Hóa dược dược lý 2

102 12 0
Hóa dược   dược lý 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 20 THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ MỤC TIÊU Nêu sơ lược bệnh tiêu chảy, lỵ Nêu cách phân loại thuốc chữa bệnh tiêu chảy, bênh lỵ Trình bày tính chất, tác dụng, định, chống định, cách dùng bảo quản thuốc chữa bệnh tiêu chảy, lỵ NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Sơ lược bệnh tiêu chảy, lỵ Tiêu chảy tượng đại tiện bất thường từ ba lần trở lên ngày, phân lỏng lẫn nhiều nước Bệnh tiêu chảy thường nhiều nguyên nhân khác gây như: nhiễm khuẩn đường ruột, nhiễm độc, dị ứng thức ăn Khi bị tiêu chảy, thể bị nhiều nước muối khoáng (chất điện giải), dẫn đến rối loạn tuần hồn, nhiễm độc thần kinh, khơng điều trị kịp thời dẫn tới tử vong trẻ em Tiêu chảy lỵ bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường tiêu hóa, có tính chất lây truyền đơi phát thành dịch Có hai loại bệnh lỵ: - Lỵ trực khuẩn Shigella Escherichia coli - Lỵ amip Etamoeba hystolytica Bệnh lỵ thường biểu triệu chứng đại tiện nhiều lần ngày, phân có lẫn nhiều chất nhày có máu, đau quặn bụng Hiện có nhiều thuốc chữa bệnh tiêu chảy, chữa lỵ, có nhiều nguồn gốc, chất cấu tạo chế tác dụng khác nhau, nên việc sử dụng điều trị phải cân nhắc cẩn thận đạt kết tốt 1.2 Phân loại thuốc chữa bệnh tiêu chảy, lỵ 1.2.1 Thuốc chữa tiêu chảy Dựa vào tác dụng, chia thuốc tiêu chảy thành nhóm sau: - Thuốc kháng khuẩn: Berberin, Ganidan, Co-trimoxazol, Metronidazol, Tinidazol - Thuốc hấp phụ: Than hoạt, kaolin - Thuốc bù nước bổ xung chất điện giải: Oresol, ringer lactat - Thuốc chống rối loạn tiêu hóa loạn khuẩn đường ruột: Các men tiêu hóa 1.2.2 Thuốc chữa lỵ - Thuốc chữa lỵ trực khuẩn: Berberin, Ganidan, Co-trimoxazol, acid nalidixic - Thuốc trị lỵ amip: Metronidazol, tinidazol CÁC THUỐC TRONG BÀI ORESOL Tên khác: O.R.S (Oral Rehydration Salts) Thành phần: Natri clorid Natri hydrocarbonat Kali clorid Glucose 3,5g 2,5g 1,5g 20,0g Tác dụng Bù nước, cung cấp chất điên giải cho thể bị nước chất điện giải trường hợp bị tiêu chảy, nôn, sốt cao Chỉ định Phòng điều trị điện giải nước ỉa chảy cấp từ nhẹ đến vừa Chống định - Vô niệu, giảm niệu - Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc - Ỉa chảy nặng - Nôn nhiều kéo dài - Tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột Thận trọng - Dùng thận trọng người bị bệnh tim sung huyết, phù - Suy gan thận nặng xơ gan - Cần cho trẻ em uống nước bú lần uống oresol Tác dụng không mong muốn (ADR) - Buồn nôn, nôn nhẹ - Tăng natri huyết - Suy tim bù nước mức Liều lượng, cách dùng Hịa tan gói vào lít nước đun sơi để nguội: - Mất nước nhẹ: 50ml/kg - - Mất nước vừa phải: 100ml/kg - - Sau điều chỉnh liều lượng thời gian theo mức độ nước Duy trì nước: - Ỉa chảy nhẹ: uống 100-200ml/kg/24 - Ỉa chảy nặng: uống 15ml/kg/giờ - Liều tối đa người lớn: 1000ml/giờ - Liều uống đầu trẻ em: Tuổi

Ngày đăng: 08/10/2021, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 20. THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ

  • Bài 21. THUỐC TRỊ GIUN, SÁN

  • Bài 22. THUỐC DÙNG CHO MẮT

  • Bài 23 THUỐC NGOÀI DA

  • Bài 24 THUỐC CHỮA BỆNH TAI, MŨI, HỌNG

  • Bài 25. THUỐC TẨY TRÙNG VÀ KHỬ TRÙNG

  • Bài 26. SULFAMID KHÁNG KHUẨN

  • Bài 27. KHÁNG SINH

  • Bài 28 THUỐC CHỐNG LAO, PHONG

  • Bài 29. THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT

  • Bài 30. THUỐC NỘI TIẾT

  • Bài 31. VITAMIN VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan