Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông

176 2 0
Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ ĐlNH TRUNG (chù biên) - PHAN THỊ THANH HỘI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÂNG Lực NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (In lần thứ tư, có chỉnh h bổ sung) TRƯỜNG DẠI HỌC KHÁNH HÒA T r! NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN n a n g Lự c NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÊ ĐÌNH TRUNG (Chủ biên) - PHAN THỊ THANH HỘI Bản xuất thuộc vể Nhà xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép tồn hay phẩn hình thức phát hành mà khơng có cho phép trước văn Nhà xuất Đại học sư phạm đểu vi phạm pháp luật Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi góp ý sách, liên hệ thào dịch vụ quyền xin vui lòng gửi địa chỉemail: kehoach@nxbdhsp.edu.vn K _ ) MỤC LỤC Trong LỜI NÓI ĐẨU MỞ Đ ẨU .7 PHẨN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 12 Chương 1: Khái quát lực dạy học tiếp cận lực .12 Khái niệm lực 12 Tiếp cận nội dung tiếp cận lực mặt giá trị .14 Cấu trúc lực 17 Phân loại lự c 18 Chương 2: Hệ thống lực chung lực chuyên biệt hình thành phát triển cho người học ởtrường phổ thông trung học .22 Cơsở khoa học để xây dựng hệ thống lực .22 Hệ thống lực chung 22 Hệ thống lực chuyên môn số môn học 30 PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG Lự c Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC ! 63 Chương 3: Dạy học theo tiếp cận lực người học 63 Chương trình dạy học theo tiếp cận lự c 63 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học ;.67 Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học 69 Chương 4: Các biện pháp hình thành phát triển lực người học dạy học 82 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 82 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực 12C Thiết kế chuyên đề dạy học để hình thành phát triển lực người học 126 PHẨN III: KIỂM TRA-ĐÁN H GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NẮNG Lực NGƯỜI H Ọ C .137 Chương 5: Một số vấn đề chung kiểm tra - đánh g iá 137 Một số khái niệm liên quan đến kiểm tra - đánh g iá 137 Mục tiêu kiểm tra - đánh giá lực người học dạy học 140 Vai trò kiểm tra - đánh giá lực người h ọ c 143 Xây dựng chương trình kiểm tra - đánh giá thích h ợ p 144 Năm đặc trưng kiểm tra - đánh giá lực người học chương trình cụ thể cần tuân th ủ 144 Khái quát thực trạng kiểm tra - đánh giá trường phổ thông n ay 144 Phân loại kiểm tra - đánh giá lực người h ọ c 145 Các nhu cầu kiểm tra - đánh giá 147 Phân loại mục tiêu để kiểm tra - đánh giá xác định lực người h ọc .148 10 Các yêu cầu công tác đánh giá thông qua kiểm tra 149 Chương 6: Quy trình đánh giá người học theo định hướng hình thành phát triển lực 151 Các đặc điểm đánh giá lực người h ọ c 151 Quy trình đánh giá lực người học dạy h ọ c 151 Tiêu chí đánh giá số lực chủ yếu 160 Thiết kế công cụ đánh giá cho số lực 165 Xây dựng đường phát triển để đánh giá lực người học 174 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên khảo Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trườngpìtổ thơng nhóm tác giả đúc kết lại từ kết nghiên cứu nhiều năm qua đề tài cấp Bộ: Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực cho người học nhà trường phổ thông - Mã số: B2013-17.43 Mặc dù có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tập trung theo hướng ngoại trừ nghiên cứu cải cách giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung chuyên khảo gồm chương: Chương 1: Khái quát lực dạy học tiếp cận lực; Chương 2: Hệ thống lực chung lực chuyên biệt hình thành phát triển cho người học trường phổ thông trung học; Chương 3: Dạy học theo tiếp cận lực người học; Chương 4: Các biện pháp hình thành phát triển lực người học dạy học; Chương 5: Một số vấn đề chung kiểm tra - đánh giá; Chương 6: Quy trình đánh giá người học theo định hướng hình thành phát triển lực Chúng xin cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ kinh phí thực đề tài; cảm ơn đơn vị, nhà khoa học: Nguyễn Văn Biên, Trần Trung Ninh, Chu cẩm Thơ, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Thị Thu Hiền trực tiếp tham gia nghiên cứu, có nhiều đóng góp cho đề tài Chúng cảm ơn Nhà xuất Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi để chuyên khảo in phổ biến phục vụ cho công tác đào tạo Chuyên khảo khó tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý bạn đọc để lần tái nội dung chuyên khảo hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ MỞ ĐẦU Thế kỉ XXI, giới có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục, tri thức nhân loại ngày phát triển Vì vậy, mơ hình giáo dục nhà trường phổ thơng đại học theo hướng tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp Giáo viên học sinh thời đại hội nhập tồn cầu hố chịu nhiều sức ép thách thức lớn mang tính thời đại; theo đó, giáo dục buộc phải thay đổi cách tiếp cận từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực để sản phẩm đào tạo học sinh phải “biết làm”, nghĩa mang tính ứng dụng cao Thế kỉ XXI, tri thức đến với học sinh từ nhiều nguồn đa dạng, phong phú; học sinh tự học biết cách học Giáo viên kỉ phải có lực hướng dẫn cho học sinh, để học sinh tự tìm tịi lấy nội dung cần học áp dụng vào thực tiễn không ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho người học mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng phức tạp, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao vói hồn cảnh Vậy tiếp cận lực gì? Hiện có nhiều cách định nghĩa khác nhau, lại hiểu: Năng lực khả người thực nhiệm vụ giao cách có trách nhiệm hiệu hành động để giải vấn đề nhiều bối cảnh khác nhau, thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội, cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kỉnh nghiệm để tạo sản phẩm có giả trị, phục vụ cho sổng họ cộng đồng Trên giới, trước năm 1990, có hai cách tiếp cận xây dựng chưorng trình giáo dục đào tạo nhân lực là: + Tiếp cận nội dung hay tiếp cận chủ đề (content or topic approach), trả lời câu hỏi: Học sinh biết gì? Giáo dục theo cách tiếp cận mang tính hàn lâm, ý tới nhu cầu phát triển lực cho người học nên hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội + Tiếp cận đầu (outcome based approach) nhằm trả lời câu hủi: Học sinh làm từ biết? Sang ki XXI, giới hướng vào mơ hình tiếp cận lực để khác phục hạn chế tiếp cận nội dung, đảm bảo cho học sinh thu nhận tri thức (tri thức khoa học tri thức phương pháp) thông qua tự học, tự nghiên cứu thực hành tri thức tiếp thu được; từ đó, vừa tạo lực thích ưng cho học sinh, đáp ứng thay đổi nghề nghiệp thời đại ngành nghê thay đổi Ở kỉ này, giới thiết kế chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học theo hướng tiêp cận lực xây dựng hệ thống lực chung lực chun biệt cho mơn học Mỗi lực có vấn đề lớn cần đạt được, là: •/ Góp phần tạo nên kết đầu ra, đem lại giá trị hữu ích cho xã hội cộng đồng Sản phẩm giáo dục đào tạo sừ dụng cho khu vực giới mặt chất lượng v' Tạo điều kiện cho cá nhân sau đào tạo thích nghi chương trình giáo dục, đáp ứng với thực tiễn xã hội, chuẩn bị tốt để chuẩn bị tham gia vào nghề nghiệp tương lai •/ Phù hợp với tất người học chuyên môn Trong giáo dục đào tạo, cần coi trọng lực chung; lực vượt giá trị mơn học, mơn học cần góp phần vào việc hình thành lực chung Nghĩa tạo lực biết làm (Know-how) thay dừng lại trang bị kiến thức (Know-what) Để xây dựng lực chung, cần dựa vào tiêu chí: s Năng lực mang lại lợi ích cho hầu hết thành viên cộng đồng Năng lực phải phù họp với giá trị đạo đức, kinh tế, văn hố, luật pháp, tín ngưỡng quy ước xã hội nước quốc té s Năng lực phải thể đầy đủ hồn cảnh cụ thể nghĩa phải có mức độ phổ dụng thích ứng cao Để xác định lực chung thiết kế chương trình giáo dục nhận thấy cần phải dựa vào yếu tố sau: ^ Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn cụ thể phát triển đất nước ự Thực hạng lực người học người lao động giai đoạn / Xu phát triển nguồn nhân lực đất nước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tầm gần tầm xa Theo nghiên cứu, nhận thấy việc xác định hệ thống lực chung thường dựa vào thực tiễn đặc điểm nguồn nhân lực nước Vì vậy, hệ thống lực thường có điểm khác nhau: Ở khối Cộng đồng chung châu Âu, có lực chung là: V Giao tiếp tiếng mẹ đẻ; V Giao tiếp tiếng nước ngồi; V Cơng nghệ thơng tin truyền thơng; V Tính tốn lực tính tốn, khoa học, cơng nghệ; V Doanh nghiệp kinh doanh; V Năng lực cá nhân, lực công dân; V Hiểu biết học; V Văn hoá chung Các lực xây dựng thường nhấn mạnh lực người học phải làm Đối với lực chuyên biệt phải xác định cụ thể số loại lực cho môn học; lực phải cụ thể hố đầu làm Nghiên cứu thống kê 11 quốc gia bao gồm tổng cộng 35 lực khác nhau, có lực nhiều nước lựa chọn, là: V Tư phê phán, tư logic; V Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; V Tính tốn, ứng dụng số; V Đọc —viết; V Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; s Công nghệ thông tin truyền thông; V Giải vấn đề; V Sáng tạo, tự chủ Có nhiều lực đặc thù có quốc gia, như: V Hiểu biết văn hoá (úc); V Nhận thức toàn cầu (Singapore); V Hiểu biết văn hoá —nghệ thuật (Tây Ban Nha); V Học độc lập (Đức); •/ Năng lực xã hội (úc Singapore); ■S Trực giác (Nhật Bản) Số lượng lực chung nước khơng giơng Ưc có 10 lực, Canada có lực, khối EU có lực, New Zealand có lực, Nam Phi có lực Đối với lực chuyên biệt, dựa vào đặc trung môn học, xây dựng cần phải nhấn mạnh lực người học phải làm Ngồi ra, cần lưu ý đển khả tích hợp liên quan đến lí thuyết, thực hành, ứng dụng vào thực tiễn xã hội Ở Việt Nam, vấn đề dạy học theo tiếp cận lực sớm đưa vào nguyên lí giáo dục nhà trường với phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Trong Chương trinh giáo dục phổ thông Tổng thể tháng 7/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phàn hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất1 Trên sở lực này, chương trình nội dung môn học thiết kế nhằm đáp ứng hình thành phát triển lực người học Nghiên cứu nhằm xác định nội dung mơn học có hay sửa hình thành có đóng góp mức độ cho việc phát triển lực chung bên cạnh lực chuyên biệt mà môn học đảm nhận Đe có nhận thức tồn diện triệt để chuyên khảo này, đề cập tới nét khái quát lưc dạy học theo tiếp cận lực, lực chung, lực chuyên biệt cho môn học: Tốn học, Vật lí, Hố học, Sinh học Ngữ văn Lich sử Địa lí, mang tính đại diện Trên sở trình bày quy trình biện pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan