giáo trình viết theo chương trình giảng dạy tịch hợp, theo tình huống, theo vấn đề, sv làm chung tâm với tình huống giả định. theo hướng dẫn của sở lao động thương binh xã hội. ........................................................................................................
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẮC NINH GIÁO TRÌNH HĨA SINH (DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG DƯỢC) Bắc Ninh, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Theo định Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh thành lập với mục tiêu quan trọng đào tạo hệ Cao đẳng Dược Hóa sinh mơn khoa học sở quan trọng nhằm trang bị cho sinh viên Cao đẳng Dược kiến thức bản, cần thiết để họ tiếp thu tốt mơn chun ngành như: Hóa dược - Dược lý, Dược liệu, Bào chế… Để đáp ứng yêu cầu trang bị kiến thức Hóa sinh cho sinh viên Cao đẳng Dược theo quy định, biên soạn giáo trình “Hóa sinh” (Hệ Cao đẳng Dược) Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức hoá học hợp chất chủ yếu thể sống, q trình chuyển hố chúng tế bào, xúc tác sinh học lượng sinh học, hố sinh mơ dịch sinh vật nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề Cao đẳng Dược quy Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Y tế đề Cao đẳng Dược mơ hình đào tạo mới, lần viết tài liệu phục vụ mục tiêu đào tạo theo mơ hình khơng thể tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến quý báu từ nhà giáo, nhà khoa học, bạn đọc bạn sinh viên để sau sách chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập sinh viên Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 05 tháng 01 năm 2019 Tham gia biên soạn Ngô Thanh Mai Nguyễn Văn Khoa MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chương ENZYM I LÝ THUYẾT Đại cương enzym Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym Điều hòa hoạt động enzym tế bào Ứng dụng enzym y dược II THỰC HÀNH Khảo sát hoạt động số enzym Đo hoạt độ CK (Creatin kinase) toàn phần huyết Chương HORMON 28 I LÝ THUYẾT Đại cương Các hormon protein peptid Hormon dẫn xuất acid amin Hormon steroid II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương TRAO ĐỔI CHẤT, OXY HÓA SINH HỌC, CHU TRÌNH KREBS 48 I LÝ THUYẾT Trao đổi chất Oxy hóa sinh học (hơ hấp tế bào) Chu trình krebs (chu trình acid citric) II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương CHUYỂN HÓA GLUCID I LÝ THUYẾT Tiêu hóa hấp thu glucid Thối hóa glucid 73 Tổng hợp glucid tế bào mơ Điều hịa chuyển hóa glucid Rối loạn chuyển hóa glucid II THỰC HÀNH Định tính sơ định lượng đường niệu Định lượng glucose huyết Chương CHUYỂN HÓA LIPID 107 I LÝ THUYẾT Tiêu hóa hấp thu lipid Thối hóa lipid Tổng hợp lipid Điều hịa chuyển hóa lipid Chuyển hóa cholesterol Lipoprotein chuyển lipid huyết tương II THỰC HÀNH Định lượng triglycerid huyết Định lượng cholesterol toàn phần huyết Chương ACID NUCLEIC VÀ CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC 131 BÀI 1: ACID NUCLEIC 131 I LÝ THUYẾT Cấu tạo, vai trò thành phần acid nucleic Cấu trúc acid nucleic Một số tính chất ứng dụng nucleic II BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 2: CHUYỂN HĨA ACID NUCLEIC I LÝ THUYẾT Tiêu hóa hấp thu acid nucleic Thối hóa acid nucleic Sinh tổng hợp acid nucleic Điều hịa chuyển hóa acid nucleic 142 Rối loạn chuyển hóa acid nucleic II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương CHUYỂN HÓA PROTEIN 159 I LÝ THUYẾT Thối hóa protein Chuyển hóa acid amin Sinh tổng hợp protein đặc hiệu Chuyển hóa hemoglobin (hb) II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ THĂNG BẰNG ACID - BASE 209 I LÝ THUYẾT Trao đổi nước chất vô Sự thăng acid - base II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương 9: HÓA SINH MÁU VÀ MỘT SỐ CƠ QUAN 224 I LÝ THUYẾT Đại cương Những vấn đề hóa sinh máu Những thành phần hóa sinh gan Những vấn đề hóa sinh thận nước tiểu II BÀI TẬP THỰC HÀNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO 249 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC 251 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN TỰ HỌC THEO NHÓM 256 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: HĨA SINH Mã mơn học: 12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Hóa sinh mơn học sở chương trình giáo dục chuyên ngành Dược Cao đẳng hệ năm - Tính chất: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức + Cơ sở phân tử sống, xắp xếp tương tác chúng, sở xây dựng đại phân tử sinh học + Cơ chế hóa học nhiều trình sống, chất sống + Chẩn đốn lâm sàng: xét nghiệm hóa sinh để sàng lọc, chẩn đoán, tiên lượng theo dõi điều trị - Ý nghĩa vai trò mơn học: Có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc như: khám phá chế tác dụng thuốc mức độ phân tử tế bào, sở giúp thiết kế phân tử thuốc tác dụng đích đặc hiệu; kỹ thuật tái tổ hợp ADN công nghệ sinh học dược mở khả sản xuất nhiều protein trị liệu Đặc biệt, có giá trị ứng dụng to lớn điều trị trị liệu gen trị liệu tế bào gốc Mục tiêu mơn học * Về kiến thức Trình bày định nghĩa, phân loại vai trò acid nucleic, enzym, hormon Giải thích cấu tạo, cấu trúc, tính chất hóa học vai trị acid nucleic, enzym, hormon thể sống y dược Phân tích q trình chuyển hóa, ý nghĩa đường chuyển hóa thể, trình gây bệnh phương pháp điều trị glucid, lipid, acid amin, peptid, protein, acid nucleic, enzym, hormon * Về kỹ Vận dụng liên hệ kiến thức hoá sinh vào việc học tập, nghiên cứu mơn học dược liệu, hóa dược, dược lâm sàng… Thực kỹ thuật thực số phản ứng chuyển hóa để hiểu rõ, khẳng định ứng dụng thuốc thể *Về lực tự chủ trách nhiệm Thể thái độ chuyên cần, tỷ mỉ, cẩn thận q trình thực hành Tơn trọng nguyên tắc, quy ước quy trình kỹ thuật để đảm bảo an tồn q trình thực hành Phát huy lực cá nhân phối hợp làm việc nhóm q trình thực kỹ thuật thực hành Phương pháp đánh giá Kết môn học đánh giá bằng: + Kết tự học (sản phẩm tự học theo nhóm (báo cáo power point), sản phẩm tự học cá nhân (sổ tự học) chuyên cần) + Kết thuyết trình, thảo luận nhóm, bình luận phản biện nhóm trình học tập + Kết kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan - Đánh giá kết môn học: Điểm đánh giá Điểm kiểm tra thường xuyên Điểm kiểm tra thực hành Điểm kiểm tra định kỳ Điểm thi kết thúc học phần Hệ số 1 Quy định Trung bình điểm sản phẩm tự học điểm thảo luận nhóm lớp Là điểm trung bình cộng thực hành/tích hợp (Bài tập thực hành theo chủ đề, kiểm tra thao tác, kỹ làm việc, báo cáo kết kết sản phẩm, giải thích nguyên tắc áp dụng giải pháp xử trí) Kiểm tra tự luận (xử lý tình huống) Thi trắc nghiệm máy tính (theo quy định trường) Nội dung môn học * Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Buổi TÊN CHƯƠNG Chương 1: Enzym 2,3 Chương 2: Hormon Chương 3: Trao đổi chất, oxy hóa sinh học, chu trình Krebs THỜI GIAN (giờ) Thự c Tổng Lý hành số thuyết / tích hợp 2 4 2 5,6 Chương 4: Chuyển hóa Glucid Kiểm tra 7,8 Chương 5: Chuyển hóa Lipid Chương 6: Acid nucleic chuyển hóa Acid 9,10 nucleic 11,12 Chương 7: Chuyển hóa Protein Chương 8: Trao đổi nước chất vô cơ, 13,14 thăng acid base 15 Kiểm tra 15,1 Chương 9: Hóa sinh máu số quan 6,17 Tổng cộng * Nội