nghệ phát triển, khả thích ứng kinh tế tình bất trắc - Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể cách xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường đó, việc góp phần to lớn vào việc giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hố dịch vụ có giá trị khơng kinh tề mà cịn có giá trị cao văn hố b- Về mục tiêu trị Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hoá kinh tế, nguời, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất-kinh doanh, có quyền sở hữu tài sản mình: quyền người sản xuất tiêudùng bảo sở pháp luật Nhà nước 2.Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Trong đó: chế độ sở hữu cơng cộng (cơng hữu) tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong “ (Văn kiện Đại hôị IX Đảng, tr 96) “Từ hinh thức sở hữu hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân “(Văn kiện Đại học IX Đảng, tr 87) Về chế vận hành kinh tế Cơ chế vận hành kinh tế trước hết phải chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kinh doanh lực lượng sản xuất, tăng hiệu tăng suất lao động xã hội Đồng thời, khơng thể phủ nhận vai trị Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích đáng nhân dân lao động xã hội thực việc quản lý vĩ mô kinh tế thị trường sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế nước tư chủ nghĩa, điều chỉnh chế kinh tế giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống điều hành, điều tiết hướng dẫn vận hành kinh tế nước theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Về hình thức phân phối Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối đan xen, vừa thực theo nguyên tấc phân phối kinh tế thị trường nguyên tắc phân phối CNXH Trong đó, ưu tiên phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài hiệu quả, đồng thời bảo đảm phân phối công hạn chế bất bình đẳng xã hội điều vừa khác với phân phối theo tư kinh tế thị trường thông thường, lại vừa khác với phân phối theo lao động mang tính bình qn CNXH cũ 5- Về nguyên tắc giải mặt, mối quan hệ chủ yếu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, quan hệ quản lý tiên tiến kinh tế thị trường nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nước; phát triển sản xuất với nước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giải với vấn đề xã hội cơng xã hội, việc làm, nghèo đói, vấn đề bảo đảm y tế giáo dục, vấn đề ngăn chặn tệ nạn xã hội; đóng góp giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, môi trường tạo phát triển bền vững Về tính cộng đồng, tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển có tham gia cộng đồng có lợi ích cộng đồng, gắn bó máu thìt với cộng đồng sở hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, chăm lo làm giàu không trọng cho số người mà cho cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người Về quan hệ quốc tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng chúng cách hợp lý-đạt hiệu cao nhất, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Câu 3: Trình bày chức quản lý kinh tế Nhà nước? Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN chức quan trọng nhất? Tại sao? Lan Anh Chức quản lý nhà nước kinh tế hiểu nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực để phát huy vai trị hiệu lực Các chức quản lý kinh tế nhà nước bao gồm chức năng: Định hướng phát triển kinh tế Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế Điều tiết hoạt động kinh tế Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN chức quan trọng nhất? Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN chức Định hướng phát triển kinh tế chức quan trọng vì: 1/ Định hướng phát triển kinh tế xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định (cách đi, bước cụ thể, trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) Định hướng phát triển giai đoạn phương hướng, tập hợp mục tiêu đề để Nhà nước đưa cách thức tác động có chủ đích đến kinh tế, đồng thời tiến hành hoạt động quản lý kinh tế phù hợp với kinh tế đất nước hòa nhịp với phát triển chung thể giới 2/ Sự vận hành kinh tế thị trường mang tính tự phát tính khơng xác định lớn Do Nhà nước phải thực chức năng, định hướng phát triển kinh tế Điều khơng cần thiết phát triển kinh tế chung mà cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho sở sản xuất kinh doanh dự đoán biến đổi thị trường, từ nắm lấy hội sản xuất kinh doanh lường trước bất lợi xẩy ra, hạn chế bất lợi xẩy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, đẩy mạnh ngành mũi nhọn 3/ Khi có định hướng đắn, kinh tế phát triển vận động theo bước đi, đường cụ thể để đạt mục tiêu đặt theo quản lý Nhà nước Khi đó, nhà nước dễ dàng tác động đến phát triển kinh tế nói chung điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh sở kinh doanh, cá nhân kinh doanh tiền đề để nhà nước thực chức cịn lại Cụ thể: + Để định hướng phát triển kinh tế, hết Nhà nước phải nắm rõ, phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế nay, yếu tố tác động đến phát triển tương lai kinh tế phải kể đến đánh giá mơi trường kinh tế, mơi trường trị, văn hóa, xã hội, mơi trường sinh thái, mơi trường quốc tế Từ đó, nhà nước hoạch định, đưa định hướng đảm bảo ổn định môi trường cho phát triển kinh tế đất nước + Dựa định hướng phát triển kinh tế sở để nhà nước điểu tiết hoạt động kinh tế kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế nhằm ngăn chặn hành vi tiêu cực, xử lý hành vi sai phạm…có thể gây ảnh hưởng xấu, dẫn đến vận động kinh tế không theo mục tiêu đề ra, gây ảnh hưởng không tốt đến kinh tế Từ có biện pháp, hành động cụ thể để chi phối hành vi kinh tế chủ thể không không phù hợp, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình kinh tế, ràng buộc chủ thể tuân theo quy tắc định sẵn, phát đánh giá theo dõi hoạt động kinh tế hay sai so với quy định pháp luật để có biện pháp xử lý nhằm đạt mục tiêu đề Câu 4: Phân tích chức định hướng phát triển kinh tế Nhà nước? -Thu Lê 1.1 Khái niệm: Định hướng phát triển kinh tế xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định (cách đi, bước cụ thể, trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) 1.2- Sự cần thiết khách quan chức định hướng phát triển kinh tế Sự vận hành kinh tế thị trường mang tính tự phát tính khơng xác định lớn Do Nhà nước phải thực chức năng, định hướng phát triển kinh tế Điều khơng cần thiết phát triển kinh tế chung mà cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho sở sản xuất kinh doanh dự đoán biến đổi thị trường, từ nắm lấy hội sản xuất kinh doanh lường trước bất lợi xẩy ra, hạn chế bất lợi xẩy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, đẩy mạnh