Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên trình bày các nội dung: Hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần và hành vi của trẻ em và thanh thiếu niên, kết quả áp dụng hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Chương HÓA LIỆU PHÁP TRONG MỘT SỐ R ố i LOẠN TÂM THAN TRẺ EM VÀ THANH THIÊU NIÊN HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC R ố i LOẠN TÂM LÝ VÀ TÂM BỆNH TRẺ EM VÀ THANH THIEU NIÊN Thường gặp trẻ em bất thường vê hành vi tâm lý, số tác giả gọi “những biến đổi so với bình thường nhiều trưòng hợp biến đổi không đầy đủ điển hình cho phép áp dụng tiêu chuẩn ICD-10 (WHO, 1992) để làm chẩn đoán Tuy nhiên trẻ em bị biến đổi tâm lý thòi gian dài ảnh hưởng đến kết học tập, quan hệ giao tiếp cần chăm sóc vê m ặt y-tâm lý - giáo dục Chúng dùng từ rối nhiễu để trường hợp thê dùng từ rối loạn đế trường hợp biến đổi nặng 1.1 N g u y ên tắ c c h u n g Việc chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng phải theo nguyên tắc chung c h ă m sóc to n d iệ n , dựa vào số điểm sau đây: Chẩn đoán điều trị phải áp dụng tiếp cận sinh học- tăm lý - xã hội đế đánh giá toàn diện vấn đê trẻ em th anh thiếu niên 163 - Tuổi trẻ em thiếu niên giai đoạn rấ t dài từ sơ sinh đến 18-19 tuổi, trả i dài suốt từ nhà trẻ trường mẫu giáo, cấp một, cấp hai, cấp ba đến đại học Khi làm chẩn đoán, phải ý đến đặc điêm p hát triển (thê chât, tâm-sinh lý) độ tuổi Ví dụ độ tuổi học cấp mà xuất hành vi (ví dụ đái dầm, giận dữ) gặp trẻ em độ tuổi nhỏ (3-4 tuổi) b ất thường - Chẩn đoán có vai trò quan trọng việc điều trị tiên lượng bệnh, cần phải xem xét chu đáo nhiều m ặt (như trình bày phần Nguyên tắc sử dụng thuốc hướng thần) Năm trục cần phải nghiên cứu chu đáo: • Xác định rối nhiễu tâm lý tâm bệnh thuộc cấu trúc (loạn thần, tâm hay ranh giới)-, thòi điểm khởi phát, tiến triển âm ỉ, từ từ hay cấp diễn thòi gian mang bệnh Các nhân tô' kích phát, thúc đẩy hay làm nặng thêm bệnh trạng Xác định mức độ bệnh (nặng, trung bình, nhẹ) • Xác định nét tính cách trước phát triển rối loạn tâm bệnh: hoạt động - bị động, hướng nội - hưống ngoại, giao tiếp cởi mở hay nói, quan hệ rộng hay hẹp, kết học tập, lao động • Xác định bệnh th ể mắc, bệnh nặng phải nằm viện năm vừa qua • Xác định stress tâm lý - xã hội qua yếu tố nâng đỡ gia đình xã hội thuận lợi hay không th u ậ n lợi • Khả hoạt động m ặt kết học tập lao động, giao tiếp, quan hệ 164 - Làm chẩn đoán, phải xác định chẩn đoán triệu chứng, chấn đoán hội chứng, chẩn đoán bệnh, chẩn đoán th ể bệnh, chân đoán nguyên nhăn, chẩn đoán yếu tố nguy hay thúc đẩy, tiên lượng tiến triển bệnh - Còn phải chẩn đoán rôâ loạn kết hợp chẩn đoán phân biệt với rối loạn tâm th ầ n khác Từ phân tích tổng hợp thông tin toàn diện vậy, đưa dự án xử lý vấn đề thích hợp mối mong đạt kết 1Ề2 Đ iều t r ị Điều trị toàn diện bao gồm hóa dược, tâm lý, ăn uông, vệ sinh, tập luyện, tư vấn Thuổíc nhiều biện pháp điều trị; cần lựa chọn biện pháp thích hợp n h ất cho loại bệnh, hóa dược hay tâm lý, hay kết hợp hai biện pháp, liệu pháp chính, liệu pháp hỗ trợ Có nhiều trường hợp cần liệu pháp tâm lý có kết Trong nhiều trường hợp, liệu pháp hóa dược chính, liệu pháp tâm lý quan trọng Liệu pháp hóa dược: định thuốc theo đặc tính dược lý loại thuốc nhằm vào triệu chứng mục tiêu bệnh, liều lượng định theo độ tuổi dược thư cho phép; có giai đoạn điều trị tấ n công, điều trị củng cô", điều trị trì, dự phòng tái phát Hướng dẫn tuân thủ điều trị thưc biện pháp dự phòng tái ph t cho bệnh nhân gia đình họ Trong nhiều trường hợp, nhận thức đắn gia đình với thái độ nương nhẹ, nâng đỡ cảm xúc, thân tình có 165 thể góp phần đáng kể vào k ết chăm sóc bệnh nhân giảm tỷ lệ tái phát Có k ế hoạch theo dõi sau 1.3 Đ n h g iá k ế t q u ả Đánh giá kết hai mặt: mức độ ta n biến triệu chứng mức độ phục hồi chức lao động, giao tiếp, quan hệ chức tâm lý khác - Khỏi bệnh,-, tấ t triệu chứng hết hay vài nét không bình thường rấ t nhẹ; hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, quan hệ hồi phục hoàn toàn - Thuyên giảm mức độ trung bình ', vài triệu chứng mức độ nhẹ, trở lại học tập với thái độ nâng đỡ nương nhẹ xã hội (thầy cô giáo, gia đình, bạn bè) - Thuyên giảm : bệnh có đõ phần số triệu chứng cần tiếp tục chăm sóc, chưa trỏ lại lớp học CHỨC NĂNG CỦA CHUYÊN V IÊN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG VÀ M ỐI QUAN H Ệ V ỚI HỌC SINH SINH V IÊN CÓ KHÓ KHĂN TÂM LÝ, GIA Đ ÌNH HỌ, NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC THÀNH V IÊN KHÁC CỦẨ ẺKIP Đ IỂ U T R Ị ẻl C hức n ă n g c ủ a c h u y ê n v iê n tâ m lý h ọ c đư n g (sơ đồ dư i đây) 166 Sơ đồ chức chuyên viên tâm lý học đường mối quan hệ thành viên êkip can thiệp Chuyên viên tâm lý học đường có chức sau P h t h iệ n học s in h s in h viên có k h ó k h ă n vê tâ m lý th ă m dò x c đ ịn h v ấ n đ ề c ủ a họ 167 - Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, thầy cô giáo, cha mẹ, th â n học sinh sinh viên, bạn học, cán xã hội - Ap dụng tiếp cận sinh học - tâm lý - xã hội đánh giá học sinh sinh viên có khó khăn tâm lý theo năm trục (tình trạng khó khăn tâm lý hay tâm bệnh vê khỏi phát, tiến triển, ảnh hưởng đến kết học tập, giao tiếp quan hệ, hành vi xâm hại th â n hay người khác) - Phương pháp: chuyện trò vấn lâm sàng, đồng thời quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi; làm test trắc nghiệm tâm lý L ậ p m ộ t b ila n tâ m lý: nhận dạng cấu trúc loạn thần, tâm căn, ran h giới; xác định mức độ nặng, trung bình, nhẹ Can thiệp: gửi cho bác sỹ tâm thần chuyên viên giáo dục đặc biệt, liệu pháp tâm lý, tâm vận động, chỉnh âm để khám xét can thiệp chuyên khoa Đ n h g iá mặt: biến chuyển hành vi tâm lý, thái độ kết học tập, quan hệ giao tiếp với bạn học, vối thầy cô giáo với thành viên gia đình ệ2 ệ M ối q u a n h ệ c ủ a c h u y ê n v iê n tâ m lý lâ m s n g - V ă cán xã hội để tìm hiểu khó khăn khả giải vấn đề kinh tế xã hội trẻ em th a n h thiếu niên có khó khăn tâm lý - Với thầy cô giáo nhà trường', để có thông tin vê hành vi, kết học tập, tư vấn cho thầy cô giáo vê vấn đề liên quan đến khó khăn tâm lý học sinh sinh viên vê nên làm không nên làm để giúp họ - Đối với học sinh sinh viên có khó khăn tâm lý: vấn chuyện trò lâm sàng, đồng thời quan sát hành vi vói thái độ th ân thiện, thuyết phục để có hợp tác tin cậy lẫn nhau, thu thập thông tin theo năm trục, đồng thòi tư vấn cho học sinh sinh viên vấn đề liên quan đến khó khăn họ 168 - Với cha mẹ học sin h : chiều thu thập thông tin từ nhiều nguồn, theo năm trục dựa quan hệ thân thiện để có hợp tác chặt chẽ họ thu thập thông tin đầy đủ tin cậy; chiều khác tư vấn cho cha mẹ học sinh, sinh viên Tùy theo vấn đề khó khăn tâm lý học sinh sinh viên mà tư vấn cho họ điều nên trá n h điều nên làm - Với thành viên ê-kip điều trị (với bác sỹ tâm thần, chuyên viên tâm lý lâm sàng, chuyên viên dục đặc biệt, chuyên viên tâm vận động, kỹ th u ậ t viện chỉnh âm, cán xã hội), người chức tham gia vào dự án chung chăm sóc trẻ em than h thiếu niên có khó khăn tâm lý 2.3ế H ọp ê-kip đ iề u t r ị v b ố m ẹ h ọc s in h s in h v iê n nhiều nước, họp thê nguyên tắc làm việc, diễn định kỳ để thành viên ê-kip điều trị gia đình bệnh n h ân đánh giá kết dự án vừa qua đề dự án thòi gian tới nước ta, có lẽ khó thực họp th ế Tuy nhiên chuyên gia tâm lý học đường phải tìm cách để đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh sinh viên có khó khăn tâm lý HÓA LIỆU PH Á P TRONG Đ lỂ TRỊ NGHIỆN MA TÚY Nghiện ma túy (nghiện chất tác động tâm thần) hiểm họa toàn th ế giới Giải vấn đề đòi hỏi sách lược toàn cầu hợp tác chặt chẽ cấp quốc gia quốc tê nhiều ngành xã hội học, kinh tế, trị, an ninh, y học toàn xã hội Trong đề cập chủ 169 yếu vấn đề phòng bệnh điều trị, nh ất liệu pháp hoa học theo yêu cầu nội dung sách 3.1 N g h iệ n m a tú y h iệ n đ i Khác hẳn nghiện ma túy có điên, nghiện ma túy đại có đặc điểm sau đây: - Số người nghiện đông tấ t nước, nam nữ; - Đại đa số nghiện thiếu niên Theo số liệu Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội năm 2000, Việt Nam có 180.000 người nghiện ma túy, số người độ tuổi 16 30 chiếm tỷ lệ 75,2%, 5% đến 7% học sinh, sinh viên; - Ngưòi nghiện ma túy tập hợp thành băng nhóm lớn có tổ chức, vũ trang, buôn bán chất ma túy xuyên quốíc gia phạm pháp nghiêm trọng Nhiều người giới chức trách ngấm ngầm tham gia tổ chức buôn lậu ma túy lớn - Danh mục chất ma túy ngày dài, kể đến năm trăm loại có thuốc bác sỹ kê đơn để chữa bệnh, có chất không bác sỹ kê đơn, bệnh nhân tự tìm m ua đê dùng Các chất ma túy có sẵn nơi, trê n đường phố Có máy móc thiết bị cỡ vừa nhỏ sản xuất chất ma túy đâu Các phương tiện giao thông rấ t th u ậ n tiện làm cho phân phối lưu thông chất ma túy dễ dàng - Người nghiện ma túy dùng cách để có hiệu nhanh mạnh: tiêm tĩnh mạch liều cao, bơm áp lực mạnh gây trạng thái đê mê chớp nhoáng, gây hậu rấ t tồi tệ (m ất việc làm, hư tổn thể tâm trí, bạo lực tai nạn, tỷ lệ chết trẻ rấ t cao) 170 Nghiện ma túy đại thường đôi với lối sống chung chạ, loạn dục đồng giới khác giới nên tỷ lệ mắc bệnh HIV/AIDS rấ t cao 3.2 Các ch ất ma tú y Các chất ma túy (các chất tác động tâm thần) chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, đưa vào thể làm biến đổi tri giác, chức nhận thức, xúc cảm, hành vi vận động Loại chất ma túy nhẹ rượu, cần sa, dung môi hữu gây lệ thuộc tâm lý thiếu thuốc (đói thuốc) không gây hội chứng cai nặng Loại chất ma túy nặng chất bán tổng hợp từ thuốc phiện, chất kích thích cực mạnh m etam phetam in gây lệ thuộc tâm lý, lệ thuộc thể chất cực mạnh (hội chứng cai) với rối loạn thể nghiêm trọng đe dọa tính mạng 3.3 Các b iểu h iện củ a n g h iện m a túy Nhiễm độc cấp Nhiễm độc cấp trạng thái nh ất thời xảy sau sử dụng rượu hay chất tác động tâm th ầ n khác vối nhiều rối loạn ý thức, tri giác, nhận thức, cảm xúc, hành vi và/hay chức phản ứng tâm sinh lý khác cần phải cấp cứu bệnh viện Nhiễm độc cấp liên quan đến sử dụng liều cao chất tác động tâm thần; không sử dụng chất th ì trạng thái nhiễm độc giảm dần biến đi' theo thời gian; thường hồi phục hoàn toàn Lạm dụng ma túy Đây dùng ma túy mức độ thấp, chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện ma túy Người lạm dụng tiếp tục dùng, biết có hại nhiều mặt: thể (tiêm chích 171 gây viêm gan), vê tâm thần (rối loạn trầm cảm), kinh tê xã hội trậ t tự -an ninh Chẩn đoán áp dụng cho người bát đầu sử dụng chất ma túy gây triệu chứng cai sinh lý, ví dụ dùng cần sa chất gây ảo giác (LSD) Nghiện ma túy Nghiện ma túy mức độ dùng chất ma túy nặng, với đặc điểm sau đây: (1) Lệ thuộc chất m ặt tâm lý, gây thèm muốn mạnh hành vi thúc phải tìm chất để dùng cách nhanh (2) Người nghiện ngừng dùng chất bị lệ thuộc chất m ặt thể chất phải tăng mức dung nạp (tăng liều lượng sử dụng so với thời gian trước) có hiệu mong muốn (3) Suy giảm sức khỏe thể chất tâm thần trầm trọng tiếp tục dùng chất kéo dài Tiêu chuẩn chẩn đoán Chẩn đoán xác định nghiện ma túy dựa vào sô điểm sau: - Có chứng sử dụng chất ma túy - Có biểu nhiễm độc chất ma túy - Có vết thâm nơi tiêm chích da hay tĩnh mạch - X uất triệu chứng cai người bệnh bị cách ly, phải ngừng dùng chất ma túy - Xác định (tên) chất gây nghiện cách xét nghiệm tìm chất nước tiểu máu Chẩn đoán xác định nghiện ma túy đòi hỏi phải có sô' biểu vào thòi kỳ vòng năm qua 172 - Nhiều ảo th a n h nói chuyện với bệnh nhân - Hoang tưởng bị chi phối (sự khó chịu bệnh n hân lực lượng chi phối) - Các triệu chứng âm tính (các triệu chứng thể tiêu hao m ất m át hoạt động tâm th ầ n th u mình, quan hệ xã hội bị động, tư dập khuôn định hình, tư trừ u tượng khó khăn, m ất tính chủ động, ngôn ngữ nghèo nàn, chuyện trò lòi nói chậm chạp, cảm xúc san bằng,) Trường hợp có triệu chứng ảo giác, đáp ứng tốt với thuốc an th ầ n kinh (Aminazin) Trường hợp có nhiều triệu chứng âm tính, đáp ứng với thuốic an th ầ n kinh không tốt Thời gian đợt cấp tính kéo dài (45 ngày) so với trường hợp (25 ngày) Trường hợp có tiền sử đợt bệnh lúc đẻ lần th ứ n h ất (1977) có em tra i bị bệnh tâm th ầ n phân liệt Theo y văn, trường hợp tâm th ầ n phân liệt thường tiến triển m ạn tín h với đợt tái p h át thường không vào thời kỳ sau đẻ tiên lượng không tốt Rối loạn trầm cảm chủ yếu xuất vào thời kỳ chửa đẻ Triệu chứng tương tự trạ n g th trầ m cảm sau đẻ đợt tái p h át không ph át triển vào thời kỳ sau đẻ đợt tá i diễn giai đoạn trầ m cảm hay giai đoạn hưng cảm Điểu trị tùy theo bệnh cảnh lâm sàng: bệnh n hân có rối loạn trầ m cảm, cho uống A naíranil viên 25mg, hai ngày đầu cho uống viên lúc viên lúc 15 Dung nạp tốt, tăng dần liều thuốc tu ầ n lên -8 viên (150 - 200mg)/ngày Hoặc: A m itriptylin 25mg X 6-8 viên/ngày 322 Trường hợp triệu chứng trầm cảm thuyên giảm rối loạn lo âu còn, định thêm thuốc chống lo âu Seduxen viên 5mg, viên buổi trưa, viên buổi tối Trưòng hợp trâm cảm có hoang tưởng, định thêm thuốc chông loạn thần am inazin viên 25mg, cho - - viên tùy theo trường hợp Giai đoạn hưng cảm: điều trị thuốc an thần kinh am inazin 25mg hai ngàỵ đầu cho viên (25mg) lúc 11 giò, viên (25 mg) lúc 20 Dung nạp tốt tăng dần tuần lên 8-10 viên (200 - 250mg)/ngày Duy trì liều thuốc - tháng Kết điều trị ổn định giẩm dần liều lượng cắt thuốc Trầm cảm loạn thần sau đẻ nước ta gặp môi trường chuyên khoa tâm thần Do cần phải chăm sóc trẻ sơ sinh nên gia đình cố gắng chăm sóc sản phụ nhà, dùng thuốc lá, mời thầy lang hay thầy thuốc tư Các thầy thuốc đa khoa, kể thầy thuốc tư, cần nắm vững bệnh cảnh lâm sàng đặc trưng, tiêu chuẩn chẩn đoán biện pháp chăm chữa người bệnh kịp thòi, trán h tiến triển mạn tính nguy tự sát 10ẳ HÓA LIỆU PHÁP TRONG Đ lỂ U TRỊ CÁC R ố i LOẠN TÂM THẦN PHỤ NỮ LIÊN QUAN TỚI CÁC BIẾN ĐỔI NỘI TIỂT (Theo báo "Một số trường hợp rối loạn tâm thần phụ nữ liên quan đến biến đổi nội tiết", tác giả Nguyễn Văn Siêm, Tạp chí Y học thực hành số 4/712, 2010) Trường hợp PH 32 tuổi, làm kế toán doanh nghiệp, tiền sử cá nhân gia đình đặc biệt, xây dựng gia đình năm 28 tuổi, 323 có gái tuổi Qua kỳ h ành kinh nhiều năm trước, PH thấy vài khó chịu thoáng qua m ệt mỏi, ngủ, không muốn giao tiếp Từ năm 31 tuổi đến gần đây, kỳ h ành kinh tự nhiên bệnh n h ân thấy bồn chồn khó chịu, lo lắng, m ệt mỏi, có đợt ngủ, có đợt lại ngủ nhiều, tập trung ý giảm, muốn ngồi mình, th ỉn h thoảng có ý nghĩ tiêu cực (điều xấu có th ể xảy với th â n gia đình) Sợ ánh sáng, sợ tiếng động, dễ gắt, lúc vui lúc buồn không th ấ t thường Bệnh n hân phải đến tìm giúp đỡ bác sĩ trạng th Hội chứng tiền kinh nguyệt mô tả y văn với nét khí sắc trầm cảm, lo âu nhẹ, tự nhiên qua khỏi - ngày Việt Nam rấ t trường hợp phụ nữ có hội chứng đến khám bệnh Trường hợp PH trìn h bày trê n rối loạn mức độ nặng Chẩn đoán dựa vào số điểm sau đây: - Các biểu lâm sàng giống triệu chứng tâm với n ét khí sắc trầm cảm -lo âu liên quan chặt chẽ với chu kỳ kinh nguyệt - Khám xét không ph át dấu hiệu bệnh thực tổn (nhiễm trùng, nhiễm độc) - Hóa liệu pháp cho hiệu nhanh Điều trị - Cần giải thích cho bệnh nhân cảm giác khó chịu có th ể xảy kỳ kinh nguyệt thường gặp biểu thưòng nhẹ, có th ể tự qua khỏi; trường hợp rối loạn mức độ nặng gặp cần giúp đỡ bác sĩ Tiên lượng nói chung tốt 324 Trường hợp rối loạn nặng: định thuốc chống trầm cảm yên dịu liều thấp: am itriptylin viên 25mg 1-2 viên trước ngủ, vitam in B complex, kết th u n hanh ngày dùng thuốc Điều trị liều tiếp tục tháng Theo dõi nhiều tháng sau Kết điều trị ổn định Hẹn gặp lại sau có vấn đề xảy Trường hợp TH 28 tuổi, chửa so đến ngày sinh Tiền sử sức khoẻ cá nhân đáng kể Đột ngột xuất kích động ngôn ngữ vận động, la hét to, di chuyển vận động chân tay nhiều mạnh, lộn xộn, nói mồ mả, tổ tiên, hương khói; có biểu nhận nhầm người thân, ý thức không sáng sủa Khám nội khoa thần kinh, xét nghiệm máu, kết đặc biệt Những trường hợp loạn th ầ n cấp xuất sau đẻ mô tả y văn thường xuất đột ngột từ ngày thứ đến ngày thứ 25 sau sinh, có triệu chứng báo trước ý nghĩ nghiền ngẫm, lo âu, ác mộng, kích động đêm trước xuất loạn th ầ n cấp với triệu chứng đa dạng: lú lẫn ý thức, vẻ m ặt lơ láo sợ hãi, cảm nh ận người vật xung quanh trở nên khác lạ; khí sắc dao động lúc vui, lúc buồn; ý tưởng bị hại, phủ định có chồng, phủ định có mang, phủ định sinh con; sợ chết, có ý tưởng tự sát làm hại Bệnh nhân gia đình đưa đến bệnh viện trường hợp cấp cứu Điều trị Am itriptylin 25mg, 1-2 viên/ngày trước lúc ngủ Kết th u 10 ngày đầu dùng thuốc Tiếp tục điều trị với liều thuốc trê n tháng Theo dõi vòng tháng, sức khoẻ tâm th ầ n ổn định 325 Điểm khác với mô tả y văn trường hợp đưa tới bệnh viện với loạn thần cấp diễn, khởi phát trước giò sinh sau sinh Đây trường hợp rấ t gặp, việc xử trí cần th ậ n trọng: Trước hết chẩn đoán: phải khám xét loại trừ rấ t nhanh bệnh thực tổn, n h ấ t bệnh nhiễm trùng Về điều trị: theo quan điểm trường phái tâm th ầ n học Pháp, trường hợp loạn th ầ n cấp phụ nữ m ang th a i định sổc điện không dùng thuốc chống loạn thần Chúng tôi, chưa có nhiều kinh nghiệm giải loại bệnh nên e ngại không dùng sốc điện phải lựa chọn giải pháp an toàn cho mẹ Dùng Valium Roche ống 10mg/2ml dung dịch tiêm tĩnh mạch H eptam yl 313mg/5ml tiêm tĩnh mạch Bệnh n hân tạm yên vài phút Một êkip gồm bác sỹ y tá hộ tống bệnh nhân đến khoa sản Bệnh n hân đẻ thường sau 50 phút, sau theo dõi chăm sóc m ặt tâm th ầ n ngoại trú nhiều tháng, tình trạ n g tốt T rường hợp ĐTM 30 tuổi, kỹ th u ậ t viên tru n g cấp bưu điện, tiền sử sức khoẻ đặc biệt, lấy chồng năm 2007, đẻ so tra i (tháng 9/2009), khai đẻ non tháng, có cắt khâu tầng sinh mồn (épisiotomie), cận nặng bé lúc sinh 2,2kg, mẹ bị xuống sữa, bà ngoại nuôi cháu Thời gian có mang tháng đầu bệnh nhân bị mệt mỏi, ăn ngủ Từ tháng thứ tình trạ n g sức khoẻ hơn, làm việc bình thường Sau đẻ 20 ngày, m ất ngủ gần trắ n g đêm kéo dài liên tục tháng kèm theo m ệt mỏi, chán ăn giao tiếp Bế cho bú chốc lát vẻ thờ với không nhìn với vẻ âu yếm; buồn bã đờ đẫn Người th â n 326 đến thăm hỏi: biểu nét m ặt nghèo nàn, trả lời bị động, chậm chạp, biểu lộ tình cảm Kêu đau đầu mệt mỏi, giảm trí nhớ, sỢ tiếng động, cảm nghĩ sợ ma loáng thoáng, có lúc nói vói chồng tiêm thuốc ngủ cho chết có lúc biểu ghét chồng, mắng chồng mắng ngưòi giúp việc Bệnh nhân đến khám bệnh viện BM, xét nghiệm máu, ghi điện não chẩn đoán điều trị trường hợp trầm cảm sau đẻ Bệnh n hân theo đơn, uống thuốc lần, thấy cảm giác rấ t khó chịu, sợ thuốc độc nên không chịu tiếp tục dùng thuốc Bệnh nhân gia đình đưa đến với trạng thái lò đờ, chậm chạp, biểu cảm nét mặt, trả lòi bị động, vẻ m ặt hốc hác, than phiền m ất ngủ nặng mệt mỏi Kết hợp kết thăm khám chẩn đoán bệnh viện BM với thăm khám tâm thần đại, thấy nét rốỉ loạn sau: - Bệnh nhân lờ đờ khí sắc trầm buồn, m ất quan tâm thích thú, thờ với đứa mối đẻ - Giảm lượng, tăng mệt mỏi, giảm hoạt động hàng ngày - Giảm tập trung ý - Có ý tưỏng muốn chết - Các rối loạn sinh học, m ất ngủ, chán ăn, tụ t cân Chẩn đoán: trầm cảm sau đẻ, mức độ trung bình - nặng, có vài nét triệu chứng loạn thần Chỉ định Elavil (am itriptylin, thuốc chống trầ m cảm ba vòng yên dịu), 50mg buổi tối, 25mg buổi trưa; đồng thòi cho paracetam ol viên 500mg, viên X lần ngày vitam in B complex liều cao Bệnh ổn định tuần Điều trị trì Elavil viên (25mg) uống buổi tối vitam in B complex hai tháng Trạng thái tâm th ầ n hồi phục tốt Bệnh nhân theo dõi tiếp tục 12 tháng sau, tình trạ n g sức khỏe bình thường 327 Trường hợp Bệnh nhân DTĐ 50 tuổi, giáo viên cấp 3, tiền sử gia đình đặc biệt, tiền sử cá n hân bình thường: trước bà Đ phụ nữ hoạt bát, dạy học, nuôi dạy đảm việc nhà Bà Đ đến gặp thầy thuốc, th a n phiền mệt mỏi, đau lưng, đau cổ, đau dày, táo bón, chóng m ặt, ru n tay, giảm tập tru n g ý, không thích chơi cầu lông trước, không thích đọc sách báo, khó làm công việc gia đình thường lệ (mua bán, n ấu ăn), không đến trường dạy học tháng trước phải khám bệnh Bà Đ báo cáo không thấy có tình cảm với người trưốc, không cảm th vui đứa cháu nội thứ hai đòi H ay có cảm giác bồn chồn lo sợ, hay cáu gắt, trách móc người người lý không đáng kể R ất khó vào giấc ngủ, thức giấc rấ t sớm (4h sáng, sáng dậy rấ t m ệt mỏi) C hán ăn, giảm 3kg vài tháng qua Bà Đ trìn h bày chi tiết rõ ràng, rối loạn tư ngôn ngữ, nói khó chịu trê n trội h ẳn vào buổi sáng Chồng bà Đ cho rối loạn đoạn kinh trước chưa bao giò ông thấy biểu vợ Tóm tắt bệnh cảnh Bà Đ có sô" triệu chứng bệnh lý sau: Suy nhược, dễ bị kích thích, cảm xúc san bằng, m ất quan tâm thích thú, tự trách mình, cảm nghĩ tự ti, lo sợ, khó tập tru n g ý, giảm tr í nhớ, nhiều rối loạn dạng thể, rối loạn sinh học (dậy sớm, chán ăn, sụ t cân) Các rối loạn có cường độ trội lên vào sáng Chẩn đoán Các rối loạn trê n thuộc bệnh lý trầm cảm nội sinh 328 Đồng thòi có sô" nét gợi ý trầm cảm thoái triển (hay trầm cảm nội sinh khởi phát muộn, 50 tuổi), tiền sử rối loạn khí sắc, yếu tô" suy giảm thể chất, bệnh cảnh bao gồm rốỉ loạn lo âu hưng phấn tâm thần vận động biểu ức chế; có hỗn hợp nét than vãn nghi bệnh; thoái triển chức tâm lý cấp cao (như tư duy, ngôn ngữ, nhận thức, hành vi, ) Điều trị - Chỉ định thuốc chống trầm cảm vòng yên dịu am itriptylin viên 25mg, trư a viên, tối viên, sau hai ngày cho liều trư a viên, tối viên Kết khả quan sau tuần dùng thuốc Đợt điều trị kéo dài tháng với liều thuốc Tiếp tục dùng am itriptylin viên buổi tối hai tháng Tình trạng tâm th ầ n ổn định - Giải thích cho bệnh nhân chất bệnh, tiến triển tiên lượng, tu â n th ủ điều trị Loại trầm cảm thường có đợt tá i phát, c ầ n dùng thuốc chống trầm cảm vòng yên dịu theo liều định nhiều tháng Trường hợp Bệnh nhân A.TH 54 tuổi, giáo viên cấp nghỉ hưu, năm 2007, có chồng, trai, gái tốt nghiệp đại học có việc làm Bệnh nhân đến khám bệnh khai rằng: - Đã phải nằm Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô 20 ngày có đợt m ất ngủ trắng đêm, đến mức nghĩ đến buổi tối sợ sợ đêm không ngủ được; đêm ngủ tương đối giấc ngủ không yên, trằ n trọc, hay có ác mộng (mơ ngã từ cao xuống, mơ leo lên nơi cao tụ t xuống được), rấ t sợ hãi có vùng dậy đột ngột, hốt hoảng Sáng dậy rấ t sớm, lúc giờ, toàn th â n mệt mỏi rã rời, chán ăn nặng, sụt cân nhiều (48kg tụ t xuống 45kg vài 329 tháng) Có bứt rứ t bồn chồn người, ngột ngạt khó thở đánh trống ngực, hồi hộp tự đo huyết áp 125/80 mmHg, tự bắt mạch 80-90 nhịp/phút Bình thưòng nhịp mạch cổ tay 60; vã mồ hôi, gai gai rét Mỗi kéo dài 5-10 phút, có ngày có ngắn Than phiền cảm giác tê dại toàn thân Có đau bụng cho co th ắ t đại tràng, ợ hơi, ợ chua, đánh nhiều, phân thường lỏng ngày lần Tại bệnh viện khám xét toàn thân, tim mạch, tiêu hóa, th ầ n kinh, chụp X-quang tim phổi đại tràng, ghi điện tim, ghi điện não, siêu âm ổ bụng, xét nghiệm huyết học sinh hóa: kết b ất thường Được điều trị triệu chứng thuốíc, bệnh có giảm, viện với chẩn đoán suy nhược thần kinh Sau viện vài tuần, khó chịu trê n lại tái diễn với mức độ gần cũ • Khi đến với bác sĩ tâm thần, bà Th m ang theo đủ loại giấy tò, kết thăm khám xét nghiệm đơn thuổic sử dụng Khai thác sâu thấy tiền sử (tháng 10 - 2000), bà Th bị chó cắn, bị chảy m áu nhiều chỗ sau rấ t sợ chó, đâu thoáng nhì thấy chó sợ, nhiều lần ngủ mơ thấy chó đuổi rấ t hốt hoảng Cuối năm 2000, phải điều trị ngoại trú thán g bệnh lao phổi INH rifamycin Sau nhiều lần đến kiểm tra sức khoẻ chụp X-quang lại tạ i Viện chống lao tru n g ương, k ết không thấy đặc biệt Từ 20 năm nay, th ấ y ì ạch khó chịu vùng bụng trên, bệnh viện H ữu nghị nội soi dày, kết không thấy đặc biệt, điều trị ngoại trú bệnh viêm dày kết N hiều năm sau, có đợt vài tu ầ n bị ì ạch vùng thượng vị, dùng thuốc dày không đỡ K hoảng 20 năm qua, bệnh n hân bị đợt bệnh vói biểu gần giống nhau: đầy khó tiêu, buồn nôn, 330 thành bụng lằn rán bò, ngày đại tiện lần phân thường lỏng: có ngày bị tiểu tiện nhiều lần không bị đau buốt, kèm theo khát nước nhiều, tự qua khỏi Sáu đợt khó chịu khám Bệnh viện Hữu nghị, chụp X-quang đại tràng nhiều lần không thấy đặc biệt, điều trị viêm đại tràng mạn tính, viêm hồi - manh tràng, kết không thấy rõ rệt Tóm tắt: bà Th bị bệnh tiến triển hai chục năm với biểu giông rối loạn hệ thổng tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, th ầ n kinh tự chủ; triệu chứng thường xuất đồng thòi với cường độ khác nhau, tiến triển đợt kéo dài 4-5 tuần Bà Th phải đến khám nhiều bệnh viện nhiều khoa; điều trị triệu chứng không cho kết Bác sĩ tâm thần trước trường hợp th ế làm việc sau đây: - Tổng hợp phân tích toàn biểu lâm sàng kết thăm khám điều trị đồng nghiệp thuộc chuyên khoa khác - Thăm khám lâm sàng xác định rõ triệu chứng mô tả - Phân tích kết chẩn đoán điều trị bệnh nhân thực nhiều năm trước, đồng thòi khám xét thêm để loại trừ bệnh thực tổn, rối loạn dùng chất ma tuý - Phân tích tổng hợp triệu chứng tâm thần - Chẩn đoán phân biệt với rối loạn tâm th ầ n khác có số’biểu tương tự Xác định chẩn đoán điều trị Các triệu chứng chính: - Các triệu chứng rối loạn th ầ n kinh thực vật rấ t rõ nét 331 - Triệu chứng ám ảnh sợ (sợ chó) biểu lo lắng nghi bệnh - Về m ặt tiến triển, bệnh có đợt kéo dài 3-4 tuần, với biểu gần giống mô tả trê n đây, lặp lặp lại nhiều lần kéo dài nhiều năm: điều trị triệu chứng không cho kết Các biểu bệnh có cưòng độ nặng lên sáng giảm nhẹ chiều (giống tiến triển pha trầ m cảm điển hình) Tóm lại, bệnh có biểu cho phép nghĩ đến chẩn đoán trầm cảm ẩn Điều trị Cho am itriptylin viên 25mg, viên (100mg)/ngày, viên buổi trưa, viên buổi tối, liệu trìn h kéo dài tháng Kết hợp với Dogmatil viên 50mg, viên buổi trư a, viên buổi tô'i Các triệu chứng thuyên giảm tốt, sau tu ầ n lễ Bệnh nhân tiếp tục dùng thuốc trì với am itriptylin 50mg uống buổi tối Dogmatil viên buổi trưa, viên buổi tối tư vấn đề phòng tá i phát Sức khỏe tâm th ầ n ổn định (theo dõi năm) 332 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Bích c s (1994), Lâm sàng điểu trị loại động kinh co giật NXB Y học Hà Nội Cao Tiến Đức (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 296 bệnh nhân động kinh Luận án tiến s ĩy học, Học viện Quân y Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tàn c s (2005), Bệnh học tâm thần NXB Quân đội nhân dân Đào Trần Thái c s (2005).Tâm thần học, xuất lần thứ NXB Y học, tr 54-59 Kaplan and Sadock (2003) Epilepsy in Synopsis of psychiatry Vol 1, 9th Ed Lippincott, Williams and Wilkins, USA, pp 356-360 Đào Ngọc Phan Dược lý tâm thần Dược lý học lâm sàng, Bộ môn dược lý Trường Đại học Y Hà-Nội NXB Y học, Hà-Nội, 2005, trang 185 - 220 Nguyễn Văn Siêm Bài giảng Dược lý học tâm thần, tập Bàl GlảNG TÂM THầN HọC cho lớp bác sỹ chuyên khoa tâm thần định hướng, Bệnh viên tám thần trung ương 1, 2000 Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Đăng Dung Rối loạn trầm cảm BáCH KHOA THƯBệNH HọC, Nhà xuất Từđiển Bách khoa, Hà-Nội, 1992 N g u y ễ n V ă n S iê m Từ điể n tâm th ần họ c T âm lý y học A n h -P h p -V iệ t, NXB Từ điền Bách khoa Hà-Nội, 2003 10 Nguyễn Văn Siêm Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên NXB Đại học quốc gia, Hà-Nội, 2007 11 Nguyễn Văn Siêm sử dụng tianeptin (Stablon) điều trị 26 bệnh nhân trầm cảm nặng trung bình triệu chứng loạn thần Tạp chí Y học thực hành số 11 (687) 2009 13 Nguyễn Văn Siêm Phân tích trường hợp chẩn đoán trầm cảm ẩn Tạp chi Y học thực hành số 12 (329) 1996 14 Nguyễn Văn Siêm Điều trị 28 trường hợp đái dầm không thực tổn amitriptylin Tạp chi Y học thực hành số (709) 2010 15 Nguyễn Văn Siêm Một sô' biểu tâm thần hành vi phản ứng với stress trầm trọng hai thiếu niên Tạp chí Y học thực hành sổ (714) 2010 333 16 Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Kim Phương Stress rối loạn liên quan đến stress ba trường hợp trẻ em thiếu niên Tạp chi Y học thực hành số 12 (343) 199 17 Nguyễn Văn Siêm Đái dầm bệnh cảnh phản ứng với stress trẻ em Tạp chí Y học thực hành số (344) 1998 18 N g u y ễ n V ă n S iê m P hân tích c c y ế u tố chẩ n đ o án v đ iề u trị trường hợp trầm cảm biểu trầm cảm Tạp chí Y học thực hành so (724) 2010 19 Nguyễn Văn Siêm Cha mẹ với việc phòng trị trẻ tự kỷ Tạp chi GIA ĐÌNH Và TRẻ EM tháng 2-2006 20 Nguyễn Văn Siêm Bản chất giấc ngủ trẻ em thiếu niên Tạp chi GIA ĐÌNH Và TRẻ EM tháng 4-2006 21ỂNguyễn Văn Siêm Tim hiểu nhu cầu chăm sóc khó khăn tâm lý học sinh sinh viên Hội thảo quốc tê Việt Mỹ NHU c ầ u , ĐỊNH HƯỚNG Và ĐàO TạO TÂM Lý HọC ĐƯỜNG Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế có tên trên, Hà-Nội, ngày tháng 8/2009 22 Nguyễn Văn Siêm Hội chứng an thần kinh ác tính Kỷ yếu công trình khoa học 1991, chuyên đề Thần kinh -Tâm thần Phẫu thuật thần kinh Tổng hội Y-Dược học Việt Nam xuất 1991 23 Nguyễn Văn Siêm Bằng chứng liên kết tiếp nhiễm Dioxin vấn đề sức khỏe - môi trường Việt nam trách nhiệm phủ Mỹ Tạp chí Y học thực hành số (723) 2010 24 Nguyễn Văn Siêm Tìm hiểu số rối loạn hành vi sử dụng internet mức Tạp chi Y học thực hành số (715) 2010 25 Trần Đình Xiêm Liệu pháp hóa dược tâm thần học Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh 1997 (lưu hành nội bộ) 26 Trần Đình Xiêm sử dụng thuốc tâm thần học Trường Đại học YDược thành phố Hồ Chí Minh, 1996 (lưu hành nội bộ) 27 M arie-Frédérique BACQUE: Du bon usage de 1'intranquillité Psychiatrie franaise Vol XXII, 1/91, Ville d'Avray 28 AMCHIN Jess Psychiatric Diagnosis, a Biopsychosocial Approach Using DSM-III-R American Psychiatric Press, Inc N Y, Washington DC 20005 1991 29 BONNIE L.GREEN et al War Stressors and Symptom Persistence in Posttraumatic Stress Disorder in Journal of Anxiety Disorders Volume number 1, 1990 Pergamon Press, New York 334 30 BOURIN Michel et al.: Neurobiologie de l'anxiété et mode d'action des antibiotiques Psychiatrie franaise Vol, XXII, 1/91, Ville d'Avray 31 BOUVET Olivier: La consommation des tranqillisants en France Psychiatrie franaise Vol, X X I11/91, Ville d'Avray 32 COPOLOV David The Biological Therapies in FOUNDATIONS OF CLINICAL PSYCHIATRY edited by Sidney Bloch and Bruce S Singh Melbourne University Press, 1994, pp 376 - 407 33 EBEL H Therapy of neuroleptic-induced extrapyramidal movement disorders in NEUROLOGY, PSYCHIATRY AND BRAIN RESEARCH, Springer Verlag, 1994, 2: pp 140-151 34 G la Avrutchki, I la Gurovitch, V V Gromova Farmacoterapiia psikhitchexkikh zabolevanhy MatxcOva Meditchina 1974 35 KALYNA Z Bezchlibnyk-Butler, B Sc Phm and Gary J Remington, M.D., Ph.D, Antiparkinsonian Drugs in the Treatment of Neuroleptic- induced Extrapyramidal Symptoms Can J Psychiatry, Vol 39, March 1994, pp 7484 36 KAPLAN H I., Benjamin J Sadock Biological Therapies in SYNOPSIS OF PSYCHIATRY, sixth edition Williams and Winkins, 1991, pp 606 - 684 37 LEMPERIÈRE Th., A.Féline et al Les traitements biologiques in PSYCHIATRIE DE LG ADULTE Masson, Paris, 2006, pp 497- 513 38 MORIN Denis L'angoisse est-t-elle un concept purement médical? Psychiatrie franaise, Vol XXI11/91, Ville d'Avray 39 NHI Barte Henri Les psychotropes en psychiatrie, SSM 29 Secteur de Paris, 1992 40 PIGEAUD Jackie: Qu'est-ce que tranquilliser Psychiatrie franaise, Vol XXI11/91 Ville d'Avray 41 REYNAUD Michel, Elisabeth d'ELLOY GIRAUD: Tranquilliser au risque de la dépendance Psychiatrie franaise, Vol XXII 1/91 Ville d'Avray 42 SANDRIGAILO L.l Anatomi-clinitchestki ATLAS po nevropatologhi Minkxco Vuseisas Scola, 1978 43 STROUMZA Nathalie: Les nouvelles thérapies face la souffrance Psychiatrie franaise 44 VIDAL 1994 Editions du Vidal 75384 PARIS Cedex 08 335 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC DƯỢC LÝ HỌC TÂM THẦN Hoá liệu pháp số rối loạn tâm thần trẻ em thiếu niên Chịu trách nhiệm x u ấ t HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS NGUYỄN TIẾN DŨNG Sửa in: NGUYỄN TIẾN DŨNG Trình bày bìa: CHU HÙNG Kt vi tính: NGUYỄN TIẾN DŨNG In 1000 cuốn, khổ 14.5x20.5cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 173-2011/CXB/10-12/YH In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2011 ... biện pháp, liệu pháp chính, liệu pháp hỗ trợ Có nhiều trường hợp cần liệu pháp tâm lý có kết Trong nhiều trường hợp, liệu pháp hóa dược chính, liệu pháp tâm lý quan trọng Liệu pháp hóa dược: định... l-2mg tiêm bắp th ịt lần yên tĩnh Chỉ định liệu pháp tâm lý dự phòng tái phát ề HÓA LIỆ U PH Á P TRONG BỆNH TÂM THAN ph â n L IỆ T Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh tâm thần nặng (bệnh loạn thần) ,... phải xem xét chu đáo nhiều m ặt (như trình bày phần Nguyên tắc sử dụng thuốc hướng thần) Năm trục cần phải nghiên cứu chu đáo: • Xác định rối nhiễu tâm lý tâm bệnh thuộc cấu trúc (loạn thần, tâm