dung chi tiết 4 4 4 4 66 32 32 Chương ENZYM MỤC TIÊU Về kiến thức: Trình bày thành phần cấu tạo, danh pháp, phân loại enzym coenzym có minh họa Trình bày năm đặc điểm cấu trúc phân tử hai tính chất đặc hiệu enzym Giải thích đặc tính trung tâm hoạt động chế hoạt động enzym Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nguyên lý điều hòa hoạt động enzym Giải thích số ứng dụng enzym thực tế Về kỹ năng: Thực quy trình thí nghiệm minh họa yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym, tính đặc hiệu enzym Về lực tự chủ trách nhiệm: Thể thái độ chuyên cần, tỷ mỉ, cẩn thận q trình thực hành Tơn trọng ngun tắc, quy ước quy trình kỹ thuật để đảm bảo an tồn q trình thực hành Phát huy lực cá nhân phối hợp làm việc nhóm q trình thực kỹ thuật thực hành NỘI DUNG I LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ENZYM Enzym chất xúc tác sinh học đặc biệt thể sống, có chất protein, có tác dụng xúc tác cho hầu hết phản ứng hóa sinh xảy thể sống Enzym có số tính chất giống chất xúc tác hóa học thơng thường, là: - Các enzym khơng bị tiêu hao sinh thêm trình phản ứng - Các enzym không tạo phản ứng, chúng làm tăng đáng kể tốc độ phản ứng Enzym làm thay đổi tốc độ phản ứng không làm thay đổi số cân phản ứng mà chúng xúc tác Tuy nhiên, enzym cịn có tính chất khác với tính chất chất hóa học thơng thường, là: - Enzym có chất protein - Enzym có tính đặc hiệu cao xúc tác cho phản ứng để tạo sản phẩm mong muốn từ chất phản ứng cho trước từ chất - Các enzym thể tính đặc hiệu cao (đặc hiệu tuyệt đối) chất, tính đặc hiệu rộng rãi (đặc hiệu tương đối) vài chất có cấu trúc gần giống Các enzym thường hoạt động vùng nhiệt độ pH vừa phải 1.2 CÁCH GỌI TÊN ENZYM Có cách gọi tên enzym: Tên chất thêm tiếp vĩ ngữ ase Ví dụ: có chất ure tên enzym urease, chất protein tên enzym proteinase, - Tên tác dụng thêm tiếp vĩ ngữ ase, Ví dụ: tác dụng oxy hóa, enzym oxidase, tác dụng trao đổi amin enzym amino transferase, tác đụng khử nhóm CO2, enzym decarboxylase, Tên chất, tác dụng thêm tiếp vĩ ngữ ase Ví dụ: chất lactat tác dụng khử hydro tên enzym lactat dehydrogenase, chất tyrosin tác dụng khử nhóm CO2 tên enzym tyrosin decarboxylase, - Tên thường gọi: cách gọi tên khơng có tiếp vĩ ngữ ase Ví dụ: pepsin, trypsin, chymotrypsin, lượng protein nước tiểu tăng Bằng xét nghiệm thơng thường phát có protein nước tiểu protein niệu bệnh lý Người ta chia protein niệu thành loại: - Protein niệu nguồn gốc thận: Trong trường hợp này, chức cầu thận ống thận hồn tồn bình thường + Có thể tăng độ lọc huyết tương có protein bất thường, có kích thước nhỏ albumin huyết (hemoglobin, chuỗi nhẹ globin u tủy ) + Có thể tăng độ khuyếch tán nồng độ protein máu cầu thận tăng có ứ đọng lưu lượng máu cầu thận Ví dụ: người có thai, suy tim, tắc tĩnh mạch thận - Protein nguồn gốc thận: + Do tổn thương cầu thận: có tăng độ thẩm thấu thận nên để lọt protein nước tiểu Ví dụ: viêm cầu thận, thận hư nhiễm mỡ + Do tổn thương ống thận (ít gặp hơn): có rối loạn tái hấp thu protein lọc bình thường cầu thận Ví dụ: tổn thương ống thận bẩm sinh trẻ em, ngộ độc kim loại nặng - Protein niệu nguồn gốc sau thận: Do viêm tổn thương đoạn đường tiết niệu, bàng quang hay niệu quản Về phương diện triệu chứng học, cần xác định tính chất liên tục khơng liên tục protein niệu Loại thứ có tính chất bệnh lý, phần lớn dấu hiệu bệnh thận, chủ yếu tổn thương cầu thận, hãn hữu ống thận kẽ thận tổn thương đường tiết niệu Loại sau thường gắn liền với rối loạn chức phận Ví dụ: protein niệu gắng sức lao động nặng, đứng lâu, vận mạch, rét, cảm động Trong số trường hợp, cần phối hợp xét nghiệm điện di protein sau cô đặc nước tiểu Bằng kết điện di protein niệu, người ta phân làm loại protein niệu bệnh lý: - Protein niệu tồn phần: có mặt tất thành phần protein huyết (viêm cầu thận nặng) - Protein niệu chọn lọc: chủ yếu có albumin globulin tổn thương cầu thận - Globulin niệu chọn lọc: chủ yếu có 2 globulin (viêm ống thận), - Protein niệu Bence - Jones (protein nhiệt tan): đặc trưng có mặt của và globulin Loại kết tủa 60 -70oC, thường gặp đa u tủy xương 4.23.3 Các chất cetonic Bình thường, chất cetonic có khơng có nước tiểu Các chất cetonic nước tiểu tăng trường hợp rối loạn chuyển hoá glucid, lipid tiểu đường, đói lâu ngày 4.2.3.4 Sắc tố mật, muối mật Sắc tố mật muối mật thành phần mật, bình thường khơng có nước tiểu, sắc tố mật bilirubin liên hợp Trong viêm gan, tắc 268 mật xuất sắc tố mật, muối mật nước tiểu 4.2.3.5 Hồng cầu hemoglobin Nước tiểu có hồng cầu bệnh: viêm cầu thận cấp, lao thận, ung thư thận, sỏi thận, tổn thương niệu đạo Nước tiểu có hemoglobin sốt rét, bỏng nặng 4.2.3.6 Dưỡng chấp Dưỡng chấp thành phần dịch bạch huyết tràn vào nước tiểu mạch bạch huyết vùng thận bàng quang bị vỡ Dưỡng chấp làm nước tiểu bị đục trắng nước vo gạo có nhiều lipid Dưỡng chấp thường có nước tiểu người bị bệnh giun 4.2.3.7 Cặn sỏi Cặn phần lắng xuống nước tiểu xuất, thường acid uric, muối urat, cacbonat, oxalat, phosphat calci hay kim loại kiềm thổ khác Các cặn lắng kết lâu ngày gây nên sỏi Tùy theo vị trí lắng cặn gây nên sỏi thận, sỏi bàng quang Hay gặp sỏi calci oxalat (80%) sỏi acid uric hay urat (10%), Một số cặn lắng ống thận thời gian tạo nên trụ niệu Tùy theo chất lắng đọng mà có loại trụ niệu khác Ví dụ: trụ hạt, chất lắng protein; trụ trong, chất lắng chất nhầy, lipid; trụ tế bào tế bào thận lắng kết Trụ niệu xuất sau ống thận bị tổn thương bắt đầu hồi phục 4.3 MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 4.3.1 Creatinin máu Creatinin tạo cơ, chủ yếu từ creatinphosphat creatin Creatinin theo máu qua thận, thận lọc tiết nước tiểu + Bình thường: Nồng độ creatinin huyết tương (huyết thanh); 55-110 mol/l + Tăng creatinin máu nói lên thiểu thận, giảm độ lọc cầu thận giảm tiết ống thận Trong lâm sàng, người ta thường dựa vào độ thải creatinin để đánh giá chức lọc cầu thận creatinin bị tái hấp thu tiết thêm 4.3.2 Độ thải creatinin Hiện nay, độ thải creatinin thường tính theo cơng thức Cockcroft Gault, có hiệu chỉnh theo điện tích da: (140 - tuổi) x cân nặng (kg) x 1,73 Độ thải creatinin (ml/ph) = ––––––––––––––––––––––––––––– 72 x creatinin HT (mg/dl) x Diện tích da Nếu bệnh nhân nữ, phải nhân với 0,85 Diện tích da thể bệnh nhân (m2) tính cách đối chiếu chiều cao, cân nặng theo bảng Dubois Công thức dễ thực tiện lợi so với cơng thức cổ điển địi hỏi lưu giữ nước tiểu 24h người mập, gầy, bệnh nhân phù mang thai, khơng nên áp dụng cơng thức Bình thường, độ thải creatinin 75 - 120ml/phút Độ thải 75ml/phút đánh giá chức lọc cầu thận Độ thải creatinin số có ý nghĩa lớn sinh dược học lâm 269 sàng Khả lọc thận ảnh hưởng lớn đến thải trừ thuốc, định thời gian trì nồng độ hiệu lực thuốc máu, tùy theo chức lọc cầu thận mà định liều lượng cách dùng thuốc khác Bệnh lý: Độ thải creatinin giảm số trường hợp: + Thiểu thận: mức độ giảm độ thải creatinin tỷ lệ thuận với mức độ thiểu thận, phản ánh tổn thương cầu thận + Viêm cầu thận cấp mạn tính + Viêm bể thận - thận mạn; viêm bể thận - thận tái phát + Nhiễm urê huyết Ngồi độ thải creatinin cịn giảm trong: Thiểu tim, cao huyết áp ác tính, dòng máu qua thận giảm, giảm áp lực lọc cầu thận 4.3.3 Các chất điện giải máu (Na+, K+, Cl-, Ca TP Ca++) Bình thường: [Na+] 135- 145 mmol/l; [K+]: 3,5 - 5,5 mmol/l; [Cl]: 95 -105 mmol/1; [Ca TP]: 2,0 - 2,5 mmol/1; [Ca++]: 1,0-1,3 mmol/1 - Bệnh thận: [Na+] tăng phù thận, ưu vỏ thượng thận; [Na+] giảm bệnh tiểu đường, bệnh nhân có glucose máu cao, nhiễm cetonic máu (pH máu động mạch < 7,25), tiểu nhiều làm Na+, K+, dùng thuốc lợi niệu nhiều, làm ức chế tái hấp thu Na+ tế bào ống thận [K+] tăng thiểu thận, vô niệu nguyên nhân viêm thận, thiểu vỏ thượng thận (bệnh Adddison), làm giảm đào thải K+ qua thận [K+] giảm nhiễm cetonic tiểu đường, dùng thuốc lợi niệu nhiều làm tăng thải trừ kali theo nước tiểu [Ca]: giảm canxi gặp hội chứng thận hư qua nước tiểu với protein 4.3.4 Protein tồn phần huyết tương Bình thường: Protein tồn phần huyết tương = 60 - 80 g/1 Chủ yếu gặp giảm protein bệnh lý Trong lâm sàng gặp giảm protein toàn phần nhiều bệnh thận màng lọc cầu thận bị tổn thương như: Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, hội chứng thận hư, đặc biệt thận hư nhiễm mỡ 4.3.5 Protein nước tiểu 24 Bình thường: Protein nước tiểu = - 0,2 g/24h, Tăng protein niệu gặp bệnh thận như: thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận cấp nhiễm độc thuốc hóa chất độc, viêm thận - bể thận mạn, suy thận Nguyên nhân có protein niệu bệnh thận tổn thương màng siêu lọc cầu thận làm tăng tính thấm cầu thận protein CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày ý nghĩa thành phần hữu máu trạng thái sinh tý bệnh lý Trình bày chức protein huyết thay đổi bệnh lý 270 Trình bày chức phận tạo mật gan Hãy chứng minh vai trò gan chuyển hóa glucid Trình bày chế khử độc gan Vì nói gan có vai trò quan trọng điều hòa glucose máu? DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AAG AAT ACTH AC ACP ADH ALA ALT AST ALT AMG ANP APR AST AT ATP B2M CA CAIR CK CCK cGMD CM CoA CRP CTP DAP DHEA DHAP DPG ECF ER EPO F6P FAD Chữ viết -1-acid glycoprotein -1- antitrypsin (a -1 -antiprotease) Adrenocorticotronic hormnn Adenin cyclase Acyl carrier protein Antidiuretic Hormon Levulinic acid Alanin-amino-transferase Aspartat-amino-transferase Alanin transaminase -2- macroglobulin Atrial natriuretic peptid Acute phase reactin Aspartat transaminase Acyltransferase Adenosin triphosphat -2-microglobulin Carbonic anhydrase Carboxyaminoimidazol ribotid Creatin kinase Cholescystokinin Guanosin 3’,5' cyclic monophosphat Chylomicron Coenzym A C reactive protein cytidylate Cytidine-5 -triphosphat Dihydroxyaceton phosphat Dihydroepiandrosteron Dihydroxyaceton phosphat 2,3 diphosphoglycerat Extracellular fluid Enoyl-ACP-reductase Erythropoietin Fructose-6- phosphat Flavin adenin dinucleotid 271 FH4 FMN FSH Glc G1P GABA G6P GAPDH GC enzym GH/STH GLDH G6PD GnH GSH HCG HDL HK HLA HP HPL ICF IDL KR KS LCAT LDH LDL MAO MSH MT NAD NADPH NADH NO OMP PBG PCR PEP PFK PG PGA PGI PGK Acid tetrahydrofolic Flavin mononucleotid Follicle stimulating hormone Glucose Glucose-1 -phosphat -amino butyric acid Glucose 6-phosphat Glyceraldehyd-3 -phosphat dehydrogenase Guanylate cyclase Growth hormon/somatropin (somatotropin) hormon Glutamat dehydrogenase Glucose - - phosphat dehydrogenase Gonadotropin hormon Glutation dạng khử Human chorionic gonadotropin Hight density lipoprotein (-lipoprotein) Hexokinase Human leucocyte antigen -hydroxyacyl-ACP hydratase Human placental lactogen Intracellular fluid Intermediate density lipoprotein acetyl-ACP reductase acetyl-ACP synthase Lecithin cholesterol aeyltransferase Lactat dehydrogenase Low density lipoprotein (-lipoprotein) Mono amino oxidase Melanocyte stimulating Malonyltransferase Nicotinamid adenin dinucleotid Nicotinamid adenin dinucleotid phosphate dạng khử Nicotinamid adenin dạng khử Oxyd nitric Orotidin monophosphat Porphobilinogen Polymerase chain reaction Phosphoenolpyruvat Phosphofructokinase Phosphoglycerat Phosphoglyceradehyd Phosphoglucose isomerase Phosphoglycerat kinase 272 PGM PHE2 pHi Pi PK PRPP PSP PTH RBP REF SSBP STH TBG TBPA TPI TPP TSH UDP UDPG UMP UTP VLDL Phosphoglycerat mutase Prostaglandin E2 pH đẳng điện Điểm đẳng điện Pyruvat kinase 5-phosphoribosyl--pyrophosphat Phenol sunfolphatalein Parathyroid hormon Retinol-bindine nrotein Renal eiythroproiein factor Single-strand binding protein Somatropin hormon Thyroxin binding globulin Thyroxin binding prealbumin Triose phosphat isomerase Thiamin pyrophosphai Thyroid stimulating hormon ưriđỉn diphosphat Uridin diphosphat glucose Uridine monophosphat Uridylate-5-triphosphat Very low density lipoprotein TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương, 2008, Hóa sinh, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, 2008, Hóa sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Dỗn Diên, 1997, Hóa sinh thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, 2007, Hóa sinh học, Nxb Y học, Hà Nội Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng 1997, Enzym vi sinh vật, Nxb KH&KT, Hà Nội Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẫn, Lê Dỗn Diên, 2000, Hóa sinh Cơng nghiệp, Nxb KH&KT, Hà Nội Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương Các xét nghiệm thường quy - áp dụng thực hành lâm sàng, 2013, Nhà xuất y học Tài liệu tiếng nước Nelson D L., Cox M M., 2008s Lahninger Principles of Biochemistry, fifthedition, Worth publishers, New York, USA 273 McDonald P., Edwards R.A., Greenhagh J F B, Morgan C.A., 2002, Animal Nutrition, Longman Scientific Technical, Sixth edition 10 Tom Brody, 1999, Nutritional Biochemistry, Second edition, Academic Press, New York 11 Krebs3 Jocelyn E.; Goldstein, Elliott S.; Lewin, Benjamin; Kilpatrick, Stephen T (2012) Essential Genes Jones & Bartlett 12 Butler, John M, (2009), Fundamentals of Forensic DNA Typing Academic Press 13 Sen, Chandan K.; Roy, Sashwati (2007) "miRNA: Licensed to kill the messenger" DNA Cell Biology 26 (4) 14 Nielsen, Forrest H USDA3 ARS Source: Modem nutrition in health and disease / Baltimore : Williams & Wilkins, 1999., 15 Metzler, David Everett; Metzler, Carol M (2001), Biochemistry: The Chemical Reactions of Living Cells Academic Press 16 Sherwood, Lauralee; Klandorf, Hillar; Yancey, Paul H (2012) Animal Physiology: From Genes to Organisms Cengage Learning 17 Voet, D and Voet, J, G (2011), Biochemistry (4th ed.) John Wiley & Sons Inc.: Hoboken, NJ 18 Ulveling, Damien; Francastel, Claire; Hube, Florent (2011), "When one is better than two: RNA with dual functions" Biochimie 93 (4) 19 Berg, Tymoczko, and Stryer,(2012) Biochemistry, 5th ed W.H Freeman-and company, San Francisco 20 Kevin and Indira (2012) Biochemistry, an introductory biochemistry textbook, Full text 21 Biochemistry Online Resources - Lists of Biochemistry departments, websites, journals, books and reviews, employment opportunities and events PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC Hướng dẫn chung - Sinh viên làm việc nhóm theo quy định chia tổ nhà trường - Sinh viên nghiên cứu tài liệu tương ứng với học giáo trình “ Hóa sinh” để chuẩn bị - 100% sinh viên tham gia thảo luận nhóm, nhóm giải yêu cầu giảng viên cho tình huống, vấn đề trình bày vào word viết tay Ngồi ra, nhóm trình bày tóm tắt kết thảo luận nhóm lên tờ A0 trình bày powerpoint để báo cáo trước lớp - Các nhóm đánh giá ý thức tự học thành viên nhóm theo mẫu nộp cho giảng viên với sản phẩm tự học - Đại diện nhóm nộp sản phẩm tự học (gồm word viết tay kêt thảo luận powerpoint A0 tóm tắt kết thảo luận) kèm theo bảng chấm điểm chuyên cần nhóm theo buổi cho giảng viên trước lên lớp ngày Người đại diện nhóm để báo cáo kết thảo luận trước lớp giảng viên lựa chọn ngẫu nhiên tính điểm trình bày cho nhóm 274 Khi giảng viên nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi tất thành viên nhóm tham gia trả lời Hướng dẫn cụ thể Buổi Tên chương Vấn đề, tình Chương Vấn đề Enzym Hãy phân tích tính đặc hiệu enzym? Vấn đề Hãy giải thích chế xúc tác enzym? Vấn đề Dựa tác động qua lại enzym thuốc, giải thích tượng quen thuốc, nhờn thuốc thường gặp? Chương 2: Vấn đề Vẽ phân tích sơ đồ “Hệ thống điều hịa feed-back” để Hormon kiểm sốt chức tuyến giáp, thượng thận, tinh hoàn buồng trứng? Vấn đề Insulin hormon peptid có nguồn gốc từ tuyến tụy nội tiết + Hãy phân tích chế tác dụng insulin dựa chế hoạt động chung hormon + Hãy phân tích bất thường cấu trúc receptor insulin người bị mắc bệnh “tiểu đường kháng insulin” Vấn đề Dựa vào chuyển hóa catecholamin, phân tích vai trị MAO chất ức chế MAO điều trị? Tình Chị Hà vừa sinh thường bé Na (3,2 kg) phương pháp đẻ huy (có sử dụng oxytocin) Bác sỹ yêu cầu chị cho bú sau sinh Nhưng chị sữa nên bà nội sốt ruột pha sữa cho bé uống Yêu cầu Hãy giải thích cần thiết việc cho bú sau sinh? Yêu cầu Cơ chế tác dụng oxytocin nào? 275 Tình Chị Thanh năm 20 tuổi, học cao đẳng năm cuối sống thử bạn trai từ năm trước Do không sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục, nên chị thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp Postinor (Levonorgestrel 1,5 mg) Chị Thanh cảm thấy lo lắng khơng biết việc dùng Postinor nhiều lần tháng có khiến chị bị vô sinh hay ảnh hưởng đến khả sinh nở sau không Yêu cầu 1: Từ chế tác dụng hormon sinh dục, em giải đáp nghi vấn trên? Yêu cầu 2: Hãy đưa lời khun tình dục an tồn cho bạn gái có ý định sống thử trước nhân? Vấn đề 1: Bằng kiến thức em chứng minh chu trình Krebs chuỗi hơ hấp tế bào q trình thối hóa cuối chất G, Lvà P vào thể 3,4 Chương 3: Trao đổi chất, oxy hóa sinh học, chu trình krebs 5,6 Tình 1: Chương Trong học bạn Hồng Thị Huê thấy bị hoa mắt chóng 4: Chuyển hóa glucid mặt, bủn rủn chân tay, mặt tái ngã (Theo thông tin bạn Huê hay nhịn ăn để giảm béo) Thầy giáo đưa Huê xuống phòng y tế đồng thời yêu cầu bạn Bằng xuống căng tin lấy cốc nước đường nóng Vì khơng có đường nên bạn lấy cốc sữa ông thọ pha nóng, sau uống bạn Huê tỉnh lại tiếp tục học bình thường - Yêu cầu Trong trường hợp khơng có sữa đường ta cho bạn Huê uống thay loại nước khác không? Tại sao? - Yêu cầu Em đưa quan điểm việc bạn Huê hay nhịn ăn để giảm béo, đưa lời khuyên cho bạn Huê? Tình 2: 276 Anh Đặng Văn Bình hoàn toàn khỏe mạnh, gần anh thấy mệt mỏi gầy nhanh Bác sỹ định anh làm xét nghiệm tìm định lượng glucose nước tiểu định lượng đường máu Kết chẩn đoán anh Bình bị tiểu đường typ I Em giải thích chế rối loạn chuyển hóa glucid tình trên? Vấn đề 1: Bằng kiến thức em chứng minh chuyển hóa glucid đường để cung cấp lượng cung cấp lượng nhanh Vấn đề 2: Bằng kiến thức em chứng minh chuyển hóa glucid cung cấp nguồn nguyên liệu để làm sở tổng hợp nên chất khác thể người Vấn đề 3: Bé Lan bị ỉa chảy, nôn sau bú, suy dinh dưỡng, bác sỹ chẩn đoán mắc galactose huyết bẩm sinh Em giải thích cho mẹ bé hiểu chế bệnh này? 7,8 Chương 5: Tình 1: Cháu Thắng 15 tháng tuổi chẩn đoán suy dinh Chuyển dưỡng độ 2, bố mẹ cháu tư vấn chế độ ăn đầy đủ hóa lipid chất bột, đạm mỡ Tuy nhiên bố mẹ cháu băn khoăn có nên cho cháu ăn mỡ động vật hay nên cho ăn dầu thực vật Em giải thích cho bố mẹ cháu Thắng biết: - Yêu cầu 1: Mỡ động vật dầu thực vật thuộc nhóm lipid nào? Thành phần lượng tạo thành mỡ động vật khác với dầu thực vật nào? - Yêu cầu 2: Sự tiêu hóa hấp thu lipid diễn nào? - Yêu cầu 3: Quá trình tổng hợp lipid sao? Tình 2: Chị Hà chẩn đốn rối loạn chuyển hóa lipid, 277 số xét nghiệm sau: Hãy cho biết số gì? Có ý nghĩa hóa sinh? Vấn đề 1: Bằng kiến thức em chứng minh mỡ dễ bị ứ đọng gan nhiều tạng khác? Vấn đề 2: Dựa vai trị HDL, phân tích chế tác dụng thuốc làm tăng nồng độ Cholesterol – HDL qua sơ đồ sau: 278 Kết thảo luận từ buổi đến buổi vui lòng gửi hịm thư thanhmaikk@gmail.com Buổi Tên chương Tình Cháu Hùng tuổi, thích ăn thịt bị, ăn lạng thịt bò ngày, anh (chị) cho biết: 9,10 Q trình tiêu hóa, hấp thu acid nucleotid thịt bò thể Hùng? Chương 6: Q trình thối hóa acid nucleotid? Q trình sinh tổng hợp acid nucleotid Ông Hùng 45 tuổi, sau liên hoan ăn thịt chó uống rượu, ngày hơm sau ơng bị đau đốt ngón chân cái, khám bác sĩ, bác sĩ kết luật ông mắc bệnh gout; 11,12 Chương 7: Anh (chị) biết nguyên nhân gây đau chân ơng Hùng? Hãy giải thích chế gây đau? Hãy đưa giải pháp hạn chế các đau guot cấp? Chị Thúy, 30 tuổi, sốt 290C ngày, Bác sĩ kết luận chị Thúy nước độ cần truyền dung dịch NaCl 0,9%, glucose 5%; anh (chị) giải thích: Khái niệm nước độ 13,14 Chương 8: Khi nước gây ra rối loạn chuyển hóa muối nước thể? Bác sỹ bổ xung muối đường cho cô Thúy với mục đích gì? Giải thích? 15 Kiểm tra 279 15,16,17 Chương 9: Anh (chị) xem xét nghiệm cho biết: Chỉ số cao, số thấp? Các số bất thường dự đốn bệnh nhân có chức thể kém? Từ đốn người mắc bệnh gì? Chương 6, 7, 8, Có vấn đề thắc mắc gửi gọi qua đt: 0988.265.929.để hướng dẫn PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN TỰ HỌC THEO 280 NHÓM Phiếu đáng giá chuyên cần tự học nhóm nhà hình thức thảo luận Buổi tự học số………… Chương………… Bài………………………… Lớp…………………………………… Ngày………………………… Nhóm trưởng :……………………………………………………………… STT Tên thành viên Buổi làm việc nhóm Thái nhà Mã độ Vắng SV Có làm Vắng khơng mặt có lý việc lý 281 Điểm Ghi 10 Ghi chú: - Đánh dấu x vào phần lựa chọn có mặt/vắng khơng lý do/vắng có lý cho phù hợp - Điền từ tích cực/bình thường/khơng nhiệt tình/hồn tồn khơng tham gia thảo luận vào cột thái độ làm việc cho phù hợp (Nếu SV vắng mặt trưởng nhóm khơng cần nhận xét thái độ làm việc) - Cả nhóm thống điểm số thành viên nhóm cho điểm cụ thể (từ đến 10) vào cột điểm SV vắng mặt buổi thảo luận nhóm nhận điểm 282 ... Chuyển hóa Lipid Chương 6: Acid nucleic chuyển hóa Acid 9 ,10 nucleic 11 ,12 Chương 7: Chuyển hóa Protein Chương 8: Trao đổi nước chất vô cơ, 13 ,14 thăng acid base 15 Kiểm tra 15 ,1 Chương 9: Hóa sinh. .. II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương 9: HÓA SINH MÁU VÀ MỘT SỐ CƠ QUAN 224 I LÝ THUYẾT Đại cương Những vấn đề hóa sinh máu Những thành phần hóa sinh gan Những vấn đề hóa sinh thận nước tiểu II BÀI TẬP... THUYẾT Tiêu hóa hấp thu acid nucleic Thối hóa acid nucleic Sinh tổng hợp acid nucleic Điều hịa chuyển hóa acid nucleic 14 2 Rối loạn chuyển hóa acid nucleic II BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương CHUYỂN HÓA PROTEIN