Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

152 32 0
Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH HĨA DƯỢC – DƯỢC LÍ III Đối tượng: Dược sỹ cao đẳng Bắc Ninh, 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Để thực chủ trương Bộ Y tế việc đổi công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, Trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh tổ chức biên soạn giáo trình Hóa dược – dược lí III dùng làm tài liệu giảng dạy giảng viên sinh viên theo phương pháp dạy học tích cực Mơn học Hóa dược – dược lí III mơn học sở bắt buộc chương trình cao đẳng Dược hệ quy Giáo trình Hóa dược – dược lí III cung cấp kiến thức cấu trúc, tính chất, ứng dụng định tính, định lượng thuốc, tác dụng dược lý, tác dụng mong muốn, tác dụng không mong muốn, định, liều dùng, cách dùng Qua rèn luyện tác phong làm việc khoa học, thận trọng, xác, trung thực hoạt động nghề nghiệp trường Do lần đầu biên soạn theo phương pháp nên chắn nội dung sách cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả quý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác tích cực tác giả bạn đồng nghiệp NHĨM BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Hồn Nguyễn Văn Khoa MỤC LỤC CHƯƠNG I: THUỐC KHÁNG SINH BÀI ĐẠI CƯƠNG BÀI NHÓM KHÁNG SINH β LACTAM 12 BÀI NHÓM AMINOGLYCOSID VÀ NHÓM PHENICOL 18 BÀI KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLIN 23 BÀI KHÁNG SINH NHÓM MACROLID VÀ LINCOSAMID 28 BÀI KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON 31 BÀI KHÁNG SINH NHÓM 5- NITRO- IMIDAZOL VÀ NHÓM SULFONAMID 34 CHƯƠNG II THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT 39 CHƯƠNG III: THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO - PHONG 51 CHƯƠNG IV: THUỐC CHỐNG GIUN SÁN 61 CHƯƠNG V HORMON VÀ THUỐC KHÁNG HORMON 68 BÀI HORMON TUYẾN TỤY VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 73 BÀI HORMON TUYẾN YÊN VÀ HORMON VỎ THƯỢNG THẬN 80 BÀI HORMON SINH DỤC VÀ THUỐC TRÁNH THAI 89 CHƯƠNG VI: THUỐC CHỐNG AMÍP- TRICHOMONAS 101 CHƯƠNG VII: THUỐC KHÁNG NẤM 108 CHƯƠNG VIII: THUỐC KHÁNG VIRUS 113 CHƯƠNG IX: THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU 119 CHƯƠNG X: THUỐC ĐIỀU TRỊ GÚT 126 CHƯƠNG XI: ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH 130 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC 138 PHỤ LỤC 139 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC HĨA DƯỢC - DƯỢC LÝ III Thời gian thực môn học : 92 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: mơn học chun mơn ngành chương trình giáo dục chuyên ngành dược sỹ cao đẳng hệ năm Tính chất: Mơn học cung cấp cho sinh viên: - Những kiến thức hóa dược như: nguồn gốc, cấu trúc hóa học, tính chất lý hóa hợp chất dùng làm thuốc, mối liên quan cấu trúc hóa học tác dụng thuốc thể, phương pháp kiểm tra chất lượng thuốc biến đổi xảy trình bảo quản thuốc - Những kiến thức dược lý thuốc như: dược động học, định, chống định, cách dùng, liều dùng bảo quản thuốc - Kỹ làm thí nghiệm định tính, định lượng kiểm tra chất lượng nguyên liệu làm thuốc - Kỹ phân loại thuốc vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận thức, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an tồn II Mục tiêu mơn học Về kiến thức Giải thích mối liên quan cấu trúc hóa học tính chất lý hóa, tác dụng số nhóm thuốc Vận dụng tính chất hóa học, dược động học giải thích tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, tương tác, định, chống định, bảo quản, liều dùng số thuốc điển hình nhóm Về kỹ Chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng điều kiện thực kỹ thuật định tính, định lượng phòng thực hành Thực kỹ thuật định tính, định lượng quy trình, đảm bảo vệ sinh, an toàn Nhận biết phân biệt loại thuốc thông thường hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu Về lực tự chủ trách nhiệm Thể thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, xác trình thực hành Phát huy lực cá nhân phối hợp làm việc nhóm q trình hướng dẫn sử dụng thuốc III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Buổi Tên bài/tên chương TS LT TH KT Chương Thuốc kháng sinh 4 Bài Đại cương Bài Kháng sinh nhóm β2,3 lactam Bài Kháng sinh nhóm 5 10 11 12 13, 14 15, 16 17 18 19 20 21 22 23 aminoglycosid kháng sinh nhóm cloramphenicol Bài Kháng sinh nhóm tetracyclin Bài Kháng sinh nhóm macrolid lincosamid Bài Kháng sinh nhóm quinolon Bài Kháng sinh nhóm 5- nitroimidazol nhóm sulfonamid Chương thuốc điều trị sốt rét Chương Thuốc điều trị lao phong Chương Thuốc điều trị giun sán Kiểm tra định kì Chương Hormon thuốc điều chỉnh rối loạn nội tiết Bài Hormon tuyến giáp thuốc kháng giáp trạng Bài Hormon tuyến tụy thuốc điều trị đái tháo đường Bài Hormon tuyến thượng thận corticoid Bài Hormon sinh dục thuốc tránh thai Chương Thuốc diệt amip trichomonas Chương Thuốc chống nấm Chương Thuốc kháng virus Chương Thuốc điều trị thiếu máu Chương 10 Thuốc điều trị gout Chương 11 Ngộ độc thuốc Kiểm tra định kì Tổng số 4 4 4 3 01 8 4 4 1 3 4 3 92 30 60 01 02 CHƯƠNG I: THUỐC KHÁNG SINH BÀI ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu định nghĩa kháng sinh, tác dụng kìm khuẩn diệt khuẩn Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh an tồn hợp lý Phân tích nguyên nhân gây thất bại việc dùng kháng sinh cách khắc phục Rèn luyện lực tư duy, kỹ làm việc nhóm, tra cứu tài liệu để phục vụ cho công việc tương lai NỘI DUNG Định nghĩa Kỷ nguyên đại hóa trị liệu kháng khuẩn việc tìm sulfonamid (Domagk, 1936), "Thời kỳ vàng son" kháng sinh sản xuất penicilin để dùng lâm sàng (1941) Khi đó, "kháng sinh coi chất vi sinh vật tiết (vi khuẩn, vi nấm), có khả kìm hãm phát triển vi sinh vật khác" Về sau, với phát triển khoa học, người ta - Có thể tổng hợp, bán tổng hợp kháng sinh tự nhiên (cloramphenicol) - Tổng hợp nhân tạo chất có tính kháng sinh: sulfamid, quinolon - Chiết xuất từ vi sinh vật chất diệt tế bào ung thư (actinomycin) Vì định nghĩa kháng sinh thay đổi: "Kháng sinh chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ thấp, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn" Cơ chế tác dụng kháng sinh Sơ đồ rõ vị trí chế tác dụng kháng sinh vi khuẩn: Hình 1.1 Các kháng sinh ức chế trình tổng hợp protein Ức chế tạo cầu peptid (Cloramphenicol) Ngăn cản chuyển động chuyển đoạn ribosom theo ARNm (Erythromycin) Ngăn cản gắn kết ARNt vào phức hợp ribosom ARNm (Tetracyclin) Làm thay đổi hình dạng 30S mã hóa ARNm nên đọc nhầm (Streptomycin) Hình 1.2 Vị trí tác dụng kháng sinh ức chế tổng hợp protein Phổ kháng khuẩn Do kháng sinh có tác dụng theo chế đặc hiệu nên kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh Tác dụng vi khuẩn Kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn, gọi kháng sinh kìm khuẩn; kháng sinh huỷ hoại vĩnh viễn vi khuẩn gọi kháng sinh diệt khuẩn Tác dụng kìm khuẩn diệt khuẩn thường phụ thuộc vào nồng độ Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Khi tỷ lệ > 4, kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn Khỉ tỷ lệ gần 1, kháng sinh xếp vào loại diệt khuẩn Phân loại Các kháng sinh phân loại theo cấu trúc hóa học, từ chúng có chung chế tá c dụng phổ kháng khuẩn tương tự Mặt khác, họ kháng sinh, tính chất dược động học dung nạp thường khác nhau, đặc điểm phổ kháng khuẩn khơng hồn tồn giống nhau, cần phân biệt kháng sinh họ Một số họ (hoặc nhóm) kháng sinh chính: - Nhóm β lactam (các penicilin cephalosporin) - Nhóm aminosid hay aminoglycosid - Nhóm cloramphenicol - Nhóm tetracyclin - Nhóm macrolid lincosamid - Nhóm quinolon - Nhóm 5- nitro- imidazol - Nhóm sulfonamid Một số vấn đề sử dụng kháng sinh 6.1 Nguyên tắc dùng kháng sinh - Chỉ dùng kháng sinh cho nhiễm khuẩn Khơng dùng cho nhiễm virus (có loại riêng) Dùng sớm tốt - Chỉ định theo phổ tác dụng Nếu nhiễm khuẩn xác định, dùng kháng sinh phổ hẹp - Dùng đủ liều để đạt nồng độ đủ ổn định Không dùng liều tăng dần - Dùng đủ thời gian: thể nhiễm khuẩn, vi khuẩn nhiều giai đoạn khác với kháng sinh Nếu sau ngày dùng kháng sinh, sốt không giảm, cần thay phối hợp kháng sinh Khi điều trị hết sốt, cần cho thêm kháng sinh - ngày Nói chung, nhiễm khuẩn cấp, cho kháng sinh - ngày Các nhiễm khuẩn đặc biệt, dùng lâu hơn, như: viêm nội tâm mạc Osler, nhiễm khuẩn tiết niệu (viêm bể thận): - tuần; viêm tuyến nhiếp hộ: tháng; nhiễm khuẩn khớp háng: - tháng; nhiễm lao: tháng - Chọn thuốc theo dược động học (hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ) phụ thuộc vào nơi nhiễm khuẩn tình trạng bệnh nhân - Cần phối hợp với biện pháp điều trị khác: nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử mơ, vật lạ (sỏi) cho kháng sinh phải kèm theo thơng mủ, phẫu thuật 6.2 Những nguyên nhân thất bại việc dùng kháng sinh - Chọn kháng sinh không phổ tác dụng - Kháng sinh không đạt tới ngưỡng tác dụng ổ nhiễm khuẩn, liều lượng không hợp lý, dược động học khơng thích hợp, tương tác thuốc làm giảm tác dụng kháng sinh - Do vi khuẩn kháng thuốc Cần thay kháng sinh khác phối hợp kháng sinh 6.3 Vi khuẩn kháng kháng sinh - Kháng tự nhiên: vi khuẩn có tính kháng từ trước tiếp xúc với kháng sinh, sản xuất β lactamase, cấu trúc thành vi khuẩn không thấm với kháng sinh - Kháng mắc phải: vi khuẩn nhậy cảm với kháng sinh, sau thời gian tiếp xúc, trở thành không nhậy cảm nữa, do: + Đột biến kháng qua nhiễm sắc thể Mọi vi khuẩn có "protein đích" để gắn với kháng sinh cụ thể ribosom, DNA gyrase, RNA polymerase Do đột biến, "protein đích" thay đổi, không gắn kháng sinh + Kháng qua plasmid: có nhiều dạng Thường sản xuất enzym làm bất hoạt kháng sinh, giảm lực kháng sinh với "protein đích", thay đổi đường chuyển hóa Vi khuẩn kháng kháng sinh phát triển kháng chéo với kháng sinh họ Qua plasmid kháng nhiều loại kháng sinh lúc Người lần đầu nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, chưa dùng kháng sinh có kháng kháng sinh Loại kháng mắc phải thường dùng kháng sinh không liều lạm dụng thuốc, gây trở ngại lớn cho việc điều trị 6.4 Phối hợp kháng sinh - Nhiễm nhiều vi khuẩn lúc - Nhiễm khuẩn nặng mà nguyên nhân chưa rõ - Sử dụng tác dụng hiệp đồng làm tăng hoạt tính kháng sinh số nhiễm khuẩn đặc biệt: + Viêm nội tâm mạc: penicilin + streptomycin + Trimethoprim + sulfamethoxazol + Kháng sinh β lactam + chất ức chế lactamase Phòng ngừa xuất vi khuẩn kháng kháng sinh - Chỉ phối hợp kháng sinh cho số trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện cầu khuẩn ruột, số trực khuẩn gram (-) (trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn loại Serratia, Enterobacter, Citrobacter…) - Nhược điểm phối hợp kháng sinh Khi thầy thuốc không hiểu rõ phối hợp không sẽ: + Dễ gây kháng chọn lựa vi khuẩn + Tăng độc tính kháng sinh 10 Vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn miệng? nộp Ampicilin hấp thu qua đường tiêu hóa %? Nên lựa cứng chọn kháng sinh điều trị viêm lợi? khoa Chỉ định vitamin C hợp lý hay không? Tại sao? dược Tình Bệnh nhân 50 tuổi, nặng 60kg Chẩn đoán: Sốt 390C, Viêm họng Đơn thuốc: Amoxicilin 500mg, uống viên/lần, lần/ngày x 10 ngày Paracetamol 500mg, viên/lần, lần/ngày, uống đến hết sốt Vitamin C sủi, viên/lần, lần/ngày x ngày Câu hỏi: Uống amoxicillin ngày khơng đỡ, chuyển sang kháng sinh sao? Tình Bệnh nhân nam, 67 tuổi Chẩn đoán: Bệnh nhân bị viêm họng cấp Điều trị: - Prednisolon mg x viên/ngày x ngày (uống buổi sáng) - Maalox x viên/ngày x ngày chia làm lần (nhai trước bữa ăn) - Amoxicilin 500 mg x lần/ngày, uống 10 ngày Câu hỏi: Có nguy dùng đồng thời thuốc trên? Cách khắc phục? Sử dụng Maalox có hợp lý không? Hướng dẫn người bệnh dùng thuốc cách? Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị Thu H, 55Kg Chẩn đoán: Bị viêm họng sốt Đơn thuốc: Cephalexin 500mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Paracetamol 500mg, uống viên/lần, uống sốt Loratadin 10mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Vitamin C 500mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Chú ý uống nhiều nước Câu hỏi: - Kê cephalexin có hợp lý khơng? Tại sao? - Nếu bệnh nhân uống cephalexin bị dị ứng thay kháng sinh nào? Tình Bệnh nhân Ngơ Thị H, 54 tuổi, nặng 45kg Chẩn đốn: Viêm mũi xoang 138 Đơn thuốc: Augmentin 1g, uống viên/lần, lần/ngày x 10 ngày Clorpheninamin 4mg, uống viên vào buổi tối x 10 ngày Hai tiếng rửa mũi lần NaCl 0,9% Xịt mũi naphazolin tiếng lần Câu hỏi: - Kê Augmentin trường hợp có hợp lý khơng? Tại sao? - Phân tích thành phần đơn thuốc? Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị N, 40 tuổi Chẩn đoán: Bị viêm phế quản, bệnh tiểu đường Đơn thuốc: Cefuroxim 500mg, uống viên/lần, lần/ngày x 10 ngày Alphachymotripsin, uống viên/lần, lần/ngày x 10 ngày Vitamin C 500mg, viên/lần, lần/ngày x 10 ngày Câu hỏi: - Kê cefuroxim trường hợp có hợp lý khơng? Tại sao? - Cách sử dụng alphachymotripsin trường hợp hợp lý chưa? Chươ Tình ng Bệnh nhân nam, 43 tuổi Bài Chẩn đoán: Viêm phế quản thể hen Điều trị: - Erythromycin 250 mg x viên/ngày, uống chia lần x ngày - Theophylin 100 mg x viên/ngày, uống chia lần x ngày Câu hỏi: Vi khuẩn thường gây viêm phế quản? Kháng sinh lựa chọn hợp lý chưa? Nếu chưa đề xuất chọn kháng sinh nào? Tình Bệnh nhân Nguyễn Văn H Chẩn đoán: Viêm đường tiết niệu Đơn thuốc: Cefixim 400mg, uống liều Spectomycin tiêm liều Vitamin C 500mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Câu hỏi: - Kê kháng sinh có hợp lý khơng? Tại sao? - Đơn thuốc có cần bổ xung thuốc kháng sinh khơng? 139 Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Chươ Tình ng Bệnh nhân nữ, 61 tuổi Bài Chẩn đoán: Viêm thùy phổi phải, bệnh nhân có hội chứng thận hư Điều trị: - Gentamicin 80 mg x ống/ngày chia lần (TM) x ngày - Cefuroxim 1g x lọ/ngày chia lần (tiêm TM chậm) x ngày Câu hỏi: Bình lựa chọn thuốc điều trị? Liều thuốc có hợp lý khơng? Tình 10 Bệnh nhân nữ, 31 tuổi Chẩn đoán: Mụn mủ bệnh nhân có thiếu máu thiếu sắt Điều trị: - Tetracyclin 250 mg x viên x ngày, uống lần/ngày - Vitamin C 100 mg x viên x 20 ngày, uống lần/ngày - Siderfol x viên x 20 ngày, uống lần/ngày Câu hỏi: Thành phần Siderfol? Chỉ định vitamin C hợp lý hay không? Tác nhân đơn làm giảm hấp thu tetracyclin? Tác nhân thường gây nhiễm trùng da gì? Có thể chọn kháng sinh khác điều trị tốt hơn? Tình 11 Bệnh nhân Hồng Thị M, 40 tuổi Chẩn đốn: Bị nhọt đầu đinh Đơn thuốc: Potidin 100mg, rửa lần Tetracyclin tuýp mỡ 1%, bôi lần Doxycyclin 100mg, uống viên/lần, lần/ngày Câu hỏi: - Sử dụng tetracyclin bơi có hợp lý khơng? Tại sao? - Sử dụng Doxycyclin có khơng? Có thể thay kháng sinh nào? Tình 12 Bệnh nhân nữ, 34 tuổi Chẩn đoán: Đau mắt hột Điều trị: - Tetracyclin 0,3% tra mắt lần/ngày x ngày - Prednisolon 5mg x viên, uống chia lần/ngày Câu hỏi: Đơn thuốc có hợp lý không? 140 Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng cách? Chươ Tình 13 ng Bà N, 34 tuổi Bài Chẩn đoán: Viêm mũi dị ứng có bội nhiễm Điều trị: - Erythromycin 250 mg, viên/lần, lần/ngày x ngày - Loratidin 10 mg, viên/lần, lần/ngày x ngày Câu hỏi: Nhận xét sử dụng hai thuốc để điều trị? Liều khoảng cách đưa thuốc hợp lý chưa? Tình 14 Bệnh nhân Nguyễn Văn H, 68 tuổi Chẩn đốn: Có tiền sử bị u xơ tiền liệt tuyến, bị viêm bàng quang Đơn thuốc: Cefixim 200mg, uống viên/lần, lần ngày x ngày Azithromycin 500mg, uống viên/lần/ngày, uống ngày Loratadin 10mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Vitamin 3B, viên/lần, lần/ngày x ngày Trinh nữ hoàng cung, viên/lần, lần/ ngày x tháng Câu hỏi: - Kê cefixim trường hợp có hợp lý khơng? Tại sao? - Trinh nữ hồng cung kê trường hợp có cần thiết khơng? Tại sao? Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Chươ Tình 15 ng Bệnh nhân nữ, 64 tuổi Chẩn đoán: Viêm đường tiết niệu nhiễm khuẩn, xơ gan cổ chướng (có hội chứng hoàng đản) Điều trị: - Peflacin 400 mg x ống, truyền tĩnh mạch chậm, lần/ngày (pha 250 ml dung dịch glucose 5%) - Methionin 250mg x viên, uống lần/ngày Câu hỏi: Peflacin thận trọng dùng cho đối tượng nào? Dùng peflacin cho người bệnh có hợp lý khơng? Có thể chọn thuốc nhóm cephalosporin điều trị cho người bệnh khơng? Lợi ích? Methionin định trường hợp nào? Tình 16 Bệnh nhân nữ, 12 tuổi Chẩn đoán: Viêm đường tiết niệu Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược 141 Điều trị: - Peflacin 400 mg x viên x lần/ngày x 10 ngày Câu hỏi: Thuốc nhóm fluoroquinolon chống định cho lứa tuổi nào? Tại sao? Lựa chọn kháng sinh hợp lý cho người bệnh? Tình 17 Bà M, 54 tuổi Chẩn đoán: Viêm mũi xoang Điều trị: - Levofloxacin 500 mg, viên/lần, lần/ngày, uống ngày - Alpha choay, viên/lần, lần/ngày, uống ngày - Vitamin C 500 mg, viên/lần, lần/ngày - Dophazolin lần/ ngày Câu hỏi: Kê kháng sinh có phù hợp khơng? Tại sao? Có thể thay kháng sinh trường hợp dị ứng với levofloxacin Tình 18 Bệnh nhân, 30 tuổi, nặng 40kg Chẩn đốn: ngồi phân lỏng, có máu, có sốt 390C Đơn thuốc: Ofloxacin 200mg, viên/lần, lần/ngày x ngày Paracetamol 500mg, viên/lần uống sốt Oresol, gói pha với 1,5 lít nước uống ngày x ngày Vitamin 3B, viên/lần, lần/ngày x ngày Câu hỏi: - Kê ofloxacin có hợp lý khơng? Tại sao? - Có thể kê kháng sinh khác thay cho oflaxacin không? Tình 19 Bệnh nhân Trần Thị Thu H Chẩn đoán: Tai bị viêm, viêm bàng quang Đơn thuốc: Moxifloxacin 400mg, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Alphachymotripsin, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Vitamin 3B, uống viên/lần, lần/ngày x ngày Câu hỏi: Kê moxifloxacin trường hợp có hợp lý khơng? Tại sao? Chươ Tình 20 Bài tự ng Bệnh nhân nữ 20 tuổi học gửi Bài Chẩn đốn: Viêm ngứa âm đạo khơng có hư địa 142 Đơn thuốc: Metronidazol 250mg, đặt 01 viên vào buổi tối trước ngủ x 12 ngày Fluconazol 150mg, uống viên/ngày, uống 12 ngày Doxycyclin 100mg, uống viên/lần x lần/ngày, uống 10 ngày Telfast 180mg, uống viên/lần x lần/ngày, uống 10 ngày Vitamin C sủi 500mg, uống viên/ngày, chia lần x 20 ngày Câu hỏi: - Kê thuốc metronidazol, doxycyclin trường hợp có hợp lý khơng? Tại sao? Tình 21 Bệnh nhân, 36 tuổi, nặng 50kg Chẩn đốn: Viêm âm đạo có khí hư Đơn thuốc: Metronidazol 250mg + nystatin 100.000IU đặt 01 viên vào buổi tối trước ngủ x 12 ngày Cefuroxim 500mg, viên/ngày, lần/ngày x 10 ngày Vitamin C 500mg, viên/lần, lần/ngày x 12 ngày Câu hỏi: - Sử dụng thuốc đặt trường hợp có hợp lý khơng? - Nhận xét cách sử dụng cefuroxim đơn thuốc? Chươ Tình 22 ng II Một người phụ nữ 51 tuổi chẩn đoán sốt rét Plasmodium falciparum sau trở sau săn thú rừng Tanzania Nồng độ ký sinh trung máu 6%, hematocrit 21%, bilirubin 7.8 mg/dL, creatinine 2.7 mg/dL Lượng nước tiểu khoảng 60 mL Cơ ta nhanh chóng bị mê Chăm sóc khẩn cấp tiến hành, với kiểm tra thường xuyên creatinine, theo dõi sát hạ đường huyết, truyền phenobarbital để phịng co giật, thơng khí học để bảo vệ đường thở, lọc máu để kiểm soát lượng ký sinh trùng cao máu Điều trị sau khuyến cáo hàng đầu cho bệnh sốt rét ta? Giải thích cho định đó? A Chloroquin B Truyền tĩnh mạch artesunat C Truyền tĩnh mạch quinin D Truyền tĩnh mạch quinidin Tình 23 Chị Lan Anh vừa leo núi vùng núi cao Quảng Trị (Quảng Trị vùng sốt rét lưu hành) Cơ cảm thấy rét run tồn thân, mơi tái, mắt quầng, da gà Giai đoạn rét run 143 mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược 10 Chươ ng III 11 Chươ ng IV khoảng 30 phút - Sau đó, cảm thấy rét run giảm, bệnh nhân thấy nóng dần, thân nhiệt tới 40 0C - 410C, mặt đỏ, da khơ nóng, mạch nhanh, thở nhanh, đau đầu, khát nước, đau tức vùng gan lách Cô đưa đến trạm y tế chẩn đoán sốt rét Tại trạm lại khơng có thuốc chữa sốt rét đặc trị Yêu cầu Có thể dùng thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm thông thường để hạ sốt không? Tại sao? Yêu cầu Nếu đưa lên tuyến thuốc trị sốt rét sử dụng để điều trị cho Lan Anh? Nêu tên, tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều dùng thuốc đó? Tình 24 Bà Nguyễn Thị B 56 tuổi Mấy ngày bà thấy người mệt mỏi, sốt chiều, ho khạc đờm kéo dài, ho máu sút cân Bà B khám chẩn đoán lao phổi Yêu cầu Bà B kê đơn thuốc để điều trị? Tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, liều dùng, cách dùng thuốc gì? Yêu cầu Nếu bà B điều trị khơng đỡ phác đồ điều trị áp dụng với bà B gì? Yêu cầu Trong điều trị, bà B bị viêm dây thần kinh ngoại vi Tác dụng phụ dùng thuốc phác đồ? Để hạn chế phải làm nào? Yêu cầu Dựa vào nguyên tắc điều trị lao, cần hướng dẫn dùng thuốc cho bà B hướng dẫn thơng tin nào? Tình 25 Ơng V năm 45 tuổi Dạo gần đây, ông bị tổn thương da kèm theo cảm giác, viêm dây thần kinh ngoại biên gây liệt, teo cẳng tay Ông khám xét nghiệm phát trực khuẩn Mycobacterium leprae có tổn thương chẩn đoán nhiễm bệnh phong Yêu cầu Ông V điều trị thuốc nào? Yêu cầu Khi điều trị bệnh phong, ông V cần tuân theo nguyên tắc điều trị nào? Tình 26 Trong theo học đại học Georgia, nhóm bạn du lịch cano cắm trại vùng nơng thơn phía nam Georgia Một vài tuần sau đó, người tham gia cắm trại bị ban đỏ ngứa sấn mông Soi phân thấy ấu trùng giun lươn phân Ba người bạn tìm thấy ấu trùng phân Điều trị sau cho người lành mang mầm bệnh? 144 Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com A Fluconazole B Ivermectin C Mebendazole E Điều trị có triệu chứng 12 13,1 Tình 27 Một bệnh nhân đến khám yếu tiến triển vài tuần Anh ta buồn nôn, nơn tiêu chảy trước Một tháng trước hồn tồn khỏe mạnh, nói có tham gia chuyển săn thú Alaska, nơi mà họ có ăn thịt săn Sau trở về, có triệu chứng dày một, sau yếu cằm cổ, lan dần đến cánh tay thắt lưng Khám xác nhận có giảm sức chi cố Anh ta vận động nhãn cầu chậm Xét nghiệm cho thấy có tăng số lượng bạch cầu toan creatine phosphokinase huyết Chẩn đoán nhiễm giun xoắn Trichinella Câu hỏi: Em dùng thuốc gì, dùng để điều trị cho bệnh nhân? Khi sử dụng thuốc cần ý đến tác dụng phụ nào? Cách xử lý? Đưa lời khuyên cho bệnh nhân dùng thuốc? Chươ Tình 28 ng V Bệnh nhân Trần Văn T , 63 tuổi, ngày cảm thấy Bài người nóng, tăng tiết mồ hơi, nhịp tim nhanh (trên 100 lần/phút thường xuyên), run tay yếu Bệnh nhân khám chẩn đoán basedow? Được kê thuốc sau: Propylthiouracil 50mg, uống viên/ngày x lần, sáng – tối Levothyrox 25 µg, uống viên/lần/ngày Yêu cầu Dựa vào tác dụng thuốc, cho biết đơn thuốc có hợp lý khơng? Tại sao? u cầu Ngồi thuốc kê đơn cịn sử dụng thuốc để điều trị basedow? Chươ Tình 29 ng V Bà X 56 tuổi Mấy ngày bà thấy mờ mắt kéo dài mệt Bài mỏi, người nặng nề nên khám Bà có tiền sử tăng huyết áp tiền đái tháo đường cách năm không điều trị Sau hỏi thăm xét xét nghiệm Bà X chẩn đoán đái tháo đường typ II Bà kê đơn thuốc sau: Metformin 250mg lần/ngày Lisinopril 5mg lần/ngày Yêu cầu Phân tích đơn thuốc xem hợp lý chưa? Yêu cầu Bà X dùng thuốc điều trị đái tháo 145 Hoặc nộp cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng đường ngồi metformin khơng? Nêu tên, tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, định, cách dùng thuốc đó? Yêu cầu Insulin có định type đái tháo đường bà X không? Tại sao? Nêu cấu trúc, tác dụng, chế phẩm cách dùng insulin? 