Điều tra đa dạng các loài cây rau của nhân dân thành phố vinh và vùng phụ cận luận văn thạc sĩ sinh học

46 492 0
Điều tra đa dạng các loài cây rau của nhân dân thành phố vinh và vùng phụ cận luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ SON ĐIỀU TRA ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÂY RAU CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH VÙNG PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC KHOA H ỌC SINH HỌC (Chuyên nghành: Thực vật học) 1 Vinh – 12/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ SON ĐIỀU TRA ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÂY RAU CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH VÙNG PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC KHOA H ỌC SINH HỌC (Chuyên nghành: Thực vật học) Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. NGÔ TRỰC NHÃ Vinh – 12/2011 2 MỤC LỤC Trang 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các bảng biểu – hình 4 Mở đầu 1 5 Chương 1. Tổng quan tài liệu 3 6 1.1. Tình hình nghiên cứu rau một số nước trên thế giới 3 7 1.2. Tình hình nghiên cứu rau trong nước 7 8 1.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của TP Vinh 9 9 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 9 10 1.3.1.1. Vị trí địa lý 9 11 1.3.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn 10 12 1.3.1.3. Điều kiện địa hình, đất đai tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn TP Vinh 12 13 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 12 14 1.3.2.1. Tổ chức hành chính, dân số lao động 12 15 1.3.2.2. Hiện trạng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 13 16 1.3.2.3. Văn hoá xã hội dịch vụ 13 17 1.3.3. Hiện trạng sản xuất rau của TP. Vinh 14 18 1.3.3.1. Diện tích, năng suất sản lượng rau của TP Vinh 14 19 1.3.3.2. Chủng loại rau tại TP. Vinh phân theo các địa bàn 15 20 Chương 2. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 24 2.3.1 Điều tra thực địa theo khu vực 17 25 2.3.2 Phương pháp thu mẫu 17 26 2.3.3 Phương pháp ép mẫu 17 27 2.4 Lập danh lục thành phần loài 19 28 2.5 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật về mặt phân loại 19 29 2.6 Phương pháp xác định dạng thân 19 30 2.7 Lên tiêu bản bách thảo 19 31 2.8 Đánh giá tính đa dạng của cây rau 19 32 2.9 Thời gian nghiên cứu 20 33 Chương 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 21 34 3.1 Thống kê các loài cây rau TP. Vinh vùng phụ cận 21 3 35 3.2 Đa dạng về thành phần loài 40 36 3.3 So sánh các taxon cây rau ở TP. Vinh vùng phụ cận với hệ thực vậtViệt Nam 42 37 3.4 So sánh sự phân bố về chi loài của cây rau ở TP. Vinh vùng phụ cận 43 38 3.5 Đa dạng về dạng thân 45 39 3.6 Đa dạng về bộ phận sử dụng 47 40 3.7 Sự phân bố cây rau theo môi trường sống 48 41 3.8 Những loài rau được sử dụng phổ biến ở thành phố Vinh vùng phụ cận 49 42 3.9 Chủng loại rau trong hệ thống sản xuất rau sạch tại thành phố Vinh vùng phụ cận 52 43 3.10 Đề xuất một số giải pháp sản xuất rau sạch trên địa bàn thành phố Vinh vùng phụ cận 53 44 3.10.1 Những nhận định chung 53 45 3.10.2 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện 54 46 3.10.3 Giải pháp về kỹ thuật 55 47 3.10.4 Mở rộng tìm kiếm thị trường 55 48 Kết luận kiến nghị 57 49 1. Kết luận 57 50 2. Kiến nghị 58 51 Tài liệu tham khảo 59 52 Phụ lục . Một số hình ảnh về cây rau của nhân dân TP.Vinh các vùng phụ cận 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang 1 Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997-2001) 3 2 Bảng 1.2 Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm1999-2003 5 3 Bảng 1.3 Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 5 4 Bảng 1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của TP. Vinh qua các năm (2008-2010) 14 5 Bảng 1.5 Diện tích đối tượng cây rau trên địa bàn TP.Vinh năm 2010 15 6 Bảng 3.1 Danh lục các loài rau ăn ở một số xã thuộc TP. Vinh, Nghệ An 22 7 Bảng 3.2 Sự phân bố các taxon bậc họ, chi loài 40 8 Bảng 3.3 Số lượng họ, chi, loài của 2 lớp trong ngành Magnoliophyta 41 9 Bảng 3.4 So sánh các taxon bậc họ, chi, loài cây rauVinh vùng phụ cận so với hệ thực vật Việt Nam 42 10 Bảng 3.5 Sự phân bố số lượng chi loài cây rau trong các họ ở thành phố Vinh vùng phụ cận. 43 11 Bảng 3.6 Các họ cây rau có nhiều loàithành phố Vinh 45 5 vùng phụ cận 12 Bảng 3.7 Đa dạng về dạng thân của cây rau 46 13 Bảng 3.8 Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây rau ở khu vực nghiên cứu 47 14 Bảng 3.9 Sự phân bố các cây rau theo môi trường sống 48 15 Bảng 3.10 Các loài cây rau được sử dụng phổ biến ở thành phố Vinh vùng phụ cận 49 16 Bảng 3.11Chủng loại rau trong hệ thống sản xuất rau sạch tại thành phố Vinh vùng phụ cận 52 6 DANH MỤC HÌNH Trang 1 Hình 1.1 Bản đồ địa lý TP. Vinh, Nghệ An 10 2 Hình 3.1 Tỷ lệ % taxon trong các ngành thực vật 41 3 Hình 3.2 Tỷ lệ taxon của 2 lớp trong ngành Magnoliophyta 42 4 Hình 3.3 Tỷ lệ các nhóm dạng thân cây rauVinh vùng phụ cận 46 5 Hình 3.4 Đa dạng các bộ phận sử dụng của cây rau 48 6 Hình 3.5 Sự phân bố của cây rau theo môi trường sống 49 7 8 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài luận văn Thạc sỹ Sinh học tại Chuyên ngành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, tôi nhận được sự ủng hộ giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, các địa phương nơi nghiên cứu, các đồng nghiệp, bạn bè gia đình. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Trực Nhã người Thầy đã tận tình chỉ bảo , hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến các Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh, cán bộ công nhân viên Trường THPT Hữu Nghị, cùng gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 06 tháng 12 năm 2011. Tác giả Lê Thị Son 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên thảm thực vật vô cùng phong phú đa dạng, là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp cho con người nhiều nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống như lương thực, thực phẩm, rau xanh, dược liệu các nguyên liệu khác phục vụ cho các hoạt động phát triển. Trong điều kiện hiện nay, mức sống của con người từng bước được nâng cao, cơ thể con người có xu hướng dư thừa quá nhiều chất dinh dưỡng như đạm, mỡ thiếu rau xanh nên người ta có nhu cầu ăn nhiều rau. Ở các thành phố, dân cư tập trung nhiều, nhà cao tầng, công trình văn hoá mọc lên, khan hiếm đất đai, không còn diện tích cho các loài rau ăn phát triển điều đó đang là một vấn đề đáng phải quan tâm. Rau cung cấp cho con người nhiều loại Vitamin, chất xơ, chất khoáng, chất kháng sinh, prôtêin, từ xưa tới nay, Nghệ An chúng ta là tỉnh nông nghiệp, nhân dân ta ngoài trồng lúa, hoa màu, còn trồng rau ở khắp nơi. Do đô thị hoá công nghiệp hoá nên nghề trồng rau không phát triển, do thiếu rau nên nhiều nơi trồng rau lại sử dụng quá nhiều chất hoá học, kích thích mang lại lợi ích cho mình đã đem lại nhiều bất lợi cho người sử dụng nó. Môi trường sống bị ô nhiễm, nguồn rau cũng tàn lụi dần, hệ sinh thái biến đổi ảnh hưởng không tốt cho cuộc sống con người. Để góp phần đánh giá đầy đủ giá trị về nguồn tài nguyên rau xanh trong hệ sinh thái biến đổi ở Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An vùng phụ cận làm cơ sở xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên rau xanh. Tôi tiến hành đề tài: "Điều tra đa dạng loài cây rau của nhân dân Thành phố Vinh vùng phụ cận". 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan