1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đại số 10 tiết 24 bài 1: Khái niệm phương trình

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 137,06 KB

Nội dung

Ngµy 28.th¸ng 10 n¨m 2004 Bài1: Khái niệm phương trình TiÕt pp: 24 tuÇn: 08 IMôc tiªu: 1Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, điều kiện của phương trì[r]

(1)Giáo án Đại số 10 – Lê Công Cường Ngµy 28.th¸ng 10 n¨m 2004 Bài1: Khái niệm phương trình TiÕt pp: 24 tuÇn: 08 I)Môc tiªu: 1)Kiến thức: Nắm khái niệm phương trình ẩn, phương trình nhiều ẩn, điều kiện phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ 2) Kỹ năng: Biết các phép biến đổi nào là tương đương, phép biến đổi nào là hệ Tìm điều kiện và giải các phương trình dạng đơn giản 3)Tư duy: Hiểu nào là biến đổi tương đương, nào là phép biến đổi hệ 4)thái độ: II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)c¸c t×nh huèng d¹y häc 1)T×nh huèng 1: Hoạt động1: Xây dựng khái niệm phương trình ẩn Hoạt động2: Xây dựng “điều kiện phương trình” 2)T×nh huèng 2: Hoạt động3: Xây dựng “phương trình tương đương” Hoạt động4: Xây dựng “phép biến đổi tương đương” B)TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1) KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 2) D¹y bµi míi: Ho¹t déng cña thÇy Hoạt động trò Hoạt động1: Xây dựng khái niệm phương trình ẩn  Vấn đáp: Hoạt động 1  Thực hoạt động 1 VÝ dô: 3x+2 = 4x -5 ; 2y-x =7  Phát biểu khái niệm phương trình ẩn  Phương trình ẩn + f(x) =g(x) + x: Èn sè + Nghiệm, tập nghiệm phương tr×nh + Giải phương trình Cñng cè: f(x), g(x) lµ c¸c biÓu thøc cña x Hoạt động2: Xây dựng “điều kiện phương trình”  Vấn đáp: Hoạt động 2  Thực hoạt động 2 -x=3 vÕ tr¸i kh«ng cã nghÜa - vÕ ph¶i cã nghÜa x   Khi đó x  và x  gọi là điều kiện phương trình Điều kiện biến x để biểu thức có nghĩa  Điều kiện phương trình là gì?  Vấn đáp: Hoạt động 3  Thực hoạt động 3  Cñng cè: a) x  1 ; b) kh«ng cÇn ®iÒu kiÖn g× c¶ +Khi giải phương trình ta cần chú ý đế điều kiện phương trình +NÕu biªuû thøc f(x) vµ g(x) cã nghÜa Lop10.com (2) Giáo án Đại số 10 – Lê Công Cường víi mäi x th× kh«ng cÇn ghi ®iÒu kiÖn  Vấn đáp: Thử phát biểu tương tự cho  Phương trình hai ẩn trường hợp phương trình hai ẩn? + f(x,y) =g(x,y)  Cñng cè: + x,y: Èn sè +Trường hợp tổng quát cho phương trình nhiÒu Èn + Chó ý trang 51 SGK Hoạt động3: Xây dựng “phương trình tương đương”  Vấn đáp: Hoạt động 4  Thực hoạt động 4 a) hai tËp nghiÖm b»ng b) Hai tËp nghiÖm kh¸c Giảng: Hai phương trình đầu gọi là hai phương trình tương đương  Hai phương trình gọi là tương đương  Vấn đáp:Thế nào gọi là hai phương chóng cã c¸c tËp nghiÖm b»ng trình tương đương?  Cñng cè: +Hai phương trình vô nghiệm gọi là tương đương +Hai phưong trình sau có tương đương kh«ng? V× sao? x  x   vµ x 0  Hai phương trình trên tương đương vì chúng có x3 cïng tËp nghiÖm T  1;4 Hoạt dộng4: Xây dựng “phép biến đổi tương đương”  Giảng: Để giải phương trình ta thường biến đổi chúng thành phương trình tương đương đơn giản Phép biến đổi đó gọi là phép biến đổi tương đương  Nêu số ý nội dung định lý  Vấn đáp: Thử nêu số phép biến đổi tương đương mà em đã biết? Giảng: định lý ký hiÖu   Thực hoạt động 5  Vấn đáp: Hoạt động 5 Vì x =1 không là nghiệm phương trình đầu x3 2 x   x( x  1) x x 1 x   3( x  1)  x(2  x) x( x  2)  x=0 không thoả điều kiện phương trình Vậy phương trình có nghiệm x =-2 3)Cñng cè ba× häc: §· cñng cè tõng phÇn, NghiÖm ngo¹i lai 4)Hướng dẫn nhà: Định hướng cách làm các bàig tập 1-5, yêu cầu HS nhà hoàn thiện 5)Bµi häc kinh nghiÖm:  Cñng cè: +Chó ý trang 52 SGK +Giải phương trình: x3 2 x   x( x  1) x x 1  Lop10.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w