15,1 Chươ Tình 30 ng V Thai phụ Vân Anh vừa sinh em bé bệnh viện SG, Bài nặng 4,0kg Sau sinh cô bị máu nhiều (tổng lượng máu 1300g), xử lý cấp cứu định thuốc sau: + Lactat Ringer 500ml, oxytocin 5UI x ống, truyền tĩnh mạch XXX giọt/phút + Ergometrin 0,2mg ống tiêm bắp + Gelafudin 500ml, chai, truyền tĩnh mạch XXX/phút + Etamsylate (Sesilen) 250mg x ống tiêm tĩnh mạch chậm + Oxytocin 5UI x ống tiêm bắp + Oxytocin 5UI x ống tiêm tử cung + Misoprostol 200µg viên đặt hậu môn Bệnh nhân sau cấp cứu ổn định u cầu Giải thích vai trị oxytocin ca lâm sàng trên? Tình 31 Nguyễn Văn A 57 tuổi Có tiền sử thối hóa khớp gối điều trị nhiều lần meloxicam 7,5mg, uống viên/lần Nhưng uống thuốc đỡ khơng uống đau trở lại Gần đây, ơng cảm thấy đau khớp nhiều hơn, khó chịu nên ơng khám nhà ông y sĩ T làng Y sĩ T tiêm cho ông thuốc prednisolon acetat vào khớp gối nhà dặn cần tiêm mũi cho đợt điều trị nên hẹn hôm sau quay lại tiêm tiếp u cầu Giải thích ơng y sĩ T lại tiêm corticoid cho ông A? Việc tiêm ơng T có khơng? Giải thích sao? u cầu Ơng A tiêm corticoid gặp tác dụng phụ nào? Yêu cầu Những thuốc có tác dụng tương tự thay prednisolon trường hợp Yêu cầu Nêu cơng thức, tính chất prednisolon, ứng dụng định tính, định lượng? Tình 32 Bệnh nhân Tâm Anh, 24 tuổi, nhập viện khó thở tăng dần tiền sử hen phế quản năm Tâm Anh sử dụng Ventolin 146 khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược xịt, không dùng Flixotide thường xun theo định Bệnh nhân khơng có tiền sử dị ứng đặc biệt Tâm Anh định thở oxy, dùng salbutamol khí dung 5mg/20 phút x lần liên tiếp, methylprednisolon 80mg tiêm tĩnh mạch chậm Sau giờ, chưa cắt hen, định thêm Ipratropium khí dung 0,5mg cách giờ/lần Sau theo dõi thấy bệnh nhân đáp ứng điều trị Yêu cầu Tại bác sĩ lại định loại thuốc kể với Tâm Anh? Yêu cầu Trong loại thuốc mà Tâm Anh dùng, thuốc corticoid? Giải thích vai trị thuốc trường hợp Tâm Anh? Yêu cầu Ngoài định hen phế quản, corticoid định trường hợp nào? 17 Chươ Tình 33 ng V Cơ H có trai năm 19 tuổi khơng thấy có Bài biểu dậy (khơng thấy cao nặng lên, vai nhỏ, không “vỡ” tiếng, hệ thống lông không phát triển) Cô lo lắng đưa khám chẩn đốn dậy muộn Con trai cô kê thuốc testosteron 10mg tiêm bắp u cầu Giải thích vai trị testosteron trường hợp trai chị H? Yêu cầu Testosteron định trường hợp nào? Chống định testosteron gì? Yêu cầu Nếu dậy muộn xảy nữ dùng thuốc để điều trị? Tình 34 Cô Nguyễn Thị T mang thai tuần hồn cảnh gia đình nên giữ đứa bé Sau khám tổng quát Cô định thuốc sau: + Mifepriston 200mg x viên + Misoprostol 200µg x viên + Mofen 400mg x viên/lần x lần/ngày + Acid tranexamic 500mg x viên x lần/ngày Yêu cầu: Giải thích vai trị mifepriston trường hợp trên? Tình 35 Cơ Hồng A., 36 tuổi, có khơng muốn sinh nở nên cô muốn dùng biện pháp tránh thai Cô không muốn triệt sản không muốn dùng bao cao su Cô muốn dùng thuốc tránh thai Cô Hồng A đến quầy thuốc An Khánh để mua thuốc Yêu cầu Hãy tư vấn cho hồng A thuốc tránh thai có 147 Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược 18 19 thể sử dụng? Yêu cầu Tác dụng phụ gặp dùng thuốc tránh thai gì? Nêu chống định thuốc? Yêu cầu Hồng A có hỏi xin tư vấn việc dùng thuốc tránh thai khẩn cấp, em tư vấn cho Hồng A loại thuốc, áp dụng, nguy gặp phải cách dùng? Chươ Tình 36 ng VI Bệnh nhân Nguyễn Thị H, 30 tuổi, nữ, đại tiện có nhày, có máu, mót dặn, đau quặn bụng, bác sỹ chẩn đốn: Lỵ amips cấp tính Kê đơn: + Metronidazol 250mg, 10 viên, sáng 1viên, tối viên sau ăn no + Oresol 29,75g, gói, pha lít nước, uống thay nước ngày + Berberin 500mg, 30 viên, uống sáng 20 viên, trưa viên, tối viên, sau ăn no Câu hỏi: Cho biết tác dụng thuốc đơn thuốc? Phối hợp thuốc có hợp lý khơng? Tại sao? Khi bệnh nhân uống thuốc xuất đâu đầu, chóng mặt Cho biết bệnh nhân bị làm sao? Xử lý nào? Tình 37 Một bệnh nhân Nguyên Thị S, nữ 17 tuổi than phiền ngứa huyết trắng hôi vùng âm đạo S quan hệ với nhiều bạn tình, ta muốn kiểm tra bệnh lây qua đường tình dục Phết soi huyết trắng thực hiện, xác định nhiễm ký sinh trùng trichomonaiae Chẩn đoán nhiễm trichomonaiae Câu hỏi: Em dùng thuốc gì, dùng để điều trị cho bệnh nhân? Khi sử dụng thuốc cần ý đến tác dụng phụ nào? Cách xử lý? Đưa lời khuyên cho bệnh nhân dùng thuốc? Chươ Tình 38 ng Ơng N nông dân trang trại gà Gần đây, ơng VII thường ho có đờm, có lúc ho máu, sốt, mệt mỏi giảm cân, xuất vết loét có vảy tiết kèm theo sưng hạch Ông khám chụp X quang tim phổi xét nghiệm khác Bác sĩ kết luận ông bị nhiễm nấm Histoplasma capsulatum (nấm Histoplasmosis loại nấm đặc hữu phổi, thường khơng có triệu chứng đơi tiến triển thành nặng) Ơng kê đơn điều trị sau: 148 Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi 20 21 + Amphotericin B 50mg, truyền tĩnh mạch 0,5-0,6mg/kg 4giờ + Paracetamol 500mg, uống viên/lần x lần/24 Yêu cầu Ông N kê đơn hợp lý chưa? Giải thích sao? Yêu cầu Để điều trị trường hợp nhiễm nấm khác dùng amphotericin khơng? Tại sao? u cầu Ngoài amphotericin B, thuốc để điều trị nấm cịn có thuốc nào? Nêu tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều dùng thuốc đó? Tình 39 Cơ H 30 tuổi, thấy ngứa âm đạo, khám chẩn đốn viêm âm đạo Candida Yêu cầu Có thể dùng dược chất để điều trị nấm Candida? Yêu cầu Tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, chống định, liều dùng, cách dùng thuốc Chươ Tình 40 ng Cơ Trịnh Thanh Nh nhân viên y tế chuyên lấy máu xét VIII nghiệm bệnh viện QĐ Do sơ xuất mà lấy máu cô để kim lấy máu (vừa lấy máu cho bệnh nhân Y) đâm vào tay Nhưng kiểm tra máu bệnh nhân Y bệnh nhân dương tính với HIV Cô bác sĩ định dùng thuốc kháng virus HIV Yêu cầu : Hãy kể tên, tác dụng, dược động học, định, tác dụng không mong muốn, cách dùng, liều dùng thuốc kháng HIV định dùng cho Thanh Nh tình trên? Tình 41 Cháu Thanh T, 10 tuổi, có vết phồng rộp nhỏ thành đám môi xung quanh miệng kèm sốt nhẹ Sau khám cháu Thanh T chẩn đốn nhiễm herpes simplex Hỏi cháu Thanh T sử dụng thuốc để điều trị? Liều lượng cách dùng sao? Chươ Tình 42 ng IX Bà Trần Thị Chun năm 60 tuổi Lúc bà ốm, bà cháu mua cho nhiều thuốc bổ Khi bà khỏi bà cịn hộp chưa uống Bà mang chỗ thuốc quầy thuốc Hưng Hà dược sỹ Hà để hỏi xem bà khơng ốm mà bà uống có khơng Sau xem dược sĩ Hà thấy có hộp Ferrovit, hộp Vitamin 3B Plus Yêu cầu Nếu em dược sỹ Hà em tư vấn cho bà Chun nào? 149 cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi Yêu cầu Bà Chun có bị ung thư vú có nên dùng cứng vitamin 3B plus khơng? Vì sao? khoa dược 22 23 Chươ Tình ng X Bệnh nhân Nguyễn Văn A, 39 tuổi, giới tính: Nam, bị đau khớp ngón chân lại khó khăn, triệu trứng sưng, nóng Xét nghiệm máu, số acid uric 490µmol/l Bác sỹ chẩn đốn bị bệnh gút Bác sỹ kê đơn thuốc sau: Colchicin 1mg, 10 viên, ngày uống viên vào 8h sang sau ăn Allopurinol 300mg, 10 viên, 16h uống viên, sau ăn no Yêu cầu Bác sỹ kê đơn có khơng? Giải thích? u cầu Có thể điều trị cho bệnh nhân thuốc nào? Nêu tên, tác dụng, định, tác dụng không mong muốn chống định thuốc đó? Chươ Tình ng XI Anh H uống khoảng 30 viên Seduxen 5mg Anh H có biểu ngủ gà, lú lẫn, tụt huyết áp, hôn mê Anh đưa cấp cứu Để giải ngộ độc seduxen, người ta dùng thuốc để giải độc seduxen? Cách dùng liều dùng thuốc nào? Tình Tại phịng khám bệnh viện X, cán y tế vừa tiếp nhận bệnh nhân với biểu đau bụng dội, nôn, tiêu chảy, ngồi phân đen Bệnh nhân cơng nhân nhà máy có sản xuất hợp chất chì Sau khám, bác sĩ chẩn đốn ngộ độc chì Bệnh nhân định truyền nhỏ giọt tĩnh mạch natri bicarbonat 1,5 – 3,0 lit/ngày Yêu cầu Bệnh nhân định hợp lý chưa? Giải thích? Yêu cầu Để điều trị ngộ độc chì phải dùng thuốc giải độc nào? Nêu tác dụng, định, chống định cách dùng liều dùng thuốc đó? Yêu cầu Nếu bệnh định dùng 3,0g ETDA natri hòa 250 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền tĩnh mạch 30 phút có hiệu khơng có tác dụng phụ gì? Tình Khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Y vừa tiếp nhận bệnh nhân bị ngộ độc thuốc ngủ phospho hữu với biểu nôn 150 Bài tự học gửi địa mail thuykho a2008 @gmail com Hoặc nộp cứng khoa dược Gửi địa mail nguyen hoan10 87@gm ail.com Hoặc gửi cứng khoa dược mửa, tăng tiết đờm rãi, vã mồ hôi, đồng tử co Bệnh nhân định dùng loại thuốc để giải độc? Liều lượng cách dùng nào? Tình Khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Z vừa tiếp nhận bệnh nhân bị ngộ độc sắt với biểu hiện: da màu đồng, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy, ngủ lịm Bệnh nhân định dùng loại thuốc để giải độc? Liều lượng cách dùng nào? 151 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN TỰ HỌC THEO NHÓM Buổi tự học số …………………… Bài……………………………………………… Lớp……………………………………………… Ngày………………………… Nhóm trưởng:………………………………… Buổi làm việc nhóm Việc Thái nhà ST Ngày Tên thành viên độ làm Điểm T sinh phân Có Vắng Vắng việc cơng mặt khơng lý có lý Ghi chú: - Ghi số buổi tham gia vắng khơng có lý tổng số buổi vào phần lựa chọn có mặt/vắng khơng lý do/vắng có lý Ví dụ: Cột có mặt ghi 2/4 có nghĩa có mặt buổi tổng số buổi - Điền từ tích cực/bình thường/khơng nhiệt tình/hồn tồn khơng tham gia thảo luận vào cột thái độ làm việc cho phù hợp (Nếu SV vắng mặt trưởng nhóm khơng cần nhận xét thái độ làm việc) - Cả nhóm thống điểm số thành viên nhóm cho điểm cụ thể (từ đến 10) vào cột điểm SV vắng mặt buổi thảo luận nhóm nhận điểm 152 ... – dược lí III mơn học sở bắt buộc chương trình cao đẳng Dược hệ quy Giáo trình Hóa dược – dược lí III cung cấp kiến thức cấu trúc, tính chất, ứng dụng định tính, định lượng thuốc, tác dụng dược. .. lượng giáo dục, Trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh tổ chức biên soạn giáo trình Hóa dược – dược lí III dùng làm tài liệu giảng dạy giảng viên sinh viên theo phương pháp dạy học tích cực Mơn học Hóa dược. .. ngành chương trình giáo dục chuyên ngành dược sỹ cao đẳng hệ năm Tính chất: Mơn học cung cấp cho sinh viên: - Những kiến thức hóa dược như: nguồn gốc, cấu trúc hóa học, tính chất lý hóa hợp chất

Ngày đăng: 08/10/2021, 09:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp protein 1. Ức chế tạo cầu peptid (Cloramphenicol) - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Hình 1.1..

Các kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp protein 1. Ức chế tạo cầu peptid (Cloramphenicol) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2. Vị trí tác dụng của kháng sinh ức chế tổng hợp protein - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Hình 1.2..

Vị trí tác dụng của kháng sinh ức chế tổng hợp protein Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 14.1. Các tetracyclin thường dùng - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Bảng 14.1..

Các tetracyclin thường dùng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng kiểm định tính tetracyclin hydroclorid: ST - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Bảng ki.

ểm định tính tetracyclin hydroclorid: ST Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1. Chu kì của kí sinh trùng sốt rét và vị trí của các thuốc điều trị - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Hình 2.1..

Chu kì của kí sinh trùng sốt rét và vị trí của các thuốc điều trị Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5.1. Tóm tắt một số thông số dược động học và liều dùng một số thuốc nhóm sulfonylure - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

Bảng 5.1..

Tóm tắt một số thông số dược động học và liều dùng một số thuốc nhóm sulfonylure Xem tại trang 76 của tài liệu.
2.9. Một số chế phẩm - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

2.9..

Một số chế phẩm Xem tại trang 87 của tài liệu.
Trong bảng này chỉ kê một số thuốc thường gây độc và các thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu - Giáo trình hóa dược dược lí III nộp

rong.

bảng này chỉ kê một số thuốc thường gây độc và các thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: THUỐC KHÁNG SINH

  • BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG

    • 1. Định nghĩa

    • 2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh

    • 3. Phổ kháng khuẩn

    • 4. Tác dụng trên vi khuẩn

    • 5. Phân loại

    • 6. Một số vấn đề về sử dụng kháng sinh

      • 6.1. Nguyên tắc dùng kháng sinh

      • 6.2. Những nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh

      • 6.3. Vi khuẩn kháng kháng sinh

      • 6.4. Phối hợp kháng sinh

      • 7. Phòng ngừa xuất hiện vi khuẩn kháng kháng sinh.

      • BÀI 2. NHÓM KHÁNG SINH β LACTAM

        • 1. Đặc điểm

        • 2. Phân loại

        • 3. Một số penicilin

          • 3.1. Penicilin G

          • 3.2. Penicilin kháng penicilinase: Methicilin

          • 3.3. Penicilin có phổ rộng

          • 3.4. Các penicilin kháng trực khuẩn mủ xanh: Carboxypenicilin và ureidopenicilin.

          • 4. Các cephalosporin

            • 4.1. Cephalosporin thế hệ 1:

            • 4.2. Cephalosporin thế hệ 2:

            • 4.3. Cephalosporin thế hệ 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan