cũng như cách thức tìm TXĐ của HS Củng cố khái niệm và cách tìm TXĐ của HS YC HS thực hiện HĐ nhóm thông qau HĐ giải bài HĐ nhóm giải các câu trong BT 8 SGK tập 8 SGK Gv chia 6 nhóm và Y[r]
(1)Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Tiết KHDH: DD17 + TCĐ Tên bài học: ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu a) Kiến thức: Hệ thống và củng cố các khái niệm hàm số, hầm số y = ax + b, hs bậc hai b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan đến các khái niệm hàm số TXĐ, giá trị hs điểm, tính chất đơn điệu, tính chẵn lẻ hs, vẽ đồ thị và tính đơn điệu hs y = ax + b, hs bậc hai c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác, tính hệ thống kiến thức chương d) Nội dung trọng tâm bài dạy: Củng cố số dạng toán chương Phương tiện, thiết bị, phương pháp a) Phương tiện: Giáo án, SGK, phiếu học tập, ghi, nháp, bút viết, thước kẻ, … b) Thiết bị: Bảng, bảng phụ, … c) Phương pháp: kết hợp các phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : tư Toán học, giải vấn đề, tự học, sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, ngôn ngữ, Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm tập xác định hàm số a) Chuẩn bị GV và HS: Giáo án, bài tập nhà,… b) Nội dung kiến thức: Tìm tập xác định hàm số y x 3 x 1 a) D = [–3; +) \ {–1} y 3x 1 2x b) D= (− ∞; 12 ) c) Hoạt động thầy – trò Hoạt động GV Hoạt động HS H: Nhắc lại định nghĩa và cách tìm TXĐ hs Trả lời câu hỏi GV và nhớ lại khái niệm cho trước biểu thức cách thức tìm TXĐ HS Củng cố khái niệm và cách tìm TXĐ HS YC HS thực HĐ nhóm thông qau HĐ giải bài HĐ nhóm giải các câu BT SGK tập SGK Gv chia nhóm và YC HS trình bày lời giải Các nhóm tiến hành giải toán và báo cáo kết các câu a, b bài bảng phụ Giám sát việc HĐ nhóm các nhóm Nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức và cho điểm Thảo luận các kết các nhóm các nhóm d) Năng lực hình thành cho HS: lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tư lôgic,… Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát biến thiên hàm số a) Chuẩn bị GV và HS: Giáo án, bài tập nhà, bảng phụ,… b) Nội dung kiến thức: Xét chiều biến thiên hàm số a) y = – 2x c) y = x2 – 2x –1 d) y = –x2 + 3x + c) Hoạt động thầy – trò (2) Hoạt động GV Hoạt động HS Nhắc lại khái niệm đồng biến, nghịch biến và bảng Nhớ lại và nắm số kết chiều biến biến thiên hs thiên HS bậc và bậc hai YC HS trả lời nhanh câu a và giải thích kết Trả lời HS cho câu a) là HS nghịch biến trên tập xác định vì hệ số a âm H: Hs y = 5x – 12 là HS đồng biến hay nghịc biến YC HS nhắc lại tính chất đồng biến và nghịch biến Nắm lại định lí tính chất đơn điệu HS bậc HS bậc hai hai GV mô tả lại tính chất trên bảng biến thiên và giải thích để HS hiểu tính đơn điệu nó YC HS thực giải bài tập SGK câu c và d Từng cặp HS trên bàn thực giải bài tập hình thức cặp đôi 9c, d Kiểm tra kết số cặp cách gọi Hai HS lên bảng trình bày lời giải mình HS lên bảng trình bày kết Đánh giá, nhận xét và củng cố kiến thức cho HS HS thảo luận và nắm kiến thức d) Năng lực hình thành cho HS: lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tư lôgic,… Hoạt động 3: Luyện tập vẽ đồ thị hàm số a) Chuẩn bị GV và HS: Giáo án, bài tập nhà, bảng phụ,… b) Nội dung kiến thức: Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 – 2x – TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I (1 ; – 2) Trục đối xứng : x = Giao điểm với Oy: A( ; –1 ) Điểm đối xứng với A( ; –1 ) qua đường x = là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + √ ; 0) và C(1 – √ ; ) Bảng biến thiên và đồ thị: −∞ x +∞ +∞ +∞ y –2 c) Hoạt động thầy – trò Hoạt động GV Nhắc lại các bước vẽ đồ thị HS bậc hai YC HS vận dụng các bước để vẽ đồ thị HS đã cho: Bước 1: Tìm tọa độ đỉnh Bước 2: Vẽ trục đối xứng Hoạt động HS Nắm các bước vẽ đồ thị HS bậc hai Thực hành các bước vẽ parabol vào (3) Bước 3: Tìm các điểm đồ thị qua Bước 4: vẽ parabol Gọi HS lên bảng thực các bước trên HS lên bảng vẽ đồ thị hs đã cho Các HS còn lại thực vẽ đồ thị vào và Nhận xét, Đánh giá, củng cố kiến thức và cho điểm theo dõi lời giải HS trên bảng HS lên bảng d) Năng lực hình thành cho HS: lực giao tiếp, giải vấn đề, tư lôgic, vẽ đồ thị … Hoạt động 4: Luyện tập trả lời các câu hỏi trắc nghiệm a) Chuẩn bị GV và HS: Giáo án, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, máy chiếu,… b) Nội dung kiến thức: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề? A Pleiku là thành phố trực thuộc Trung ương B là số nguyên tố C là số nguyên dương D Hôm trời đẹp quá Câu 2: Cho tập hợp E = n 5n 10 0 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 2 5;10 B E = C E = D E = Câu 3: Cho hàm số y = x Giá trị hàm số x = là: A B C D -1 Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định? x A y = 11 2x B y = x C y = D y = 3x A E = E 0; 2;3;5;6; 7 F 1; 2; 4;5; 7;8 Câu 5: Cho hai tập hợp và Khi đó E F là: 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8 B 1; 2;3;5;6; 7 2; 4 2; 4; 7 A C D x2 y x có tập xác định là: Câu 6: Hàm số \ 1 \ 1 B C Câu 7: Đồ thị hàm số y 2 x x có trục đối xứng là: A x = - B y = C x = ( ; 2) Câu 8: Cho hai tập hợp A = và B =[-3;5) Khi đó A B là: A [-3;2), B (-3;2] C ( ; 5] A D 1 D y = - D ( ;5) Câu 9: Hàm số y x x đồng biến trên: A ( 1; ) B ( ;1) C (1; ) D ( ; 1) x2 x Câu 10 Cho hàm số y = Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A Hàm số đã cho là hàm số lẻ B Hàm số đã cho là hàm số chẵn C Hàm số đã cho không chẵn và không lẻ D Hàm số đã cho vừa chẵn và vừa lẻ c) Hoạt động thầy – trò Hoạt động GV Hoạt động HS Phát vấn trình chiếu hệ thống câu hỏi trắc Theo dõi các câu hỏi GV và chọn các đáp án nghiệm máy chiếu và yêu cầu HS trả lời đáp đúng án YC HS giải thích và củng cố kiến thức thông qua câu hỏi trắc nghiệm d) Năng lực hình thành cho HS: lực giao tiếp, giải vấn đề, tư lôgic,… Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (4) Hàm số Khái niệm hs, TXĐ HS cho biểu thức, giá trị hs, chiều biến thiên, tính chẵn lẻ Các cách cho hs, txđ hs bậc nhất, bậc hai, chiều biến thiên hs bậc và bậc hai Tìm TXĐ các HS cho dạng phân thức, thức Tìm giá trị HS cho biểu thức trên miền xác định Xét tính chẵn lẻ các HS đơn giản Tìm TXĐ các HS cho dạng hỗn hợp phân thức, thức Tìm GTLN và NN các hs Nhận biết HS chẵn lẻ, không chẵn không lẻ Xác định hs biết trước số điều kiên HS y = ax +b Nhận biết hs Chiều biến thiên Vẽ đồ thị hs và xác định hs hệ số a, b HS bậc hai Nhận biết hs Chiều biến thiên Vẽ đồ thị hs và Xác định hs bậc hai và xác định hs lập bảng biến biết trước số hệ số a, b thiên hs điều kiên Dặn dò: - Giải các bài tập còn lại vfa trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bài Ôn tập chương II - Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra tiết (5)