ngành mũi nhọn 1.3 Phạm vi định hướng phát triển kinh tế bao gồm: - Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước khơng có chức định hướng phát triển cho doanh nghiệp nhà nước mà vào định hướng phát triển kinh tế, doanh nghiệp tự xác định hướng phát triển 1.4 Nội dung định hướng phát triển kinh tế Chức định hướng khái quát thành nội dung chủ yếu sau đây: - Xác định mục tiêu chung dài hạn Mục tiêu đích tương lai xa, vài chục năm xa - Xác định mục tiêu thời kỳ (có thể 10, 15, 20 năm) xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội thể kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm - Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu - Xác định giải pháp để đạt mục tiêu 1.5 Công cụ thể chức Nhà nước định hướng phát triển kinh tế - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) - Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội - Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển dùng cho việc định hướng phát triển ngành, vùng lãnh thổ Nhiệm vụ Nhà nước để thực chức định hướng phát triển Nhà nước phải tiến hành công việc sau: - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế hiên nay, nhân tố nước quốc tế có ảnh hưởng đến phát triển tương lai kinh tế nước nhà - Dự báo phát triển kinh tế - Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm: + Xây dựng đường lối phát triển kinh tế-xã hội + Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội + Hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội + Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương + Lập chương trình mục tiêu dự án để phát triển Câu 5: Phân tích chức quản lý Nhà nước kinh tế việc tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế?- Thu Lê Khái niệm môi trường cho phát triển kinh tế Môi trường cho phát triển kinh tế tập hợp yếu tố, điều kiện tạo nên khung cảnh tồn phát triển kinh tế Một môi trường thuận lợi coi bệ phóng, điểm tựa vững cho phát triển kinh tế nói chung cho hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp nói riêng; ngược lại, mơi trường kinh doanh khơng thuận lợi khơng kìm hãm, cản trở mà làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt Vì vậy, việc tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế chung đất nước cho phát triển sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý kinh tế quan trọng Nhà nước Các loại môi trường cần thiết cho phát triển kinh tế gồm: - Môi trường kinh tế - Mơi trường pháp lý - Mơi trường trị - Mơi trường văn hóa, xã hội - Mơi trường sinh thái - Môi trường kỹ thuật - Môi trường dân số - Môi trường quốc tế Những điều nhà nước phải làm để tạo lập môi trường: Để tạo lập môi trường, Nhà nước cần tập trung tốt vấn đề sau: - - Đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phịng, mở rộng quan hệ đối ngoại, có quan hệ kinh tế đối ngoại Xây dựng thực thi cách quán sách kinh tế-xã hội theo hướng đổi sách dân số hợp lý Xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, bảo đảm điều kiện cho hoạt động kinh tế có hiệu quả: giao thơng, điện nước, thông tin, dự trữ quốc gia Xây dựng cho văn hoá kinh tế thị trường định hướng XHCN sở giữ vững sắc văn hoá dân tộc thừa kế tinh hoa văn hoá nhân loại Xây dựng khoa học-kỹ thuật công nghệ tiên tiến cần thiết phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật trí tuệ phục vụ cho phát triển kinh tế Xây dựng thực thi sách pháp luật bảo vệ sử dụngcó hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nước, bảo vệ hồn thiện mơi trường tự nhiên, sinh thái Câu 6: Phân tích chức điều tiết hoạt động kinh tế Nhà nước? -Thu Lê Khái niệm: Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế nhà nước sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình hoạt động kinh tế, ràng buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt động kinh tế định sẵn nhằm bảo đảm phát triển bình thường kinh tế Sự cần thiết khách quan phải điều tiết hoạt động kinh tế Quá trình phát triển kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố nhân tố lại không ổn định nhiều ngun nhân hệ thống pháp luật khơng hồn thiện, hệ thống thôn tin khiếm khuyết, lộn xộn nhân tố độc quyền sản xuất thị trường, không ổn định xã hội, diễn biến tai hoạ bất ngờ thiên nhiên, sai lầm bảo thủ đơn vị kinh tế việc tính tốn cung cầu, trước mắt, dự đốn thiếu xác xác định sai lầm…dẫn đến hàng loạt hoạt động kinh tế khơng bình thường Nhà nước cần phải điều tiết có khả điều tiết hoạt động kinh tế nhà nước có quyền lực để ràng buộc chúng tuân thủ nguyên tắc hoạt động kinh tế định sẵn, đảm bảo sư phát triển bình thường kinh tế Nội dung điều tiết hoạt động kinh tế: - Điều tiết quan hệ lao động sản xuất: +Quan hệ quốc gia với quốc tế để Ở đây, Nhà nước thường điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại: Xuất nhập hàng hoá dịch vụ; đầu tư quốc tế; hợp tác với chuyển giao khoa học-công nghệ; dịch vụ quốc tế thu ngoại tệ + Quan hệ phân công hợp tác nội kinh tế quốc Ở đây, nhà nước thường điều tiết lãi suất, điều tiết thuế, hỗ trợ đầu tư để khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp chun mơn hố hoạt động có hiệu + Quan hệ phân công, hợp tác theo lãnh thổ nội quốc gia Ở đây, điều tiết mặt tài chính, tín dụng, thuế, hỗ trợ đầu tư nói Nhà nước cịn điều tiết pháp luật để tránh tình trạng cục địa phương, phân tán dàn trải đầu tư cảng biển, sân bây, phải thông qua cấp thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ phê duyệt dự án kinh tế lớn, dự án khơng có quy hoạch khơng đầu tư v.v… - Điều chỉnh quan hệ phân chia lợi ích quan hệ phân phối thu nhập: + Quan hệ trao đổi hàng hoá: Nhà nước điều tiết quan hệ cung cầu sản xuất hàng hoá để trao đổi tiêu dùng thị trường bình thường, chống gian lận thương mại, lừa lọc giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm v.v…nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia quan hệ + Quan hệ phân chia lợi tức công ty: Quan hệ tiền công-tiền lương: Nhà nước điều tiết quan hệ cho công bằng, văn minh, quan hệ chủ-thợ tốt đẹp + Quan hệ công quỹ quốc gia (quan hệ doanh nhân, doanh nghiệp Nhà nước): Các doanh nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp tích luỹ cho ngân sách khoản phải nộp khác họ sử dụng tài nguyên, công sản gây ô nhiẽm môi trường + Quan hệ tầng lớp dân cư, người có thu nhập cao (người giàu) có thu nhập thấp (ngưịi nghèo), giữ vùng phát triển phát triển Nhà nước điều tiết thu nhập người có thu nhập cao, vùng có thu nhập cao vào ngân sách phân phối lại, hỗ trợ người có thu nhập thấp (người nghèo)những vùng nghèo, vùng sâu,để giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống - Điều tiết quan hệ phân bố nguồn lực: + Nhà nước điều tiết việc phân bố nguồn lực:lao động tài nguyên,vốn, hàng hóa cơng( quốc phịng giáo dục, y tế) hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái,phát triển nghệ thuật dân tộc + Nhà nước điều tiết phân bổ nguồn lực kinh tế quốc dân vùng nhiều tiềm năng, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa + Nhà nước điều tiết nguồn lực theo hướng khuyến khích, hạn chế phát triển nghành nghề nhằm xây dựng cấu kinh tếhợp lý phạm vi nước Để thực chức điều tiết hoạt động kinh tế, Nhà nước cần làm việc sau đây: a) Xây dựng thực hệ thống sách với cơng cụ tác động sách , chủ yếu là: - Chính sách tài (với hai cơng cụ chủ yếu chi tiêu phủ thuế) - Chính sách tiền tệ (với hai cơng cụ chủ yếu kiểm sốt mức cung tiền lãi suất) - Chính sách thu nhập (với công cụ:giá tiền lương) - Chính sách thương mại (với cơng cụ: thuế quan,hạn ngạch tỷ giá hối đoái, trợ cấp xuát khẩu, cán cân tốn,quốc tế ) b)Bổ sung hàng hóa dịch vụ cho kinh tế trường hợp cần thiết Những trường hợp coi cần thiết sau : - Những ngành, lĩnh vực tư nhân không làm - Những ngành, lĩnh vực mà tư nhân không làm - Những ngành, lĩnh vực mà tư nhân không muốn làm c) Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế Cụ thể nhà nước cần thực tốt biện pháp hỗ trợ sau: - Xây dựng ngân hàng đầu tư ưu đãi cho doanh nhân tham gia thực hiẹn chương trình kinh tế trọng điểm nhà nước, kinh doanh ngành mà nhà nước khuyến khích - Xây dựng thực chế độ bảo sản xuất kinh doanh cho người thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo định hướng nhà nước, doanh nghiệp khởi sự,hoặc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giai đoạn đầu - Cung cấp thơng tin : kinh tế - trị - xã hội có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Thục chương trình bồi dưỡng kiến thức chun mơn thơng qua việc xây dựng Trung tâm dây nghề xúc tiến việc làm - Mở trung tâm giới thiệu sản phẩm; triển lãm tựu kinh tế kỹ thuật để tạo điều kiện cho doanh nghiêp giao tiếp bắt mối sản xuất – king doanh với - Thực hỗ trợ pháp lý, đặc biệt hỗ trợ tư pháp quốc tế doanh nghiệp kinh doanh không thị trường nước mà thị trường quốc tế - Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cần thiết Câu 7: Phân tích chức kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nhà nước? Những giải pháp chủ yếu thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nhà nước? -Thu Lê Khái niệm Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu hoạt động kinh tế, theo dõi, xét xem hoạt động kinh tế đươc thực thi sai quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế chức quản lý Nhà nước Công tác phải thực thi thừơng xuyên nghiêm túc Sự cần thiết phải kiểm tra, giám sát hoạt động Q trình hoạt động kinh tế khơng phải lúc diễn cách bình thường đưa lại kết mong muốn Sự kiểm tra, giám sát để kịp thời phát mặt tích cực tiêu cực, thành công thất bại, kinh tế trạng thái phồn vinh hay khủng hoảng, suy thoái, dao động hay ổn định, hiệu hay hiệu quả, ách tắc hay thông thoáng, hướng hay chệch hướng, tuân thr hay xem thường pháp luật v.v Trên sở rút kết luận, nguyên nhân, kinh nghiệm đề giải pháp phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm, đồng thời phát hội cho phát triển kinh tế quốc dân đưa kinh tế lên bứoc tiến Như vậy, kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế cần thiết Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế: Kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế càn thiết tiến hành mặt sau : - Kiểm tra, giám sát việc thực đường lối, chủ trương, sách, kế hoạch pháp luật Nhà nước kinh tế - Kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực đất nước - Kiểm tra,giám sát việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong sinh thái - Kiểm tra, giám sát sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Kiểm tra, giám sát việc thực chức việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước trình quản lý nhà nước kinh tế Những giải pháp chủ yếu thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nhà nước: - Tăng cường chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước kinh tế - Tăng cường chức năng, kiểm tra Viện Kiểm sát nhân dân, cấp tra Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp, quan an ninh kinh tế cấp hoạt động kinh tế - Nâng cao tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm người lãnh đạo nhà nước (Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Thủ tướng Chính phủ) Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch UBNN cấp; Thủ trưởng ngành kinh tế có lợi ích liên quan từ Trung ương đến địa phương việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế nước, địa phương, ngành - Sử dụng quan chun mơn nước kiểm toán nhà nước, tổ chức tư vấn kinh tế v.v… cần thiết sử dụng tổ chức quốc tế, chuyên gia nước vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế - Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát nhân dân,của tổ chức trị xã hội, quan ngôn luận, quan thông tin đại chúng việc kiểm tra hoạt động kinh tế - Củng cố hoàn thiện hệ thống quan kiểm tra, giám sát Nhà nước xây dựng quan cần thiết, thực việc phân công phân cấp rõ ràng, nâng cao lực chuyên môn đạo đức công chức máy kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế Ví dụ: Nhà nước chưa làm tốt chức quản lý nhà nước kinh tế: Vụ án Vinashin vụ án kinh tế lớn từ trước tới Việt Nam, liên quan tới số tiền thất thoát lớn Một loạt quan chức Vinashin bị đưa xét xử với tội danh “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” xảy Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Phiên xử vào ngày 27/3 Hải Phòng Cơ chế giám sát hành chưa làm rõ trách nhiệm giải trình máy nhà nước hoạt động giám sát, đánh giá DNNN Chủ sở hữu thực giám sát chủ yếu qua báo cáo định kỳ doanh nghiệp, lại chưa đủ cơng cụ để đánh giá tính xác thực báo cáo 10 Nội dung “ cần, kiệm, liêm, chí cơng, vơ tư” hoạt động công vụ:  “Cần” cần cù lao động, có tinh thần khuyến khích giúp đỡ người khác làm tốt cơng việc: tích cực chủ động sáng tạo cơng việc đảm nhiệm  “Kiêm” có nghĩa tiết kiệm , phải biết tiết kiệm thời giantieenf nhân dân, tiết kiệm đời sóng sinh hoạt, kiên kiết chống lãng phí xa hoa của cá nhân gia đình xã hội Tuy nhiên nen suy nghĩ đắn “Kiệm” , không nên hiểu nghĩa kiệm có nghĩa hẹp , địi hỏi phải “thắt lưng, buộc bụng”, nắm cơm với cà đê xây dụng chủ nghĩa xã hội; hay cán không mua sắm sử dụng phương tiện hiện đại phục vụ cho cơng việc có điều kiện Cái mà giáo dục đấu tranh với cán lối sống gấp, lãng phí chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh dẫn đến suy thối đạo đức lối sống  “Liêm -chính” liêm khiết ,trong sạch, cao; trực trung thực, thẳng thắn “Liêm chính” làm việc dù nhỏ phải làm, việc dù nhỏ phải tránh, không tham ô, tôn trọng tài sản công cảu nhân dân Để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trước hết đội ngũ cán công chức phải gương “ liêm chính” cán cơng chức khơng nghiêm, phạm vào thối quen tham ơ, tư lợi bất chính, lãng phí… khơng mang lại niềm tin cho quần chúng làm suy yếu độ ngũ nội đảng xã hội “Liêm chính” địi hỏi người cán cơng chức phải có tính thẳng thắn, trung thực, làm theo lẽ phải, đấu tranh chống giả dối, khơng trung thực hội, làm việc bất  “ Chí cơng vơ tư” nghĩa tập trung trí tuệ sức sức lực cho việc công không nag dnh lợi riêng, không mưu cầu hạnh phúc cho cá nhân “ chí cơng vơ tư” kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiểu nghĩa vụ quyền lợi người gắn liền với quyền lợi xã hội, không cô lập tách rời với lợi ích xã hội Nếu trở thành công chức thuế, anh chị làm để thực quy định nêu - Tuân thủ pháp luật, tuân thủ chức trách, nhiệm vụ - Ln ln từ đào tạo, rèn luyện, bồi dưỡng, tu dưỡng thân - Học tập kinh nghiệm, đạo đức gương người trước - Học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Về cần, làm việc phải đảm bảo thời gian quy định, không đến trễ, sớm; làm khẩn trương, hoàn thành chu đáo, tăng suất cơng tác… Về kiệm, khơng lãng phí thời gian nhân dân Về liêm, khơng tham ln ln tơn trọng, giữ gìn cơng nhân dân Về chính, việc phải làm dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh Câu 8: Trình bày nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán công chức theo Luật Cán công chức hành - Lê Thị Thắm Trả lời: Nội dung đào tạo bồi dưỡng theo quy định luật càn công chức Thứ nhất: Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức ( điều 47) 71 Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức phải vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn ngạch công chức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm: a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; b) Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Chính phủ quy định Thứ hai Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đào tạo, bồi dưỡng công chức (Điều 48) Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cơng chức có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điều kiện để cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cơng chức ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật Thứ 3: Trách nhiệm quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng (Điều 49) Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hưởng nguyên lương phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng tính vào thâm niên công tác liên tục, xét nâng lương theo quy định pháp luật Công chức đạt kết xuất sắc khóa đào tạo, bồi dưỡng biểu dương, khen thưởng Công chức đào tạo, bồi dưỡng tự ý bỏ việc, xin việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật Câu 9: Luật Cán cơng chức có quy định biệt phái công chức? (Thi năm 2010)Lương Thư Căn vào luật CBCC 22/2008/QH12 quy định biệt phái công chức Điều 53 Biệt phái công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Thời hạn biệt phái không 03 năm, trừ số ngành, lĩnh vực Chính phủ quy định Cơng chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái Công chức biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho công chức hết thời hạn biệt phái Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi 72 Câu 10: Nêu nghĩa vụ CBCC Đảng, Nhà nước nhân dân Chỉ biểu cụ thể nghĩa vụ Nếu trúng tuyển vào ngành thuế, anh chị làm để hồn thành nghĩa vụ đó?Lương Thư Nghĩa vụ người làm việc quan quan nhà nước nói chung cơng chức nói riêng mà nhà nước bắt buộc người làm việc cho phải tn thủ mà người làm việc cho Nhà nước cam kết thực họ trở thành thành viên quan nhà nước Đó mang tính đơn phương nhà nước quy định người lao động cam kết tn theo Những nghĩa vụ mang tính chất pháp lý la mọt thỏa thuận nhà nước người làm việc cho nhà nước Nếu với tổ chức, bên cạnh quy định có tính chất chung pháp luật, người sử dụng lao động người lao động đến thỏa thuận số nội dung mang tính chất quy chế lao động, nhà nước quy chế hinhg thành từ trước người lao động muốn tham gia làm việc phải cam kết thực Theo luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Những biểu cụ thể nghĩa vụ đó: Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia Cán bộ, cơng chức cơng dân Việt Nam, mối liên hệ ràng buộc mặt pháp lý với nhà nước CHXHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước bao trùm lên họ, bảo vệ lợi ích lên họ, bảo vệ lợi ích cho họ nước nước Khi nhà nước bảo vệ- cơng dân nói chung cán bộ, cơng chức nói riêng phải thực nghĩa vụ trở lại nhà nước Một số nghĩa vụ trung thành với nhà nước, bảo vệ danh dự tổ quốc lợi ích quốc gia, khơng cá nhân mà có hành vi chống nhà nước, làm ảnh hưởng tới danh dự tổ quốc Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Nhà nước VN nhà nước nhân dân, dân nhân dân Cán công chức người trực tiếp thực chức nhà nước nên hoạt động họ phải nhằm phục vụ lợi ích nhân dân lao động, công bộc nhân dân nên phải tơn trọng nhân dân q trình thực công vụ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Để thực tốt cơng vụ mình, cán bộ, công chức xa rời nhân dân, lẽ xét hoạt động cán công chức nhằm thực chức nhà nước, lợi xã hội, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng tổ chức, lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng tổ chức cá nhân Có liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân định đắn, khách quan, phản ánh nhu cầu thực tế, tránh trình trạng quan liệu, cửa quyền cán bộ, cơng chức q trình thực cơng vụ Mặc dù trực tiếp thực chức nhà nước cán bộ, công chức “ 73 lãnh đạo nhân dân” mà ngượ lại – phải chịu giám sát nhân dân Họ bị thay tỏ không đủ lực thực công việc giao, vi phạm kỷ luật nhà nước, kỷ luật lao động, có biểu quan liêu, cửa quyền, vi phạm pháp luật Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Là người chọn để thực công vụ, cán công chức khơng “ đứng tên”, “ đứng ngồi” pháp luật mà phải gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước Đây tiền đề để đảm bảo cho cán bộ, công chức thực tốt công việc * Nếu trúng tuyển vào ngành thuế, anh chị làm để hồn thành nghĩa vụ Là cơng chức trước hết phải người công dân tốt: công chức trước hết phải công dân, muốn làm trịn nhiệm vụ cơng chức trước hết phải làm trịn nhiệm vu cơng dân, chức vụ cao trách nhiệm cơng dân lớn, nhiệm vụ cán làm nhân dân giao phó; không vi phạm quy định đạo đức công dân pháp luật quy định cộng đồng dân cư thống thực Trong công việc cố gắng cố gắng thực tốt nhiệm vụ giao, thực nhiệm vụ cách trung thực không vụ lợi cá nhân; phục vụ nhân dân với thái độ lịch công bằng, đáng tinh cậy, không nhận quà biếu hay ân huệ vượt giới hạn cho phép Nghiêm khắc với thân, rèn luyện, tu dưỡng, dùi mài tinh thần trách nhiệm, không né tránh việc đấu tranh với xấu, hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực Câu 11: Theo quy định Luật Cán bộ, công chức 2008, để đăng ký dự tuyển cán bộ, công chức phải đáp ứng điều kiện nào? Anh (chị) liệt kê trường hợp không đăng ký dự tuyển cán bộ, công chức theo quy định pháp luật hành.Lương Thư Theo quy định Luật CBCC số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định Điều 36 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức Người có đủ điều kiện sau khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển cơng chức: a) Có quốc tịch quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên; c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng phù hợp; đ) Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển Những người sau không đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú Việt Nam; b) Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành chấp hành xong án, định hình Tịa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục 74 DẠNG CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu 1: Trong biện pháp sau, biện pháp kinh tế áp dụng doanh nghiệm Việt Nam: (Thi năm 2010) a) b) c) Khuyến khích tổ chức thành lập hiệp hội ngành nghề Giảm thuế, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Tôn vinh, biểu dương doanh nghiệp Trả lời: - Biện pháp kinh tế đc áp dụng DN Việt Nam, là: + Giam thuế, miễn thuế TNDN Nha nước dùng sách ưu đãi thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho DN SXKD, góp phần tăng trưởng KT - biện pháp cịn lại: + Khuyến khích tổ chức thành lập hiệp hội ngành nghề Đây biện pháp vừa dùng biện pháp KT vừa dùng biện pháp Giao dục + Tôn vinh, biểu dương DN Đây la biên pháp Giao dục CÂU 2: Trong biện pháp sau, biện pháp giáo dục, thuyết phục sử dụng Việt Nam thời gian qua: A: Tuyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, tiết kiệm điện B: Xử phạt vi phạm hành C: Khuyến khích tổ chức thành lập hiệp hội ngành nghề Trả lời: - Biện pháp giáo dục, thuyết phục sử dụng VN thời gian qua: + Tuyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, tiết kiệm điện Nhà nước dùng phương pháp tuyên truyền để vận động thuyết phục người dân sd lượng cách có hiệu quả, tiết kiệm ko dùng cưỡng chế đê răn đe, khống chế người dân Dùng lời nói chặt chẽ thuyết phục để tác động vào nhận thức người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực nhân dân Đây PP giao dục đc sử dụng VN - biện pháp cịn lại: + Xử phạt vi phạm hành Đây biện pháp hành + Khuyến khích tổ chức thành lập hiệp hội ngành nghề Đây biện pháp vừa kinh tế vừa giáo dục Câu 3: Doanh nghiệp A vi phạm quy định nhà nước vận chuyển lưu thơng hàng hố ko có hố đơn chứng từ Trong trường hợp này, DN A chịu xử phạt hành nào? Trả lời: Đây hành vi vi phạm: Trốn thuế, gian lận thuế NNT - Căn khoản điều 108 Luật quản lý thuế sơ 78/2006/QH11 Do Người nộp thuế phải nộp đủ số tiền thuế theo quy định bị phạt từ đến lần số tiền thuế trốn CÂU 4: Doanh nghiệp B có hành vi vi phạm quy định nhà nước sở hữu trí tuệ làm hàng giả Khi bị phát hiện, doanh nghiệp B bị xử phạt hành nào? Trả lời: 75 Câu 5: Doanh nghiệp C có hành vi chậm nộp thuế Hành vi bị xử phạt hành nào? Căn khoản 1.Điều 106 Luật QLT hành: Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi thông báo quan quản lý thuế, thời hạn định xử lý quan quản lý thuế phải nộp đủ tiền thuế tiền chậm nộp theo mức 0,03%/ngày tính số tiền thuế chậm nộp Đối với khoản nợ tiền thuế phát sinh trước ngày 01 tháng năm 2016 mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước, kể khoản tiền nợ thuế truy thu qua kết tra, kiểm tra quan có thẩm quyền chuyển sang áp dụng mức tính tiền chậm nộp theo quy định khoản từ ngày 01 tháng năm 2016 Trường hợp người nộp thuế cung ứng hàng hóa, dịch vụ toán nguồn vốn ngân sách nhà nước chưa tốn nên khơng nộp kịp thời khoản thuế dẫn đến nợ thuế khơng phải nộp tiền chậm nộp tính số tiền thuế cịn nợ khơng vượt q số tiền ngân sách nhà nước chưa toán phát sinh thời gian ngân sách nhà nước chưa toán - - - CÂU 6: Trong khoản thu sau đây, có khoản thu khơng phải NSNN, khoản thu nào, sao? A: Thu phí bảo hiểm nhân thọ B: Thu lệ phí chứng thực C: Thu từ cho thuê tài sản nhà nước Trả lời: Khoản thu khơng phải NSNN khoản thu: A Vì khoản thu A khoản ko phải khoản thu 100% thuộc NSNN Đây khoản thu công ty bảo hiểm để công ty bảo hiểm đảm bảo trách nhiệm có kiện bảo hiểm xảy người tham gia bảo hiểm như: chết, hết hạn hợp đồng bảo hiểm, thương tật đảm bảo cho việc hoạt động công ty Một phần từ lãi việc thu phí sau trừ Chi phí hoạt động cty Bảo hiểm, đc trích đóng thuế TNDN lọai thuế khác (nếu có) nộp cho NSNN ko phải tất nộp cho NSNN Khoản B C khoản thu thuộc NSNN theo quy định Khoản 1- Điều 37 Luật NSNN năm 2015 CÂU 7: Trong khoản thu sau đây, khoản thu khoản thu thuộc NSNN? Vì sao? A: Thu từ quỹ dự trữ tài B: Thu từ lãi vay NHTM C: Thu từ khoản phạt vi phạm hành chính, bán tang vật tịch thu sung quỹ nhà nước vi phạm hành Trả lời: Khoản thu ko phải khoản thu thuộc NSNN: B Vì Khoản thu A khoản thu ngân sách hưởng 100% theo quy định khoản điều 37 Luật NSNN năm 2015 Khoản thu B ko phải khoản thu 100% cho NSNN Vì ko phải lãi vay thu cho NSNN Thu từ lãi vay NHTM khoản lợi nhuận mà NHTM có Một phần dùng để chi trả chi phí hoạt động NHTM Một phần sau trừ Chi phí hoạt động NHTM, đc trích thuế TNDN lọai thuế khác (nếu có) nộp cho NSNN ko phải tất nộp cho NSNN 76 - Khoản thu C khoản thu thuộc NSNN theo quy định khoản điều 37 Luật NSNN năm 2015 Đây khoản thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu đối tượng vi phạm nộp phạt nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước, Kho bạc Nhà nước thực thu ngân sách nhà nước theo quy định hành CÂU 8: Trong số chức sau đây, chức khơng phải tài cơng? Vì sao? A: Định hướng phát triển kinh tế B: Tạo lập vốn C: Phân phối lại phân bổ Trả lời: Trong chức trên, chức ko phải tài cơng chức A: Định hướng phát triển KT Bởi vì: Chức tài cơng bao gồm chức sau: + Chức Tạo lập vốn + Chức Phân phối lại phân bổ + Chức giám đốc điều chỉnh Còn chức định hướng PT kinh kế số chức quản lý kinh tế Nhà nước Câu 9: Theo yêu cầu nhiệm vụ, công chức A X (Hà Nội) biệt phái đến làm việc tỉnh H Hết thời hạn biệt phái cơng chức