Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học chương III, IV sinh học 11 nâng cao THPT

71 1.3K 10
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học chương III, IV sinh học 11 nâng cao THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGÔ THỊ HOA XÂY DỰNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG III, IV SINH HỌC 11 NÂNG CAO THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2009 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGÔ THỊ HOA XÂY DỰNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG III, IV SINH HỌC 11 NÂNG CAO THPT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH, 2009 2 Lêi c¶m ¬n Hoàn thành bản luận v n này, tác giă ả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn ình Nhâm ã tĐ đ ận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận v n này.ă Tác giả c ng xin chân thành cũ ảm ơn sự óngđ góp ý kiến của tập thể các Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến s , các Nhà khoa hĩ ọc trong hội đồng Khoa học ã giúp đ đỡ tác giả hoàn thiện bảo vệ thành công luận v n.ă Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp dạy học Sinh học cùng các thầy cô giáo của khoa Sinh - trường Đại Học Vinh, ã đ động viên, hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận v n.ă Xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT ôngĐ Sơn 1, Ban giám đốc Sở Giáo Dục ào t– Đ ạo Thanh Hoá ã quan tâm, giúp đ đỡ tạo iđ ều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu. Xin cám ơn các bạn đồng nghiệp các em học sinh lớp 11 trường THPT ông SĐ ơn 1, trường 3 ----------- THPT Hm Rng - Thanh Hoỏ ó t o i u kin thun li v hp tỏc cựng tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cu. Xin cm n tt c bn bố, ngi thõn ó ng viờn giỳp tụi hon thnh bn lun v n ny. Vinh, thỏng 11 n m 2009 Tỏc gi: Ngụ Th Hoa Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo những ngời thân. Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm, ngời đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài! Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của tập thể các Giáo s, Phó giáo s, Tiến sĩ, các nhà khoa học; xin cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Di truyền - Ph- ơng pháp giảng dạy - Vi sinh, các thầy cô giáo trong khoa Sinh học, trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng nh tận tình giúp đỡ chỉ bảo để tôi hoàn thành tốt luận văn này! 4 ----------- Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trờng THPT Đông Sơn 1, Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hoá đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu! Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi về vật chất cũng nh tinh thần để tôi có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt! Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế bản thân mới bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo các bạn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Ngô Thị Hoa 5 MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn iv PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 1.1. Xuất phát từ chủ trương của Đảng Nhà nước 1 1.2. Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục .1 1.3. Xuất phát từ thực trạng của việc giảng dạy Sinh học ở bậc THPT 1 1.4. Xuất phát từ đặc thù của phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 nâng cao THPT 2 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu .3 5. Đối tượng khách thể nghiên cứu 3 5.1. Đối tượng nghiên cứu .3 5.2. Khách thể nghiên cứu .3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phương pháp nghiên cứu .3 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3 7.2. Phương pháp điều tra .4 7.3. Phương pháp điều tra .4 7.4. Phương pháp thống kê toán học .4 7.5. Phương pháp chuyên gia 5 8. Những đóng góp của đề tài .6 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 Chương 1: Cơ sở lí luận của việc xây dựng sử dụng PHT trong dạy học 7 1.1.Cơ sở lí luận về xây dựng sử dụng PHT trong dạy học .7 1.1.1. Sơ lược về lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 1.1.2. Khái niệm PHT .9 1.1.3. Phân loại PHT 9 1.1.4. Cấu trúc PHT 13 1.1.5. Vai trò của PHT trong dạy học 14 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 6 1.2.1. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng PHT trong dạy học sinh học nói chung dạy học sinh học 11 nâng cao nói riêng .15 1.2.2. Điều tra thực trạng học tập môn sinh học của HS 18 1.2.3. Những nguyên nhân của thực trạng trên 20 Kết luận chương 1 .21 Chương 2: Xây dựng sử dụng PHT để dạy học chương III, IV sinh học 11 nâng cao THPT .22 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương III, IV sinh học 11 nâng cao THPT.22 2.1.1. Mục tiêu chương III, IV .22 2.1.2. Lôgíc cấu trúc nội dung chương III, IV 23 2.2. Thiết kế PHT 28 2.2.1. Quy tình thiết kế PHT .28 2.2.2. Các lưu ý khi thiết kế PHT 30 2.2.3. Xây dựng PHT để dạy học chương III, IV sinh học 11 nâng cao 31 2.3. Sử dụng PHT trong dạy học chương III, IV sinh học 11 nâng cao 44 2.3.1. Quy trình sử dụng PHT .44 2.3.2. Sử dụng PHT trong khâu hình thành kiến thức mới .46 2.3.3. Sử dụng PHT để củng cố, hệ thống hoá kiến thức .50 Kết luận chương 2 .52 Chương 3: Thực nghiệm phạm 53 3.1. Mục đích nhiệm vụ của thực nghiệm phạm 53 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm phạm .53 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm phạm 53 3.2. Nội dung phương pháp thực nghiệm phạm 53 3.2.1. Nội dung của thực nghiệm phạm .53 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm phạm 53 3.3. Kết quả thực nghiệm phạm .54 3.3.1. Phân tích kết quả định lượng .54 3.3.2. Phân tích kết quả định tính .61 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc là PHT Phiếu học tập THPT Trung học phổ thông KT Kiểm tra ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi HĐ Hoạt động NC Nâng cao GT Giao tử ĐV Động vật TV Thực vật SSVT Sinh sản vô tính SSHT Sinh sản hữu tính ST Sinh trưởng PT Phát triển Nxb Nhà xuất bản PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ chủ trương của Đảng Nhà Nước Trong thời đại Đất nước đang trên đường đổi mới với xu hướng hội nhập Quốc tế, “Giáo dục - Đào tạo là Quốc sách hàng đầu .”. Để đáp ứng với yêu cầu của Đất nước đối với Giáo dục - Đào tạo, mục tiêu của giáo dục là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. luật giáo dục năm 2005 về mục tiêu Giáo dục. Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học [1]. 1.2. Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục 8 Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [1]. Mục tiêu giáo dục đã thay đổi dẫn đến phương pháp giáo dục phải thay đổi cho phù hợp. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” [15]. 1.3. Xuất phát từ thực trạng của việc giảng dạy sinh học ở bậc THPT Phát huy tính tích cực của HS trong học tập đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ lâu. Nhưng cho đến nay, sự chuyển biến về việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong trường phổ thông nói chung với bộ môn Sinh học nói riêng vẫn còn chậm. Một bộ phận không nhỏ giáo viên (GV) còn sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống như thầy đọc trò chép, hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh họa bằng phương tiện trực quan là chủ yếu, do đó HS còn thụ động học tập, không được tích cực hoạt động hoặc không chịu làm việc trong các giờ học. Trong phần lớn các giờ lên lớp của GV do nhiều lý do nên GV cũng chỉ làm việc với một số HS khá, giỏi, số còn lại thì lắng nghe ghi chép. Vì vậy vấn đề đổi mới PPDH ở phổ thông cần tiếp tục được nghiên cứu ứng dụng. Tuy nhiên, trong thực tiễn để tổ chức được hoạt động học tập cho HS theo hướng tích cực hóa thì người dạy cần phải có công cụ, phương tiện tham gia tổ chức như: câu hỏi, bài tập, bài toán nhận thức, tình huống có vấn đề, phiếu học tập (PHT), . Trong đó, PHT có những ưu điểm rất lớn như dễ sử dụng, hiệu quả cao, sử dụng được trong nhiều khâu của quá trình dạy học (QTDH): hình thành kiến thức mới, củng cố vận dụng, kiểm tra đánh giá, . vừa phát huy được hoạt động độc lập của HS, vừa phát huy được hoạt động tập thể. PHT không chỉ là phương tiện truyền tải kiến thức mà còn hướng dẫn cách tự học cho HS, đồng thời qua đó rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo xử lí linh hoạt cho người học. PHT không chỉ tổ chức hoạt động theo cá nhân mà có thể tổ chức hoạt động theo nhóm một cách có hiệu quả [11]. 1.4. Xuất phát từ đặc thù của phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 nâng cao - THPT 9 Do phần kiến thức các chương III - Sinh trưởng phát triển, chương IV - Sinh sản là một phần kiến thức có nội dung tương đối khó, kiến thức cung cấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì nắm vững kiến thức các chương này HS không chỉ biết cơ sở chung về tế bào học của quá trình sinh trưởng phát triển, sinh sản ở động vật thực vật mà còn thấy được ảnh hưởng của tác nhân bên trong bên ngoài ảnh hưởng đến chúng, cũng như cơ chế điều hòa các quá trình trên. Ngoài ra, HS biết ứng dụng những kiến thức đó để điều khiển sự sinh trưởng phát triển, sinh sản nhằm tăng năng suất cải thiện phẩm chất cây trồng, vật nuôi cũng như việc chăm sóc sức khỏe sinh đẻ có kế hoạch của con người. Mặt khác, kiến thức các chương này còn là cơ sở để HS nắm vững hiểu sâu hơn các kiến thức sinh học khác. Xuất phát từ những lí do trên để góp phần vào việc đổi mới PPDH nói chung dạy học các chương III , IV Sinh học lớp 11 nâng cao nói riêng theo hướng tích cực hóa hoạt động hóa của HS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học chương III , IV Sinh học 11 nâng cao THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống phiếu học tập đủ tiêu chuẩn định tính định lượng để sử dụng vào khâu hình thành kiến thức mới, củng cố hệ thống hoá kiến thức vào dạy học các chương III, IV Sinh học 11 nâng cao THPT. Trong đó đặc biệt đi sâu vào khâu hình thành kiến thức mới. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn của việc xây dựng sử dụng PHT. 3.2. Điều tra tình hình sử dụng PHT trong dạy học Sinh học ở một số trường THPT. 3.3. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình môn Sinh học ở trường THPT, đặc biệt phân tích các khái niệm ở chương III, IV Sinh học 11 nâng cao để làm cơ sở cho việc thiết kế sử dụng PHT theo phương pháp tích cực. 3.4. Xây dựng sử dụng PHT để dạy học chương III, IV Sinh học 11 nâng cao THPT 3.5. Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng PHT vào dạy bài mới khi dạy phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 nâng cao THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm phạm viết báo cáo. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng PHT để dạy học chương III, IV Sinh học 11 nâng cao THPT chủ yếu trong khâu hình thành kiến thức mới. 5. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan