1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giảng dạy hóa học ở trường phổ thông

71 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 502,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA " # TRỊNH VĂN BIỀU GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2003 Lời giới thiệu Tài liệu dùng cho sinh viên Khoa Hóa ĐHSP năm thứ nhằm cập nhật số kiến thức phương pháp dạy học việc vận dụng dạy học hóa học trường phổ thông Tài liệu giúp sinh viên có cách nhìn bao quát toàn chương trình, thấy liên quan nội dung, chương, trước vào dạy cụ thể Mặt khác tài liệu cung cấp số kiến thức ban đầu tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng kỹ nghiệp vụ sư phạm vào giảng tập, chuẩn bị cho đợt Kiến tập Thực tập Sư phạm trước mắt việc dạy học trường THPT sau tốt nghiệp Tài liệu gồm có chương: Chương 1: Trình bày vấn đề bản, cốt lõi phương pháp, phương pháp dạy học môn nói chung môn Hoá nói riêng Trên sở nắm vững kiến thức sinh viên vận dụng vào việc lựa chọn sử dụng cách đa dạng phương pháp học cụ thể Chương 2: Giới thiệu cách tóm tắt Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục kiến thức cần thiết làm luận văn tốt nghiệp trường tự nghiên cứu nâng cao tay nghề, phấn đấu trở thành giáo viên hoá học giỏi Chương 3: Giới thiệu vấn đề lớn có tính xuyên suốt toàn chương trình hoá học THCS THPT: - Những nhiệm vụ môn hóa học, hệ thống kiến thức kỹ chương trình hóa phổ thông - Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho học sinh dạy học hóa học - Sử dụng khái niệm độ hoạt động hoá học, hình thành khái niệm hoá trị liên kết hóa học; hệ thống khái niệm phản ứng hoá học chương trình hoá phổ thông Chương 4: Hướng dẫn giảng dạy số phần cụ thể chương trình Hóa THPT tập hóa học Trong nội dung nêu, có số phần viết dạng tài liệu mở, tác giả không trình bày tường minh vấn đề mà cung cấp tư liệu, gợi ý cần thiết để sinh viên trao đổi, thảo luận theo nhóm Cách làm giúp sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ dạy học, phát huy tính sáng tạo, thêm mạnh dạn, tự tin Để nâng cao chất lượng phục vụ sách mong nhận góp ý bạn đọc Tác giả Chương I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ξ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I PHƯƠNG PHÁP Có nhiều cách hiểu khác phương pháp khái niệm trừu tượng Theo lý thuyết hoạt động phương pháp cách thức chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề Phương pháp cách thức, đường, phương tiện, tổ hợp bước mà chủ thể phải theo để đạt mục đích Phương pháp tổ hợp quy tắc, nguyên tắc dùng để đạo hành động Phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung (Hêghen) Theo lý thuyết hệ thống hoạt động hệ thống bao gồm thành tố bản: mục đích - nội dung - phương pháp Phương pháp đường, vận động nội dung đến mục đích Khi định nghóa phương pháp tách rời đích Một thành tố phương pháp hệ thống định Cũng thành tố đặt hệ thống khác không phương pháp Định nghóa phương pháp có tính tương đối II PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP Dựa vào phạm vi sử dụng người ta chia phương pháp thành nhóm: Những phương pháp chung dùng cho khoa học: phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình… Những phương pháp chung dùng cho nhóm khoa học: phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quan sát, phương pháp toán học… Những phương pháp đặc thù dùng cho lónh vực cụ thể III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung học sinh có hứng thú, tích cực hay không, có hiểu cách sâu sắc không, phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt nên luôn nhà giáo dục quan tâm Phương pháp dạy học cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Phương pháp dạy học theo nghiã rộng bao gồm: - Phương tiện dạy học - Hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học theo nghóa hẹp ξ TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học gồm hai mặt: mặt khách quan gắn liền với đối tượng phương pháp điều kiện dạy học; mặt chủ quan gắn liền với chủ thể sử dụng phương pháp Phương pháp dạy học có điểm đặc biệt so với phương pháp khác chỗ phương pháp kép, tổ hợp hai phương pháp: phương pháp dạy phương pháp học Hai phương pháp có tương tác chặt chẽ thường xuyên với học sinh vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động học Phương pháp dạy học chịu chi phối mục đích dạy học nội dung dạy học Hoạt động sáng tạo người thầy mặt nội dung có giới hạn, không xa chương trình Nhưng sáng tạo phương pháp vô hạn Phương pháp dạy học thể trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên Phương pháp dạy học nghệ thuật Phương pháp dạy học có tính đa cấp: * Ở cấp độ vó mô (khái quát): − phương pháp dạy học đại cương − phương pháp dạy học ứng với bậc học, cấp học − phương pháp dạy học ứng với loại hình trường − phương pháp dạy học ứng với môn học * Ở cấp độ vi mô (cụ thể): − phương pháp dạy học ứng với học, nội dung cụ thể Phương pháp dạy học có tính khái quát, ổn định tương đối biến đổi Tính độc lập, ổn định tương đối chủ yếu cấp độ vó mô; tính phụ thuộc, biến đổi chủ yếu cấp độ vi mô II ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Hóa học khoa học thực nghiệm lý thuyết Trong dạy học hoá học thí nghiệm phương tiện thiếu Trong dạy học hoá học phương pháp nhận thức sau sử dụng cách thường xuyên: - Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng dạy mối liên hệ vị trí - cấu tạo - tính chất; hình thành khái niệm chu kỳ, nhóm HTTH… - Phương pháp cụ thể – trừu tượng: Môn hóa đòi hỏi học sinh phải có trình độ phát triển định tư trừu tượng (không thể dạy sớm hơn) Giáo viên phải sử dụng phương tiện trực quan (hình vẽ, mô hình ) đề cập đến vấn đề mà học sinh quan sát trực tiếp mắt thường Các học thuyết, định luật có vai trò lớn dạy học hóa học: - Là công cụ cho phép quy nạp diễn dịnh, phân tích tổng hợp - Là công cụ để tiên đoán khoa học - Là công cụ để dạy chất cụ thể Định luật tuần hoàn – Hệ thống tuần hoàn kiến thức cấu tạo chất (thuyết nguyên tử phân tử, thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết cấu tạo phân tử, thuyết cấu tạo hoá học …) lý thuyết chủ đạo hệ thống kiến thức hoá học Từ chỗ đối tượng nhận thức, sau học xong, lại trở thành phương tiện sư phạm hiệu nghiệm Bài tập hoá học công cụ hiệu nghiệm để củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh, cầu nối lý thuyết thực tiễn đời sống, Hóa học môn có nhiều ứng dụng đời sống Trong dạy học hóa học cần có liên hệ mật thiết nội dung kiến thức hoá học với giới tự nhiên sống đời thường người ξ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học khác tuỳ theo sở dùng để phân loại a) Dựa vào mục đích dạy học : - PPDH nghiên cứu tài liệu - PPDH hoàn thiện kiến thức - PPDH kiểm tra kiến thức kỹ kỹ xảo b) Dựa vào tính chất hoạt động nhận thức : - Phương pháp minh họa - Phương pháp nghiên cứu c) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức: Đây cách phân loại sử dụng phổ biến Theo cách phân loại người ta chia phương pháp dạy học làm nhóm: Các phương pháp sử dụng ngôn ngữ: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng sách giáo khoa nguồn tài liệu học tập khác Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan): - Phương pháp quan sát, tham quan - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp biểu diễn thí nghiệm Các phương pháp thực hành: - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trò chơi … II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN VÀ KIỂU DẠY HỌC Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Các phương pháp dạy học phương pháp sơ đẳng (chưa biến đổi), ổn định, dùng phổ biến rộng rãi, dùng làm nguồn gốc để liên kết thành biến dạng khác tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp” Trong dạy học hóa học có phương pháp dạy học sau: - Phương pháp thuyết trình (thông báo - tái hiện) - Phương pháp đàm thoại (hỏi - đáp) - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan - Phương pháp sử dụng tập hoá học Kiểu dạy học: dạy học sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác hay tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp “Tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp phương pháp dạy học đơn lẻ mà phối hợp biện chứng số phương pháp (và phương tiện) dạy học yếu tố giữ vai trò nòng cốt, trung tâm, liên kết yếu tố khác lại thành hệ thống phương pháp”, (Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học tập I) Ví du: - Kiểu dạy học nêu vấn đề - Kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh - Kiểu dạy học grap (sơ đồ)… III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH (Thông báo – tái hiện) ƯU ĐIỂM NHƯC ĐIỂM - học sinh tương đối thụ động, chóng quên - khó áp dụng với kiến thức trừu tượng ĐÀM THOẠI - học sinh làm việc - tốn thời gian (Hỏi – đáp) tích cực, độc lập, tiếp - thầy dễ bị động trò hỏi lại thu tốt - thông tin hai chiều - học sinh tự lực, tích - tốn nhiều thời NGHIÊN CỨU cực, sáng tạo cao gian - áp dụng - học sinh tiếp thu với số nội kiến thức sâu sắc, dung dạy học vững TRỰC QUAN - học sinh tập trung - phụ thuộc điều ý, dễ tiếp thu kiện vật chất, (sử dụng thí nghiệm bài, nhớ lâu, lớp sinh trang thiết bị - tốn thời gian động đồ dùng dạy - rèn kỹ chuẩn bị học) - số thí quan sát, thực hành nghiệm độc hại, nguy hiểm SỬ DỤNG BÀI - học sinh tích cực, tự - sử dụng TẬP lực, sáng tạo, nhớ lâu kiến thức - rèn kỹ vận dụng kiến thức, giải - tốn thời gian vấn đề - truyền đạt lượng thông tin lớn - tốn thời gian - hiệu kinh tế cao ξ4 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MỘT BÀI CỤ THỂ I NHỮNG CHÚ Ý KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP Việc lựa chọn phương pháp dạy học tiến hành thiết kế lên lớp Mỗi phương pháp dạy học có mạnh điểm hạn chế riêng Không có phương pháp vạn Trong học phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác (mỗi nội dung cụ thể cần phương pháp dạy học thích hợp) II CÁC CĂN CỨ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP Mục đích dạy học chung mục tiêu môn học Đặc trưng môn học Nội dung dạy học Đặc điểm lứa tuổi trình độ học sinh (kiến thức chung kiến thức môn) Điều kiện sở vật chất (phòng ốc trang thiết bị) Thời gian cho phép Trình độ lực giáo viên Thế mạnh hạn chế phương pháp ξ5 MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY I.VAI TRÒ MỚI CỦA GIÁO DỤC Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ XXI UNESCO thành lập năm 1993 nhằm hỗ trợ nước việc tìm tòi cách thức tốt để kiến tạo lại giáo dục phát triển bền vững người Tháng năm 1996 hội đồng cho ấn phẩm: “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” (“Learning:The Treasure Within”) có nêu quan điểm chức giáo dục: “Giáo dục phải công cụ, vừa cho cá nhân, vừa cho tập thể, nhằm bồi dưỡng hình thức hài hòa phát triển người” Hội đồng đề phương châm HỌC SUỐT ĐỜI dựa côt trụ: học để biết, học để làm, học để sống với nhau, học để làm người Bốn cột trụ mục đích việc học HỌC ĐỂ BIẾT - Học kiến thức - Học cách học (biết học tập theo phương pháp khoa học) - Học cách nắm vững công cụ sử dụng kiến thức - Học cách nhận xét, đánh giá HỌC ĐỂ LÀM - Nắm kỹ - Biết cách sử dụng kiến thức (phá vỡ tường ngăn kiến thức trí tuệ kiến thức thực tiễn) - Có khả đối mặt với nhiều tình sống HỌC ĐỂ CÙNG SỐNG VỚI NHAU - Có cách nhìn đắn giới - Cảm nhận sâu sắc tính phụ thuộc lẫn sống - Hiểu người khác thông qua hiểu (giúp cho học sinh khám phá biết đặt vào địa vị người khác, sống tôn trọng lẫn nhau, biết khoan dung HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI - Giáo dục “hành trình nội tại” dẫn đến xây dựng nhân cách người - Thế kỷ XXI đòi hỏi người lực tự chủ xét đoán cao hơn, coi nhẹ tiềm cá nhân: trí nhớ, lập luận, mỹ cảm, thể lực, kỹ giao lưu… - Khuyến khích phát triển đầy đủ tiềm sáng tạo người với toàn phong phú phức tạp người II MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY Mục đích, phương châm giáo dục có biến đổi, nước ta giới việc đổi phương pháp dạy học diễn theo xu hướng sau: Phát huy tính tính cực sáng tạo người học, chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Cá thể hóa việc dạy học Phục vụ ngày tốt cho hoạt động tự học phương châm học suốt đời Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Phương pháp dạy học ngày có nhiều yếu tố phương pháp nghiên cứu khoa học theo giai đoạn phát triển học sinh, theo cấp học, bậc học ξ6 DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ – ƠRIXTIC I BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học cụ thể đơn Nó tổ hợp phương pháp dạy học phức tạp, tức tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết với chặt chẽ tương tác với nhau, phương pháp xây dựng toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, liên kết phương pháp dạy học khác thành hệ thống toàn vẹn Dạy học nêu vấn đề không hạn chế phạm trù phương pháp dạy học Việc áp dụng đòi hỏi phải cải tạo nội dung, cách tổ chức dạy học mối liên hệ thống Dạy học nêu vấn đề có khả thâm nhập vào hầu hết phương pháp dạy học khác làm cho tính chất chúng trở nên tích cực Dạy học nêu vấn đề có đặc trưng bản: Giáo viên đặt trước học sinh loạt toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm, chúng cấu trúc lại cách sư phạm gọi toán nêu vấn đề ơrixtic Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn toán mâu thuẫn nội tâm đặt vào tình có vấn đề, tức trạng thái có nhu cầu bên thiết muốn giải toán Trong cách tổ chức giải toán ơrixtic mà học sinh lónh hội cách tự giác tích cực kiến thức, cách giải có niềm vui sướng nhận thức sáng tạo II BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ Bài toán nêu vấn đề có đặc trưng bản: Xuất phát từ quen thuộc, biết, phải vừa sức với người học Phải chứa đựng chướng ngại nhận thức, dùng tái hay chấp hành đơn tìm lời giải Mâu thuẫn nhận thức toán phải cấu trúc đặc biệt kích thích học sinh tìm tòi phát III CÁCH XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ Có kiểu xây dựng tình có vấn đề dạy học hoá học: - Tình nghịch lý: Vấn đề nhìn dường vô lí, trái khoáy, không phù hợp với nguyên lý công nhận chung - Tình bế tắc: vấn đề đầu ta giải thích lí thuyết biết - Tình lựa chọn: mâu thuẫn xuất ta đứng trước lựa chọn khó khăn, vừa éo le, vừa oăm hai hay nhiều phương án giải - Tình (nhân quả): tìm kiếm nguyên nhân kết quả, nguồn gốc tượng, động hành động IV DẠY HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Các bước trình dạy học sinh giải vấn đề: 1) Đặt vấn đề Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề 2) Phát biểu vấn đề 3) Xác định phương hướng giải Đề xuất giả thuyết 4) Lập kế hoạch giải theo giả thuyết 5) Thực kế hoạch giải 6) Đánh giá việc thực kế hoạch giải 7) Kết luận lời giải Giáo viên chỉnh lý bổ sung kiến thức cần lónh hội 8) Kiểm tra ứng dụng kiến thức vừa thu Đặt vấn đề Phát biểu vấn đề Đề xuất giả thuyết Lập kế hoạch giải Thực kế hoạch Đánh giá việc thực kế hoạch Xác nhận giả thuyết Phủ nhận giả thuyết Kết luận lời giải Kiểm nghiệm kết thúc Đề xuất vấn đề Các mức độ dạy học nêu vấn đề: Tùy theo trình độ học sinh, thực dạy học nêu vấn đề theo mức độ sau: Giáo viên thực toàn quy trình (phương pháp thuyết trình ơrixtic) Cả thầy trò thực quy trình (phương pháp đàm thoại ơrixtic) Học sinh tự lực thực quy trình (phương pháp nghiên cứu nêu vấn đề hay nghiên cứu ơrixtic) ξ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM Trắc nghiệm phương tiện kiểm tra kết học tập học sinh “Trắc” “đo lường”, “nghiệm” “đúng thật” Trắc nghiệm đo lường để biết thật Có nhiều loại trắc nghiệm, loại lại có ưu nhược điểm riêng Giáo viên nên tùy tình hình cụ thể để lựa chọn loại trắc nghiệm cho phù hợp Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận: 10 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực từ năm học 2000 – 2001) LỚP 10 Học kỳ I: 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết Học kỳ I: 16 tuần x tiết / tuần = 32 tiết Cả năm = 66 tiết Ôn tập đầu năm (2 tiết) Tiết 1, 2: Những khái niệm hoá học mở đầu Tính chất chung kim loại phi kim; loại hợp chất vô (oxit, axit, bazơ, muối) ChươngI CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( 13 TIẾT) Tiết 3: Thành phần cấu tạo nguyên tử Kích thước, khối lượng nguyên tử Tiết 4, 5: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị Tiết 6: Sự chuyển động electron nguyên tử Lớp electron Phân lớp electron Tiết 7: Obitan Số electron tối đa phân lớp, lớp Tiết 8, 9: Cấu trúc electron nguyên tử nguyên tố Đặc điểm lớp electron Tiết 10: Luyện tập Tiết 11, 12, 13: HTTH nguyên tố hóa học Luyện tập Tiết 14: Ôn tập chương I Tiết 15: Kiểm tra viết Chương II LIÊN KẾT HÓA HỌC - ĐLTH MENĐÊLÊEP (11 tiết) Tiết 16, 17, 18: Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion Luyện tập Tiết 19: Hóa trị nguyên tố Tiết 20: Tỷ khối chất khí Tiết 21: Luyện tập Tiết 22: Kiểm tra viết Tiết 23: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học Tính kim loại, phi kim Tiết 24: Độ âm điện nguyên tố Hóa trị nguyên tố hoá học Tiết 25: Tính chất ôxit hrôxit nguyên tố thuộc phân nhóm 57 Tiết 26: ĐLTH Menđêlêep Luyện tập Chương III PHẢN ỨNG OXIHÓA – KHỬ (8 tiết) Tiết 27: Định nghóa Số oxi hoá Tiết 28, 29: Cân phương trình phản ứng oxi hoá – khử Luyện tập Tiết 30, 31: Phân loại phản ứng hoá học Luyện tập Tiết 32, 33: Ôn tập học kỳ I Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I Chương IV PHÂN NHÓM CHÍNH VII - NHÓM HALOGEN (13 tiết) Tiết 35: Các halogen Tiết 36, 37: Clo Tiết 38, 39: Hiđro clorua Axit clohiđric muối clorua Tiết 40: Một số hợp chất chứa oxi clo Tiết 41: Luyện tập Tiết 42, 43: Brom iot Flo Tiết 44: Bài thực hành Tiết 45, 46: Ôn tập chương IV Tiết 47: Kiểm tra viết Chương V OXI - LƯU HUỲNH LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (19 tiết) Tiết 48: Phân nhóm nhóm VI Tiết 49: Oxi Tiết 50: Lưu huỳnh (bỏ cấu tạo phân tử) Tiết 51: Hiđrosunfua Tiết 52: Luyện tập Tiết 53: Các oxit lưu huỳnh Tiết 54, 55: Axit sunfuric Tiết 56: Bài thực hành Tiết 57, 58: Luyện tập Tiết 59: Kiểm tra viết Tiết 60, 61: Cân hoá học Tiết 62: Luyện tập Tiết 63, 64: Ôn tập học kỳ II Tiết 65: Kiểm tra học kỳ II Tiết 66: Tổng kết cuối năm LỚP 11 Cả năm Học kỳ I: 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết Học kỳ I: 16 tuần x tiết / tuần = 32 tiết = 66 tiết 58 Ôn tập lớp 10 (2 tiết) Tiết 1, 2: Cấu tạo nguyên tử HTTH nguyên tố hoá học Liên kết hoá học Cân hoá học Chương I SỰ ĐIỆN LI (13 tiết) Tiết 3, 4, 5: Chất điện li – Sự điện li Tiết 6, 7: Axit – bazơ Tiết 8: pH dung dịch Tiết 9: Luyện tập Tiết 10: Muối Tiết 11, 12: Phản ứng trao đổi ion Tiết 13: Bài thực hành Tiết 14: Ôn tập chương I Tiết 15: Kiểm tra viết Chương II NITƠ – PHOTPHO (19 tiết) Tiết 16: Mở đầu Nitơ Tiết 17, 18, 19: Amoniac Dung dịch amoniac Muối amoni Tiết 20: Sản xuất amoniac Tiết 21: Luyện tập Tiết 22, 23: Axit nitric Tiết 24: Bài thực hành Tiết 25: Luyện tập Tiết 26: Kiểm tra viết Tiết 27: Photpho Tiết 28: Axit photphoric Tiết 29, 30: Phân bón hoá học Tiết 31: Bài thực hành Tiết 32, 33: Ôn tập học kỳI Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I Chương III ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ (6 tiết) Tiết 35: Mở đầu Tiết 36, 37: Thành phần nguyên tố công thức phân tử Tiết 38, 39: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Tiết 40: Bài thực hành Chương IV HIĐROCACBON NO (6 tiết) Tiết 41, 42, 43: Dãy đồng đẳng metan Xicloankan Tiết 44, 45: Ôn tập chương III, IV Tiết 46: Kiểm tra viết 59 Chương V HIĐROCACBON KHÔNG NO (8 tiết) Tiết 47, 48, 49: Dãy đồng đẳng etilen Luyện tập Tiết 50, 51: Ankien Cao su Tiết 52, 53: Dãy đồng đẳng axetilen Tiết 54: Luyện tập Chương VI HIĐROCACBON THƠM (6 tiết) Tiết 55, 56, 57: Benzen chất đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác Tiết 58: Bài thực hành Tiết 59: Ôn tập chương V, VI Tiết 60: Kiểm tra viết Chương VII NGUỒN HIĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN (6 tiết) Tiết 61, 62: Khí thiên nhiên Dầu mỏ Sự chưng cất than đá Tiết 63, 64: Ôn tập học kỳ II Tiết 65: Kiểm tra học kỳ II Tiết 66: Tổng kết cuối năm LỚP 12 Học kỳ I: 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết Học kỳ I: 16 tuần x tiết / tuần = 32 tiết Cả năm = 66 tiết Ôn tập lớp 11 (1 tiết) Tiết 1: Những điểm thuyết cấu tạo hoá học Đồng phân Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học loại hiđrocacbon Chương I RƯU - PHENOL – AMIN (8 tiết) Tiết 2, 3, 4: Nhóm chức Dãy đồng đẳng rượu etilic Tiết 5: Phenol Tiết 6: Khái niệm amin Anilin Tiết 7: Bài thực hành Tiết 8: Ôn tập chương I Tiết 9: Kiểm tra viết Chương II ANĐEHIT - AXITCACBOXYLIC – ESTE (8 tiết) Tiết 10: Anđehit fomic Tiết 11: Dãy đồng đẳng anđehit fomic Tiết 12, 13, 14: Dãy đồng đẳng axit axetic (đọc thêm: Điều chế axit axetic từ axetilen) Khái niệm axit cacboxylic không no đơn chức Tiết 15, 16: Mối liên quan hiđrocacbon, rượu, anđehit axit cacboxilic Luyện tập Tiết 17: Este 60 Chương III GLIXERIN – LIPIT (4 tiết) Tiết 18, 19: Khái niệm hợp chất hữu có nhiều nhóm chức Glixerin Lipit Tiết 20: Ôn tập chương II, III Tiết 21: Kiểm tra viết Chương IV GLUXIT (4 tiết) Tiết 22: Gluxit – Glucozơ Tiết 23: Saccarozơ Tiết 24: Tinh bột Tiết 25: Xenlulozơ Chương V AMINOAXIT VÀ PROTIT (3 tiết) Tiết 26: Aminoaxit Tiết 27: Protit Tiết 28: Ôn tập chương IV, V Chương VI HP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME (5 tiết) Tiết 29: Khái niệm chung Tiết 30: Chất dẻo Tơ tổng hợp Tiết 31: Bài thực hành Tiết 32: Ôn tập học kỳ I Tiết 33: Kiểm tra học kỳ I Chương VII ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (10 tiết) Tiết 34: Vị trí kim loại HTTH Cấu tạo kim loại Tiết 35: Tính chất vật lý kim loại Tiết 36: Tính chất hoá học chung kim loại Tiết 37: Dãy điện hoá kim loại Tiết 38: Hợp kim Tiết 39, 40: Ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn kim loại Tiết 41: Điều chế kim loại Tiết 42: Ôn tập chương VII Tiết 43: Kiểm tra viết Chương VIII KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH I, II, III (14 tiết) Tiết 44, 45, 46: Kim loại phân nhóm nhóm I Một số hợp chất quan trọng natri Tiết 47: Kim loại phân nhóm nhóm II Tiết 48: Một số hợp chất quan trọng canxi Tiết 49: Nước cứng Tiết 50: Luyện tập Tiết 51, 52, 53: Nhôm Hợp chất nhôm Một số hợp kim quan trọng nhôm Tiết 54: Sản xuất nhôm 61 Tiết 55: Bài thực hành Tiết 56: Ôn tập chương VIII Tiết 57: Kiểm tra viết Chương IX SẮT (9 tiết) Tiết 58, 59, 60: Cấu tạo Tính chất sắt Hợp chất sắt Tiết 61, 62, 63: Sản xuất gang Sản xuất thép Tiết 64: Bài thực hành Tiết 65: Ôn tập học kỳ II Tiết 66: Kiểm tra học kỳ II PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A TÌM VÀ ĐÁNH DẤU MỆNH ĐỀ SAI HOẶC CHƯA CHÍNH XÁC: Hoá trị liên kết khái niệm đặc biệt quan trọng chương trình hoá học phổ thông vì: a) Là kiến thức tảng hoá học (thuộc loại kiến thức cấu tạo chất) b) Giúp học sinh giải thích, tiên đoán tính chất lý hoá chất c) Có nhiều quan điểm khác hoá trị liên kết d) Giúp học sinh viết cân phương trình phản ứng, lập CTPT, CTCT Hoá trị liên kết vấn đề phức tạp do: 62 a) có nhiều nội dung b) nghiên cứu từ lâu c) có nhiều quan điểm, lý thuyết song song tồn d) quan điểm, lý thuyết có mâu thuẫn Hoá trị tính bằng: a) số nguyên tử hiđro liên kết với ng.tử nguyên tố b) số electron mà ng.tử chúng cho hay nhận c) số cặp electron dùng chung hợp chất cộng hoá trị d) số electron chưa ghép đôi có vỏ ng.tử Cách tính hoá trị vạch liên kết không áp dụng với: a) muối clorua dạng polime b) phức chất c) tinh thể ion d) hợp chất cộng hóa trị Người ta dùng số oxi hóa để: a) cân phản ứng oxi hoá – khử b) dự đoán khả oxi hoá – khử chất c) phân loại chất a) xét khả HĐHH chất Có thể đánh giá ĐHĐHH nguyên tố hoá học dựa vào: a) hoá trị nguyên tố b) độ âm điện nguyên tố c) tính kim loại, phi kim nguyên tố d) vị trí nguyên tố HTTH Có thể đánh giá ĐHĐHH kim loại dựa vào: a) ng.tử lượng b) vị trí HTTH c) vị trí dãy điện hoá d) vị trí dãy HĐHH ĐHĐHH chất thay đổi khi: a) thay đổi nhiệt độ c) kéo dài thời gian phản ứng b) thay đổi áp suất d) thay đổi nồng độ Trong dãy hoạt động hoá học kim loại: a) Từ trái sang phải tính kim loại giảm dần b) Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối c) Kim loại đứng trước H tác dụng với axit d) Kim loại đứng sau H không tác dụng với dd HCl 10 Quan niệm đắn độ hoạt động hoá học nguyên tố: 63 a) Chỉ phụ thuộc vào cấu tạo ng.tử nguyên tố b) HĐHH nguyên tố dạng đơn chất khác với ng.tử tự c) Khi tác dụng với chất khác nhau, độ HĐHH thay đổi d) Độ HĐHH phụ thuộc vào điều kiện cụ thể phản ứng 11 Phản ứng hóa học là: a) trình làm biến đổi chất thành chất khác b) khái niệm quan trọng hoá học c) đối tượng hoá học d) dạng chuyển động không ngừng vật chất theo định luật bảo toàn biến hoá lượng 12 Các nhóm khái niệm thuộc hệ thống khái niệm phản ứng hoá học: a) Điều kiện để phản ứng xảy b) Bản chất phản ứng c) Hiệu suất phản ứng d) Tốc độ phản ứng 13 Hệ thống khái niệm phản ứng hoá học gồm nhóm khái niệm: a) Chiều phản ứng b) Các loại phản ứng hoá học c) Cơ chế phản ứng d) Cân phương trình phản ứng 14 Việc nắm vững khái niệm phản ứng hoá học giúp học sinh: a) hiểu rõ lý thuyết định luật hoá học b) tiếp thu tốt học chất c) hiểu rõ cấu tạo hạt nhân ng.tử d) hình thành giới quan vật biện chứng 15 Các phản ứng toả nhiệt: a) không cần phải cung cấp lượng b) dễ xảy phản ứng thu nhiệt c) nhiệt tỏa lớn dễ xảy d) phần lớn phản ứng cháy 16 Điều kiện cần để phản ứng cháy xảy (trong sgk hoá học lớp 8) là: a) chất đạt đến nhiệt độ cháy b) có oxi c) chất tiếp xúc với oxi d) phải cung cấp lượng ban đầu 17 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly xảy khi: a) số oxi hoá chất không đổi b) tạo thành chất kết tủa c) tạo thành chất dễ bay 64 d) tạo thành chất điện ly yếu 18 Bản chất phản ứng hoá học là: a) thay đổi liên kết hoá học b) cho nhận proton c) dịch chuyển electron d) biến đổi thành phần cấu tạo phân tử chất 19 Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: a) chất chất tham gia phản ứng b) nhiệt độ phản ứng c) nồng độ chất tham gia phản ứng d) lượng chất tham gia phản ứng 20 Khi phân loại phản ứng hoá học dựa vào: a) cho nhận proton b) cho nhận electron c) đặc điểm phản ứng d) thay đổi thành phần cấu tạo phân tử chất tham gia phản ứng B TÌM VÀ ĐÁNH DẤU MỆNH ĐỀ ĐÚNG HOẶC ĐÚNG NHẤT: 21 Nitơ nguyên tố chu kỳ II có hoá trị: a) tùy ý c) tối đa không b) tối đa không d) tối đa không 22 Các nguyên tố hợp chất AXn khó đạt hoá trị cao khi: a) A có bán kính ng.tử nhỏ c) X có bán kính ng.tử nhỏ b) A có bán kính ng.tử lớn d) Cả a c 23 Định nghóa hoá trị: a) Hoá trị số biểu diễn khả tương tác ng.tử b) Hoá trị khả hình thành liên kết ng.tử nguyên tố hoá học c) Hoá trị số biểu diễn khả ng.tử nguyên tố tham gia kết hợp với số định ng.tử nguyên tố khác d) Hoá trị khả tham gia phản ứng nguyên tố hoá học với số định ng.tử nguyên tố khác 24 Số oxi hóa là: a) hoá trị hình thức ng.tử nguyên tố hợp chất b) điện tích ng.tử phân tử giả định cặp electron chung chuyển hẳn nguyên tố có độ âm điện lớn c) điện tích dương hay âm xuất ng.tử hợp chất ion d) a b 25 Hoá trị số oxi hóa có giá trị trong: 65 a) hợp chất CHT có cực c) hợp chất ion nguyên tố b) hợp chất CHT d) tinh thể cực 26 Số oxi hóa nguyên tố phân nhóm “n” có giá trị: a) từ đến n c) tối thiểu n – b) tối đa n d) tất không xác 27 Theo thuyết cộng hoá trị Liuyt hoá trị nguyên tố tính bằng: a) số electron chưa ghép đôi có vỏ ng.tử b) số cặp electrondùng chung c) tổng obitan hoá trị tham gia vào liên kết d) tổng liên kết cộng hoá trị liên kết cho nhận 28 Hoá trị số oxi hóa khác chỗ: a) hoá trị dấu số oxi hóa có dấu b) hoá trị có nhiều cách tính số oxi hóa có cách tính c) hoá trị số nguyên số oxi hóa phân số d) a,b,c 29 Với hợp chất A có công thức HXOn , số oxi hoá X lớn thì: a) tính khử A c) tính axit A mạnh mạnh d) khả HĐHH A b) tính oxi hoá A mạnh mạnh 30 Quy ước cách viết số oxi hoá sgk hoá học phổ thông: a) số trước dấu c) tuỳ ý b) số sau dấu d) tùy trường hợp cụ thể 30 Quy ước cách viết điện tích ion sgk hoá học phổ thông: a) số trước dấu c) tuỳ ý b) số sau dấu d) tùy trường hợp cụ thể 31 Theo quan niệm đơn giản, nguyên tố có độ hoạt động hoá học (ĐHĐHH) mạnh nguyên tố: a) có độ âm điện lớn b) phản ứng với nhiều chất c) tham gia phản ứng cách mãnh liệt d) b c 32 Có thể đánh giá cách xác ĐHĐHH chất phản ứng cụ thể dựa vào: a) giá trị ∆H phản ứng b) giá trị ∆S phản ứng c) giá trị ∆G phản ứng d) nhiệt độ T phản ứng 66 33 Nguyên tố có độ âm điện lớn sẽ: a) có khả HĐHH mạnh b) có khả hút e mạnh c) có khả phản ứng cao d) có tính kim loại lớn 34 Trong dãy điện hoá kim loại luôn: a) tính oxi hoá ion kim loại tăng dần b) tính khử kim loại tăng dần c) kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối d) tất a,b,c 35 Phản ứng chất xảy khi: a) có nhiệt độ b) hai chất tiếp xúc với c) hai chất có tính chất khác hẳn d) cung cấp lượng 36 Phản ứng kim loại A đẩy kim loại B khỏi dung dịch muối cần điều kiện: a) A đứng trước B dãy HĐHH b) A không tác dụng với nước c) muối phải tan d) a, b, c 37 Tốc độ phản ứng đo thay đổi nồng độ của: a) chất tham gia phản ứng b) chất tham gia phản ứng đơn vị thời gian c) chất tham gia phản ứng d) chất tạo thành sau phản ứng đơn vị thời gian 38 Phản ứng oxi hoá – khử bao gồm: a) tất phản ứng kết hợp b) tất phản ứng trao đổi c) tất phản ứng d) tất phản ứng phân hủy 39 Phản ứng không thay đổi số oxi hoá bao gồm: a) tất phản ứng kết hợp b) tất phản ứng trao đổi c) tất phản ứng d) tất phản ứng phân hủy 67 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC Nhiệm vụ trí đức dục việc dạy học hoá học trường phổ thông? Trình bày nét quy luật phép biện chứng Lấy ví dụ để chứng minh việc dạy học hoá học trường phổ thông làm sáng tỏ quy luật Những nguyên tắc xây dựng chương trình hóa học phổ thông? Nội dung, cấu trúc đặc điểm chương trình hóa học phổ thông hành? Chứng minh việc dạy học hoá học trường phổ thông rèn luyện cho học sinh số thao tác tư quan trọng: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, suy diễn, loại suy, khái quát hoá Phương pháp dạy học gì? Tính chất phương pháp dạy học? Những đặc trưng phương pháp dạy học hoá học? Những sở để phân loại phương pháp dạy học? Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nước ta giới? Đặc điểm cấu trúc phương pháp thuyết trình? Cho ví dụ Vì phương pháp thuyết trình lâu dài phương pháp dạy học thông dụng? Thế phương pháp trực quan? Vai trò phương tiện trực quan dạy học hoá học? Trong phương tiện trực quan, phương tiện quan trọng nhất? Vì sao? 10 Bản chất phương pháp đàm thoại Ơrixtic? Các hình thức tổ chức đàm thoại Ơrixtic? Cho ví dụ 11 Tác dụng chất dạy học nêu vấn đề? Thế tình có vấn đề? Trong trường hợp xuất tình có vấn đề? Áp dụng vào việc soạn giáo án lên lớp cụ thể 12 Vai trò quan trọng thí nghiệm dạy học hoá học? 13 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm phần thực hành PPDHHH? 14 Mục đích thí nghiệm thực hành PPDHHH? Yêu cầu rèn luyện kỹ biểu diễn thí nghiệm? 15 Các biện pháp phòng chống độc hại tiến hành thí nghiệm? Nội quy phòng thí nghiệm Cách cứu chữa bị tai nạn nhiễm độc? 16 Những yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm giáo viên? Các hình thức kết hợp lời nói giáo viên với biểu diễn thí nghiệm? Cho ví dụ 17 Phân tích đặc điểm hình thành khái niệm chất THCS THPT Cho ví dụ 18 Những nguyên tắc chung mặt phương pháp truyền thụ kiến thức ngôn ngữ hoá học? Cho ví dụ 19 Phân tích hệ thống kiến thức sản xuất hoá học cần làm sáng tỏ cho học sinh Những ý dạy sản xuất hoá học? Cho ví dụ 20 Hoá trị gì? Tóm tắt nội dung, ưu nhược điểm thuyết hóa trị liên kết hóa học Có cách tính hóa trị? Vì nguyên tố chu kỳ II hoá trị không 4? Phạm vi áp dụng việc tính hoá trị vạch liên kết? 68 21 Sách giáo khoa lớp 10 phổ thông giải thích nguyên nhân hình thành liên kết dựa sở nào? Vận dụng quy tắc bát tử có ưu điểm hạn chế gì? Giải thích? 22 Những điểm khác hoá trị số ôxihoá? Khi hoá trị số ôxihoá có giá trị? Ích lợi việc sử dụng số oxi hoá? 23 Quan niệm đắn độ hoạt động hóa học? Để xét độ HĐHH nguyên tố phản ứng cụ thể người ta dựa vào thực nghiệm hoăc dựa vào lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại phi kim đại lượng ∆G0, ∆H0, ∆E0 phản ứng nào? 24 Trình bày hệ thống khái niệm phản ứng hoá học? Những sở để phân loại việc phân loại phản ứng hoá học chương trình hoá phổ thông? Phân loại phản ứng có tác dụng dạy học hoá học? 25 Nội dung, cấu trúc, mục đích điểm cần ý giảng dạy phần lý thuyết chủ đạo chương trình hoá học THPT? 26 Trình bày sơ đồ hệ thống giảng mục đích yêu cầu chương IV, V lớp 10 chương II lớp 11, chương VII, VIII, IX lớp 12 27 Lý thuyết chủ đạo điều cần ý giảng dạy phần hoá học hữu THPT? 28 Tóm tắt đầu trình bày bảng giải tập sách giáo khoa hoá học phổ thông lớp 10 (chương 4, 5) lớp 11 (chương 4, 5, 6) 29 Nêu làm rõ nội dung dạy học hướng vào người học Vận dụng dạy học môn hoá học trường phổ thông 30 Dạy học hoạt động người học Dạy học đa dạng phương pháp 31 Phân tích làm rõ tiêu chuẩn dạy tốt môn hoá học Theo anh (chị) tiêu chuẩn quan trọng nhất? Vì sao? 32 Vì soạn giáo án phải xác định trọng tâm giảng? Có cách thể trọng tâm giảng lên lớp? Vận dụng với cụ thể chương trình hóa phổ thông 33 Tầm quan trọng yêu cầu lời nói dạy học Những điều cần ý giảng lớp 34 Tầm quan trọng, yêu cầu kỹ viết bảng Những điều cần ý viết bảng 35 Tác dụng câu hỏi lớp? Những yêu cầu cần đạt câu hỏi lớp? Xây dựng hệ thống câu hỏi (để phát huy tính tích cực học sinh) cho tự chọn 36 Vì giảng hóa học cần phải liên hệ với thực tế? Lấy ví dụ giảng mà anh (chị ) thành công 37 Kể chuyện vui dạy lớp có ích lợi ? Hãy kể câu chuyện vui có nội dung hóa học mà anh (chị) cho hay ? 38 Tác dụng hình vẽ giảng dạy hóa học ? Hãy vẽ dụng cụ thí nghiệm sau: ống nghiệm, giá sắt, kẹp ống nghiệm, bình cầu, bình tam giác, đèn cồn, phễu, cốc, ống đong, chậu thủy tinh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái Định luật tuần hoàn Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học NXBGD Hà nội 1995 Nguyễn Duy Ái – Dương Tất Tốn Hoá học 10 NXBGD 1996 Lê Khánh Bằng Tổ chức trình dạy học đại học Hà nội 1993 Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Phái, Đỗ Thị Trang Lý luận dạy học hoá học, tập 2, Đại học Sư phạm I Hà Nội 1988 Nguyễn Cương Phương pháp dạy học thí nghiệm hoá học, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, NXBGD, Hà nội 1999 Nguyễn Hữu Dũng Một số vấn đề giáo dục THPT NXBGD 1998 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận NCKH Hà nội 1996 Đỗ Tất Hiển – Lê Xuân Trọng Hoá học NXBGD 1998 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn Hoá học 11 NXBGD 1991 10 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn Sách giáo viên 11 Hoá học NXBGD 1994 11 Hoá học nghiệp công nghiệp hóa - đại hoá đất nước Tuyển tập báo cáo hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ Hà nội 1998 12 Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Sinh Huy – Hà Thị Đức Giáo dục học đại cương I II Hà nội 1995 13 Nguyễn Sinh Huy Tiếp cận xu đổi PPDH giai đoạn nay, NCGD, 31995 14 Nguyễn Văn Lê Phương pháp luận NCKH HCM 1995 15 Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp công nghiệp hoá – đại hóa đất nước Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học sư phạm Hà nội 1996 16 Hà Thế Ngữ - Đức Minh - Phạm Hoàng Gia Bước đầu tìm hiểu phương pháp NCKHGD Hà nội 1974 17 Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh Lý luận dạy học hoá học tập NXBGD Hà nội 1975 18 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học tập I NXBGD Hà nội 1994 19 Nguyễn Ngọc Quang Chuyên đề lý luận dạy học HCM 1994 20 Vũ văn Tảo Bốn cột trụ giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/ 1997 21 Lê Tử Thành Logic học phương pháp luận NCKH Tp HCM 1995 22 Dương Tất Tốn – Trần Quốc Sơn Hoá học NXBGD 1998 23 Dương Tất Tốn – Nguyễn Duy Sách giáo viên 10 Hoá học NXBGD 1990 24 Dương Thiệu Tống Trắc nghiệm đo lường thành học tập Tp HCM 1995 25 Lê Xuân Trọng – Nguyễn Văn Tòng Hoá học 12 NXBGD 1992 26 Lê Xuân Trọng – Nguyễn Văn Tòng Sách giáo viên Hoá học 12 NXBGD 1992 27 Nguyễn Xuân Trường Bài tập hoá học trường phổ thông NXB ĐHQG Hà nội 1997 28 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận NCKH Hà nội 1997 70 29 R.G.IVANOVA Bài giảng hóa học nhà trường phổ thoâng NXBGD 1984 30 Briggs J G R A – level Guides Chemistry Longman Singapore 1999 31 ROBERT.JMARZANO DIMENSION OF LEARNING ASCD 1992 Tác giả: Trịnh Văn Biều Sửa chữa & biên tập: Trịnh Văn Biều GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM đăng ký kế hoạch năm 2002 Ban Ấn Bản Phát hành Nội ĐHSP tái lần thứ I 500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5, xong ngày 25 tháng 03 năm 2003 71 ... khái quát hóa, hệ thống hóa kiện hóa học Kỹ giải tập hóa học ξ4 BỒI DƯỢNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC I QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở PHỔ THÔNG ĐÃ LÀM... phương pháp dạy học ứng với bậc học, cấp học − phương pháp dạy học ứng với loại hình trường − phương pháp dạy học ứng với môn học * Ở cấp độ vi mô (cụ thể): − phương pháp dạy học ứng với học, nội... biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Phương pháp dạy học theo nghiã rộng bao gồm: - Phương tiện dạy học - Hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học theo nghóa hẹp ξ TÍNH CHẤT

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w