A có đơn đề nghị trở làm việc Bộ Theo anh chị trường hợp giải nào? Vì sao? (Thi năm 2010) Trả lời: Căn theo khoản Điều 53 Luật CBCC năm 2008: Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cơng chức biệt phái có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho công chức hết thời hạn biệt phái Theo nêu trên, ta thấy CC đc biệt phái chịu phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra thực nhiệm vụ cơng tác quan, tổ chức, đơn vị nơi biệt phái đến thuộc biên chế quan, tô chức, đơn vị cử biệt phái Cơ quan, tổ chức, đơn vị cử biệt phái phải có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho CC A hết thời hạn biệt phái, có trách nhiệm trả lương bảo đảm quyền lợi khác CC đc cử biêt phái Do Bộ H phải có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho cơng chức A CÂU 10: Theo yêu cầu nhiệm vụ, công chức D làm việc Bộ Y (Hà Nội) biệt phái đến làm việc tỉnh M với thời hạn năm Sau năm làm nhiệm vụ, cơng chức D có đơn đề nghị trở làm việc Bộ Đề nghị cơng chức D có chấp thuận theo Luật CBCC khơng? Vì sao? Căn theo điều 53 Luật CBCC năm 2008: Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Thời hạn biệt phái không 03 năm, trừ số ngành, lĩnh vực Chính phủ quy định Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái Do việc ơng D Bộ Y biệt phái đến làm việc tỉnh M với thời hạn năm sau năm làm đơn đề nghị trở làm việc Bộ ko đc chấp thuận Vì chưa đủ time theo u cầu 77 ( Với lại cơng chức mà có lối sống ko kiên trì, nhẫn nại Mới có năm mà địi làm làm j Xin từ chức để người khác vào làm Mắc mệt) Câu 11: Cơng chức A có hành vi vi phạm quy định luật CBCC vào tháng 12/2009 mức độ cảnh báo đến tháng năm 2011 bị phát Cơng chức A có bị xử lý kỷ luật khơng? Vì sao? Trả lời: Căn khoản điều 80 Luật CBCC năm 2008: “Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.” Dưa trên, ta thấy CC A có hành vi vi phạm vào tháng 12/2009 đến tháng 4/2011 bị phát nằm khoảng thời hiệu xử lý kỉ luật (15 tháng) Do Cơng chức A bị xử lý kỷ luật theo quy định Luật CBCC năm 2008 Câu 12: Ông A làm việc theo chế độ hợp đồng số công việc Tổng cục X, hưởng lương hàng tháng Ơng A có phải cơng chức nhà nước khơng? Vì sao? Trả lời: Căn khoản 2, điều Luật CBCC năm 2008 thì: “Cơng chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật.” Qua quy định trên, ta thấy ơng A làm việc theo chế độ hợp đồng số công việc Tổng cục X, mà chưa đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh cụ thể Tổng cục X Nên ông A ko thuộc biên chế Tổng cục X mà thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động theo quy định Bộ Luật Lao động Do ơng A ko phải cơng chức CÂU 13: Ơng K sĩ quan QĐND làm việc Tổng cục A-Bộ Quốc Phịng Ơng K có phải cơng chức nhà nước không? Tại sao? Trả lời: Căn khoản 2, Điều Luật CBCC năm 2008 “Cơng chức cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội TW, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc QĐND mà ko phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng;…” Ta thấy ơng H làm việc Tổng cục A, thuộc Bộ Quốc phòng – quan đơn vị thuộc QĐND ông H sỹ quan nên ông H ko phải công chức DẠNG CÂU HỎI SO SÁNH Điểm giống cán bộ, công chức theo luật cbcc 2008 a) Là công dân việt nam b) Trong biên chế 78 c) Hưởng lương từ ngân sách (riêng trường hợp công chức làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập tiền lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập) d) Giữ công vụ, nhiệm vụ thường xuyên, làm việc công sở e) Được phân định cấp theo cấp hành (trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) Phân biệt cán công chức Cán Cơng chức Tiêu chí xác định Cán gắn với Cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ Hoạt động cán gắn với quyền lực trị nhân dân thành viên tổ chức trao cho Chịu trách nhiệm trị trước đảng, nhà nước nhân dân Chịu chi phối điều lệ đảng tổ chức trị xã hội, hiến pháp pháp luật Công chức gắn với Đánh giá Cán đánh giá theo nội dung sau: Chấp hành đường lối chủ trương, sách đảng nhà nước Phẩm chất trị đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Năng lực lãnh đạo điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ Tinh thần trách nhiệm công tác Kết thực nhiệm vụ giao Công chức đánh giá theo nội dung sau: Chấp hành đường lối chủ trương, sách đảng, nhà nước Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong, lề lối làm việc Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ Tiến độ kết thực nhiệm Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ Thái độ phục vụ nhân dân Kỷ luật Các hình thức kỷ luật cán Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Bãi nhiệm Các hình thức kỷ luật cơng chức Cơ chế tuyển dụng (thi tuyển xét tuyển), bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh; công chức người tuyển dụng lâu dài Hoạt động họ gắn với quyền lực cơng (quyền hạn trị định) đượ quan có thẩm quyền trao cho Chịu trách nhiệm trước quan tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao khiển trách, Cảnh cáo Hạ bậc lương Giáng chức Cách chức Buộc việc Câu 2: Phân biệt khác quản lý hành nhà nước kinh tế quản lý sản xuất , kinh doanh Lý phân biệt đó? (Thi 2009)—Lê Na Sự cần thiết việc phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất- kinh doanhlà hai phạm trù, hai mặt khác q trình quản lý, cần có phân biệt lý sau đây: Một là, thời kỳ đổi mới, chế quản lý kế hoạch hố tập trung, khơng có phân biệt hai loại quản lý nói Điều thể việc Nhà nước can thiệp cách toàn diện, triệt để sâu rộng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời 79 doanh nghiệp lại giao cho thực hiệnc số chức vượt khả tầm kiểm sốt chúng Đó chế độ quản lý tập trung, quan liêu, can thiệp sâu vào nội doanh nghiệp Bên cạnh việc giao cho máy quản lý doanh nghiệp số chức quản lý mà có Nhà nước đảm nhận Hai là, việc phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh cho phép định rõ trách nhiệm quan nhà nước trách nhiệm quan sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ đó, sai lầm quản lý dẫn đến tổn thất tài sản quốc gia, lợi ích nhân dân truy tìm ngun nhân, thủ phạm Khơng trốn tránh trách nhiệm Ba là, điều kiện kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu, việc không phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh vi phạm tính tự kinh doanh chịu trách nhiệm cảu đơn vị kinh tế kinh tế thị trường khuôn khổ pháp luật, làm thui chột tính động, sáng tạo giới kinh doanh hạn chế hiệu sản xuất, kinh doanh Nội dung cần phân biệt quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất, kinh doanh Có thể phân biệt khác tiêu chí sau đây: - Về chủ thể quản lý: chủ thể quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước, chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh doanh nhân - Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lý ttất doanh nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tất lĩnh vực, thuộc tất ngành, cịn doanh nhân quản lý doanh nghiệp Quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mơ cịn quản lý sản xuất, kinh doanh quản lý vi mô - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà nước theo đuổi lợi ích tồn dân, lợi ích cộng đồng (phát triển kinh tế quốc dân, ổn định phát triển kinh tế- trị- xã hội, tăng thu nhập quốc dân, tăng mức tăng trưởng kinh tế, giải việc làm…) Quản lý sản xuất kinh doanh theo đuổi lợi ích riêng (thu lợi nhuận cao, ổn định phát triển doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tín cho sản phẩm doanh nghiệp…) - Về phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp phương pháp quản lý (phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục), phương pháp đặc trưng quản lý nhà nước cưỡng chế quyền lực nhà nước Trong đó, doanh nhân chủ yếu áp dụng phương pháp kinh tế giáo dục thuyết phục - Về công cụ quản lý: Công cụ chủ yếu quản lý nhà nước kinh tế là: đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, sách kinh tế, lực lượng vật chất tài Nhà nước Các doanh nghiệp có cơng cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuât- kỹ thuật – tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, hợp đồng kinh tế, quy trình cơng nghệ, quy phạm pháp luật, phương pháp phương tiện hạch toán Câu 3: Chỉ khác mơ hình quản lý NSNN theo đầu ra, kết với mơ hình quản lý NSNN theo đầu vào? —Lê Na QL NS THEO ĐẦU VÀO QL NS THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA Ngân sách lập theo quy định từ việc tính tốn yếu tố đầu vào, khoản mục chi (tiền lương, cơng cụ, hàng hóa…) để hướng tới đầu kết Sự tính toán ngân sách chủ yếu dựa dự toán thực năm trước, vậy, có mối liên hệ yếu tố đầu vào với đầu kết Quản lý ngân sách theo kết qủa đầu từ việc xác định kết mong muốn ,xác định đầu qua hướng tới tính tốn yếu tố đầu vào để xác định dự tốn phân bổ nguồn lực tài 80 Ngân sách đo lường giới hạn loại Ngân sách đo lường giới hạn đầu vào, hàng hóa cơng cung cấp, tức ngân sách tức ngân sách sách định tổng định giá toán cho các yếu tố đầu vào mua sắm đầu cung ứng Một ngân sách thiết lập khơng có Sử dụng ngân sách đầu vào linh hoạt, để tạo hay đổi nhiều nhân tố đầu vào đầu ra, đầu với giá chi phí hợp lý Tập trung vấn đề vĩ mô ngắn hạn, lập ngân sách Ngân sách lập sở kết hợp chặt chẽ ngắn hạn, có tách rời chi thường xuyên chi thuờng xuyên chi đầu tư khuôn chi đầu tư khổ chi tiêu trung hạn Liên kết sách, lập kế hoạch ngân sách Liên kết sách, lập kế hoạch ngân yếu sách chặt chẽ Sự kiểm soát ngân sách thông qua đánh giá Ngân sách kiểm soát khối lượng nhân tố đầu vào mua sắm giới hạn ngân toán cho đầu phù hợp với kế hoạch phân bổ sách ngân sách thông qua Các quan Nhà Nước quản lý ngân sách để cung Người quản lý thơng tin kết đầu cấp thơng tin đầu báo cáo kết thực tế đật quy trình lập kế hoạch ngân sách Chính Phủ có thơng tin đơn vị, quan đánh giá kết mong muốn Sự đánh giá chủ yếu dựa vào ngân sách mức độ chi Sự đánh giá dựa vào hiệu hiệu lực hàng tiêu khoản mục đầu vào kế hoạch hóa cơng cung cấp so sánh với mục tiêu với thực năm với năm khác sách Quyền tự chủ người quản lý quản lý chi Người quản lý trao quyền tự chủ cao tiêu ngân sách thấp quản lý chi tiêu ngân sách Câu 4: Phân biệt điều động cán luân chuyển cán —Lê Na Căn luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008, hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010 Nội dung Khái niệm Điều động Là việc cán bộ, công chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác Để giải công việc theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Luân chuyển Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác thời hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ Để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ Đối tượng: Cán quản lý, nhân viên Cán quản lý Thời hạn: Khơng xác định thời hạn, tùy theo Có thời hạn tính chất cơng việc Mục tiêu: 81 Câu 5: Chỉ khác biệt nhiệm vụ, quyền hạn tổng cục Thuế cục thuế?Lê Na Phạm vi Thứ bậc Các nhiệm vụ riêng cấp Tính chất nhiệm vụ TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ Tồn quốc Địa phương Cấp Cấp Trình Bộ trưởng Bộ tài để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định: Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ; dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án, đề án quản lý thuế Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Trình Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định: Dự thảo thông tư văn khác quản lý thuế Kế hoạch hoạt động hàng năm ngành thuế 15 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuế theo phân công, phân cấp Bộ trưởng BTC quy định pháp luật 21 Tổ chức quản lý công tác thi đua-khen thưởng ngành thuế quan thuế, người nộp thuế, tổ chức, cá nhân khác có thành tích xuất sắc công tác quản lý thuế chấp hành nghĩa vụ thuế ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Ban hành văn hướng dẫn 13 Kiến nghị với tổng cục trưởng chuyên môn, nghiệp vụ, văn quy Tổng cục thuế vấn đề vướng mắc phạm nội bộ, văn cá biệt thuộc cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm phạm vi quản lý Tổng cục thuê pháp luật thuế, quy định Tổng cục thuế chuyên môn nghiệp vụ quản lý nộ bộ; -kịp thời thông báo với Tổng cục trưởng Tổng cục thuế vướng mắc phát sinh, vấn đề vượt thẩm quyền giải Cục thuế/ Tổ chức thực văn Tổ chức, đạo, hướng dẫn quy phạm pháp luật, chiến lược, kế triển khai thực thống văn hoạch, chương trình, dự án, đề án quy phạm pháp luật thuế, quy trình quản lý thuế sau cấp có thẩm nghiệp vụ quản lý thuế địa tỉnh, 82 quyến ban hành phê duyệt Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thuế Tổ chức hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước, tổ chức công tác hổ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xóa nợ thuế, tiền phạt; -quy trình nghiệp vụ kế tốn thuế nghiệp vụ khác liên quan Quyết định trình cấp có thẩm quyền định việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, xóa nợ thuế, tiền phạt thuế Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thơng tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩ vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật thành phố Tổ chức thực cơng tác tun truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế nhà nước; hổ trợ người nộp thuế địa bàn thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Hướng dẫn, đạo, kiểm tra Chi cục Thuế việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm quy quản lý Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, xóa nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo quy định pháp luật; - đôn đốc người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào NSNN Trực tiếp tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế, toán thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế, tổ chức cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức ủy nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục thuế 14 Quyết định đề nghị cấp có phẩm quyền định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời gian nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xóa nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định pháp luật 17 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; -giữ bí mật thơng tin người nộp thuế; -xác nhận việc thực nghĩa vụ nộp thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định Pháp luật thuộc phạm vi quản lý Cục thuế 18 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền 10 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền 11 Yêu cầu người nộp thuế cung 15 Được yêu cầu người nộp thuế, cấp sổ kế tốn, hóa đơn, chứng từ, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên hồ sơ tài liệu khác liên quan đến việc quan cung cấp kịp thời thơng tin cần 83 tính thuế, nộp thuế; -yêu cầu tổ chức tài chính, cá nhân khác liên quan cung cấp tài liệu phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế 12 Ủy nhiệm cho quan, tổ chức trực tiếp thu số khoản thuế theo quy định pháp luật 13 Ấn định thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền nợ thuế, tiền phạt vi phạm hành thuế 14 Lập hồ sơ kiến nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế; - - thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế 16 Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành thuế; - đại hóa sở vật chất, kỹ thuật ngành thuế 17 Tổ chức quản lý thông tin người nộp thuế; -xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; thiết cho việc quản lý thu thuế; -đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân không thực trách nhiệm việc phối hợp với quan thuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nước Tổ chức thực dự toán thu thuế hàng năm giao, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế; -trực tiếp thực việc quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cuc thuế theo quy định pháp luật quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ Bộ tài chính, Tổng cục thuế Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; -tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương lập dự tốn thu ngân sách nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; -phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao 16 Được ấn định thuế, thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế theo quy định Pháp luật; - thơng báo phương tiện thông tin đại chúng người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế 19 Tổ chức tiếp nhận triển khai ứng dụng tiến khoa hoc, công nghệ thông tin phương pháp quản lý đại vào hoạt động Cục Thuế Quản lý thông tin người nộp thuế; -xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế 12 Tổ chức thực thống kế, kế -thực công tác thống kê thuế toán thuế, quản lý biên lai, ấn thuế; chế độ báo cáo tài theo quy -lập báo cáo tình hình kết thu định thuế báo cáo khác phục vụ cho việc đạo, điều hành quan có cấp 84 trên, Ủy ban nhân dân đồng cấp quan có liên quan; - tổng kết, đánh gía tình hình kết cơng tác Cục thuế 18 Thanh tra, kiểm tra, giải 10 Tổ chức thực kiểm tra việc khiếu nại, tố cáo; chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan - Xử lý theo thẩm quyền thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm xủ lý theo quản lý Cục trưởng cục thuế quy định pháp luật hành vi vi phạm luật thuế; 11 Giải khiếu nại, tố cáo - Phòng, chống tham nhũng, tiêu thuế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc cực thực hành tiết kiệm, chống lãng chấp hành trách nhiệm công vụ quan phí việc sử dụng tài sản, kinh phí thuế, cơng chức thuế thuộc quyền quản lý giao theo quy định pháp luật Cục trưởng cục thuế theo quy định pháp luật; - Xử lý vi phạm hành thuế, - Lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế 19 Quản lý tổ chức máy, biên chế; 20 Quản lý máy, biên chế, công - thực chế độ tiền lương chức, viên chức, lao động tổ chức đào chế độ, sách đãi ngộ, thi đua, tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức khen thưởng, kỷ luật, bồi dưỡng đối Cục thuế theo quy định Nhà Nước với cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Thuế phạm vi quản lý Tổng cục Thuế theo phân cấp Bộ trưởng Bộ tài theo quy định pháp luật 20 thực hiên cải cách hành Thực nhiệm vụ cải cách hệ theo mục tiêu nội dung chương thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất trình cải cách hành Bộ lượng hoạt động, trưởng BTC phê duyệt - công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế 22 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, ấn 21 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao; thuế kinh phí, tài sản giao theo thực chế độ quản lý tài quy định pháp luật biên chế theo quy định quan có thẩm quyền 85 ... tất yếu khách quan,phù hợp với phân cấp quản lý hành theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2 015 /QH 13 ban hành ngày 19 /06/2 015 có hiệu lực vào ngày 01/ 01/ 2 016 - Mỗi cấp quyền địa... cấp quản lý hành ( Thi năm 2 014 )Ngọc A: Hệ Thống Ngân Sách nhà nước : Theo quy định Điều luật NSNN số 83/2 015 /QH13 ban hành ngày 25/06/2 015 hiệu lực ngày 01/ 01/ 2 017 hệ thống ngân sách nhà nước... kinh tế Chính Phủ: Theo Hiến pháp năm 19 92 sửa đổi, bổ sung 2 013 Luật tổ chức Chính phủ năm 20 01, lĩnh vực kinh tế, Chính Phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: 13 - Thống quản lý kinh tế quốc dân, phát

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức kỷ luật cán bộ Khiển trách - 1 KTC tổng hợp đã chỉnh sửa
c hình thức kỷ luật cán bộ Khiển trách (Trang 79)
- tổng kết, đánh gía tình hình và kết quả công tác của Cục thuế - 1 KTC tổng hợp đã chỉnh sửa
t ổng kết, đánh gía tình hình và kết quả công tác của Cục thuế (Trang 85)

Mục lục

    Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì chức năng Định hướng sự phát triển của nền kinh tế là chức năng quan trọng nhất vì:

    2. Vai trò của ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

    Vai trò của ngân sách Nhà nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w